Bạn đang xem bài viết 17 Thực Phẩm Cần Tránh Nếu Bạn Bị Bệnh Thận được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thận là cơ quan có chức năng lọc máu, loại bỏ chất thải qua nước tiểu cùng nhiều chức năng quan trọng khác trong cơ thể. Khi thận bị tổn thương sẽ dẫn đến những bệnh lý khác nghiêm trọng khác. Do vậy, một trong những phương pháp bảo vệ chức năng thận là thay đổi chế độ ăn uống.
1. Bệnh thận và mối liên hệ với chế độ ăn uốngThận là cơ quan hình hạt đậu với nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể như: lọc máu, loại bỏ chất thải qua nước tiểu, sản xuất hormone, cân bằng khoáng chất và duy trì cân bằng chất lỏng.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh thận như: nghiện rượu, bệnh tim, virus viêm gan C, HIV… Tuy nhiên, nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh thận là bệnh tiểu đường và tăng huyết áp.
Khi thận bị tổn thương và không thể hoạt động bình thường sẽ khiến chất lỏng tích tụ trong cơ thể và chất thải tích tụ trong máu.
Tuy nhiên, chúng ta có thể làm giảm sự tích tụ các chất thải trong máu, cải thiện chức năng thận và ngăn ngừa các bệnh lý khác thông qua việc tránh hoặc hạn chế ăn một số thực phẩm không lành mạnh. Chế độ ăn kiêng đối với bệnh nhân bệnh thận cũng tùy thuộc vào từng giai đoạn của bệnh.
Chế độ ăn kiêng ở bệnh nhân bệnh thận mãn tính giai đoạn đầu sẽ khác với những người mắc bệnh thận ở giai đoạn cuối hoặc suy thận. Cũng như vậy, những người mắc bệnh thận giai đoạn cuối cần lọc máu cũng sẽ có chế độ ăn kiêng khác. Phần lớn bệnh nhân ở giai đoạn cuối cần tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh để tránh tích tụ một số hóa chất trong máu. Một chế độ ăn uống lành mạnh với thận có thể được giới hạn natri và kali đến 2.000 mg mỗi ngày và hạn chế phốt pho đến 1.000 mg mỗi ngày.
Thận bị tổn thương khiên việc lọc các chất thải của quá trình chuyển hóa protein cũng gặp khó khăn. Do đó, những người mắc bệnh thận mãn tính ở giai đoạn 1 có thể cần phải hạn chế lượng protein trong chế độ ăn uống. Tuy nhiên, những người mắc bệnh thận giai đoạn cuối đang chạy thận nhân tạo có nhu cầu protein tăng.
2. Các thực phẩm cần tránh nếu bạn bị bệnh thận
Các loại nước ngọt sẫm màu như: coca, pepsi,… không chỉ chứa lượng calo và đường cao, mà chúng còn chứa các chất phụ gia như: phốt pho. Phốt pho được nhiều nhà sản xuất thực phẩm thêm vào nhằm làm tăng hương vị, kéo dài thời hạn sử dụng và ngăn ngừa sự đổi màu.
Không giống như phốt pho tự nhiên, phốt pho ở dạng phụ gia không liên kết với protein. Thay vào đó, nó được tìm thấy dưới dạng muối và có khả năng hấp thụ cao qua đường ruột. Lượng phốt pho được thêm vào này khiến cơ thể con người hấp thụ nhiều hơn so với phốt pho tự nhiên, động vật hoặc thực vật.
Do vậy, những bệnh nhân mắc bệnh thận nên tránh xa các loại nước ngọt sẫm màu, nhất là coca.
2.2. BơBơ được biết đến là thực phẩm lành mạnh và chứa nhiều chất bổ dưỡng như: chất béo lành mạnh, chất xơ và chất chống oxy hóa tốt cho tim. Tuy nhiên, bơ là thực phẩm cần tránh đối với bệnh nhân mắc bệnh thận.
Nguyên nhân là do bơ có chứa một nguồn kali phong phú. Một cốc bơ (150 gram) cung cấp đến 727 mg kali. Đây là lượng kali gấp đôi so với một quả chuối.
Do đó, bơ nên tránh trong chế độ ăn kiêng của bệnh nhân bệnh thận.
2.3. Thực phẩm đóng hộp
Với sự tiện lợi, giá thành thấp của thực phẩm đóng hộp được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, hầu hết các thực phẩm đóng hộp này đều chứa một lượng lớn muối. Các nhà sản xuất thêm muối vào nhằm bảo quản để tăng thời hạn sử dụng của thực phẩm.
Do đó, bệnh nhân mắc bệnh thận cũng cần tránh xa khỏi các thực phẩm đóng hộp. Khi chọn thực phẩm, bạn nên lưu ý chọn các thực phẩm có hàm lượng muối thấp. Ngoài ra, biện pháp để ráo nước và rửa thực phẩm đóng hộp có thể làm giảm hàm lượng muối xuống 33%- 80%, tùy thuộc vào sản phẩm.
