Xu Hướng 5/2023 # Các Công Thức Hóa Học Lớp 10 Đầy Đủ Nhất # Top 10 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Các Công Thức Hóa Học Lớp 10 Đầy Đủ Nhất # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Các Công Thức Hóa Học Lớp 10 Đầy Đủ Nhất được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Chương trình hóa học lớp 10

– Chương 1: Nguyên Tử

– Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học. Định Luật Tuần Hoàn

– Chương 3: Liên Kết Hóa Học

– Chương 4: Phản Ứng Oxi Hóa – Khử

– Chương 5: Nhóm Halogen

– Chương 6: Oxi – Lưu Huỳnh

– Chương 7: Tốc Độ Phản Ứng. Cân Bằng Hóa Học

II. Các công thức hóa học lớp 10 theo từng chương

Chương 1: Nguyên tử

– Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số electron (E).

Z = P = E

– Số khối của hạt nhân (A) = tổng số proton (Z) + số nơtron (N).

A = Z + N

Chương 2: Bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Các bạn tính toán số proton, notron, electron của nguyên tử và tính phần trăm đồng vị.

Chương 3: Liên kết hóa học

Ta có:

Thể tích của nguyên tử là V mol

Tính thể tích của 1 nguyên tử:

Thể tích thực là: V t=V.74

Từ công thức trên, ta tìm được bán kính nguyên tử R.

Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử

Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Chương này gồm 2 dạng bài chính:

– Dạng 1: Phản ứng oxi hóa – khử trường hợp không có môi trường. – Dạng 2: Phản ứng oxi hóa – khử trường hợp có môi trường.

Chương 5: Nhóm Halogen

– Phương pháp trung bình: Với hợp chất muối MX ta có công thức:

m MX = m M + m X

– Phương pháp bảo toàn nguyên tố: Ví dụ

n Cl = n HCl = 2n H2

– Phương pháp tăng giảm khối lượng: Dựa vào khối lượng kim loại phản ứng.

Chương 6: Nhóm Oxi

Bài tập xác định thành phần hỗn hợp

Trường hợp xác định % khối lượng các chất A, B, C trong hỗn hợp.

Cách giải:

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của các chất A, B, C trong hỗn hợp

→ m hh = xA + yB +zC (1)

Tuỳ theo dữ kiện đề bài ta tìm được ax + by + cz (2)

Từ (1) và (2) lập phương trình toán học, ta tính được đại lượng cần tìm.

Trường hợp xác định % theo thể tích

Cách giải:

Giả sử hỗn hợp gồm 2 khí A, B

X là số mol khí A

số mol khí B là (1-x) với một hỗn hợp khí.

Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Biểu thức vận tốc phản ứng:

Xét phản ứng: mA + nB → pC + qD

Biểu thức vận tốc: v= k.(A) m.(B) n

Với k là hằng số tỉ lệ (hằng số vận tốc)

(A), (B) là nồng độ mol chất A, B.

III. Bài tập vận dụng các công thức hóa học lớp 10

Câu 1: Trong hạt nhân nguyên tử X có 26 proton. Chọn số phát biểu đúng trong các phát biểu sau về X:

A. X có 26 electron trong hạt nhân. B. X có 26 notron ở vỏ nguyên tử. C. X có điện tích hạt nhân là 26+. D. Khối lượng nguyên tử X là 26u.

Câu 2: Biết rằng nguyên tử crom có khối lượng 52u, bán kính nguyên tử bằng 1,28 Å. Khối lượng riêng của nguyên tử crom là bao nhiêu?

3.

Câu 3: Cho biết Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2O 5. Trong hợp chất của nó với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng. R là nguyên tố

A. N 3. B. P 3. C. Na 3. D. Fe

Câu 4: Hợp chất công thức hóa học là M 2X tạo bởi hai nguyên tố M và X. Biết rằng: Tổng số proton trong hợp chất M 2X bằng 46. Trong hạt nhân M có n – p = 1, hạt nhân của X có n’ = p’. Trong hợp chất M 2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M 2 X lần lượt là bao nhiêu?

A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị

Câu 6: Cho 3,16 gam chất KMnO 4 tác dụng cùng với dung dịch HCl đặc (dư), số mol HCl sau phản ứng bị oxi hóa bao nhiêu? Chọn đáp án chính xác bên dưới:

A. 0,05 B. 0,11 C. 0,02 D. 0,10 2

Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại tên gọi M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong khí Cl 2 dư, người ta thu 28,5 gam muối. Kim loại M là kim loại nào trong các chất bên dưới:

B. 1,6M và 1,6M C. 3,2M và 1,6M D. 0,8M và 0,8M

Câu 9: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí N 2 và Cl 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng (xảy ra hoàn toàn), còn lại 1,12 lít khí thoát ra. Tính phần trăm thể tích của Cl 2 trong hỗn hợp trên (Chọn đáp án chính xác nhất trong các câu sau)

A. 88,38% B. 75,00% C. 25,00% D. 11,62%

Câu 10: Cho hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí Cl 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Nồng độ NaOH còn lại sau phản ứng là 0,5M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ mol ban đầu của dung dịch NaOH là

A. 0,5M B. 0,1M C. 1,5M D. 2,0M

Đáp án:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

B

B

B

C

D

D

A

B

C

Bảng Tính Tan Đầy Đủ Nhất Của Các Chất Hóa Học

Bảng tính tan đầy đủ nhất các chất hóa học lớp 9, là một trong những kiến thức mà các bạn cần phải ghi nhớ vì nó giúp các bạn khá nhiều trong việc học môn hóa. Với bảng này, chúng ta sẽ biết được trình tự các phản ứng hóa học xảy ra để nắm rõ khi làm bài tập.

