Bạn đang xem bài viết 10+ Tác Dụng Của Yến Sào &Amp; Cách Dùng Nhận Dinh Dưỡng Cao được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Yến sào cung cấp nguồn dinh dưỡng rất đa dạng và cực tốt cho sức khỏe ở hầu hết các lứa tuổi, đặc biệt ở bà bầu và mẹ bỉm. Từ ngàn đời nay, yến sào vẫn giữ nguyên giá trị, luôn đắt khách và không bao giờ ế hàng. Tuy nhiên, loại thực phẩm này có giá thành bán khá cao, chỉ những người thu nhập cao mới dám mua. Thế nhưng, để hiểu hết về các loại yến sào, cách chọn mua loại chất lượng tốt không phải là điều dễ dàng với những người chưa có kinh nghiệm.
Yến sào cung cấp nguồn dinh dưỡng rất đa dạng và cực tốt cho sức khỏe ở hầu hết các lứa tuổi, đặc biệt ở bà bầu và mẹ bỉm. Từ ngàn đời nay, yến sào vẫn giữ nguyên giá trị, luôn đắt khách và không bao giờ ế hàng.
Tuy nhiên, loại thực phẩm này có giá thành bán khá cao, chỉ những người thu nhập cao mới dám mua. Thế nhưng, để hiểu hết về các loại yến sào, cách chọn mua loại chất lượng tốt không phải là điều dễ dàng với những người chưa có kinh nghiệm.
Sau khi đọc bài viết này, Cây Thuốc Dân Gian tin chắc rằng bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về yến sào, các tác dụng, cách chọn mua và cách sử dụng sao cho hiệu quả.
Yến sào là gì
Yến sào chính là tổ của chim yến theo nghĩa Hán Vệt (“Yến”: con chim yến; “Sào”: cái tổ), được hình thành nên bởi nước bọt của chim yến trống và chim yến mái từ những tuyến dưới lưỡi.
Nước bọt của chim yến bị đông cứng lại sau khi tiếp xúc với không khí. Đây là một hợp chất hữu cơ thiên nhiên ở dạng tươi và dễ hấp thụ.
Đây là một trong những món ăn đắt đỏ ở nhiều nước Đông Á như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc và được xếp vào hàng Bát Trân của Việt Nam (bao gồm 8 món cao lương mỹ vị: Nem công, chả phượng, da tê giác, tay gấu, gân nai, môi đười ươi, thịt chân voi và yến sào).
Chim yến thường sinh sống ở trên vách đá, vách hang động và làm tổ ở đây. Tổ của loài chim này có hình dạng giống như nửa chiếc bát được gắn vào vách đá, tạo nên từ nhiều sợi tơ đan vào nhau và được dệt bằng nước bọt của chim yến.
Thành phần dinh dưỡng của Yến sào
Theo các nghiên cứu khoa học, Yến Sào có đến 31 nguyên tố đa vi lượng. Phương pháp huỳnh quang tia X cũng đã chỉ ra thực phẩm này rất giàu Ca, Fe.
Bến cạnh đó, các nguyên tố giúp ích trong ổn định thần kinh, trí nhớ như Mn, Br, Cu, Zn,… trong yến sào có hàm lượng rất cao.
Trong thành phần Yến Sào chứa đến 18 Acid amin, một số có hàm lượng rất cao như Aspartic Acid, Serine, Leucine, Tyrosine,… là những chất có tác dụng giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hoặc chất độc hại.
Đây là số liệu được công bố của trung tâm công nghệ sinh học Đại học Thủy Sản và Viện Công Nghệ Sinh học thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc Gia.
Chứa trong mình những thành phần hóa học quý giá như trên, yến sào thực sự đã được ví như thần dược diệu kì cung cấp thêm cho con người năng lượng sống, tăng cường quá trình trao đổi chất, cải thiện sự tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng, có tác dụng dưỡng da, đẹp da, cải thiện tình trạng của tóc.
Sử dụng tổ yến liên tục trong một thời gian sẽ giữ cho cơ thể trẻ, khỏe, giàu sức sống, ít bệnh tật, nhờ đó cải thiện sức khỏe, kéo dài tuổi thọ cho người dùng.
Bên cạnh đó, yến sào cũng có tác dụng nâng cao sức khỏe và ham muốn tình dục, có công dụng bổ phổi, làm sạch đường hô hấp và giúp cải thiện tình trạng hen xuyễn, lên đờm quá mức trong phổi và cổ họng, chống ho, ho ra máu do bệnh lao gây nên và còn rất tốt cho tim mạch cũng như sự tuần hoàn máu.
Tác dụng của Yến sào
Không chỉ tốt cho hầu hết mọi lứa tuổi bao gồm cả người già, người trưởng thành hay trẻ em. Đặc biệt, với phụ nữ đang mang thai thì yến sào là nguồn cung cấp dinh dưỡng vô cùng tuyệt vời.
Đối với phụ nữ:
Threonine trong yến sào giúp hỗ trợ hình thành elastin và collagen – đây là hai chất tái tạo lại cấu trúc nền của da, kết hợp với Glycine giúp ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa, chống nổi mụn, tàn nhang, vết nám, bảo vệ da, làm cho làn da thêm sáng mịn và đầy sức sống.
Trytophan có trong tổ yến còn giúp ích cho thai nhi phát triển cân bằng và khỏe mạnh.
Đối với người cao tuổi:
Đặc biệt Acid Syalic và Tyrosine có trong món ăn này còn giúp phục hồi nhanh thể trạng của bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hóa trị; người bệnh sau khi phẫu thuật (nhất là về phổi, thận).
Bên cạnh đó, yến sào cũng là thức ăn rất bổ dưỡng, dùng trong các trường hợp cơ thể người bệnh suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn, khí huyết yếu kém; nóng nảy do hút thuốc và sử dụng nhiều đồ uống có cồn, mất ngủ, tim đập nhanh, gầy ốm, da vàng,…
Đối với người khỏe mạnh hoặc trẻ em:
Đôi khi, có thể dùng yến sào như một thực phẩm cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể cho những đối tượng này.