2.4. Bánh mì nguyên chấtNhững bệnh nhân mắc bệnh thận thường được khuyên ăn bánh mì trắng thay cho bánh mì nguyên chất.
Thông thường đối với những người khỏe mạnh, bánh mì nguyên chất thường được khuyên dùng hơn bánh mì trắng. Nguyên nhân là bánh mì nguyên chất có hàm lượng chất xơ cao hơn. Tuy nhiên, bánh mì trắng thường được khuyên dùng đối với những người mắc bệnh thận. Nguyên nhân là càng nhiều cám và ngũ cốc trong bánh mì, thì hàm lượng phốt pho và kali càng cao.
Ví dụ, trong 30 gram bánh mì nguyên chất chứa khoảng 57 mg phốt pho và 69 mg kali, còn bánh mì trắng chỉ chứa 28 mg cả phốt pho và kali.
Tất cả các loại bánh mì đều chứa muối, vì vậy, tốt nhất là so sánh nhãn thực phẩm và chọn loại có hàm lượng muối thấp hơn.
2.5. Gạo lứt
Giống như bánh mì nguyên chất, gạo lứt là một loại ngũ cốc nguyên hạt có hàm lượng kali và phốt pho cao hơn so với gạo trắng. Một chén gạo lứt nấu chín chứa 150 mg phốt pho và 154 mg kali, trong khi một chén gạo trắng nấu chín chỉ chứa 69 mg phốt pho và 54 mg kali. Kiều mạch, lúa mạch là những hạt dinh dưỡng với lượng phốt pho thấp hơn có thể thay thế cho gạo lứt.
2.6. ChuốiRất nhiều loại trái cây chứa lượng kali cao, trong đó có chuối. Chuối là thực phẩm có hàm lượng kali cao.Một quả chuối cỡ trung bình cung cấp 422 mg kali
Tuy nhiên, một loại quả có chứa lượng kali thấp và là lựa chọn thay thế cho chuối là dứa. Dứa là một loại trái cây thân thiện với thận.
2.7. Sữa
Các sản phẩm sữa rất giàu vitamin và chất dinh dưỡng. Tuy vậy, sữa cũng chứa một nguồn phốt pho và kali tự nhiên. 1 cốc sữa nguyên chất cung cấp tới 222 mg phốt pho và 349 mg kali. Việc tiêu thụ quá nhiều sữa, kết hợp với các thực phẩm giàu phốt pho khác gây bất lợi cho sức khỏe xương ở những người mắc bệnh thận.
Điều này nghe có vẻ mâu thuẫn vì sữa thường được khuyên dùng cho xương chắc và sức khỏe cơ bắp. Tuy nhiên, khi thận bị tổn thương, việc tiêu thụ quá nhiều phốt pho có thể gây ra sự tích tụ phốt pho trong máu. Điều này có thể làm cho xương của người bệnh yếu theo thời gian và làm tăng nguy cơ gãy xương.
Các sản phẩm sữa cũng có nhiều protein. Một cốc sữa nguyên chất cung cấp khoảng 8 gram protein. Các sản phẩm thay thế sữa như sữa gạo và sữa hạnh nhân có hàm lượng kali, phốt pho và protein thấp hơn nhiều so với sữa bò.
2.8. Cam và nước camCam và nước cam được biết đến với hàm lượng vitamin C và kali phong phú. Một quả cam nặng 184 gram cung cấp tới 333 mg kali. Hơn nữa, có 473 mg kali trong một cốc nước cam. Với hàm lượng kali cao, cam và nước cam cần phải tránh hoặc hạn chế trong chế độ ăn kiêng đối với bệnh thận.
Nho, táo và việt quất, cũng như các loại nước ép của chúng, đều là những lựa chọn thay thế tốt cho cam và nước cam. Đây là các loại quả có hàm lượng kali thấp hơn.
2.9. Thịt đã qua chế biếnThịt đã qua chế biến là các loại thịt đã được ướp muối, sấy khô và đóng hộp như: xúc xích, thịt xông khói, thịt nguội,… Đây là những thực phẩm chứa một lượng lớn muối nhằm cải thiện hương vị và giữ sản phẩm được lâu hơn. Ngoài ra, thịt đã chế biến có nhiều protein.
Do vậy, những người mắc bệnh thận nên hạn chế các loại thịt này.
2.10.Dưa chua, dầu ô liu và gia vịDưa chua, ô liu và gia vị là những thực phẩm chứa một lượng lớn muối được thêm vào trong quá trình đóng hộp hoặc ngâm.
Ô liu chế biến cũng có xu hướng mặn vì chúng được lên men để có vị đắng hơn. Năm quả ô liu ngâm xanh cung cấp khoảng 195 mg natri.
2.11. Quả mơ
Quả mơ rất giàu vitamin C, vitamin A và chất xơ, đặc biệt là kali. Một chén quả mơ tươi cung cấp 427 mg kali. Hơn nữa, hàm lượng kali thậm chí còn tập trung nhiều hơn trong mơ khô hoặc mơ sấy. Một chén quả mơ khô cung cấp hơn 1.500 mg kali.
2.12. Khoai tây và khoai langKhoai tây và khoai lang là những loại rau củ giàu kali. Chỉ cần một củ khoai tây nướng cỡ trung bình (156 g) chứa 610 mg kali, trong khi một củ khoai lang nướng cỡ trung bình (114 g) chứa 541 mg kali.
