Bạn đang xem bài viết Bệnh Nhân Tiểu Đường Có Ăn Được Lạc Không? Ll Kienthuctieuduong.vn được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Bệnh tiểu đường cần nắm rõ những điều gì?
Trước khi có được câu trả lời chính xác cho việc tiểu đường có ăn được lạc không hay bệnh tiểu đường có ăn được lạc không, bất kỳ bệnh nhân nào cũng phải nắm rõ những điều cần đặc biệt lưu ý đối với bệnh tiểu đường. Cụ thể như sau:
– Người béo sẽ bị tiểu đường tuýp 2 là không đúng. Do cân nặng hay béo phì, có thể một người sẽ có khả năng mắc tiểu đường cao, nhưng đó chỉ là yếu tố nguy cơ, không phải là điều chắc chắn sẽ xảy ra. Vì có một vài trường hợp, người bị tiểu đường tuýp 2 không thừa cân hay béo phì.
– Người bị tiểu đường hoàn toàn có thể cảm nhận được lượng đường trong máu cao hay thấp qua các triệu chứng như yếu, mệt mỏi, khát nước. Tuy nhiên các dấu hiệu này phải thực sự rõ rệt thì mới dễ dàng cảm nhận, vì vậy cho dù có hay không những điều trên, bệnh nhân cũng phải kiểm tra thường xuyên chỉ số đường huyết của mình.
– Bất kỳ người nào phát hiện mức đường trong máu cao hay đường trong nước tiểu đều phải được chăm sóc đặc biệt dưới sự tư vấn của bác sĩ và thường xuyên kiểm tra đường huyết bằng máy đo đường huyết.
– Người bị tiểu đường có thể ăn kẹo và socola bình thường nếu biết kết hợp chúng với việc tập thể dục và ăn chúng như một phần của bữa ăn lành mạnh.
– Người bị tiểu đường khi bị cảm lạnh sẽ khó kiểm soát bệnh tiểu đường hơn, có nguy cơ biến chứng cao.
Đặc biệt chế độ ăn uống của người mắc bệnh tiểu đường phải lành mạnh và cực kỳ cẩn thận trong việc chọn lựa thực phẩm. Nên ưu tiên các loại rau, ngũ cốc nguyên hạt chứa ít muối và đường, chất béo bão hòa hoặc chuyển hóa.
Căn cứ vào những điều chú ý trên, có thể thấy người mắc bệnh tiểu đường không chỉ phải kiểm soát các thói quen sinh hoạt mà còn phải thường xuyên chăm sóc, duy trì ổn định chế độ ăn, các thực phẩm bổ sung phải đúng liệu lượng.
Vậy trong các số loại thực phẩm được nhắc đến ở trên, liệu người tiểu đường có ăn được lạc không? Vì lạc vốn là món ăn quen thuộc và hay được sử dụng thay thế cho món chính, nhiều món rau, món nộm cũng có thành phần là lạc. Đó là lý do vì sao nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường thường xuyên thắc mắc bị tiểu đường có ăn được lạc không.
2. Thành phần và công dụng của lạc
Thành phần
Mỗi hạt lạc chứa nhiều loại dinh dưỡng khác nhau như:
– Chất béo: thành phần này trong hạt lạc được phân vào nhóm hạt dầu, vì vậy trên thế giới có một số lượng lớn được thu hoạch để làm dầu phộng. Trong lạc có đến 44 – 56% chất béo, chủ yếu là không bão hòa đa và đơn, tạo nên axit oleic và linoleic.
– Carbohydrate: Lạc chứa lượng carbohydrate thấp chỉ khoảng 13 – 16% nhưng do giàu tính đạm, ít đường, giàu chất béo, nên có chỉ số đường thấp.
– Chất đạm: Lạc có khoảng 22 – 30% calorie, vì vậy được coi là nguồn thực phẩm giàu chất đạm, nhưng vì thành phần chủ yếu là arachin và conarachin lại dễ gây dị ứng với trẻ nhỏ, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
– Vitamin và khoáng chất bao gồm: Niacin, magie, vitamin E, thiamin, phốt pho…
Công dụng
Bảo vệ tim mạch:
Lạc có chứa nhiều dinh dưỡng gồm magie, đồng, đồng, axit oleic và nhiều chất chống oxy hóa như resveratrol có lợi cho việc cân bằng nội tiết tố, giảm cholesterol, trong gan phân giải thành muối mật, từ đó tang bài tiết nó. Điều này rất có lợi cho tim mạch.
Tác dụng tốt cho phổi và trị ho
Chất béo trong lạc có khả năng chữa bệnh phổi và chữa các chứng ho hen, đờm, ho ra máu.
