Bạn đang xem bài viết 5 Lợi Ích Của Nghệ Đối Với Bệnh Nhân Xơ Gan được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong dân gian, từ lâu củ nghệ đã được biết đến như một vị thuốc tự nhiên giúp hỗ trợ điều trị thành công một số bệnh như viêm dạ dày, viêm xương khớp, xơ hóa, nhiễm trùng, bệnh gan thậm chí là ung thư. Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, hoạt chất Curcumin từ nghệ có thể làm giảm quá trình xơ hóa ở gan và tránh được sự cần thiết phải ghép gan.
1.Nghệ có tác dụng bảo vệ gan
Vì gan là cơ quan chịu trách nhiệm giải độc cho cơ thể nên mỗi ngay gan tiếp xúc với rất nhiều chất thải và dễ bị tổn thương do những chất này gây ra. Việc cơ thể chúng ta tiêu thụ một lượng lớn thực phẩm ít dinh dưỡng và nhiều hóa chất, rượu hay bất kỳ một nhiễm trùng nào cũng có thể làm cho gan suy yếu, tế bào gan bị tổn thương và dẫn đến xơ hóa.
Curcumin có tính chất chống viêm và chống oxy hóa mạnh,làm giảm lượng phân tử thúc đẩy tổn thương và xơ hóa gan như bilirubin, transpeptidase, các yếu tố tăng trưởng chuyển hóa, aspartate aminotransferase. Ngoài ra, curcumin cũng làm tăng lượng glutathione và enzyme tiêu protein metalloprotease 13 giúp phá vỡ các mô liên kết quá mức gây ra xơ hóa.
2. Nghệ gây ra sự chết theo chương trình của các tế bào gan xơ hóa
Khi các tác nhân gây hại như virus viêm gan, rượu bia tấn công hay do quá trình tích tụ mỡ ở gan liên tiếp trong thời gian dài sẽ kích hoạt các tế bào hình sao sản sinh mô sợi và các protein ngoại bào khác gây xơ hóa.
Trong một nghiên cứu thực hiện để quan sát hiệu quả của nghệ, người ta phát hiện ra rằng, hoạt chất curcumin đã kích hoạt một cách hiệu quả quá trình apoptosis (sự chết theo chương trình) trong tế bào biểu mô hình sao ở gan. Một cơ chế khác được trình bày trong nghiên cứu này đó là sử dụng curcumin trong thời gian dài với mức liều quy định có thể ngăn chặn việc kích hoạt các tế bào hình sao.
3. Curcumin điều chỉnh các tín hiệu trong tế bào gan
Một nghiên cứu được tiến hành trên chuột cho thấy curcumin ức chế việc truyền tín hiệu của NF-ƙB, ERK và TNF-β trong tế bào gan. Kết quả là ngăn chặn việc sản xuất CTGF, ngăn ngừa xơ hóa.
4. Curcumin có tác dụng chống oxy hóa mạnh
Gan bị tổn thương sẽ kích hoạt nhiều quá trình oxy hóa và viêm. Sự mất cân bằng oxy hóa (stress oxy hóa) do hình thành nhiều các gốc tự do chứa oxy (ROS) như peroxide và superoxide. Các ROS này phản ứng với mọi phân tử trung hòa trong các tế bào bao gồm AND, các enzyme và protein, gây ra các vết thương trên diện rộng.
Curcumin được biết đến là một chất chống oxy hóa mạnh đã được chứng minh có tác dụng chống lại ung thư hiệu quả. Trong một nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng curcumin làm giảm stress oxy hóa trong các mô bằng cách tăng lượng glutathione – một chất chống lại các ROS và ngăn ngừa chúng làm tổn thương các tế bào lành.
5. Curcumin ngăn ngừa quá trình viêm trong tế bào gan
Curcumin ức chế sản sinh các yếu tố tăng trưởng chuyển hóa (TGF), yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu (PDGF) và các thụ thể collagen type I trong tế bào gan làm giảm sự phát triển và sản sinh mô xơ quá mức, cải thiện sự xơ hóa.
Những Lợi Ích Của Chứng Chỉ Cfa Đối Với Nhân Viên Ngân Hàng
1.Lợi ích của chứng chỉ CFA đối với dân Ngân hàng?