Tuy nhiên, chúng ta có thể hạn chế khoảng 50% hàm lượng kali trong khoai tây bằng cách cắt khoai tây thành những miếng nhỏ, mỏng và luộc chúng trong ít nhất 10 phút. Khoai tây được ngâm trong một nồi nước lớn trong ít nhất bốn giờ trước khi nấu sẽ có hàm lượng kali thấp hơn hẳn. Phương pháp này được biết đến như là phương pháp lọc kali..
2.13. Cà chuaCà chua là một loại trái cây có hàm lượng kali cao không phù hợp với chế độ ăn kiêng đối với bệnh nhân mắc bệnh thận. Chỉ cần một chén nước sốt cà chua có thể chứa tới 900 mg kali.
2. 14. Các thực phẩm ăn liền và chế biến sẵn.Các thực phẩm ăn liền và chế biến sẵn như: pizza, mì gói có chứa lượng muối lớn và thiếu chất dinh dưỡng. Do vậy, bạn tốt nhất nên hạn chế những thực phẩm này trong chế độ ăn kiêng.
2.15. Cải cầu vồng, rau bó xôi, rau dền
Đây là những loại rau xanh chứa nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất khác nhau, bao gồm cả kali, đặc biệt là khi nấu chín.
2.16. Chà là, nho khô và mận sấyTrái cây sấy khô nói chung và chà là, nho khô, mận sấy nói chung chứa một lượng lớn kali. Ví dụ, một cốc mận sấy cung cấp 1.274 mg kali, gấp gần năm lần lượng kali được tìm thấy trong một cốc mận tươi.
2.17. Đồ ăn vặtNếu Mắc Phải Bệnh Bướu Cổ Thì Bạn Cần Kiêng Ăn Gì?
Bướu cổ là bệnh lý do sự tăng kích thước của tuyến giáp gây nên. Trong quá trình điều trị, người bệnh cần thực hiện các biện pháp kịp thời để bệnh không gây ra những biến chứng nguy hiểm. Một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là người bệnh bướu cổ nên kiêng ăn gì? Vì chế độ ăn uống sẽ tác động rất lớn đến sự cải thiện bệnh bướu cổ do đó mọi người nên biết rõ và kiêng khem để giúp việc điều trị bệnh dễ dàng hơn.
Bướu cổ là gì?
Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp, trong y học gọi là bướu tuyến giáp, bao gồm nhiều loại như phình giáp lan tỏa hay có hạt, viêm giáp, bướu lành, ung thư. Những bướu này có thể có hoặc hay không làm thay đổi chức năng của tuyến giáp như cường giáp, bình giáp hoặc suy giáp. Tất cả được xếp làm 3 nhóm: Dạng lành tính, ung thư và rối loạn chức năng nội tiết tuyến giáp.Tuyến giáp có hình dạng bên ngoài như con bướm nằm ở phần dưới trước cổ, dưới lớp da và cơ, tựa trên khí quản (đường thở). Nếu bướu cổ có kích thước nhỏ thì chúng ta không nhìn hoặc sờ thấy được.
Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp
Bướu cổ đơn thuần (hay còn gọi bướu cổ lành tính) nếu to sẽ gây nuốt vướng, khó nuốt, khó thở (do chèn vào đường thở hoặc thòng vào lồng ngực) hoặc lồi ra trước cổ gây mất thẩm mỹ. Bướu cổ ác tính là loại ung thư gây xâm lấn các cơ quan xung quanh, nhất là dây thần kinh hồi thanh quản, dẫn đến khàn tiếng, hoặc khi bướu di căn sẽ làm tổn thương gan, phổi, xương, não,…Khi bướu cổ có rối loạn chức năng nội tiết như suy giáp hoặc cường giáp thì sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể và gây ra một số triệu chứng như: Kiệt sức, sụt hoặc tăng cân, hồi hộp ở ngực, mất ngủ, rụng tóc, run tay, đổ mồ hôi. Tuy nhiên, nhiều bệnh khác cũng gây ra các bất thường này, khi thăm khám bác sĩ sẽ xác định bệnh.Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ là gì? Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn cụ thể trong video sau:
Các thực phẩm người bệnh bướu cổ nên kiêng sử dụng
Bướu cổ đơn thuần (hay còn gọi là sưng tuyến giáp trạng đơn thuần) là bệnh lý khi tình trạng hấp thu iod không đầy đủ, tăng sinh dạng phản ứng bù đắp, phát sinh ở tổ chức tuyến giáp trạng mà dẫn tới. Việc ăn uống thiếu iod dài ngày, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu hợp thành chất của tuyến giáp trạng, việc này kích thích tuyến giáp trạng tiết quá nhiều trong một khoảng thời gian kéo dài, kích thích tổ chức tuyến giáp trạng tăng sinh, sưng to, đến giai đoạn cuối, tế bào tuyến giáp phì đại, có thể phát sinh hoại tử, xuất huyết hoặc bị vôi hóa. Chính vì thế đối với bệnh nhân bướu cổ nên chú ý kiêng ăn một số thực phẩm sau:
1. Các loại rau cảiCác loại rau họ cải có chứa các hợp chất lưu huỳnh được gọi là glucosinolate, và khi những hợp chất này được chia nhỏ sản xuất các sản phẩm phụ gọi là isothiocyanates. Một nghiên cứu khoa học của Đại học Cornell được đăng tải vào tháng 6 năm 1995 cho thấy các isothiocyanates có thể tạo ra bệnh bướu cổ bằng cách ngăn chặn sự hấp thụ và lấy đi iod của tuyến giáp. Mà việc thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh bướu cổ, chính vì vậy khi bạn sử dụng các loại rau họ cải cũng đồng nghĩa với việc bạn đang cản trở những tác động tích cực của iodine vào tuyến giáp và làm bệnh bướu cổ trở nên trầm trọng hơn.
