Xu Hướng 3/2023 # 10 Tác Hại Của Xì Dầu Với Cơ Thể # Top 11 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 10 Tác Hại Của Xì Dầu Với Cơ Thể # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết 10 Tác Hại Của Xì Dầu Với Cơ Thể được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hoạt chất Isoflavone trong các sản phẩm xì dầu lên men được chứng minh đóng vai trò như một chất xúc tác làm gia tăng các tế bào ung thư vú. Ngoài ra, chất này cũng được cho là ảnh hưởng đến chu kỳ kinh ở phụ nữ.

Bệnh lý tuyến giáp

Xì dầu lên men chứa Goitrogen, một loại Isoflavone. Chất hóa học này có thể gây ra suy giáp khi can thiệp vào quá trình tổng hợp các hormone tuyến giáp.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, số lượng tinh trùng giảm do tiêu thụ các sản phẩm xì dầu. Sử dụng xì dầu vượt quá mức cho phép có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ở nam giới.

Ảnh hưởng đến chức năng thần kinh

Mononatri glutamat trong xì dầu có thể ảnh hưởng đến chức năng thần kinh.

Cản trở sự hấp thụ khoáng chất

Xì dầu chứa hàm lượng phytate cao, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa do nó ngăn chặn sự hấp thụ khoáng chất trong cơ thể.

Nguy cơ đau tim

Sử dụng xì dầu có thể gây ra hiện tượng thiếu oxy, dẫn đến đau tim và các chứng bệnh kinh niên khác.

Nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Hàm lượng muối cao được thêm vào khi bắt đầu lên men trong quá trình sản xuất xì dầu có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe, gây bệnh tim mạch, huyết áp,…

Có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Do các chất hóa học độc hại có trong xì dầu nên nó không an toàn đối với phụ nữ mang thai. Việc tiêu thụ xì dầu có thể gây hại đến sự phát triển của thai nhi.

Ảnh hưởng đến thận

Chất oxalate và phytoestrogen trong xì dầu ảnh hưởng không tốt đến thận. Oxalate có thể gây sỏi thận trong khi hàm lượng phytoestrogen cao có thể hủy thoại thận.

Hen suyễn

Nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc tiêu thụ xì dầu với nguy cơ mắc bệnh hen suyễn.

Thiên Bình

Nguồn: http://saoonline.vn/suc-khoe/nguy-hiem-khon-luong-khi-su-dung-xi-dau-113005.html

Tác Hại Nếu Cơ Thể Bị Thừa Sắt

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Mỹ – Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Thừa sắt là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể vì gây ra những tổn thương ở đường tiêu hóa, gan, gia tăng hàm lượng sắt cục bộ và tăng sinh gốc tự do. Vì vậy, cách chữa thừa sắt cần lập tức thực hiện là loại bỏ sắt thừa hoặc thải sắt trong máu để tránh những nguy hiểm.

1. Thừa sắt

Thừa sắt hay còn gọi là quá tải sắt là hiện tượng lượng sắt trong cơ thể vượt quá mức cần thiết. Ruột của cơ thể bị mất khả năng điều hòa hàm lượng sắt không cần thiết và sắt cũng đồng thời bị tích tụ ở gan gây ra nhiễm sắt, cuối cùng là tổn thương đến những cơ quan khác. Lượng sắt mà người bị thừa sắt hấp thu gấp 3 lần lượng sắt người không bị bệnh hấp thụ.

Có 2 loại bệnh thừa sắt đó là:

Thừa sắt do di truyền: Người bệnh bị ngay từ lúc mới sinh ra (do đột biến gen HFE di truyền), ruột mất khả năng điều hòa sắt và sắt thừa sẽ tích tụ ở gan, tim. Để phát hiện sớm loại bệnh này, cần làm xét nghiệm đo lượng ferritin trong huyết thanh và trong mẫu bệnh phẩm sinh thiết gan.

2. Nguyên nhân gây ngộ độc sắt

2.1 Quá liều sắt

Khi cơ thể uống quá nhiều sắt, lớn hơn lượng cần thiết sẽ gây ra ngộ độc sắt cấp tính. Trong thực tế trường hợp quá liều sắt có thể xảy ra đối với trẻ em do uống nhầm viên bổ sung sắt và đa sinh tố của người lớn.