Chống lão hóa
Catechin hoặc lysine trong lạc nếu được bổ sung cho cơ thể có khả năng ngăn ngừa lão hóa, nhiều người còn gọi lạc bằng tên gọi “quả trường sinh”.
3. Bệnh nhân tiểu đường có ăn được lạc không?
Lạc có rất nhiều giá trị và thành phần tốt cho cơ thể, đặc biệt là giàu đạm, ít đường, giàu chất béo và chất xơ, có chỉ số đường thấp (dùng để đo thời gian lượng đường vào máu sau khi ăn) nên khá thích hợp cho những người bị đái tháo đường.
Trước đây có thời gian lạc bị coi là thực phẩm làm tăng nguy cơ tiểu đường tuýp 2, vì vậy nhiều người thắc mắc tiểu đường có ăn được lạc không, họ không biết việc ăn lạc có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Đại học Harvard đăng trên tạp chí Hội Y khoa Mỹ cho thấy, chất béo trong lạc chủ yếu thuộc loại chưa bão hòa, giúp cải thiện độ ổn định của insulin và đường máu.
Đồng thời do lạc có tác dụng khống chế cảm giác thèm ăn nhờ vào những thành phần dinh dưỡng đa dạng và tạo cảm giác no lâu cũng sẽ giúp giảm nguy cơ tăng cân béo phì dẫn đến tiểu đường.
Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe, an toàn cho bản thân người bệnh cần mua được loại lạc chất lượng, bảo quản tốt, tránh gây hư hỏng, mốc, mất vệ sinh.
4. Tiểu đường thai kỳ có ăn được lạc không?
Đối với người phụ nữ thì lạc là một trong những nguồn thực phẩm dồi dào dinh dưỡng, bổ sung nhiều chất cần thiết cho cơ, có chức năng chống lão hóa và đẹp da. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai thì lạc giúp lợi sữa nhất là với những sản phụ thiếu sữa, lạc chứa nhiều dầu béo và protein, bởi vậy nếu lượng sữa mẹ không đủ thì việc sử dụng sữa đậu phộng để nuôi dưỡng bé cũng khá hiệu quả.
Còn đối với tiểu đường thai kỳ có ăn được lạc không thì còn phải tùy vào sự chỉ dẫn của bác sĩ. Ở mức độ được kiểm soát, việc ăn lạc cũng bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết như sản phụ bình thường.
Như vậy tiểu đường có ăn được lạc không hay tiểu đường thai kỳ có ăn được lạc không đã có câu trả lời cho riêng mình. Tùy vào tình hình bệnh, người bệnh phải điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen cho phù hợp.
https://kienthuctieuduong.vn/
4.6
Chia sẻ
Bệnh Nhân Tiểu Đường Có Ăn Được Đường Phèn Không?
Đường phèn hay còn được gọi là băng đường với danh pháp khoa học là Saccharose. Cũng giống như các loại đường cát khác, đường phèn cũng được làm từ cây mía hay một số loại nguyên liệu khác như: củ cải đường, thốt nốt, lúa miến ngọt,…
Trong một số tài liệu có ghi nhận, saccharose là thành phần chính có trong đường phèn. Bên cạnh đó, trong loại nguyên liệu này còn chứa một số nguyên tố vi lượng khác giúp phân giải thành glucose và fructose. Và đây cũng chính là những dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe của con người.
Ngoài công dụng góp mặt trong một số món ăn hay thức uống, đường phèn còn được giới Y học cổ truyền ghi nhận có nhiều công dụng chữa một số bệnh tình thường gặp. Chẳng hạn như: trị ho, ho khan do thời tiết, viêm họng, cảm dạo cho thay đổi thời tiết, bồi bổ khí huyết, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, hạ huyết áp, bổ thận sinh tinh,…
Mặc dù không thể phủ nhận công dụng của đường phèn với sức khỏe con người nhưng không vì thế mà lạm dụng. Nếu quá lạm dụng sẽ gây nên các tại hại và một số bệnh lý làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Một số bệnh lý thường gặp như: tiểu đường, béo phì, thừa cân, gan nhiễm mỡ,…
Bệnh nhân bị tiểu đường có ăn được đường phèn không?Cho đến hiện nay, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh đường phèn có lợi đối với sức khỏe của các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Các chuyên gia cho biết, đường phèn và đường cát thực chất là một, chúng chỉ khác nhau ở dạng chế biến và hình dạng bên ngoài nên thường đường phèn có vị ngọt thanh hơn đường cát. Nói theo một cách khác, tương tự như đường cát thì đường phèn cũng có khả năng khiến chỉ số đường huyết tăng cao.