các loại bắp cải không tốt cho người bị bệnh bướu cổ
Những loại rau này bao gồm bông cải xanh, súp lơ, cải xoăn, củ cải, su hào… đặc biệt là bắp cải trắng. Nếu như bạn vẫn muốn sử dụng những loại rau này thì bạn có thể lựa chọn cách thái nhỏ các loại rau vì khi đó isothiocyanates sẽ bị mất đi hơn 75% và khi luộc sẽ mất đi 95%.
2. Đậu nành và các chế phẩm từ đậu nànhMột báo cáo từ Viện Y tế Quốc gia đã chỉ ra rằng: Đậu nành có đặc tính kháng giáp và đặc tính này sẽ càng tăng lên khi chế độ dinh dưỡng thiếu i-ốt. Chính chất isoflavone và chất genistein trong đậu nành có hiệu quả rất lớn đối với việc ức chế chức năng của tuyến giáp so với việc sử dụng thuốc cường giáp. Chất isoflavone có trong đậu nành có thể làm giảm nồng độ hormone của tuyến giáp, tuy nhiên nếu như chúng ta sử dụng với liều lượng cao thì có thể gây tác dụng ngược lại.
Sữa đậu nành không tốt cho người bệnh bướu cổ
Lợi ích của các sản phẩm từ đậu nành như sữa đậu nành hoặc đậu hủ với hoạt động tuyến giáp hiện vẫn chưa được nghiên cứu rõ ràng. Chính vì thế khi bị bệnh bướu cổ thì bệnh nhân nên cân nhắc trước khi sử dụng những thực phẩm này. Và tốt nhất chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ trong chế độ dinh dưỡng. Còn đối với những bệnh nhân bị bệnh bướu cổ đơn thuần hay là bị suy giáp thì không nên sử dụng những sản phẩm chế xuất từ đậu nành.
Biện pháp cải thiện bệnh bướu cổ hiệu quả, an toàn từ sản phẩm thảo dược
Có rất nhiều nguyên nhân gây bướu cổ, tuy nhiên, phổ biến nhất là do thiếu hụt iod trong chế độ ăn và sự rối loạn, suy yếu của hệ miễn dịch. Iod là nguyên tố vi lượng cần thiết trong quá trình tổng hợp hormone, do đó, khi bị thiếu iod, tuyến giáp sẽ “phình” ra để “chứa đựng” nguồn iod mà nó lấy được từ các cơ quan khác, nhằm sản xuất đủ lượng hormone đáp ứng nhu cầu của cơ thể, quá trình này đã hình thành nên khối bướu ở cổ. Tuy nhiên, sự thu bắt iod này của tuyến giáp không chỉ làm cổ “sưng” lên mà còn khiến cho các cơ quan khác trở nên nghèo nàn iod, điều này gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe người mắc như: Cơ thể mệt mỏi, tim đập loạn nhịp, tay chân run rẩy, đau nhức cơ khớp, rối loạn tiêu hóa, suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ,…
Khi cơ thể thiếu hụt iod trầm trọng sẽ khiến cho hệ miễn dịch cũng ngày càng suy yếu, rối loạn, điều này rất dễ dẫn đến những tình trạng sức khỏe bất thường khác, thậm chí là khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn. Do đó, mục tiêu điều trị bệnh không chỉ là thu nhỏ kích thước khối bướu, cải thiện các triệu chứng bệnh mà quan trọng hơn, về lâu dài cần phải bổ sung lượng iod cần thiết, điều hòa hệ miễn dịch, ổn định chức năng tuyến giáp và phòng ngừa tái phát. Do vậy, mục tiêu điều trị là: Ổn định miễn dịch, điều hòa chức năng tuyến giáp, làm mềm và giảm kích thước bướu cổ, giúp giảm nhẹ triệu chứng của bệnh, ngăn ngừa tái phát. Tuy nhiên, các biện pháp điều trị theo tây y hiện nay chủ yếu giảm triệu chứng, thu nhỏ khối bướu chứ chưa tác động được vào gốc rễ của bệnh đó là điều hòa hệ miễn dịch và nâng cao sức khỏe cho cơ thể. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương đáp ứng đầy đủ mục tiêu điều trị trên.