Chứng chỉ CFA là một chứng chỉ được nhiều người làm Ngân hàng theo đuổi và đây cũng là một trong những tiêu chuẩn cho sự thăng tiến trong Ngân hàng đầu tư. Để trở thành CFA Charterholder yêu cầu bạn phải vượt qua 3 cấp độ kỳ thi và sở hữu 4 năm kinh nghiệm làm việc đủ tiêu chuẩn.
Kỳ thi CFA yêu cầu sự đầu tư lớn cho sự chuẩn bị và thời gian học, và điều đó không hề đơn giản. Hầu hết các ứng viên cho biết việc học kéo dài trung bình 300 giờ mỗi cấp độ, và theo viện CFA, vào tháng 06/2016, tỷ lệ đỗ ở Level 1 là 43%, 46% ở Level 2, và 54% ở Level 3. Nhưng nếu bạn trở thành CFA Charterholder, bạn sẽ có rất nhiều cơ hội và lợi thế để gia nhập vào các vị trí cốt cán của Ngân hàng.
Những lý do khiến dân Ngân hàng nên học CFA:
Để cải thiện CV của bạn nếu bạn muốn nộp đơn vào vị trí quản lý tài sản, quỹ phòng hộ, hoặc nghiên cứu vốn cổ phần. CFA phù hợp hơn và được đánh giá cao bởi ngành quản lý đầu tư, vì việc đạt được chứng chỉ chuyên môn cho thấy sự hiểu biết tốt về các khái niệm lý thuyết quản lý đầu tư, cũng như mức độ quan tâm và sự tận tâm lớn đối với ngành này. Ở một số công ty, và nhiều công việc nghiên cứu vốn chủ sở hữu, CFA thậm chí có thể là một yêu cầu đầu vào;
CFA là chứng chỉ được thế giới công nhận – CFA là thước đo chuẩn quốc tế về năng lực và sự liêm chính; các CFA Charterholder sẽ có được sự tín nhiệm và tôn trọng của khách hàng và đồng nghiệp như là một căn cứ vững chắc về chuyên môn;
Phí học tương đối rẻ – Nó đáng để đầu tư – chỉ mất tổng số khoảng $2,500 đến $8,500, nếu so với học phí MBA đắt đỏ.
Mở rộng con đường nghề nghiệp – CFA tượng trưng cho tiêu chuẩn về chất lượng, là bằng chứng rằng bạn đã thành thạo chương trình học khắt khe và có một phạm vi lớn về kiến thức đầu tư; CFA là một tấm hộ chiếu cho đầu ra hoặc thăng tiến hơn trong phạm vi chuyên môn;
Kiến thức tài chính chuyên sâu – CFA tập trung vào kiến thức dựa vào thực tiễn ngành đầu tư hiện tại, dự đoán trước về xu hướng tương lai và những năng lực thiết yếu để thực hành về chuyên môn lĩnh vực đầu tư;
Cơ hội gia nhập mạng lưới hội viên hơn 120.000 CFA charterholder khắp thế giới. Các mối quan hệ này giúp ích rất nhiều cho kinh nghiệm và công việc của bạn sau này.
2. CFA có thực sự tăng cơ hội xin việc vào Ngân hàng không?Chắc hẳn nhiều bạn vẫn còn băn khoăn, lo ngại rằng chứng chỉ CFA có thực sự tăng cơ hội xin việc vào Ngân hàng không. Nếu bạn đang tìm kiếm một vị trí trong Ngân hàng, chứng chỉ CFA rất đáng để bạn xem xét.
Thứ nhất, học CFA, kiến thức nền tảng về tài chính-ngân hàng của bạn sẽ rất vững vàng. Kinh nghiệm thực tế của một ứng viên Ngân hàng cho biết: Khi thi tuyển Liên Việt post Bank khối nguồn vốn – vị trí Kinh doanh trái phiếu, các câu hỏi tự luận, trắc nghiệm gần như 100% đều là kiến thức căn bản về trái phiếu học trong CFA như par value, clean price, dirty price… Có thể thấy các môn học của CFA đều bổ trợ rất nhiều cho phần thi nghiệp vụ vào Ngân hàng của bạn.