Có thể tìm hiểu các công dụng cụ thể của Yên sào như sau:
1, Tổ yến có tác dụng bổ phế
Theo Đông y, yến sào có nhiều tác dụng rất tốt đối với hệ hô hấp. Tổ yến mang trong mình nhiều công dụng giúp dưỡng âm, bổ phế, tiêu đàm, trừ ho và định suyễn.
Bằng cách chưng yến sào với gừng, sử dụng đều đặn (cách ngày hoặc 3 lần/tuần, mỗi lần 3 đến 5g) sẽ giúp làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp; phòng ngừa bệnh cúm và các triệu chứng dị ứng khác một cách hiệu quả.
2, Công dụng của yến sào với hệ tiêu hóa
Trong thành phần tổ yến có chứa một số nguyên tố hiếm như Cr. Tuy với hàm lượng rất thấp nhưng cũng mang lại tác dụng kích thích sự tiêu hóa rất hiệu quả. Nhờ đó giúp ăn ngon, hấp thu tốt hơn những dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
3, Tổ yến giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
Yến sào chứa đến 18 loại acid amin thiết yếu cùng rất nhiều các nguyên tố vi lượng khác. Cũng nhờ vậy mà thực phẩm này giúp cân bằng các quá trình trao đổi chất và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
4, Tổ yến có tác dụng bổ máu
Tổ yến rất giàu Protein và Fe, đây là những chất quan trọng giúp tạo máu cho cơ thể. Trong đó Fe (Sắt) đóng vai trò quan trọng hơn cả trong tổng hợp hemoglobin (huyết sắc tố hay còn gọi là hồng cầu) – là một loại tế baò giúp vận chuyển oxy nuôi sống cơ thể.
Bên cạnh đó, sắt còn tham gia vào thành phần một của số men oxy hóa khử trong các tế bào và có trong myoglobin (là sắc tố hô hấp của cơ).
5, Tác dụng của yến sào với hệ thần kinh
Các vi chất dinh dưỡng như Mn, Cu, Zn, Br trong yến sào có công dụng giúp ổn định thần kinh và tăng cường trí nhớ cho người dùng.
Bởi vậy, sử dụng tổ yến đúng cách sẽ giúp bồi bổ trí não, ổn định tinh thần; giúp ta có một ngủ ngon hơn, ghi nhớ tốt hơn. Đặc biệt khi kết hợp chế biến yến sào cùng hạt sen sẽ càng đem lại hiệu quả tuyệt vời.
6, Tác dụng của yến sào với làn da
Trong tổ yến có chứa threonine, có tác dụng giúp hỗ trợ hình thành collagen và elastin. Đây là hai chất rất quan trọng trong việc tái tạo và xây dựng lại cấu trúc nền của da.
Threonine khi kết hợp với Glycine sẽ giúp ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa, ngăn mụn, tàn nhang, vết nám, bảo vệ da, mang lại làn da sáng mịn và săn chắc.
Đây là lý do vì sao chị em phụ nữ nên duy trì việc sử dụng yến sào để có thể có một làn da và vóc dáng rạng ngời.
7, Tổ yến giúp tăng cường sinh lý
Yến sào chứa rất nhiều acid amin và các khoáng chất thiết yếu, rất quan trọng trong việc hỗ trợ tăng cường nội tiết tố bên trong cơ thể.
Nhờ vậy sẽ giúp tăng cường sinh lý hiệu quả, phù hợp cho cả nam và nữ. Đồng thời, việc ăn tổ yến còn giúp cơ thể tăng cường sức khỏe và sự dẻo dai.
8, Tác dụng của yến sào trong việc cải thiện sức khỏe
Với những bệnh nhân suy nhược cơ thể, vừa mới ốm dậy, mới phẫu thuật, người bệnh ung thư vừa xạ trị,… ăn yến sào sẽ giúp cải thiện sức khỏe một cách nhanh chóng.
Nguyên nhân là do trong tổ yến có chứa các acid amin như Proline, có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da; Tyrosine và acid Syalic giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn khi bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu, Glucosamine giúp ích cho việc phục hồi mô sụn trong những trường hợp thoái hóa khớp…
Hiện nay, yến sào còn đang được nghiên cứu trong việc điều trị căn bệnh truyền nhiễm HIV-AIDS vì nó có tác dụng kích thích sinh trưởng của những tế bào bạch cầu có tác dụng sinh kháng thể.
9, Tổ yến có tác dụng giúp xương chắc khỏe
Yến sào chứa nhiều Canxi, ngoài ra còn có cả Phenylalanine; dưới tác động của ánh sáng mặt trời sẽ giúp cơ thể tổng hợp vitamin D (dẫn chất quan trọng giúp cơ thể hấp thu Canxi hiệu quả vào các tế bào xương.)
Cách chưng yến sào
Bước 1: Tổ Yến sau khi mua về:
Nếu là yến thô (còn nguyên tổ) thì phải làm sạch lông và tạp chất (có thể xem phần hướng dẫn sơ chế) trước khi qua bước 2.
Nếu là yến đã qua sơ chế (yến đã làm sạch lông), ta nên ngâm yến vào nước khoảng 20 phút rồi sau đó đổ bỏ nước đã ngâm.
Bước 2: Đem tổ yến đã làm sạch cho vào một chén ăn cơm. Đổ nước đầy chén. Bạn cũng cần chú ý không nên cho đường phèn vào chưng chung.
Bước 3: Đặt chén tổ yến đã ngâm vào nồi, thêm nước sao cho cho ngập 1/2 thân nồi là vừa đủ.
Bước 4: Đậy nắp nồi, đun lửa lớn cho đến khi nước sôi thì vặn nhỏ bớt. Thời gian chưng thông thường là 20 phút, có thể khác nhau theo từng loại.