2.2 Quá tải sắt

Đây là loại nhiễm độc sắt mãn tính với nguyên nhân là do di truyền, được truyền một số lượng lớn đơn vị máu, bị bệnh viêm gan C mãn tính hoặc có thể là nghiện rượu.

3. Triệu chứng ngộ độc sắt

Những triệu chứng của bệnh thừa sắt bao gồm: Nhóm triệu chứng sớm:

Nhóm triệu chứng muộn:

Triệu chứng bệnh thường xuất hiện khi lớn dần, đặc biệt trong tuổi từ 50- 60 tuổi đối với nam giới và sau 60 tuổi đối với nữ giới.

4. Tác hại nếu cơ thể bị thừa sắt

Những tác hại của bệnh thừa sắt bao gồm:

4.1 Tổn thương gan

Sắt dư thừa trong cơ thể tạo áp lực đến gan, làm thúc đẩy quá trình oxy hóa mô gan, tổn thương nội tạng và tạo sẹo tại gan. Đây là yếu tố tăng nguy cơ ung thư gan hoặc suy gan.

4.2 Bệnh tim mạch

Sắt thừa sẽ cản trở sự dẫn điện của tim gây suy tim hoặc rối loạn nhịp tim. Ngoài ra, khi bị dư thừa sắt cơ thể sẽ gặp khó khăn trong việc bơm máu và lưu thông máu.

4.3 Thay đổi màu da

Sắt dư thừa sẽ đi từ máu đến những mô của cơ thể và đọng lại ở những tế bào da. Kết quả là da xám lại, bạc màu và có thể nhạy cảm với những tia cực tím có hại.

4.4 Đái tháo đường

Chất sắt thừa tích tụ trong tụy và làm ảnh hưởng quá trình tổng hợp insulin làm đường trong máu tăng gây nguy cơ bệnh đái tháo đường.

4.5 Viêm khớp

Sắt thừa cũng tồn tại trong những khớp xương làm tổn thương mô, rồi đến viêm khớp sau đó.

4.6 Tổn hại buồng trứng

Ở phụ nữ, sắt dư làm ảnh hưởng đến buồng trứng, cụ thể là chu kỳ kinh nguyệt không đều, không rụng trứng, chậm dậy thì.

4.7 Kích thích vi khuẩn sinh sôi

Sắt là chất vận chuyển oxy trong cơ thể nên nếu dư thừa sắt sẽ là điều kiện thuận lợi kích thích vi khuẩn phát triển. Đây cũng là lý do khiến bệnh nhân bị thừa sắt cũng mắc phải bệnh truyền nhiễm mãn tính.

4.8 Bệnh lý thần kinh

Một số bệnh thần kinh do thừa sắt như Parkinson, ADHD, Alzheimer, những hành vi chống xã hội và bạo lực. Những tình trạng tâm lý mà bệnh thừa sắt để lại như mệt mỏi, căng thẳng, giận dữ, sợ hãi và chống đối với mọi người.

5. Cách chữa trị thừa sắt

Để điều trị thừa sắt hiệu quả, cần ổn định cơ thể về mặt hô hấp và huyết áp trong giai đoạn đầu. Những mức độ bệnh khác nhau sẽ có biện pháp điều trị quá tải sắt phù hợp. Những biện pháp điều trị như liệu pháp làm sạch đó là tưới rửa ruột hoặc phương pháp chelation. Cả hai biện pháp điều trị trên đều nhằm mục đích thải sắt trong máu và loại bỏ lượng sắt dư thừa trong cơ thể nhanh nhất có thể. Một số bệnh nhân điều trị thừa sắt cần phải được hỗ trợ hô hấp hoặc theo dõi tim.

Quan trọng hơn, cách chữa trị thừa sắt chủ yếu hiện nay đối với bệnh thừa sắt là lấy máu tĩnh mạch. Phương pháp này sẽ được bác sĩ chỉ định khoảng 1 đến 2 lần mỗi tuần và trong vài tháng đến một năm dựa vào mức độ thừa sắt của bệnh nhân nhiều hay ít. Sau khi lấy máu tĩnh mạch cần bổ sung nhiều nước và tránh luyện tập thể dục trong vòng 1 ngày. Cách điều trị thừa sắt này sẽ được tiến hành cho đến khi lượng sắt trong cơ thể người bệnh trở về bình thường.