Lượng đường saccharose khi được dung nạp vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành hai dạng đường đơn chính là glucose và fructose. Đối với bệnh nhân bị tiểu đường, tình trạng dư lượng glucose là một trong những nguyên nhân điển hình sinh ra căn bệnh này. Vì lượng glucose trong máu dư thừa nên cơ thể không thể chuyển hóa hết thành dạng năng lượng nên việc bổ sung vào cơ thể là vô cùng có hại.
Đối với người có tiền sử mắc bệnh tiểu đường khi sử dụng đường phèn thì bệnh tình có thể tái phát trở lại hoặc sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
Tóm lại, câu trả lời cho thắc mắc của nhiều bạn đọc “Bệnh nhân bị tiểu đường có ăn được đường phèn không?” và câu trả lời là KHÔNG NÊN ĂN.
Điểm qua các loại đường phèn mà người bị tiểu đường có thể ăn đượcNhư vừa mới đề cập, chuyên gia dinh dưỡng cũng như bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường không được ăn đường phèn. Nếu ăn phải sẽ khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí gây ra một số biến chứng nguy hiểm làm ảnh hưởng đến một số cơ quan khác trong cơ thể. Thay vì sử dụng đường phèn để ăn hay chế biến một số món ăn cho người bị đái tháo đường thì nên dùng một số loại đường dành riêng cho nhóm đối tượng này.
Đa phần, các loại đường này đều là đường nhân tạo chứa ít hoặc không chứa năng lượng nhưng vẫn còn giữ vị ngọt đậm đà như các loại đường khác. Không những vậy, loại đường ăn kiêng hầu như không chứa carbohydrate, khi sử dụng, người bệnh không quá lo lắng để vấn đề tăng chỉ số đường huyết.
Một số loại đường mà bệnh nhân bị tiểu đường có thể ăn được như:
Đường Sucralose: Tuy độ ngọt thanh hơn đường cát nhưng loại đường này không tác dụng đến chỉ số đường huyết của cơ thể. Không những vậy, đường Sucralose chỉ được cơ thể hấp thu rất ít. Hiện nay, đường Sucralose xuất hiện trong một số nhãn hiệu như: Cukren, Nevella, Splenda, SucraPlus,… Liều lượng phù hợp cho người tiểu đường là 5mg/ kg/ ngày;
Đường Aspartame: Độ ngọt của loại đường này gấp 200 lần so với đường tinh luyện nhưng không hề có tác động đến chỉ số đường máu. Và đây cũng chính là một chất tạo ngọt nhân tạo không có giá trị dinh dưỡng. Liều lượng phù hợp cho người bệnh tiểu đường là 50mg/ kg/ ngày;
Đường Saccharin: Hoàn toàn không chứa calo nhưng độ ngọt hơn đường tinh luyện khoảng 300 – 500 lần. Hiện nay, đường Saccharin xuất hiện trong hãng Sweet’N low. Người bệnh tiểu đường chỉ nên ăn 15mg/ kg/ ngày;
Đường Stevia: Được tạo ra từ lá của cây có cùng tên gọi, không chứa calo và đã được nhà khoa học chứng minh là ít và không gây ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết. Mỗi ngày, bệnh nhân bị tiểu đường chỉ ăn 7,9mg/ kg;
Đường Acesulfame Potassium: Loại đường này được nhiều người bệnh tiểu đường và người ăn kiêng sử dụng. Liều dùng an toàn là 15mg/ kg/ ngày;
Đường Sugar Alcohol: Hay còn được gọi là đường năng lượng thấp. Loại đường này có chứa lượng nhỏ carbohydrate nên cũng có thể làm ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết nhưng không quá nghiêm trọng so với đường phèn;
Đường Palatinose: Là loại đường vừa cung cấp năng lượng cơ thể vừa giúp ổn định chỉ số đường huyết.
Đây đều là những loại đường phèn mà người bệnh đái tháo đường có thể ăn đường. Tuy nhiên, trước và sau khi sử dụng đường phèn, bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề sau:
Sau khi ăn đường phèn cần kiểm tra chỉ số đường huyết để giám sát và chắc chắn rằng không có bất lợi nào xảy ra làm gia tăng chỉ số đường huyết của cơ thể;
Tuyệt đối không sử dụng đường phèn hay đường kính thay thế cho đường ăn kiêng dành cho người bị đái tháo đường;
Chế độ dinh dưỡng của người bệnh tiểu đường vẫn cần đảm bảo đủ các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên, cần hạn chế tinh bột và đường để tránh dung nạp glucose vào trong máu lượng lớn;
Điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp với mức độ bệnh lý đang mắc phải thông qua việc nên ăn gì và không nên ăn gì;
Xây dựng lối sống lành mạnh và kết hợp với chế độ luyện tập thể dục thể thao hằng ngày để tăng cường sức khỏe;
Chủ động thăm khám sức khỏe định kỳ tại các phòng khám hay trung tâm y tế uy tín để kiểm tra chỉ số đường huyết và phát hiện những dấu hiệu của biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.