Bước 5: Kiểm tra nếu thấy tổ yến đã đạt được độ mềm cần thiết (tùy theo cảm nhận mỗi người) thì tắt lửa, thêm đường phèn.
Tùy theo sở thích mà ta đều có thể sử dụng yến sào khi ấm, để nguội hoặc dùng khi lạnh, nên thêm vài lát gừng khi ăn để khử mùi tanh và giúp tăng thêm hương vị thơm ngon cho món ăn này.
Cho trẻ ăn yến sào đúng cách
Đối với trẻ em dưới 6 tháng tuổi, các mẹ không nên cho bé ăn yến sào: Bởi hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt chưa hoàn thiện, khi dùng món ăn có chứa trong mình nhiều chất bổ dưỡng như tổ yến sẽ ảnh hưởng không tốt tới đường ruột của con.
Giai đoạn trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Trong khoảng thời gian này, yến sào có thể giúp bé có những giấc ngủ ngon, cải thiện hệ thống miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp phòng vàchống lại các bệnh về hô hấp mà bé dễ mắc phải.
Các mẹ có thể chế biến nhiều món từ tổ yến để cung cấp thêm dưỡng chất cho trẻ như yến sào chưng đường phèn, cháo tổ yến, yến sào xay chung với sữa…
Trẻ 3 đến 10 tuổi: Đây là độ tuổi hiếu động nhất của trẻ nhỏ, giai đoạn này cần bổ sung yến sào để cung cấp năng lượng cần thiết cho sự phát triển về thể chất và trí não của trẻ.
Bên cạnh đó, sử dụng tổ yến còn giúp bé phòng bệnh ho, cảm lạnh, cúm và sổ mũi.
Về liều lượng yến sào cho trẻ ăn:
Từ 6 đến 12 tháng tuổi: Các mẹ không nên cho trẻ ăn yến sào theo như nguyên do đã được đề cập ở trên. Chúng ta chỉ nên cung cấp yến sào nếu bé bị suy dinh dưỡng, thiếu cân và thời điểm thích hợp là khi bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ 7 trở đi, mẹ cho bé ăn 1-2 lần trên/tuần, mỗi lần khoảng 0,5g yến.
Từ 1 đến 2 tuổi: Đây chính là giai đoạn mà các mẹ nên cho bé ăn tổ yến. Mỗi lần dùng khoảng từ 1 đến 2g, một tuần ăn 3 lần và mẹ nên cho con ăn đều đặn để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Từ 3 đến 10 tuổi: Giai đoạn này trẻ rất hiếu động, cần bổ sung nhiều năng lương hơn. Các mẹ nên cho bé ăn mỗi lần 2 đến 3g tổ yến và dùng ăn 3 lần/tuần.
Ăn yến sào bao lâu thì có tác dụng
Yến sào ngay sau khi vừa được đưa vào cơ thể sẽ được hấp thụ gần như lập tức.
Đối với những người bệnh, người mới ốm dậy, người có thể lực kém sau khi sử dụng có thể dễ dàng thấy được hiệu quả chỉ sau 1 đến 2 lần sử dụng.
Còn với người khỏe mạnh thì sẽ thấy hiệu quả lâu hơn, do yến sào lúc này chỉ giúp duy trì sức khỏe và ngăn ngừa lão hóa.
Với những chị em dùng yến sào để làm đẹp thì thời gian yến hiệu quả có lẽ sẽ chậm hơn đôi chút. Bởi vì chất dinh dưỡng cần có thời gian để tác động vào tận gốc rễ của vấn đề.
Yến sào không như mỹ phẩm tác động bên ngoài và thấy hiệu quả ngay lập tức. Nhưng một khi bạn kiên trì sử dụng và thấy được làn da, mái tóc ngày càng đẹp lên thì sự thay đổi đó chính là đến từ bên trong và tác động trực tiếp đến từ những ích lợi của tổ yến.
Ăn yến sào vào lúc nào là tốt nhất
Thời điểm lí tưởng để sử dụng yến sào hiệu quả là vào buổi sáng. Lúc này khi bụng còn đang đói, bạn nên dùng một bát soup yến, chè yến hoặc yến chưng đường phèn.
Những món ăn nhẹ này sẽ giúp cơ thể hấp thu được nhanh nhất, hiệu quả nhất các dưỡng chất quý giá có trong yến. Giúp bạn tạo ra thật nhiều năng lượng cho một ngày mới làm việc hiệu quả, tinh thần sảng khoái, vui tươi.
Bên cạnh đó khoảng thời gian 30 đến 45 phút trước khi đi ngủ cũng là thời điểm mà yến sào có thể phát huy được công dụng tốt nhất. Đây là lúc mà bữa tối đã được dạ dày tiêu hóa ít nhiều, ăn yến thời điểm này bạn không có cảm giác bị no.
Đồng thời bạn sẽ được nghỉ ngơi sau khi chìm vào giấc ngủ, cơ thể lúc đó có điều kiện hấp thu tối đa các dưỡng chất từ tổ yến.
Ta cũng nên có thêm những bữa phụ với tổ yến trong ngày vào giữa buổi sáng hoặc chiều. Thời điểm này lượng thức ăn trong bữa ăn chính đã tiêu hao, áp lực công việc sẽ khiến bạn cảm thấy đói. Lúc này một lon nước yến, một bát soup yến sẽ tiếp thêm năng lượng cho bạn hoàn thành suất sắc công việc của mình.
Bà bầu ăn yến sào có tốt không
Phụ nữ đang mang thai cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để giúp mẹ khỏe mạnh, thai nhi phát triển hoàn thiện. Và yến sào là loại thực phẩm đáp ứng được yêu cầu đó nhờ mang trong mình rất nhiều dưỡng chất có ích.