Ích Giáp Vương – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người mắc bệnh bướu cổ
Sản phẩm Ích Giáp Vương chứa thành phần chính là hải tảo, kết hợp cùng các vị thuốc khác như cao khổ sâm nam, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao lá neem, kali iodid (KI) và magnesi (dưới dạng magnesium lactate dihydrate) giúp hỗ trợ điều trị bệnh bướu cổ an toàn, nhẹ nhàng, không gây đau đớn. Cụ thể:
– Hải tảo: Là thực phẩm rất giàu nguyên tố vi lượng iod cần thiết cho sức khỏe và sự hoạt động bình thường của tuyến giáp, giúp tăng cường công năng miễn dịch của cơ thể, chống oxy hóa và thải trừ các gốc tự do, chống khối u và ung thư,… Theo nghiên cứu hiện đại, hoạt chất natri alginat và các thành phần đa đường chiết xuất được trong hải tảo có tác dụng làm giảm cholesterol huyết, do đó giúp giảm triệu chứng tăng cholesterol của người bị bướu cổ nhược giáp. Trong hải tảo còn chứa các thành phần hoạt chất sinh học giúp hạ huyết áp, giảm triệu chứng tăng huyết áp ở bệnh nhân bướu cổ cường giáp và thậm chí tiêu diệt những gốc tự do có thể gây ung thư tuyến giáp. Theo đông y, hải tảo có vị đắng, mặn, tính hàn, quy vào các kinh: Phế, tỳ, thận. Do có tác dụng nhuyễn kiên, tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt nên hải tảo giúp làm mềm khối bướu cổ.
– Cao khổ sâm nam: Vị thuốc này rất tốt cho hệ tim mạch, được dùng chủ yếu để chống rối loạn nhịp tim, làm giảm kích thích cơ tim ở người bị bướu cổ cường giáp. Ngoài ra, hợp chất polysaccharide (SFPW1) có trong khổ sâm nam còn giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Lá cây khổ sâm nam thường sử dụng để điều trị các bệnh về đường ruột, vì thế giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân bướu cổ cường giáp.
– Cao bán biên liên: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng, giúp giảm độc tính của các chất độc và thuốc điều trị dễ gây nên tình trạng nhiễm độc giáp (thuốc hóa trị liệu).
– Cao ba chạc: Trong đông y, ba chạc có tác dụng giải nhiệt, giảm đau, giải độc, trừ thấp, trị ngứa. Một số công trình nghiên cứu từ y học hiện đại cũng cho thấy, vị thuốc này có thể giúp hạ cholesterol, ổn định huyết áp cho người mắc các rối loạn về tuyến giáp, đặc biệt là bướu cổ nhược giáp và cường giáp. Ngoài ra, ba chạc còn có tác dụng chống oxy hóa, giảm viêm, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
– Cao lá neem: Có tác dụng làm giảm nhịp tim, ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm tần số hô hấp, trương lực cơ, giảm huyết áp và hạ nhiệt, giúp cải thiện các triệu chứng của bướu cổ cường giáp, tăng cường hệ miễn dịch. Y học cổ truyền đã sử dụng lá neem như thần dược để điều trị bệnh ung thư trong nhiều thế kỷ. Các thành phần như nimbolide và azadirachtin trong lá neem được cho là có đặc tính chống ung thư – nó có khả năng gây chết tế bào, ức chế tăng sinh tế bào và tăng phản ứng miễn dịch chống lại các tế bào khối u.
– Iod (dưới dạng kali iodid và chiết xuất hải tảo): Iod tham gia vào quá trình sản xuất hormone T3, T4 của tuyến giáp theo cơ chế tự điều hòa, giúp tăng cường chức năng tuyến giáp, ổn định nồng độ hormone, dùng được trong cả trường hợp bướu cổ cường giáp hoặc nhược giáp.
Kinh nghiệm khắc phục bệnh tuyến giáp thành công sau khi sử dụng Ích Giáp Vương
Phân tích của chuyên gia
Bên cạnh đó, các chuyên gia đã tin tưởng và giới thiệu Ích Giáp Vương cho người mắc bệnh tuyến giáp sử dụng, mời bạn lắng nghe qua đoạn video sau đây:
Sử dụng Ích Giáp Vương mỗi ngày là cách kiểm soát bệnh cho hiệu quả bền vững được nhiều người áp dụng thành công. Khi bạn có bất kỳ thắc mắc nào về bệnh tuyến và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn phí cước cuộc gọi) / DĐ: 0902207582 (Zalo, Viber) để được chuyên gia tư vấn.
Bích Phương
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
11 Thực Phẩm Cần Tránh Xa Khi Đang Nỗ Lực Giảm Cân
Một vài thực phẩm như sữa chua nguyên kem, dầu dừa, trứng sẽ giúp ích cho việc giảm cân ( 1, 2, 3).
Trong khi đó, một số thực phẩm khác đặc biết là các sản phẩm đã qua chế biến, tinh luyện có thể khiến bạn tăng cân.
1. Khoai tây chiênKhoai tây rất tốt cho sức khỏe, nhưng khoai tây chiên lại thật sự không tốt cho sức khỏe. Chúng rất giàu calo và rất dễ khiến bạn ăn nhiều.
Một nghiên cứu thậm chí đã chỉ ra rằng khoai tây chiên có thể góp phần vào việc tăng cân nhiều hơn bất kỳ thực phẩm khác ( 5).
Hơn nữa, khoai tây nướng hoặc chiên rán còn có thể chứa chất gây ung thư được gọi là acrylamides. Vì vậy, tốt nhất là bạn hãy ăn khoai tây nguyên củ được luộc chín ( 6, 7).
Các loại đồ uống có đường như soda là một trong những loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe nhất trên hành tinh.
Mặc dù đồ uống có đường chứa rất nhiều calo nhưng bộ não của bạn không nhận biết chúng là thực phẩm rắn ( 12).