Thừa sắt cũng là bệnh lý nghiêm trọng không kém thiếu sắt vì nó để lại những biến chứng quan trọng và có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy cần thải sắt trong máu nhanh nhất có thể để đưa nồng độ sắt trở lại mức cho phép và giảm những triệu chứng ngộ độc sắt.

Thạc sĩ. Bác sĩ Mỹ có kinh nghiệm trên 6 năm làm bác sĩ Nội khoa tại các Bệnh viện Trung Ương huế, Bệnh viện Đại học Y dược Huế; Bệnh viện Tâm Trí Đà nẵng; Bệnh viện Đà Nẵng. Hiện là Bác sĩ Nội Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

16 Tác Dụng Làm Đẹp Thần Kỳ Bằng Dầu Oliu Với Da Và Cơ Thể

Tác dụng làm đẹp bằng dầu oliu với da mặt và sức khỏe là bí quyết được áp dụng hàng nghìn năm nay, nhất với những nước châu Âu. Tuy nhiên không chỉ là tẩy trang, phục hồi da sau cháy nắng loại thực vật này còn mang tới rất nhiều điều tuyệt vời khác mà bạn không ngờ tới.

Thành phần làm đẹp của dầu oliu

Dầu oliu là dầu thực vật được chiết xuất từ cây oliu, một loại cây nổi tiếng ở vùng Địa Trung Hải với những tác dụng rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp, được biết đến rộng rãi và sử dụng trên toàn thế giới.

Về tổng quan 100g dầu oliu sẽ cho tương ứng:

Lượng calo: 115

Nước: 80%

Chất đạm: 0,8 gam

Carbs: 6,3 gam

Đường: 0 gram

Chất xơ: 3,2 gam

Chất béo: 10,7 gam

Bão hòa: 1,42 gam

Không bão hòa đơn: 7,89 gam

Không bão hòa đa: 0,91 gam

Có thể thấy rằng chất béo không bão hòa đơn là phần chủ yếu trong dầu oliu và đây cũng là yếu tố góp phần mang tới rất nhiều tác dụng làm đẹp của hoạt chất này. Cụ thể

Vitamin E: Dầu oliu là nguồn cung cấp vitamin E vô cùng dồi dào, theo đó trong 100g dầu có thể có tới 14.4mg Alpha Tocopherol, đây là chất chống oxy hóa mạnh đồng thời cũng là lựa chọn hoàn hảo để phục hồi cũng như ngăn chặn những tác hại của ánh nắng mặt trời trên da.

Natri: 100g dầu oliu có chứa khoảng 20g Natri, với da đây là chất có ảnh hưởng tới khả năng hydrat hóa, giữ nước của da.

Đặc biệt, dầu oliu rất giàu những hợp chất thực vật có tác dụng chống oxy hóa, góp phần quan trọng giúp bạn trả lời cho câu hỏi bôi dầu oliu lên mặt có tốt không.

Oleuropein: Đây là chất chống oxy hóa dồi dào nhất trong ô liu tươi, chưa chín

Hydroxytyrosol: Trong quá trình chín ô liu, oleuropein bị phân hủy thành hydroxytyrosol, đây cũng là một hợp chất chống oxy hóa rất mạnh.

Tyrosol: Hợp chất chống oxy hóa phổ biến nhất trong dầu oliu, có tác dụng rất tốt với tim mạch và da.

Axit oleanolic: Một hợp chất chống oxy hóa với khả năng ngăn ngừa tổn thương gan , điều chỉnh chất béo trong máu và giảm viêm hiệu quả

Quercetin: Chất dinh dưỡng này có thể làm giảm huyết áp và cải thiện sức khỏe tim mạch.

Squalene: Cùng với cám gạo thì dầu oliu cũng là 1 trong số thực vật có chứa Squalane. Đây là một chất béo tự nhiên trên da, chiếm một tỷ lệ lớn và quan trọng trong bã nhờn, góp phần tạo nên lớp màng acid phía trên nhằm cân bằng và bảo vệ da.

Việc bổ sung squalene sẽ giúp tăng khả năng giữ ẩm cho da, củng cố lớp bảo vệ và cân bằng lại tình trạng tự nhiên của da.