Bị ung thư có nên ăn yến sào
Theo như nghiên cứu về phân chia tế bào đã được các nhà khoa học công bố, kết quả đã chỉ ra yến sào chỉ có tác dụng làm tăng sinh cho các tế bào khỏe mạnh mà không hề có một ảnh hưởng gì đến các tế bào đã bị biến đổi. Do vậy, yến sào hoàn toàn không làm phát triển các tế bào ung thư trong cơ thể nên bệnh nhân có thể ăn được loại thực phẩm bổ dưỡng này.
Giá bán Yến sào
Yến sào 100% nguyên chất được lấy từ nước dãi của chim yến mẹ được khai thác trên những vách đá dốc đứng, sau đó qua sơ chế loại bỏ tạp chất hay lông chim, lại được phân loại theo màu sắc, kích thước. Và tất nhiên dựa trên sự phân loại đó, giá trị của từng loại tổ yến cũng khác nhau.
Yến loại 1 được gọi là yến “quan” nặng 8 đến 15g có giá từ 35 đến 40 triệu đồng/kg; yến “thiên” nặng 6 đến 7g, giá dao động khoảng 30 đến 35 triệu đồng/kg; yến “bài” nặng 3 đến 5g có giá 25 tới 30 triệu đồng/kg. Yến “vụn” và “yến địa” là loại rẻ nhất chỉ 8 đến 15 triệu đồng/kg vì đây là loại yến có nhiều tạp chất nhất.
Đắt đỏ nhất trong những loại tổ yến và cũng mang lại nhiều dưỡng chất nhất có lẽ chính là yến “huyết” hay yến “hồng” có giá lên tới 50 triệu đồng/kg. Người ta cho rằng những màu sắc này của yến sào chính do vị trí làm tổ tạo nên.
Theo các nhà nghiên cứu và giới khai thác yến sào, yến “huyết” và yến “hồng” chỉ chiếm 10% tổng sản lượng tổ yến trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng hai loại yến này hiện nay không cao.
Để mua yến sào chất lượng, mọi người nên chọn những đơn vị cung cấp uy tín hoặc mua qua những người quen đã sử dụng và giới thiệu. Xin cảm ơn và chúc tất cả mọi người luôn có sức khỏe tốt.
Tác Dụng Của Nước Yến Sào
Chị em phụ nữ ở độ tuổi 30 trở đi thường bị da khô dần do thiếu độ ẩm cần thiết, nhất là khi phải làm việc trong môi trường văn phòng áp lực cao và thường xuyên tiếp xúc với máy lạnh. Yến sào là một trong những giải pháp giúp cho phụ nữ giai đoạn ngoài 30 giữ được làn da tươi sáng và khỏe mạnh, do dưỡng chất Threonine trong yến sào sẽ giúp hình thành collagen và elastin, hỗ trợ tái tạo lại da, giúp phục hồi phần da sạm khô, cải thiện sức khỏe và lấy lại sắc thái tươi tỉnh.
Ngoài ra, yến sào có chứa những thành phần dinh dưỡng như: các dưỡng chất Glyco-proteins, vitamin B, axit amin giúp bổ sung độ ẩm cho da, giúp da luôn khỏe khoắn và rạng ngời; tăng cường sức khỏe và khả năng miễn dịch; thanh nhiệt cơ thể; hoàn thiện hệ tiêu hóa và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng…
Dùng nước yến thế nào đúng cách?
Nước yến rất tốt cho cơ thể, nhưng phải được dùng đúng cách. Theo tư vấn của các chuyên gia, những phụ nữ tuổi ngoài 30 khi dùng nước yến nên:
- Dùng nước yến hàng ngày để chăm chút làn da và bồi dưỡng sức khỏe.
- Dùng nước yến vào buổi sáng trước khi vừa thức dậy vì đây là lúc cơ thể có thể hấp thụ những dưỡng chất tốt nhất.
- Nên lựa chọn những loại nước yến uy tín, chất lượng cao và có thâm niên trên thị trường.
Những sai lầm khi dùng nước yến
- Dùng không điều độ, có khi ăn một lượng nhiều và rồi sau đó lại ngừng hẳn.
- Nghĩ rằng yến là loại quý giá nên chỉ lúc nào bệnh mới ăn, sau đó không dùng thường xuyên.
- Yến nào cũng bổ như nhau: Thực tế, chỉ có sản phẩm nước yến thật sự chất lượng mới đem lại hiệu quả về sức khỏe và sắc đẹp cho người dùng. Để giúp người tiêu dùng có thể lựa chọn nước yến chất lượng dễ dàng hơn, trong các bài viết trước, chúng tôi đã chỉ ra những dấu hiệu nên chọn loại nước yến nào để bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho sức khỏe.
Tổ yến có giá trị dinh dưỡng và giá trị sức khỏe vô cùng cao. Trong giới ẩm thực tự nhiên hiếm có sản phẩm nào sánh kịp với tổ yến. Yến không những là thực phẩm bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà còn là tăng sức đề kháng, giúp tăng cường sức khỏe.
Hiện nay, công ty yến sào Thiên Phú Lộc còn cho ra đời sản phẩm nước yến với đa dạng mẫu mã, thơm ngon, bổ dưỡng, tiện sử dụng. Chúng tôi cam kết mang đến sản phẩm yến tự nhiên và đảm bảo chất lượng nhất.
Tác Dụng Của Yến Sào Đối Với Sự Hoạt Động Của Phổi – Yến Sào Nest Art
Yến sào ngoài tác dụng nâng cao sức đề kháng thì yến sào còn có tác dụng hỗ trợ sự hoạt động của phổi. Giúp phổi hoạt động tốt hơn, tránh được các bệnh lý về phổi, đặc biệt đối với người cao tuổi và trẻ nhỏ. Đây là những người dễ mắc các bệnh về phổi nhất.
1. Tăng cường hoạt động của hệ hô hấp
Với vị ngọt, tính bình, tác dụng nổi bật của yến sào là tác động tích cực trực tiếp đến vị và phế. Vì thế, người có tiền sử hoặc đang điều trị về các bệnh hô hấp nên sử dụng yến sào để củng cố sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, giúp trao đổi chất và phục hồi nhanh chóng.