Thứ hai, CFA hiện là một trong những điều kiện để các ứng viên có thể gia nhập vào các bộ phận quan trọng tại Ngân hàng. Ở Việt Nam, nếu bạn có CFA, nơi ứng dụng được nó nhiều nhất là phòng Đầu tư tại hội sở của các Ngân hàng hoặc khối nguồn vốn, thậm chí là các vị trí thẩm định và quan hệ khách hàng.
Thứ ba, CFA là chứng chỉ có ROI (Return On Investment – tỷ suất hoàn vốn) tốt nhất trong các chương trình giáo dục về tài chính, vì tổng chi phí cứng của chương trình trên cả 3 cấp độ lên tới vài nghìn đôla, thấp hơn rất nhiều so với bằng MBA (bằng thạc sĩ về quản trị kinh doanh). Đổi lại, những ứng viên thành công đạt được CFA Charter có thể mong đợi một sự gia tăng đáng kể về thu nhập trong quãng sự nghiệp của họ.
3. Các vị trí trong Ngân hàng khi có chứng chỉ CFACon đường dẫn đến sự nghiệp trong lĩnh vực Ngân hàng đầu tư phổ biến nhất bắt đầu với vị trí là một nhà phân tích ngân hàng đầu tư. Công việc rất căng thẳng và đòi hỏi bạn phải có khả năng đa tác vụ, chú ý tinh tế đến từng chi tiết. Tuy nhiên, phần thưởng xứng đáng cho sự đầu tư đó là một mức lương đáng mơ ước. Bạn sẽ khó có thể tìm được một công việc cấp bậc tốt hơn sau khi học ngành Ngân hàng. Hạ cánh và thành công như một nhà phân tích ở ngân hàng đầu tư là chìa khóa của bạn để có những cơ hội lớn hơn và tốt hơn trong suốt sự nghiệp tài chính của bạn.
Khối nguồn vốn:
Do phải đảm bảo sử dụng vốn an toàn (như thanh khoản hệ thống, rủi ro tập trung xét trên góc độ toàn hàng…) đồng thời đảm bảo đạt hiệu quả, các ngân hàng thường quản lý vốn tập trung để có cái nhìn view về toàn hệ thống, điều này cũng tạo nên một đặc quyền riêng cho Khối Nguồn vốn, nói một cách khác, nó sinh ra đã có những quyền lực tương đối lớn.
Ở vị trí này, bạn nên tìm hiểu các môn học của CFA đặc biệt là bộ môn Fixed Income, Equity Investment.
Khối Nguồn vốn thuộc Hội sở chính của ngân hàng, chức năng chính của nó gồm:
Quản lý thanh khoản trong toàn hệ thống (bao gồm cả điều hòa, điều chuyển vốn nội bộ);
Quản lý và kinh doanh vốn;
Quản lý và kinh doanh ngoại tệ.
Ngoài ra, một số ngân hàng, Khối Nguồn vốn có thể bao gồm chức năng của ALM (Chuyên viên Quản lý tài sản nợ, tài sản có).
Quản lý tài chính:
Quản lý tài chính là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính. Dựa theo quyết định này, doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện để đạt được các mục tiêu kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận và làm tăng giá trị doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Ở vị trí này, môn học được ứng dụng nhiều là: Equity Investment, Fixed Income, Financial Reporting and Analysis, Portfolio Management and Wealth Planning.
Nghề quản lý tài chính bao gồm những công việc sau:
Chuẩn bị báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh và dự báo;
Tiến hành phân tích chiến lược và hỗ trợ hoạch định chiến lược;
Lên các kế hoạch kinh doanh dài hạn;
Tiến hành nghiên cứu giá cả, đối thủ cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất;
Kiểm soát thu nhập, dòng tiền và chi tiêu;
Giám sát nhân viên làm báo cáo tài chính và ngân sách;
Phát triển và quản lý hệ thống tài chính / mô hình;
Thực hiện mô hình hóa và đánh giá nguy cơ kinh doanh;
Quản lý dòng tiền ra và vào tổ chức;
Đưa ra quyết định về cách đầu tư tiền của công ty;
Theo dõi và báo cáo về xu hướng tài chính và hiệu quả của tổ chức;
Lập kế hoạch và chuẩn bị ngân sách, các tài liệu báo cáo thường niên;
Phân tích xu hướng thị trường để tìm kiếm cơ hội mở rộng mô hình kinh doanh.