16 tác dụng làm đẹp của dầu oliu với da

Đây là tác dụng quan trọng nhất của dầu oliu đối với da, và cũng là lý do nó được sử dụng rộng rãi đến vậy.

Một nghiên cứu trên chuột không lông cho thấy, sau nhiều lần tiếp xúc với tia UVB cường độ cao thì sự khởi phát của các khối u da ở những con chuột được bôi dầu oliu thấp hơn đáng kể so với những con chuột khác.

Nghiên cứu khác cho thấy, việc bôi dầu oliu từ tỷ lệ 20% trên da giúp thúc đẩy các protein chống nắng tự nhiên của da, từ đó giảm thiểu tác hại ánh nắng mặt trời.

Đồng thời nghiên cứu còn cho thấy, việc ăn dầu oliu và các thực phẩm giàu axit béo omega-3 làm giảm viêm, đỏ, ngăn chặn chữa lành các tổn thương do viêm, trong đó có tổn thương do ánh nắng mặt trời.

Để giải thích cho điều này, các nhà khoa học cho rằng chính lượng chất chống oxy hóa trong oliu nhất là vitamin E và các hoạt chất thực vật đã giúp giảm thiểu tác hại gây ra bởi gốc tự do sản sinh dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời, từ đó bảo vệ cấu trúc và các tế bào trong da.

Bản thân dầu oliu không mang tới hiệu quả quá cao trong quá trình tẩy tế bào chết, tuy nhiên khi kết hợp với những nguyên liệu khác như đường, cà phê, cám gạo hay yến mạch thì lại giúp tăng hiệu quả của quá trình này lên rõ rệt.

Nguyên nhân được giải thích vì những dưỡng chất chống oxy hóa và làm mềm da trong dầu oliu có thể làm mềm lớp da chết giúp nó dễ dàng bị loại bỏ. Đồng thời giúp việc tẩy tế bào chết mượt mà hơn, giảm tình trạng trầy xước, cuối cùng là làm dịu da, làm lành nhanh những tổn thương có thể có trong quá trình tẩy da chết.

Dầu luôn là phương pháp tẩy trang hiệu quả nhất với khả năng phá vỡ kết cấu của các loại mỹ phẩm trang điểm, kem chống nắng, đồng thời kéo theo bụi bẩn, tế bào chết. Và một trong những loại dầu tẩy trang tốt nhất, an toàn và phù hợp nhất cho da không gì khác chính là dầu oliu.

Đây cũng là lý do vì sao dầu oliu có mặt trong rất nhiều sản phẩm tẩy trang hoặc những phương pháp tẩy trang tự nhiên tại nhà. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng sau khi thực hiện cần nhũ hóa (với dầu nhũ hóa) và làm sạch với sữa rửa mặt (nếu dùng dầu oliu nguyên chất) thật kỹ để ngăn chặn nguy cơ bít tắc da.

Bên cạnh hiệu quả bảo vệ và phục hồi da tổn thương do ánh nắng mặt trời thì đây là tác dụng làm đẹp bằng dầu oliu dễ thấy nhất.

Tác dụng này mang đến bởi một lượng đặc biệt lớn các loại acid béo không bão hòa có khả năng giữ ẩm, đặc biệt là Squalane một acid béo tự nhiên có mặt trên da, bởi vậy dưỡng ẩm nhưng không gây bít tắc lỗ chân lông.

Bên cạnh đó, dầu oliu còn rất giàu natri, khoáng chất này đóng một vai trò đặc biệt quyết định tới khả năng giữ nước của da, ngăn mất nước qua da.

Và cuối cùng phải kể đến Vitamin E, loại vitamin đa năng được tìm thấy rất nhiều trong dầu oliu, vừa chống oxy hóa, phục hồi da, vừa tăng cường khả năng dưỡng ẩm của da.

Không có quá nhiều nghiên cứu về tác dụng này, nhưng những cách làm trắng da đơn giản tại nhà bằng oliu lại luôn được chị em đánh giá cao và áp dụng nhiều.

Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu quả này chính là khả năng bảo vệ và phục hồi da dưới ánh nắng mặt trời, giảm viêm, giảm kích ứng, và giảm sự hình thành melanin. Trong khi đó bạn cũng biết rằng ánh nắng mặt trời chính là yếu tố quan trọng nhất khiến da bạn trở nên đen hơn, nhất là ở những nước nhiệt đới như Việt Nam. Và sử dụng dầu oliu sẽ giúp bạn ngăn chặn điều này.

Không chỉ có vậy, một số giải thích sau cũng sẽ khuyến khích bạn áp dụng mẹo làm trắng da mặt tuyệt vời này.

Thứ nhất đó là dầu, dầu oliu có tác dụng làm sạch rất tốt chính bước này đã giúp da sáng hơn, hấp thụ dưỡng chất tốt hơn

Thứ 2, dầu oliu dưỡng ẩm rất tốt, giúp da luôn căng mọng, mịn màng, và bạn biết không một làn da căng mịn luôn trắng hơn một làn da khô hay xù xì đó.

Cuối cùng chính là lượng chất chống oxy hóa đặc biệt dồi dào trong dầu oliu, mang tới hiệu quả ức chế quá trình sản sinh melanin nếu da bạn bị viêm hay mụn trứng cá, hiển nhiên giúp giảm và làm mờ vết thâm.

Tương tự như làm trắng da, nám da cũng là hậu quả của sự tăng tiết quá nhiều melanin do rối loạn, suy giảm nội tiết hoặc ánh nắng mặt trời.

Việc bôi dầu oliu lên da sẽ giúp giảm tác hại của tia cực tím, ngăn chặn hình thành nám, còn uống hay dùng dầu oliu như một loại thực phẩm sẽ bổ sung một lượng rất lớn các chất chống oxy hóa, chất béo tốt cho sức khỏe, cân bằng cơ thể từ đó cũng góp phần quan trọng trong việc giảm tốc độ lão hóa và sự hình thành của nám.

Đây là công dụng làm đẹp bằng dầu oliu rất được quan tâm, theo đó một nghiên cứu thì giấm và chiết xuất oliu nguyên chất cho thấy hoạt tính diệt khuẩn rất mạnh, hiệu quả với tất cả các chủng vi khuẩn được sử dụng trong thử nghiệm.

Theo giải thích thì hàm lượng hợp chất phenolic trong dầu ô liu trong nước và chiết xuất từ ​​dầu ô liu nguyên chất có thể giải thích hoạt tính kháng khuẩn của chúng. Chính điều này cũng giải thích vì sao dầu oliu là thành phần trong một số loại thức ăn chế biến sẵn, bảo vệ và chống lại sự phát triển các mầm bệnh trong thực phẩm.

Đồng thời với đó, dầu oliu rất giàu chất oxy hóa, bao gồm Vitamin E, các loại acid béo điển hình là Squalene, Axit oleanolic và một loạt hoạt chất thực vật như Oleuropein, Hydroxytyrosol, Tyrosol, Quercetin, tất cả đều giúp kháng viêm và bảo vệ cấu trúc da khỏi hậu quả của quá trình viêm. Từ đó giúp làm giảm nhanh tình trạng sưng viêm, giúp cồi mụn gom nhanh.

Và cuối cùng tuyệt vời hơn nữa, với một lượng lớn acid béo, khi sử dụng dầu oliu lâu dài sẽ giúp tái tạo lại lớp bảo vệ phía trên của da, từ đó ức chế sự phát triển của mụn, ngăn ngừa mụn tái phát.

Cùng với đó chính là vết thâm sau mụn, đây là hậu quả của quá trình tăng sắc tố sau viêm, và để hạn chế tình trạng này bạn cần cung cấp cho da những chất có khả năng chống oxy hóa, trung hòa gốc tự do sinh ra do viêm, từ đó giảm thâm và dầu oliu trị thâm là một trong những bí quyết làm đẹp ấy.

Khi da bị mụn, viêm sẽ gây hoại tử collagen, vết thương hở gây đứt gãy collagen, và nếu lượng collagen này không được bù đắp, hiển nhiên sẽ dẫn đến tình trạng sẹo rỗ, rất mất thẩm mỹ.

Và để có thể giảm thiểu tình trạng này, bạn cần cung cấp cho da những chất có khả năng chống oxy hóa, và oliu là lựa chọn tuyệt vời trong đó.