Các khoáng chất và tác dụng của yến sào giúp cải thiện khả năng hô hấp, bổ phế, giảm ho và tiêu đờm. Các triệu chứng ho hen, viêm phế quản sẽ được giảm đáng kể.
2. Yến sào có tác dụng làm sạch phổi.
3. Tác dụng của yến sào giúp giảm sự thoái hóa của cơ quan hô hấp.
Để đề cập đến tác dụng của yến sào đối với phổi thì phần lớn các chất chống oxy hóa hiệu quả có trong yến sào là Selenium, Glycine. Hai chất này hỗ trợ ngăn chặn quá trình lão hóa, thoái hóa nói chung của cơ thể và hệ hô hấp nói riêng.
Bên cạnh đó, Isoleucine có tác dụng phục hồi cơ thể cùng Leucin hỗ trợ tăng trưởng các mô, tế bào trong cơ thể những người đã – đang điều trị các bệnh về hô hấp.
4. Tác dụng của yến sào đối với sức đề kháng của phổi.
5. Tác dụng của yến sào đối với việc hỗ trợ điều trị hen suyễn.
Theo Đông Y, yến sào có vị ngọt, tính bình, tác động chủ yếu vào 2 kinh là phế và vị nên việc điều trị bệnh hen suyễn, người bệnh có thể kết hợp việc sử dụng yến sào.
Với những phân tích về chất dinh dưỡng của yến sào cũng như tác động chủ yếu, yến sào giúp làm sạch phổi, tăng sức đề kháng cho cơ thể nhằm chống lại các vi khuẩn siêu vi gây nên viêm niêm mạc đường thở (hệ hô hấp).
Theo Đông Y, tác dụng của yến sào đối với phổi là dưỡng âm nhuận tasoa, bổ trung ích khí, kiện tì dưỡng huyết.
Hơn nữa, sử dụng yến sào trong việc chăm sóc sức khỏe hệ hô hấp, yến sào còn giúp tăng cường chức năng trao đổi ở phổi. Giúp bổ phổi, trừ ho, hạn chế các tổn thương. Hỗ trợ chữa các chứng bệnh hen suyễn, khó thở, ho mãn tính, đờm hoặc ho ra máu,..
6. Cách sử dụng yến sào như thế nào để yến sào phát huy hiệu quả tác động đến phổi?
Cách cơ bản nhất khi chế biến món yến sào chính là “chưng yến với đường phèn” vì nó dễ chế biến đối với nhiều gia đình, từ những người mới bắt đầu dùng yến cho đến những người đã dùng từ lâu.
Để đem lại hiệu quả cao nhất đối với người lớn tuổi bị ho thì món yến sào chưng đường phèn rất phù hợp để sử dụng bởi đường phèn cũng là loại thực phẩm có tác dụng trị ho và giảm các triệu chứng viêm họng, viêm phế quản. Tuy vậy, khi chế biến, chúng ta vẫn nên chú ý sử dụng đúng theo liều lượng.
Hướng dẫn chưng Yến Sào với đường phèn.
Tháng đầu tiên: mỗi ngày dùng khoảng 5g/ngày, nên dùng khoảng 150g yến/tháng.
Tháng thứ 2 trở đi: dùng cách ngày 1 lần đều đặn khoảng 5-8g, nên dùng khoảng 100g yến/tháng.
Nên sử dụng tổ yến lúc còn nóng để giữ ấm cho cơ thể đồng thời dùng vào lúc đói để tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.Sử dụng trong thời gian từ 2 – 3 tháng rồi giãn cách thời gian sử dụng ra nhằm thu được tối đa hiệu quả mà yến sào mang lại.
Ngoài ra, kết hợp đồng thời các thói quen và chất dinh dưỡng trong việc điều trị bệnh ho hoặc hô hấp ở người lớn tuổi, cần:
♥ Tránh để cơ thể bị lạnh đột ngột bằng cách giữ ấm khi thời tiết chuyển lạnh.
♥ Lau khô và làm ấm cơ thể khi bị dính nước mưa; tắm nước ấm.
♥ Giữ giấc ngủ trong đêm vì việc thường xuyên mất ngủ (thường gặp ở người cao tuổi) sẽ giảm khả năng đề kháng của cơ thể.
♥ Vận động nhẹ thường xuyên, có thể đi bộ thong thả từ 20 đến 30 phút lúc chiều tối.
♥ Uống một ly sữa ấm trước lúc ngủ để giảm thiểu việc hạ đường huyết trong đêm, gây rối loạn giấc ngủ.
♥ Nên ăn nhiều khoai, củ, bí, bầu, mướp, khổ qua, mồng tơi, bồ ngót, rau muống, xà lách. Những thực phẩm này giúp cơ thể hấp thu tryptophan, một amino acid có lợi cho giấc ngủ.
♥ Bổ sung các thực phẩm giàu năng lượng khi trời trở lạnh để duy trì cân bằng thân nhiệt.
Tổ yến ăn liền Nest Art – Lựa chọn chế biến món yến sào mới giúp tiết kiệm thời gian.
Là dòng sản phẩm được sản xuất với công nghệ hiện đại giúp lưu lại tối đa các chất dinh dưỡn của yến sào.
Nest Art luôn cam kết đảm bảo chất lượng khi đến tay khách hàng. Dòng sản phẩm Tổ yến ăn liền – chế biến từ 5-10 phút sử dụng mọi lúc, mọi nơi và phù hợp với mọi đối tượng, đặc biệt là người lớn tuổi vì tính tiện dụng của sản phẩm.
Kết luận.
Do đó, để tăng cường sức đề kháng đường hô hấp chúng ta nên sử dụng yến sào đều đặn. Nhất là vào giai đoạn chuyển mùa, thời tiết nắng nóng như mùa hè để yến sào khai thác triệt để tác dụng trong việc chống lại các bệnh đường hô hấp. Đồng thời giúp bổ sung nguồn dinh dưỡng cho gia đình, đặc biệt là trẻ em và người lớn tuổi.