Calo đường ở dạng lỏng không làm cho bạn cảm thấy no, chính vì vậy mà bạn vẫn sẽ ăn một lượng thức ăn như bình thường nên sẽ làm tăng lượng calo hấp thu vào cơ thể.
Nếu bạn nghiêm túc về việc giảm cân, hãy xem xét việc từ bỏ hoàn toàn đồ uống có đường.
Bánh mỳ trắng được tinh luyện rất kỹ và thường chứa rất nhiều đường.
Thực phẩm này có chỉ số đường huyết cao và có thể làm tăng lượng đường trong máu của bạn ( 13).
Một nghiên cứu được thực hiện trên 9.267 người phát hiện ra rằng việc ăn hai lát bánh mỳ trắng (tương đương với khoảng 120 gram) mỗi ngày làm gia tăng nguy cơ gây tăng cân và béo phì lên hơn ( 14).
Những thanh kẹo rất không tốt cho sức khỏe. Một gói kẹo nhỏ có rất nhiều đường, dầu ăn và bột mỳ tinh luyện.
Những thanh kẹo này tuy có lượng calo cao nhưng lại ít chất dinh dưỡng. Một thanh kẹo kích cỡ trung bình được phủ sô cô la có thể chứa khoảng 200-300 calo, và các thanh kẹo lớn hơn có thể chứa nhiều calo hơn ( 15).
Không may là các thanh kẹo này rất dễ tìm vì chúng được cố tình bày bán ở những chỗ thuận tiện trong các cửa hàng hoặc siêu thị để dụ dỗ người tiêu dùng mua một cách vô ý thức.
Nếu bạn đang muốn có một bữa ăn nhẹ thì hãy ăn trái cây thay vì những thanh kẹo không tốt cho sức khỏe cũng như quá trình giảm cân.
Hầu hết các loại nước ép trái cây được bày bán ở siêu thị đều không thể so với trái cây tươi nguyên chất.
Những loại nước này đều đã qua xử lý và được bổ sung thêm đường.
Trong thực tế, chúng có thể chỉ chứa nhiều đường và calo giống như nước soda, có khi còn có thể nhiều hơn ( 16).
Ngoài ra, nước ép trái cây loại này thường không có chất xơ khiến bạn không cần phải nhai.
Điều này có nghĩa rằng một ly nước cam đóng hộp sẽ không có tác dụng tốt cho sức khỏe tương tự như việc bạn ăn một quả cam. Chính điều này khiến bạn dễ dàng tiêu thụ một lượng lớn nước trái cây đóng hộp trong một khoảng thời gian ngắn ( 17).
Do đó, hãy tránh xa nước trái cây đóng hộp và thay vào đó là hãy ăn trái cây tươi nguyên chất.
Bánh ngọt, bánh quy và bánh kem được đóng gói với các thành phần không lành mạnh như đường và bột tinh chế.
Bánh quy, bánh ngọt và bánh kem không thể giúp bạn cảm thấy no, và bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy đói sau khi ăn những loại thực phẩm có lượng calo cao, nhưng có hàm lượng dinh dưỡng thấp này.
Nếu bạn đang thèm ăn một cái gì đó có vị ngọt, hãy ăn một miếng sô cô la đen sẽ tốt hơn cho sức khỏe của bạn.
Đồ uống có cồn cung cấp nhiều calo hơn so với lượng carbs (carbonhydrate) và protein (thường là khoảng 7 calo /gram).
Sử dụng loại đồ uống có cồn nào cũng là vấn đề. Bia có thể gây tăng cân, nhưng uống rượu vang điều độ thực sự có lợi cho sức khỏe ( 19, 22).
Kem là một món ăn rất ngon, nhưng rất không tốt cho sức khỏe. Nó chứa lượng calo cao, và hầu hết các loại kem đều có đường.
Một phần kem nhỏ sẽ tốt cho sức khỏe của bạn bây giờ và sau này. Nhưng vấn đề là một khi đã vào quán kem, bạn sẽ rất dễ ăn nhiều kem.
Bạn cũng nên thử làm cho mình những món kem thật lành mạnh, bằng cách sử dụng ít đường và các thành phần tốt cho sức khỏe như sữa chua và trái cây.
Thêm vào đó, chỉ nên ăn một phần nhỏ và cất kem vào nơi khuất tầm mắt để tránh ăn quá nhiều.
Pizza là một trong số những món thức ăn nhanh rất phổ biến. Tuy nhiên, pizza được bán lại không tốt cho sức khỏe.
Nó mang rất cao lượng calo và thường chứa các thành phần không lành mạnh như bột mì tinh chế và thịt đã qua chế biến.
Nếu bạn muốn thưởng thức một lát bánh pizza, hãy thử làm ở nhà bằng cách sử dụng các thành phần lành mạnh hơn. Nước sốt bánh pizza tự chế cũng tốt cho sức khỏe hơn, vì các loại sốt được bán ở siêu thị thường chứa rất nhiều đường.
Cà phê chứa nhiều hoạt chất giúp cơ thể hoạt động một cách tích cực, quan trọng nhất là caffeine.
Những chất hóa học này có thể thúc đẩy sự trao đổi chất của bạn và tăng cường đốt cháy chất béo, ít nhất là trong ngắn hạn ( 23, 24).
Tuy nhiên, việc cho thêm đường hoặc một lớp kem nhân tạo sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe và làm lu mờ đi những lợi ích kể trên của cà phê.