4. Lời kết5 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Đi Bộ Với Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm
Với những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, nếu không có điều kiện đến các cơ sở tập vật lý trị liệu hoặc đi bơi, hãy nghĩ ngay đến bài tập thể dục vô cùng dễ thực hiện đó là đi bộ. Đi bộ thể dục thường xuyên là một trong những cách giúp cải thiện tình trạng đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm mà không hề làm trầm trọng thêm bệnh như một số môn thể thao đối kháng khác.
5 lợi ích của đi bộ thể dục với người bệnh thoát vị đĩa đệm
1. Tăng cường cơ bắp ở bàn chân, chân, hông: Đi bộ làm tăng sự ổn định của xương sống và là điều kiện cần để giữ cô thể ở tư thế được thẳng đứng.
2. Nuôi dưỡng các cấu trúc cột sống: Đi bộ thể dục đều đặn mỗi ngày tạo điều kiện cho tuần hoàn lưu thông tốt hơn, giúp bơm những chất dinh dưỡng vào mô mềm và nuôi dưỡng các cấu trúc cột sống.
3. Cải thiện tính linh hoạt cho cột sống: Đi bộ thể dục thường xuyên sẽ giúp các khớp xương được di chuyển nhiều hơn, hạn chế tình trạng cứng khớp thường xuất hiện trong các bệnh lý xương khớp mạn tính như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống.
4. Giúp tăng cường sự chắc khỏe của xương, giảm tình trạng loãng xương: các nghiên cứu cho thấy, đi bộ thể dục thường xuyên giúp ngăn ngừa loãng xương và có thể giúp giảm đau do viêm xương khớp.
5. Giúp kiểm soát cân nặng tốt: Bất kì thói quen tập thể dục thường xuyên nào cũng có thể giúp duy trì cân nặng ở mức hợp lý, đặc biệt với một lứa tuổi mà sự trao đổi chất chậm lại như người cao tuổi thì khả năng thừa cân, béo phì là luôn luôn tiềm ẩn. Khi bạn kiểm soát tốt cân nặng, sẽ giúp giảm tải trọng lên hệ cột sống, từ đó cũng giúp giảm các triệu chứng mà bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra.
Đi bộ mang lại rất nhiều lợi ích cho người thoát vị đĩa đệm
Với những lợi ích mà đi bộ thể dục thường xuyên mang lại, người bệnh thoát vị đĩa đệm nên duy trì đi bộ mỗi ngày để góp phần giảm bệnh thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, cần phải thay đổi cho phù hợp với từng thể trạng. Nếu bệnh nhân đang trong giai đoạn đau cấp, cần được nghỉ ngơi để hạn chế tình trạng đau, viêm trở nên nặng nề hơn. Tuy nhiên, nếu qua giai đoạn cấp, người bệnh có thể đi bộ tăng dần cường độ mỗi ngày cho phù hợp với sức khỏe của bản thân, sau đó duy trì ở mức 30-45 phút/ngày.
Hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm bằng thảo dược
Một trong những sản phẩm được giới chuyên gia cũng như các bệnh nhân tin tưởng sử dụng hiện nay chính là thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Sở dĩ, sản phẩm này được hàng nghìn bệnh nhân tin tưởng sử dụng như vậy là vì:
- Sản phẩm có thành phần chính là dầu vẹm xanh, có chứa lượng lớn axit béo omega 3 vừa có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, giảm đau nên rất hiệu quả với các trường hợp thoát vị đĩa đệm. Đặc biệt, dầu vẹm xanh còn được kết hợp với các thảo dược quý như nhũ hương, thiên niên kiện, các khoáng chất như canxi, glycin, magie, các vitamin nhóm B, Vitamin K nên đã tạo nên 1 công thức toàn diện cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm: vừa giúp giảm đau, chống viêm trong giai đoạn cấp, vừa giúp dần dần hồi phục cột sống, dự phòng tái phát bệnh về sau.
- Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện lớn như BVTWQĐ 108, BV Quân Y 103, trường Đại học Y Hà Nội đều cho thấy, Cốt Thoái Vương giúp cải thiện vận động khớp ở những bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa và đặc biệt là không gây ra tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.