Tổ yến ăn liền đầu tiên tại Việt Nam
Cam kết mang lại cho bạn những sản phẩm chất lượng và những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất.
Địa chỉ văn phòng: Lầu 7, 40 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
4.9
/
5
(
7
votes
)
0
0
Đánh giá
Đánh giá
Tác Dụng Của Yến Sào Đối Với Sự Hoạt Động Của Phổi
Yến sào ngoài tác dụng nâng cao sức đề kháng thì yến sào còn có tác dụng hỗ trợ sự hoạt động của phổi. Giúp phổi hoạt động tốt hơn, tránh được các bệnh lý về phổi, đặc biệt đối với người cao tuổi và trẻ nhỏ. Đây là những người dễ mắc các bệnh về phổi nhất.
Với vị ngọt, tính bình, tác dụng nổi bật của yến sào là tác động tích cực trực tiếp đến vị và phế. Vì thế, người có tiền sử hoặc đang điều trị về các bệnh hô hấp nên sử dụng yến sào để củng cố sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, giúp trao đổi chất và phục hồi nhanh chóng.
Các khoáng chất và tác dụng của yến sào giúp cải thiện khả năng hô hấp, bổ phế, giảm ho và tiêu đờm. Các triệu chứng ho hen, viêm phế quản sẽ được giảm đáng kể.
Để đề cập đến tác dụng của yến sào đối với phổi thì phần lớn các chất chống oxy hóa hiệu quả có trong yến sào là Selenium, Glycine. Hai chất này hỗ trợ ngăn chặn quá trình lão hóa, thoái hóa nói chung của cơ thể và hệ hô hấp nói riêng.
Bên cạnh đó, Isoleucine có tác dụng phục hồi cơ thể cùng Leucin hỗ trợ tăng trưởng các mô, tế bào trong cơ thể những người đã – đang điều trị các bệnh về hô hấp.
4. Tác dụng của yến sào đối với sức đề kháng của phổi.
5. Tác dụng của yến sào đối với việc hỗ trợ điều trị hen suyễn.
Theo Đông Y, yến sào có vị ngọt, tính bình, tác động chủ yếu vào 2 kinh là phế và vị nên việc điều trị bệnh hen suyễn, người bệnh có thể kết hợp việc sử dụng yến sào.
Với những phân tích về chất dinh dưỡng của yến sào cũng như tác động chủ yếu, yến sào giúp làm sạch phổi, tăng sức đề kháng cho cơ thể nhằm chống lại các vi khuẩn siêu vi gây nên viêm niêm mạc đường thở (hệ hô hấp).
Hơn nữa, sử dụng yến sào trong việc chăm sóc sức khỏe hệ hô hấp, yến sào còn giúp tăng cường chức năng trao đổi ở phổi. Giúp bổ phổi, trừ ho, hạn chế các tổn thương. Hỗ trợ chữa các chứng bệnh hen suyễn, khó thở, ho mãn tính, đờm hoặc ho ra máu,..
6. Cách sử dụng yến sào như thế nào để yến sào phát huy hiệu quả tác động đến phổi?
Cách cơ bản nhất khi chế biến món yến sào chính là “chưng yến với đường phèn” vì nó dễ chế biến đối với nhiều gia đình, từ những người mới bắt đầu dùng yến cho đến những người đã dùng từ lâu.
Để đem lại hiệu quả cao nhất đối với người lớn tuổi bị ho thì món yến sào chưng đường phèn rất phù hợp để sử dụng bởi đường phèn cũng là loại thực phẩm có tác dụng trị ho và giảm các triệu chứng viêm họng, viêm phế quản. Tuy vậy, khi chế biến, chúng ta vẫn nên chú ý sử dụng đúng theo liều lượng.
Tháng đầu tiên: mỗi ngày dùng khoảng 5g/ngày, nên dùng khoảng 150g yến/tháng.
Tháng thứ 2 trở đi: dùng cách ngày 1 lần đều đặn khoảng 5-8g, nên dùng khoảng 100g yến/tháng.
Nên sử dụng tổ yến lúc còn nóng để giữ ấm cho cơ thể đồng thời dùng vào lúc đói để tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Sử dụng trong thời gian từ 2 – 3 tháng rồi giãn cách thời gian sử dụng ra nhằm thu được tối đa hiệu quả mà yến sào mang lại.
♥ Tránh để cơ thể bị lạnh đột ngột bằng cách giữ ấm khi thời tiết chuyển lạnh.
♥ Lau khô và làm ấm cơ thể khi bị dính nước mưa; tắm nước ấm.
♥ Giữ giấc ngủ trong đêm vì việc thường xuyên mất ngủ (thường gặp ở người cao tuổi) sẽ giảm khả năng đề kháng của cơ thể.
♥ Vận động nhẹ thường xuyên, có thể đi bộ thong thả từ 20 đến 30 phút lúc chiều tối.
♥ Uống một ly sữa ấm trước lúc ngủ để giảm thiểu việc hạ đường huyết trong đêm, gây rối loạn giấc ngủ.
♥ Nên ăn nhiều khoai, củ, bí, bầu, mướp, khổ qua, mồng tơi, bồ ngót, rau muống, xà lách. Những thực phẩm này giúp cơ thể hấp thu tryptophan, một amino acid có lợi cho giấc ngủ.
♥ Bổ sung các thực phẩm giàu năng lượng khi trời trở lạnh để duy trì cân bằng thân nhiệt.
Tổ yến ăn liền Nest Art – Lựa chọn chế biến món yến sào mới giúp tiết kiệm thời gian.
Nest Art luôn cam kết đảm bảo chất lượng khi đến tay khách hàng. Dòng sản phẩm Tổ yến ăn liền – chế biến từ 5-10 phút sử dụng mọi lúc, mọi nơi và phù hợp với mọi đối tượng, đặc biệt là người lớn tuổi vì tính tiện dụng của sản phẩm.