Với hàm lượng lớn Vitamin E và các hoạt chất thực vật, khi thoa dầu oliu vào khu vực viêm hoặc tổn thương nó sẽ giúp bảo vệ giảm tình trạng phá hủy collagen, đồng thời cung cấp một lượng lớn dưỡng chất, nhất là acid béo để tái tạo lại lượng collagen bị phá hủy từ đó ngừa sẹo.

Một cuộc khảo sát về việc sử dụng các sản phẩm chống rạn da của phụ nữ trong thời kỳ mang thai cho thấy, bên cạnh những dầu dừa, dầu hạnh nhân thì dầu oliu cũng là một biện pháp có hiệu quả trong việc phòng ngừa tình trạng này khá tốt và được áp dụng nhiều.

Lão hóa da là hậu quả của nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất chính là sự tấn công của gốc tự do được sinh ra do quá trình sinh hóa, tia UV trong ánh nắng mặt trời và viêm da. Bởi vậy cách tốt nhất để ngừa lão hóa là bạn cần cung cấp cho da những chất có khả năng chống oxy hóa, giảm thiểu tác hại của ánh nắng mặt trời.

Và dầu oliu chính là một trong những phương pháp làm đẹp hiệu quả từ thiên nhiên đáng thử nhất với tất cả những tác dụng như trên.

Làn môi khô, bong tróc hay thâm là kết quả của việc không chăm sóc đúng cách, không dưỡng ẩm và ít tẩy tế bào chết cho môi, hoặc do sử dụng những loại son có chứa kim loại nặng.

Và bạn hoàn toàn có thể hồi sinh làn môi căng mọng hồng hào của mình bằng cách sử dụng dầu oliu, những dưỡng chất quý giá trong đó sẽ giúp nuôi dưỡng vùng da nhạy cảm này và mang tới hiệu quả như ý cho bạn.

Tương tự như dầu dừa, dầu oliu cũng là lựa chọn tốt để giúp lông mi và lông mày của bạn mượt hơn, mọc nhiều hơn và ngăn ngừa quá trình rụng.

Tương tự như làn da, mái tóc của bạn cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ môi trường bao gồm bụi bẩn, ánh nắng mặt trời và sức khỏe của da đầu, nếu chăm sóc không đúng cách tóc sẽ rất dễ bị khô xơ, chẻ ngọn và gàu.

Với một lượng lớn Vitamin E, Acid béo và các chất chống oxy hóa, nếu bạn sử dụng dầu oliu để ủ tóc hoặc thêm vào trong khi gội đầu sẽ giúp ngọn tóc của bạn suôn và mượt hơn, tình trạng xơ khô bị loại bỏ, đồng thời nuôi dưỡng da đầu, giúp tóc chắc khỏe và không còn gàu.

Theo như nhiều kinh nghiệm thì việc sử dụng dầu oliu mang tới rất nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe răng miệng.

Với một lượng lớn chất chống oxy hóa có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, dầu oliu sẽ giúp ức chế và loại bỏ vi khuẩn gây viêm nướu, hôi miệng, kết hợp với nguồn dinh dưỡng lớn giúp tăng cường sức khỏe của những mô giúp răng chắc hơn.

Đồng thời, dầu oliu còn giúp làm mềm và loại bỏ những mảnh vụn thức ăn trong kẽ răng, nước, hòa tan những chất cặn còn thừa từ đó giúp răng sạch và sáng hơn.

Quá nhiều tác dụng tuyệt vời cho một mẹo làm đẹp từ thiên nhiên phải không, hi vọng rằng những thắc mắc của bạn về tác dụng của dầu oliu với da mặt đã có được câu trả lời phù hợp nhất!

Tác Hại Của Nồi Chiên Không Dầu

5

/

5

(

4

bình chọn

)

Nồi chiên hoạt động như thế nào?

Nồi chiên không dầu hay còn gọi là nồi chiên không khí hoạt động hơi giống lò nướng hơn là chảo chiên. Trong nồi chiên không dầu có hai bộ phận quan trọng giúp bạn hiểu nguyên lý hoạt động của nó đó là thanh nhiệt và quạt. Khi hoạt động, thanh nhiệt sẽ được đốt nóng, quạt sẽ thổi khí nóng lưu chuyển đều bên trong khay chiên và làm chính thực phẩm mà không cần dùng tới dầu.