Những thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. chúng tôi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Thông tin hữu ích cho bạn đọc:
Bệnh Nhân Tiểu Đường Uống Sữa Có Đường Được Không? Người Tiểu Đường Uống Sữa Gì?
Carbohydrate tồn tại dưới dạng lactose trong sữa, đây là một loại đường tự nhiên cung cấp năng lượng cho cơ thể. Một khẩu phần sữa 250ml chứa 12g carbohydrate là lượng carbohydrate bệnh nhân nên chú ý.
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) khuyên bệnh nhân nên cân nhắc hàm lượng carbohydrate trong bữa ăn để kiểm soát lượng đường trong máu của mình. Bệnh nhân kiểm tra lượng đường trong máu trước và sau bữa ăn có thể giúp xác định loại thực phẩm nào và nên ăn với số lượng bao nhiêu, ảnh hưởng tới lượng đường trong máu như thế nào.
Bệnh nhân tiểu đường được khuyên nên uống 1 hoặc 2 khẩu phần sữa mỗi ngày, cung cấp 15 – 30g carbohydrate. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố có thể thay đổi lượng sữa này.
Sữa bò bổ sung canxi vào chế độ ăn uống nhưng có tác động tới lượng đường trong máu, chính vì vậy người mắc bệnh tiểu đường phải cân nhắc lựa chọn thay thế bằng loại sữa khác. Bài viết sẽ đi sâu tìm hiểu người tiểu đường uống sữa gì là tốt nhất.
1. Uống sữa giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đườngNhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra mối liên hệ giữa uống sữa và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 :
Một nghiên cứu năm 2011 được xuất bản trên Journal of Nutrition đã theo dõi 82.000 phụ nữ mãn kinh không mắc bệnh tiểu đường trong suốt 8 năm và tính toán lượng hấp thụ sản phẩm sữa của những người tham gia, bao gồm sữa và sữa chua. Họ đưa ra kết luận như sau:
Đồng thời cũng chỉ ra rằng thanh thiếu niên hấp thu lượng sữa cao có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thấp có các lối sống khác như: ít tiêu thụ đồ uống chứa đường, các loại thịt đỏ và thịt chế biến hay thường xuyên ăn loại thực phẩm có chất béo chuyển hóa thấp, tải lượng đường huyết thấp hơn. Vì thế, nguy cơ dẫn đến bệnh tiểu thấp hơn là do tác động nào thì cần có nhiều nghiên cứu hơn.
Thông qua việc kiểm tra tác động của các chất béo bão hòa khác nhau, họ đưa ra kết luận rằng chế độ ăn giàu các loại chất béo bão hòa có trong sữa có tác dụng bảo vệ phòng bệnh tiểu đường tuýp 2. Những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thường có nhiều cân nhắc khi chọn một loại sữa, tuy nhiên họ nên tập trung nhiều hơn vào việc kiểm soát lượng carbohydrate hơn là lượng chất béo.
Như vậy, những nghiên cứu này đều đưa ra quan điểm rằng không phải tất cả các chất béo đều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, kể cả những chất có trong sữa.
2. Người bệnh tiểu đường có uống sữa được không?“Bệnh tiểu đường uống sữa được không?” hay “Người bệnh tiểu đường uống sữa có đường được không?” còn phụ thuộc vào từng cá nhân và dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm:
– Mức độ hoạt động
– Lượng calo tổng thể hấp thu
– Phân phối lượng chất béo giữa chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa
– Lượng đồ uống khác
– Kết quả theo dõi đường huyết
Nhìn chung, người bệnh tiểu đường có thể uống 1-2 cốc sữa mỗi ngày, bệnh nhân nên có xu hướng ăn nhiều sữa chua không đường hơn sữa nguyên chất, do sữa chua lên men được nghiên cứu kỹ và có tải đường huyết thấp hơn.
Tuy nhiên, thay vì uống một loại nước soda, nước ép trái cây hoặc đồ uống ngọt khác, bệnh nhân nên uống một ly sữa.
Các loại sữa được khuyến nghị cho bệnh tiểu đường sẽ thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu carbohydrate của từng bệnh nhân.