Cam kết mang lại cho bạn những sản phẩm chất lượng và những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất.
Địa chỉ văn phòng: Lầu 7, 40 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
13 Công Dụng Của Yến Sào, Ăn Yến Sào Nhiều Có Tốt Không?
Tổng quan về yến sào
Về tên gọi của món yến sào, từ “sào” ở đây có nghĩa là tổ chim; còn từ “yến” mang ý nghĩa chỉ tên một loài chim yến. Loài chim yến thường có tập tính xây tổ bằng chính nước bọt của mình, chúng sẽ kết hợp nước bọt với những vật liệu khác như lông chim, cỏ, rêu để xây dựng nên những tổ chim bền vững.
Thành phần dinh dưỡng
Điểm đặc biệt của món ăn yến sào chính là dồi dào protein, các axit amin và một số khoáng chất thiết yếu khác. Chính nhờ chứa sẵn trong mình hàm lượng cao các chất dinh dưỡng mà loại thực phẩm quý hiếm này luôn được “săn tìm” và đánh giá khá cao về những lợi ích nó mang đến cho người dùng.
13 công dụng chính của yến sào
1. Bổ phế
Theo những nhận định của Đông y, yến sào rất tốt cho hệ hô hấp. Những tác dụng từ yến sào có thể kể đến như bổ phế, dưỡng âm, tiêu đàm, trừ ho, định suyễn. Đặc biệt, khi ăn yến sào kết hợp cùng với vài lát gừng tươi sẽ có thể làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp khác; từ đó có thể ngăn ngừa các triệu chứng cảm cúm, ho đờm,…
2. Hỗ trợ tiêu hóa, kích thích ăn uống
Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, Cr và một số nguyên tố quý hiếm khác có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy tiêu hóa, kích thích vị giác, tăng cường khả năng chuyển hóa cũng như hấp thụ các chất dinh dưỡng. Qua đó giúp người bệnh ăn uống ngon miệng và có một sức khỏe tốt hơn.
3. Tốt cho hệ thần kinh, cải thiện trí nhớ
Đây là một trong những công dụng được đánh giá cao của yến sào đối với hệ thần kinh. Một phần là nhờ một số vi chất dinh dưỡng chứa trong tổ yến như Mn, Cu, Zn, Br có tác dụng an thần, xoa dịu căng thẳng thần kinh, giúp bộ não hoạt động hiệu quả và nhạy bén tốt hơn.
Ngoài ra, thực phẩm này còn hỗ trợ điều trị mất ngủ, giúp mang lại giấc ngủ sâu và trọn vẹn hơn.
4. Tăng cường hệ miễn dịch
Nhờ việc chứa sẵn trong mình 18 loại axit amin cùng nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu, nếu ăn yến sào thường xuyên sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao hiệu quả sức đề kháng. Qua đó cơ thể sẽ phòng chống lại các tác nhân gây hại cho sức khỏe, ngăn ngừa được nguy cơ bị bệnh tật.
5. Tái tạo làn da, ngừa lão hóa da
Trong thành phần của yến sào có chứa loại hoạt chất Threonine, chất này đóng vai trò chính trong quá trình sản xuất collagen và elastin đẩy mạnh quá trình tái tạo các tế bào mới, tạo độ đàn hồi cho da.
Đặc biệt, khi kết hợp với glycerin, nó sẽ giúp ức chế quá trình lão hóa, làm sáng da, ngăn ngừa sự hình thành của các vết nám, tàn nhang và nếp nhăn trên da.
Chính nhờ công dụng này mà yến sào luôn được phái đẹp ưa dùng và sử dụng thường xuyên để có cho mình một làn da khỏe mạnh và sáng mịn.
6. Bổ huyết
Công dụng bổ huyết từ yến sào cũng là một trong những lợi ích mà được nhiều người biết đến. Việc ăn yến sào có thể giúp làm tăng lưu lượng máu trong cơ thể nhờ chứa nhiều Protein và Fe.
Đây là hai dưỡng chất quan trọng tham gia vào quá trình tái tạo tế bào hồng cầu, tạo máu cho cơ thể. Sắt cũng là vật liệu để cơ thể tổng hợp hemoglobin giúp tăng khả năng vận chuyển oxy cung cấp cho các tế bào hoạt động tốt hơn.
7. Kích thích sự phát triển đối với trẻ nhỏ
Trẻ nhỏ có nhu cầu dinh dưỡng rất lớn để phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ. Tổ yến là một trong ít những thực phẩm có thể đáp ứng được phần lớn nhu cầu dưỡng chất hàng ngày để bé khỏe mạnh và có đủ năng lượng học tập, vui chơi.
Trên thực tế, nhiều phụ huynh thường cho con ăn yến sào để con có được sự phát triển vượt trội so với các bạn cùng lứa tuổi.
8. Giảm cân hiệu quả
Chất axit amin Menthionine trong món yến sào khi được cơ thể hấp thụ có tác dụng làm săn chắc cơ bắp, tiêu hủy các tế bào mỡ dư thừa . Nhờ vậy mà hạn chế được nguy cơ bị thừa cân, béo phì.
9. Lợi ích cho gan
Yến sào cũng có tác dụng tích cực trong việc thanh lọc máu, hỗ trợ gan đào thải độc tố. Đặc biệt, những người thường xuyên sử dụng bia rượu và hút thuốc lá thì nên ăn yến sào để bảo vệ các tế bào gan.
10. Hỗ trợ sức khỏe sinh lý cho cả nam lẫn nữ
Ngoài việc tăng cường sự dẻo dai khi quan hệ, yến sào còn giúp kích thích sản xuất nội tiết tố. Ngoài ra thực phẩm này còn giúp ngăn ngừa bệnh yếu sinh lý, suy giảm ham muốn tình dục, cải thiện chức năng sinh lý và duy trì chất lượng sức khỏe tình dục đối với nam giới và phụ nữ.