Đánh giá của BS Phan Nguyên Huy – BV YHCT Đà Nẵng:
- Có rất nhiều bệnh nhân đã kiên trì sử dụng Cốt Thoái Vương và nhận được hiệu quả điều trị tích cực, họ sẵn sàng chia sẻ lại kinh nghiệm điều trị của mình với hàng nghìn bệnh nhân đang ngày đêm loay hoay tìm ra phương pháp điều trị căn bệnh thoát vị đĩa đệm như mình:
Chia sẻ của Chị La Thị Oanh ở Tổ 7 ấp 7 Xuân Thới Thượng Huyện Hóc Môn, TP.HCM
Kinh nghiệm chữa đau lưng do thoát vị đĩa đệm của anh Nguyễn Thành Chiến (Bình Dương):
Chia sẻ kinh nghiệm điều trị của chị Hà Thị Phương – Giảm đến 70% bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ chỉ sau 2 tháng uống Cốt Thoái Vương:
Quý độc giả có thể tìm hiểu thêm kinh nghiệm điều trị thành công thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống của các bệnh nhân khác TẠI ĐÂY.
Để được tư vấn cụ thể hơn về các bệnh lý xương khớp như thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống cổ, thoái hóa cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa…các bạn có thể liên hệ tới số hotline: 0988 630 414/0936 083 402 để dược Dược sĩ đại học tư vấn MIỄN PHÍ!
Hoàng Anh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Những Lợi Ích Của Quả Khế Đối Với Sức Khỏe
Thành phần dinh dưỡng của quả khế
Trái khế có vị chua chua, ngọt ngọt rất độc đáo và hấp dẫn nên được nhiều người yêu thích. Khế có màu xanh hoặc màu vàng và có hai loại là khế ngọt và khế chua. Khế ngọt khi chín cũng có màu xanh đặc trưng và mọng nước. Khế chua khi chín thường có màu vàng.
Quả khế không chỉ có hàm lượng calo thấp mà còn là nguồn giàu vitamin C và vitamin B.
Ngoài ra, khế cũng chứa một lượng nhỏ các khoáng chất quan trọng như magie, phốt pho, kali, sắt và kẽm.
Ngay cả vỏ quả cũng cung cấp 3g chất xơ, giúp thúc đẩy tiêu hóa khỏe mạnh và ngăn chặn sự hấp thu cholesterol lipoprotein (LDL) gây hại trong ruột của bạn.
Các vitamin C trong quả khế có tác dụng như một chất chống oxy hóa tự nhiên mạnh mẽ, cung cấp 34.4 mg, tương đương 57% lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể trong một ngày, giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch chống lại các gốc tự do gây viêm tế bào.
Hơn nữa, nó còn có nhiều chất flavonoid chống oxy hóa như epicatechin, acid gallic và quercetin.
Tác dụng của quả khế tốt cho sức khỏe
Quả khế có nhiều lợi ích đối với sức khỏe được khoa học chứng minh như:
1. Quả khế giúp hỗ trợ tiêu hóa
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ như quả khế để hỗ trợ tiêu hóa. Chứng khó tiêu là một vấn đề sức khỏe phổ biến có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể. Chất xơ được sử dụng để điều trị nhiều bệnh đường tiêu hóa như bệnh nhu động ruột bất thường. Chất xơ cũng giúp hỗ trợ sự phát triển của lợi khuẩn trong ruột già giúp ngăn ngừa các bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn.
2. Hỗ trợ giảm cân
Quả khế chứa nhiều loại dưỡng chất tốt cho sức khỏe nhưng chỉ chứa rất ít lượng calo. Vì vậy, khế là lựa chọn lý tưởng dành cho những người muốn giảm cân. Cả khế ngọt và khế chua đều chứa nhiều chất xơ và nước nên có thể khiến bạn no lâu. Trái khế cũng chứa một số chất giúp hạn chế cảm giác thèm ăn nên sẽ giúp bạn hỗ trợ giảm cân.
3. Ngăn ngừa bệnh tim mạch
Quả khế rất giàu kali, khoáng chất này đóng vai trò quan trọng giúp duy trì sức khỏe tim mạch, điều hòa huyết áp cho cơ thể. Việc sử dụng khế vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày giúp bổ sung kali, ngăn ngừa các bệnh tim mạch hiệu quả.