Người bệnh tiểu đường uống sữa gì phụ thuộc vào sự yêu thích của từng người, phần còn lại phụ thuộc vào chế độ ăn uống và lượng carbohydrate tổng thể hàng ngày. Ví dụ, nếu một người bệnh có mục tiêu giảm lượng ăn carbohydrate càng nhiều càng tốt, sữa hạnh nhân và sữa hạt lanh gần như không chứa carbohydrate là sự lựa chọn tuyệt vời.
Tất cả sữa bò đều có chứa carbohydrate và điều quan trọng đối với những người mắc bệnh tiểu đường là tính toán lượng sữa sao cho phù hợp. Người bệnh tiểu đường uống sữa tươi không đường cũng là một lựa chọn tốt cho người tiểu đường, nhưng cần chú ý tới thành phần của từng sản phẩm có trên nhãn hàng. Sữa tách béo có thể là một lựa chọn ít chất béo, ít calo hơn cho những người không dung nạp lactose và thích uống sữa bò.
Thực phẩm và đồ uống ít chất béo như sữa tách béo có thể dẫn đến lượng đường trong máu của bệnh nhân cao hơn do hấp thụ nhanh hơn. Do đó, người bệnh cần theo dõi lượng glucose để xác định xem loại sữa nào là tốt nhất đối với mình.
Mặc dù đây chỉ là một vài gợi ý trong nhiều lựa chọn sữa cho người mắc bệnh tiểu đường, nhưng thành phần dinh dưỡng cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các loại sữa khác nhau. Điều quan trọng người bệnh cần lưu ý chọn những loại sữa không đường, nếu những loại sữa này có chứa đường bổ sung, chúng cũng chứa nhiều carbohydrate. Mọi người có thể uống một ly sữa mỗi ngày hơn là uống những đồ uống có hại tới sức khỏe bệnh nhân tiểu đường như nước soda, nước ép trái cây hoặc đồ uống ngọt khác… Còn việc tiểu đường uống sữa gì thì phụ thuộc vào tình trạng của người bệnh đó để lựa chọn loại sữa phù hợp.
Bạn đang xem bài viết: ” Bệnh nhân tiểu đường uống sữa có đường được không? Người tiểu đường uống sữa gì?” tại Chuyên mục: ” Ngân hàng câu hỏi “
Gợi ý – Tìm hiểu chi tiết:
https://kienthuctieuduong.vn/
Người Bệnh Tiểu Đường Có Ăn Đường Phèn Được Không?
3.375
1111111111
Rating 3.38 (4 Votes)
Câu hỏi: Kính chào bác sỹ, người bệnh tiểu đường thì không nên dùng đường tinh luyện rồi, vậy tôi có thể dùng đường phèn thay cho đường tinh luyện được không vì tôi thấy đường phèn ngọt dịu hơn. Cảm ơn và kính chúc bác sỹ sức khỏe!
Trả lời:
Chào bạn,
Đường phèn và đường cát (đường tinh luyện) thực chất là một, chỉ là chế biến ở hai dạng khác nhau nên đường phèn có vị ngọt thanh hơn so với đường cát. Hay nói cách khác, đường phèn cũng làm tăng đường huyết nhanh như đường cát và đều không có lợi cho sức khỏe của người tiểu đường.
Thay vì đường phèn và đường cát, bạn nên chọn 5 loại đường không năng lượng – loại dành riêng cho những người ăn kiêng và người mắc tiểu đường, bao gồm:
- Đường sucralose: Các nhãn hiệu bao gồm Splenda, Cukren, Nevella và SucraPlus. Tuy ngọt hơn đường tinh luyện gấp 600 lần, nhưng sucralose lại không tác động đến lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, loại đường này chỉ được cơ thể hấp thu rất ít.
- Đường saccharin: Nhãn hiệu sweet’N low. Saccharin không chứa calo và ngọt hơn đường tinh luyện khoảng 300 – 500 lần.
- Đường aspartame: Aspartame là một chất tạo ngọt nhân tạo không có giá trị dinh dưỡng, ngọt hơn gấp 200 lần so với đường tinh luyện.
- Đường stevia: Được tạo ra từ lá của cây stevia, không chứa calo và được chứng minh là có ít hoặc không gây ảnh hưởng tới đường huyết.
– Đường năng lượng thấp (sugar alcohol): Đường năng lượng thấp có chứa lượng nhỏ carbohydrate nên được gọi là chất ngọt dinh dưỡng và cũng có một số ảnh hưởng tới đường huyết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Nhân Tiểu Đường Có Ăn Được Lạc Không? Ll Kienthuctieuduong.vn trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!