Những đồ uống có cà phê với hàm lượng calo cao thực sự chả tốt hơn nước soda là mấy vì chúng chứa lượng calo rỗng tương đương với cả một bữa ăn.
Nếu bạn thích cà phê, cà phê đen nguyên chất là tốt nhất cho quá trình giảm cân. Thêm một chút kem hoặc sữa thì cũng không vấn đề gì. Chỉ cần tránh thêm đường, bột kem giàu năng lượng và các thành phần không lành mạnh khác.
Thực phẩm có nhiều đường thường cung cấp thêm hàng tấn calo rỗng, nhưng lại không thực sự làm bạn no bụng.
Ví dụ về các loại thực phẩm có thể chứa một lượng lớn đường được thêm vào gồm có đường ngũ cốc ăn sáng có đường, những thanh kẹo và sữa chua có hương vị ít béo.
Bạn nên đặc biệt cẩn thận khi lựa chọn các thực phẩm “ít béo” hoặc “không béo” , vì các nhà sản xuất thường thêm nhiều đường vào các sản phẩm này để tạo nên hương vị đã mất của sản phẩm khi chất béo bị loại bỏ.
Top Thực Phẩm Tốt Cho Thận Và Không Tốt Cho Thận
Tỏi làm giảm viêm và hình thành cholesterol trong cơ thể. Nó có đặc tính chống oxy hóa và chống đông giúp thận hoạt động tối ưu.
10. Hồng xiêm
Loại quả rất quen thuộc và được nhiều người ở mọi lứa tuổi ưa thích. Hồng xiêm có chứa hàm lượng sodium rất thấp (chất này có hầu hết trong các loại hoa quả và muối), nó giúp điều hòa thể dịch cũng như các hoạt động trao đổi chất. Tuy nhiên, hàm lượng sodium cao sẽ ảnh hưởng đến thận, huyết áp và tim mạch.
Do hàm lượng sodium thấp và vị ngọt của đường tự nhiên nên bệnh nhân huyết áp và thận có thể ăn thường xuyên để giảm nguy cơ và các biến chứng bệnh nguy hiểm.
11. HànhCác flavonoi trong hành ngăn ngừa sự phân hủy các chất liệu mỡ từ cơ thể. Các chất chống oxy hóa có trong hành giúp giảm nguy cơ bệnh tim và ung thư. Hàm lượng kali thấp trong hành cũng có lợi cho thận.
12. Ớt chuông đỏ
Ớt chuông đỏ tốt cho thận vì có hàm lượng kali thấp. Các lycopen trong ớt chuông đỏ giúp bảo vệ chống lại nhiều loại ung thư khác nhau.
Nho: Các loại nho đều giàu vitamin C, một trong những vitamin quan trọng nhất giúp tăng cường khả năng miễn dịch và điều chỉnh lưu lượng máu.
13. Táo xanh
Tất nhiên chúng ta nên ăn táo cả vỏ bởi nó rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Đồng thời, táo có tính mát, lợi tiểu, giảm cholesterol, ngăn ngừa táo bón và ung thư nhờ vào lượng chất xơ dồi dào và các hợp chất chống viêm. Táo là nguồn giàu chất xơ với đặc tính chống viêm. Nó giảm lượng cholesterol xấu trong cơ thể, táo bón, bệnh tim và ung thư. Táo là một trong những loại trái cây tốt nhất cho thận, vì vậy bạn nên ăn thường xuyên.
Táo có thể ăn, ép lấy nước hoặc chế biến thành các món bánh đều rất tốt cho người bệnh thận vì nó không chứa natri.14. Bí ngô
Những kết quả nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, bí ngô không chỉ là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà còn là bài thuốc hiệu quả đối với bệnh nhân tiểu đường, suy thận và giúp cơ thể phục hồi tuyến tụy. Bí ngô chứa nhiều tinh bột nhưng chỉ số đường huyết (GI) của nó rất thấp, do đó nó làm giảm lượng đường trong máu giúp quá trình lọc máu ở cầu thận được dễ dàng hơn, tránh nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường thành mãn tính.
Theo y học cổ truyền, đậu đen có tính hơi ôn, vị ngọt, quy kinh thận, tác dụng trừ thấp, giải độc, bổ thận, bổ huyết, bồi bổ cơ thể… Mọi người cần chú ý là đậu đen mang tính ôn chứ không hề mát như mọi người tưởng. Thế nhưng do đậu đen có tính giải độc, chống ô xy hóa rất mạnh nên sử dụng lâu ngày sẽ hết mụn nhọt, da dẻ mát mẻ mịn màng. Phụ nữ dùng lâu ngày khí huyết được bồi bổ, dung nhan sẽ hồng hào đẹp tươi. Có lẽ nhiều người thấy công dụng như vậy nên cho rằng ăn đậu đen rất mát.
Đường chứa đầy fructose, việc tiêu thụ quá nhiều đường thúc đẩy sự hình thành axit uric, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Các bệnh này ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng thận cũng như sức khỏe hệ tim mạch.
2. Nước ngọt có gasNếu bạn đang dần hình thành thói quen tiêu thụ ít nhất hai lon nước giải khát mỗi ngày, bạn sẽ có nguy cơ mắc chứng proteinuria (hàm lượng protein trong nước tiểu quá nhiều). Trong trường hợp này, sự bài tiết protein trong nước tiểu gia tăng, nghĩa là thận đã bị tổn thương.