4. Tốt cho thị lực
Việc ăn quả khế giúp bạn bổ sung vitamin A cho cơ thể, giúp hỗ trợ thị lực của mắt. Trái khế còn giúp ngăn ngừa các vấn đề về mắt như đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.
5. Nguồn bổ sung protein dồi dào
Cũng giống như thịt, trứng và cá, quả khế cũng chứa nhiều protein nên giàu dinh dưỡng, giúp cải thiện sức khỏe. Việc bổ sung protein còn giúp cân bằng nội tiết và giúp hệ thần kinh hoạt động tốt. Khế còn giúp bạn duy trì sinh lực cho cơ thể.
6. Quả khế giúp giảm đau
Những chứng đau mạn tính như đau đầu, đau nửa đầu hoặc đau lưng khiến bạn rất khó chịu. Quả khế chứa magie có thể giúp giảm đau hiệu quả. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích các chế độ ăn giàu magie không chỉ giúp giảm đau đầu, đau nửa đầu, đau lưng mà còn giúp giảm đau khớp và chuột rút.
Nếu bạn gặp tình trạng đau nặng, bạn không nên tự ý dùng thuốc hoặc thảo dược mà cần đi khám bác sĩ để xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.
7. Quả khế có khả năng kháng khuẩn
Một nghiên cứu cho thấy quả khế có đặc tính kháng khuẩn, giúp hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm khuẩn do các loại vi khuẩn như Salmonella typhus, E. Coli, Bacillus cereus… gây ra. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy trái khế cũng giúp loại bỏ các yếu tố gây ung thư ruột, tuy nhiên cần có những nghiên cứu sâu hơn.
8. Quả khế có đặc tính kháng viêm
Chỉ cần ăn một quả khế, bạn có thể bổ sung rất nhiều dưỡng chất kháng viêm quan trọng với cơ thể bao gồm saponin, flavonoid và vitamin C. Các chứng viêm cần được phát hiện và điều trị kịp thời để tránh gây ra các bệnh mạn tính do viêm, ví dụ như bệnh tim mạch, hô hấp, dạ dày.
9. Quả khế giúp tăng cường miễn dịch
Việc bổ sung các chất chống oxy hóa rất cần thiết để giúp tăng cường miễn dịch, tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật. Quả khế là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào giúp chống oxy hóa. Nhờ đó giúp hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn, ngăn ngừa ảnh hưởng của vi khuẩn, virus, các gốc tự do, độc tố và tế bào ung thư.
10. Quả khế có thể giúp trị ho
Các vitamin và khoáng chất có trong quả khế có công dụng trị ho hiệu quả và giảm bớt các triệu chứng khó chịu. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến khích dùng khế khi bị cảm cúm trừ trường hợp sốt cao. Không chỉ có công dụng hỗ trợ chữa ho, quả khế còn giúp bạn lợi tiểu.
11. Quả khế giúp ngăn ngừa ung thư
Quả khế giúp cung cấp các chất chống oxy hóa không chỉ giúp tiêu diệt các gốc tự do mà còn cản trở sự phát triển của các tế bào ung thư. Khả năng phòng ngừa ung thư của quả khế đang được các nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn.
12. Quả khế giúp kiểm soát đường huyết
Quả khế có chứa ít đường và chứa nhiều chất xơ, vì vậy có khả năng giúp kiểm soát đường huyết. Quả khế là lựa chọn an toàn và lành mạnh cho những người bị bệnh tiểu đường. Người bệnh tiểu đường có ít lựa chọn các loại trái cây vì phải hạn chế dung nạp đường.
13. Quả khế tốt cho làn da
Quả khế chứa nhiều dưỡng chất giúp điều trị các bệnh về da như nám da, chàm. Ngoài ra, trái khế cũng giúp trị trứng cá và làm mờ vết sẹo, giúp bạn có một làn da khỏe mạnh hơn. Khế còn chứa nhiều vitamin thấm sâu vào da giúp làm chậm quá trình lão hóa da, hàn gắn các tế bào da và các mô bị tổn thương, ngăn ngừa nếp nhăn giúp da mịn màng.
Nhật Minh (t/h)
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Lợi Ích Của Nghệ Đối Với Bệnh Nhân Xơ Gan trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!