11. Bồi bổ sức khỏe người mới ốm dậy
Với hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, yến sào giúp cung cấp hàm lượng lớn năng lượng và đóng góp một phần lớn vào quá trình tái tạo các tế bào để người bệnh phục hồi sức khỏe một cách nhanh chóng.
Đối với những người bị ung thư vừa mới trải qua quá trình xạ trị cũng được khuyến khích nên ăn yến sào thường xuyên. Các chất Tyrosine và acid Syalic có trong thực phẩm này sẽ giúp cơ thể phục hồi nhanh khi bị nhiễm xạ, đồng thời ngăn ngừa thiếu máu và nhiều tác dụng phụ khác do quá trình xạ trị gây ra.
12. Có ích cho hệ xương khớp
Ngoài protein hay axit amin, yến sào còn cung cấp nhiều canxi và Phenylalanine. Những chất này còn giúp hệ xương khớp phát triển toàn diện và chắc khỏe. Qua đó giảm thiểu được nguy cơ mắc các bệnh lý về xương khớp như loãng xương, thoái hóa khớp, viêm khớp.
Bên cạnh đó, yến sào còn chứa glucosamine- một chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái tạo, phục hồi tổn thương ở sụn, giúp xương khớp luôn vận hành trơn tru.
13. Có lợi cho mẹ bầu và trẻ nhỏ
Với những bà mẹ đang trong giai đoạn mang thai khi ăn thường xuyên yến sào sẽ có những lợi ích như: Giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngăn ngừa thiếu hụt chất dinh dưỡng khi bị ốm nghén; bổ sung nhiều dưỡng chất quý giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Bên cạnh đó còn giúp tăng cường hệ miễn dịch ở bà mẹ, ngăn ngừa nguy cơ bị dị tật đối với thai nhi.
Một vài lưu ý khi sử dụng yến sào
Trước khi sử dụng yến sào, bạn cũng cần lưu ý quá trình làm sạch yến để tránh làm hao hụt chất dinh dưỡng có trong nó. Trong quá trình làm sạch lông yến sào nên tránh không ngâm yến vào nước nóng vì nó sẽ làm tan yến và mất đi các thành phần dinh dưỡng trong yến sào.
Nhiều bạn vẫn nhầm lẫn rằng nếu rửa yến sào bằng các chất như cồn, rượu hay dầu ăn,.. sẽ giúp làm sạch yến. Tuy nhiên bạn không nên sử dụng những chất tẩy rửa vì nó sẽ làm mất hẳn đi hương vị của yến. Cách tốt nhất để rửa sạch là chỉ cần dùng nước sạch.
Đối với việc bảo quản yến sáo, không nên bảo quản quá lâu vì có thể dẫn đến hiện trạng nấm mốc, biến chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng. Nếu bạn mua yến sào mà vẫn chưa sử dụng ngay thì sau khi làm sạch yến bạn nên vắt khô rồi bỏ vào ngăn mát của tủ lạnh, thời gian bảo quan tối đa là 1 tuần. Không nên phơi yến sào ngoài nắng vì nó sẽ làm mất đi các chất dinh dưỡng thiết yếu có sẵn trong nó.
Những thắc mắc về yến sào
Ăn yến sào nhiều có tốt không?
Tuy ăn thường xuyên yến sào sẽ giúp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng nếu ăn quá nhiều sẽ gây ra một số tác dụng phụ, đặc biệt là với phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. Với người bình thường thì chỉ cần dùng 5g/ngày là đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho mỗi ngày.
Ăn yến sào có béo không?
Đối với những người đang trong quá trình giảm cân thì thắc mắc cũng là vấn đề được quan tâm nhiều nhất. Phần lớn thành phần của yến sào là protein, các nguyên tố vi lượng, Acids Amin bổ dưỡng; và đặc biệt là hoàn toàn không có chất béo. Vì thế bạn có thể thoải mái sử dụng yến sào mà không phải lo ngại về việc tăng cân.
Ăn yến sào có đẹp da không?
Với những thành phần dưỡng chất có lợi cho làn da mà loại thực phẩm này luôn được phụ nữ ưa dùng thường xuyên trong việc làm đẹp. Trong yến sào có tới 18 loại acidamin, Tyrosine, Vanine, Leucine…Ngoài ra còn có những hoạt chất đặc biệt như acid syalic và Tyrosine, đây là những thành phần chính trong quá trình loại bỏ các vết thâm do mụn để lại. Đồng thời thực phẩm này còn mang lại làn da sáng mịn và tràn đầy sức sống.
Yến sào có mấy loại?
Trên thực tế yến sào có rất nhiều loại, lý do là bởi xuất xứ và điều kiện khí hậu môi trường xung quanh tổ chim. Chính vì thế mà yến sào được phân chia theo rất nhiều tiêu chí với giá thành và chất lượng cũng khác nhau.
Yến sào có đắt không?
Vì là loại thực phẩm quý hiếm nên giá thành cũng được xem là đắt đỏ nhất hiện nay. Trung bình một hộp yến sào 50g có giá dao động khoảng 2 – 3 triệu. Nếu bạn tìm mua những nơi có loại yến sào có giá thành rẻ thì tốt nhất nên kiểm tra xuất xứ và chất lượng nguồn cung cấp, từ đó sẽ tránh sử dụng phải loại sản phẩm “lởm” gây hại cho sức khỏe.
Nước yến sào có tốt cho bà bầu không?
Yến sào với thành phần gồm 45 – 55% protein và đặc biệt là hoàn toàn không chất béo. Thêm vào đó, trong nước yến sào còn chứa hơn 18 loại axit amin và vitamin, khoáng chất thiết yếu sẽ giúp tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu. Tuy nhiên mẹ bầu cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để tránh mắc phải những tác dụng phụ ngoài ý muốn.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về 10+ Tác Dụng Của Yến Sào &Amp; Cách Dùng Nhận Dinh Dưỡng Cao trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!