3. Màu thực phẩmBạn có thói quen thêm phẩm màu vào các món ăn để làm cho chúng trông hấp dẫn hơn? Nếu có, hãy ngừng thói quen sử dụng phẩm màu từ bây giờ. Các loại màu thực phẩm phổ biến hiện nay dễ gây hại và làm chậm quá trình phát triển của thận.
4. Các thực phẩm giàu proteinChế độ ăn uống giàu protein làm tăng gánh nặng cho thận vì có quan này phải tăng cường làm việc để đào thải một lượng lớn urê ra khỏi cơ thể. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến tổn thương thận. Ngoài ra, nếu cơ thể đang bị chứng nhiễm ceton (thể ceton trong máu tăng quá mức cho phép) còn dẫn đến sự gia tăng bài tiết canxi, là nguyên nhân gây bệnh sỏi thận.
Muối chứa nhiều natri, làm huyết áp của bạn tăng lên. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh huyết áp. Các nghiên cứu cho thấy hấp thụ lượng muối nhiều sẽ ảnh hưởng đến chức năng thận và là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các trường hợp suy thận.
6. Thuốc giảm đauNếu bạn có thói quen uống thuốc giảm đau mỗi khi bị đau nhẹ, sốt hoặc cảm lạnh, khi đó bạn đang làm hại cơ thể hơn là giúp đỡ nó. Sử dụng thuốc giảm đau lâu dài hoặc với liều lượng cao có thể gây tổn hại cho các mô thận, giảm lưu lượng máu đến cơ quan này, từ đó dẫn đến tổn thương hoặc suy thận.
Bạn nên tránh xa đồ ăn vặt vì thận phải lọc các độc tố có hại từ máu, ăn nhiều đồ ăn vặt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng thận.
Tiêu thụ quá nhiều chất cồn, đặc biệt có nhiều trong rượu, dễ dẫn đến tình trạng lắng đọng axit uric ở ống thận. Từ đó gây tắc nghẽn ống thận, làm tăng nguy cơ suy thận và các bệnh về thận. Ngoài ra, sự cân bằng điện giải và các kích thích tố ảnh hưởng đến chức năng thận của bạn cũng bị xáo trộn do tiêu thụ quá nhiều chất cồn.
Những ngày hè nóng bức và ẩm ướt có thể làm tăng nguy cơ sỏi thận. Do nhiệt độ cao dẫn đến tình trạng mất nước, làm tăng nồng độ canxi trong cơ thể, dẫn đến bệnh sỏi thận. Vì vậy hãy duy trì lượng nước cần thiết cho cơ thể trong mùa này.
Bạn sẽ có nguy cơ suy thận cao gấp 3 lần do chế độ ăn nhiều thịt (còn được gọi là chế độ ăn uống có độ axit cao). Do đó, hãy hạn chế tiêu thụ các loại thịt và thay vào đó tăng cường các loại trái cây và rau quả để bảo vệ thận.
Nước xốt là thành phần không thể thiếu khi chuẩn bị món mì ống, pizza và phở. Tuy nhiên, chúng chứa đầy natri, chất gây ra cao huyết áp và cũng dẫn đến nguy cơ bệnh thận. Vì vậy, hãy thay thế nước sốt bằng nhiều loại rau củ và gia vị để có được nhiều lợi ích sức khỏe.
12. Các loại rau củ quả có hàm lượng kali cao: khoai tây, cà chua, chuối, bơLoại quả này cũng chứa một lượng kali rất cao nên nếu ăn nhiều sẽ tăng gánh nặng cho thận. Vì vậy, nếu bạn đã được chẩn đoán bị bệnh thận thì tốt nhất nên tránh các loại quả này. Trong trường hợp thận của bạn khỏe mạnh thì cũng không nên ăn quá nhiều.
13. Sản phẩm làm sáng daHầu hết các sản phẩm làm sáng da đều chứa hydroquinone hoặc thủy ngân. Đây là hai hóa chất chính dẫn đến suy thận và nhiễm độc thủy ngân do lượng kim loại tích lũy dần trong các tế bào da.
14. Nội tạng động vậtTrong nội tạng của bất kì loại động vật nào cũng đều có hàm lượng purine cao. Nếu ăn nhiều nội tạng động vật, thận sẽ gặp khó khăn trong việc thải lọc ra tất cả các chất thải, protein, purine… Điều này có thể gây ra bệnh gout, sỏi thận và về lâu dài sẽ dẫn tới suy thận.
16. Viên uống bổ sung vitamin CTheo một nghiên cứu tiến hành bởi Viện Karolinska ở Stockholm, Thụy Điển, việc tiêu thụ viên uống bổ sung vitamin C hàng ngày làm tăng gấp đôi nguy cơ bị sỏi thận ở nam giới. Nguyên nhân là do một phần vitamin C cơ thể hấp thụ sẽ được bài tiết ra đường nước tiểu dưới dạng oxalate, một trong những thành phần chính của sỏi thận.
Cập nhật thông tin chi tiết về 17 Thực Phẩm Cần Tránh Nếu Bạn Bị Bệnh Thận trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!