So với chiên rán thông thường thì nồi chiên không dầu không cần sử dụng dầu vẫn có thể làm chín thực phẩm. Bên cạnh đó so với lò nướng thì nồi chiên hoạt động hiệu quả hơn nhờ dòng khí nóng được thổi và luân chuyển liên tục bên trong nồi giúp thực phẩm chín nhanh và đều.

Lợi ích của nồi chiên không dầu

– Khi sử dụng đúng cách, loại nồi này mang lại nhiều lợi ích. 

Nếu là người hay ăn đồ chiên rán, có nguy cơ gây béo phì, thì việc chuyển sang nồi chiên không dầu giúp bạn giảm mạnh lượng chất béo ăn vào thường xuyên, từ đó giúp giảm cân. Chẳng hạn, 100 gam ức gà chiên dầu chứa 13,2 gam mỡ, so với chỉ 0,39 gam mỡ nếu dùng bằng nồi chiên không dầu.

Nồi chiên không dầu có thể an toàn hơn so với cách rán thông thường, do người dùng không có nguy cơ bị dầu tràn, bắn, hoặc tình cờ chạm phải dầu nóng. Miễn là họ sử dụng nồi đúng cách.

– Nồi chiên không dầu làm giảm nguy cơ hình thành chất độc acrylamide

Thực phẩm rán ngập dầu có thể làm hình thành các hóa chất nguy hiểm, như acrylamide – chất sinh ra khi một số thực phẩm bị nấu ở nhiệt độ cao. Theo Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế, acrylamide có thể có liên hệ với sự hình thành một số dạng ung thư, như tử cung, vú, tụy…

Khi chuyển từ chiên ngập dầu sang nồi chiên không khí, mọi người có thể hạ thấp nguy cơ ăn phải acrylamide.

Tuy nhiên, nồi chiên không dầu không đảm bảo bạn có một chế độ ăn lành mạnh đó cũng chính là Tác hại của nồi chiên không dầu 

Chỉ bằng việc thay tất cả thực phẩm rán bằng cách dùng nồi chiên không dầu, không có nghĩa chế độ ăn của bạn đã tốt hoàn toàn. Bạn vẫn cần có chế độ ăn giàu rau, hoa quả, hạt nguyên cám và chất đạm ít béo.

Tác hại của nồi chiên không dầu –  Thực phẩm chiên không dầu không đảm bảo tốt cho sức khỏe

Dù nồi chiên không dầu có thể nấu thức ăn an toàn hơn so với khi chiên ngập dầu, nhưng nên nhớ rằng nó vẫn là hình thức chiên. Khi nấu quá lâu kèm dầu ăn, nó vẫn gây ra các vấn đề cho sức khỏe.

Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nồi chiên không dầu hiện rất ít, nhưng nói chung các chuyên gia lưu ý mọi người nên hạn chế ăn thực phẩm chiên nói chung (dù nấu bằng hình thức nào).

Hãy đảm bảo bạn nấu ăn thường xuyên bằng các phương pháp khác, nhằm tối ưu cho sức khỏe. Đa dạng loại thực phẩm, đa dạng cách nấu sẽ giúp bạn có chế độ ăn tốt hơn.

nồi chiên không dầu ở đâu ?

Có thể muaở đâu ?

Tự hào là đơn vị cung cấp uy tín, đảm bảo được chất lượng và nguồn gốc chính xác nhất.  Novadigital chuyên cung cấp các sản phẩm chính hãng với mức ưu đãi. Hãy liên hệ ngay với Novadigital để được tư vấn mua hàng.

Địa chỉ mua hàng và bảo hành chính hãng :

Showroom HN : Số 5 ngõ 100 Dịch Vọng Hậu – Quận Cầu Giấy, Hà Nội- Hotline: 086.8888.896/036.360.8332

Chí nhánh HCM : Số 138 Đường Trần Lựu, Quận 2 , chúng tôi Hotline: 0888212232

Các bạn có thể tham khảo các mẫu nồi chiên không dầu  tại Novadigital .

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Tác Hại Của Xì Dầu Với Cơ Thể trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!