Những điều cần biết trong bảng tính tan đầy đủ nhất

1. Chất tan và không tan

Trong môi trường nước, thì có những chất tan ít, tan nhiều hay không tan.

Ta có tính tan của một số axit, bazo, muối

( Cách học thuộc bảng tính tan ) – Axit : Hầu hết axit tan được trong nước , trừ axit silixic .

– Bazo : phần lớn các bazo không tan trong nước , trừ một số như : KOH , NaOH,..

– Muối :

Những muối Natri , kali đều tan .

Những muối Nitrat đều tan .

Phần lớn các muối Clorua , Sunfat tan được . Nhưng phần lớn các muối Cacbonat không tan .

2. Độ tan của các chất trong nước

Độ tan ( được ký hiệu là S ) của một chất trong môi trường nước là số gam chất đó hòa toan được trong 100 gam nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.

– Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, trong nhiều trường hợp, khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng theo. Số ít trường hợp, nhiệt độ tăng độ tan lại giảm.

– Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng, nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đối với độ tan

Đây chắc có lẽ là điều mà ít bạn nào nắm rõ. Nhưng đây là quy tắc hết sức quan trọng trong bảng tính tan đầy đủ nhất nên các bạn hết sức cần phải lưu ý.

Độ tan của một chất hóa học bị ảnh hưởng vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, áp suất, bản chất của chất hóa học.

Chất rắn bị ảnh hưởng rất nhiều vào nhiệt độ, nhiệt độ tỷ lệ thuận với độ tan

Ví dụ: đây là cảnh tượng bạn từng chứng kiên rất nhiều nhưng có thể bạn không hề chú ý. Khi bỏ đường vào ly nước nóng lượng đường sẽ tan nhanh hơn so với ly nước lạnh

Chất khí thì khác hẳn với chất rắn, tức là nhiệt độ tỷ lệ nghịch với độ tan

4. Ý nghĩa của bảng tính tan đầy đủ nhất

Bảng tính tan đầy đủ nhất là công cụ hết sức quan trọng không thể nào thiếu để các bạn tìm ra đáp án của một bài toán hóa học. Độ tan, tính kết tủa , bay hơi, các muối tan và không tan sẽ giúp bạn tìm ra đáp án các bài toán hóa học và giúp nhận biết các chất hóa học trong phòng thí nghiệm chỉ trong chớp mắt. Ý nghĩa này là điều bắt buộc bạn phải ghi nhớ.

5. Bảng tính tan đầy đủ nhất

Bảng tính tan đầy đủ nhất được in trong sách giáo khoa hóa học cấp độ lớp 9. Để ghi nhớ được bảng này là điều không phải dễ dàng bởi có rất nhiều các quy tắc. Chắc chắn các bạn có thể tìm kiếm thông tin trong sách. Tuy nhiên, việc ghi nhớ các chất hóa học cơ bản là điều rất hữu ích để dễ dàng xử lý các câu hỏi hóa học hóc búa và làm việc trong phòng thí nghiệm.

Với các kiến thức trên, các bạn có thể ghi nhớ và lưu lại khi cần sử dụng đến.

Bảng Công Thức Logarit Bản Đầy Đủ

Trong loạt series chia sẽ kiến thức từ Trung Tâm Gia Sư Trí Việt, bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chia sẽ kiến thức toán cơ bản về hàm mũ và logarit. Nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm về các công thức tính hàm mũ và logarit.

Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa. Điều đó có nghĩa logarit của một số là số mũ của một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên lũy thừa để tạo ra con số đó. Trong trường hợp đơn giản logarit là đếm số lần lặp đi lặp lại của phép nhân. Ví dụ, logarit cơ số 10 của 1000 là 3, vì 10 mũ 3 là 1000 (1000 = 10 × 10 × 10 = 103); phép nhân được lặp đi lặp lại ba lần. Tổng quát hơn, lũy thừa cho phép bất kỳ số thực dương nào có thể nâng lên lũy thừa với số mũ thực bất kỳ, luôn luôn tạo ra một kết quả là số dương, vì vậy logarit có thể được tính toán cho bất kỳ hai số dương thực a và b trong đó a≠1.

Định Nghĩa Logarit

Cho hai số dương a và b với a≠1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.

John Napier là người phát minh ra logarit. Thuật ngữ “logarit” do ông đề nghị xuất phát từ sụ kết hợp hai từ Hy Lạp λόγoς (đọc là “logos” có nghĩa là tỉ số) và ‘αρiθμ ός (đọc là “aritmos” nghĩa là số)

Quy tắc tính logarit

logarit của một tích

Cho ba số dương a, b, c với a ≠ 1, ta có:

Nhờ quy tắc này mà nhiều thế kỷ trước các nhà toán học và kỹ thuật có thể sử dụng bảng logarit để thực hiện phép nhân hai số thông qua phép cộng logarit, do phép cộng thì dễ tính hơn phép nhân. Nhà toán học John Napier đã phát minh ra phép tính này ở thế kỷ 17.

Để sử dụng bảng logarit, người ta thường đưa về logarit cơ số a = 10, gọi là logarit thập phân để thuận tiện cho tra bảng và tính toán. logarit tự nhiên lấy hằng số e (xấp xỉ bằng 2,718) làm cơ số, và nó được sử dụng rộng rãi trong toán thuần túy. Logarit nhị phân với cơ số bằng 2 được sử dụng trong khoa học máy tính.

Thang logarit cho phép thu hẹp các đại lượng về phạm vi nhỏ hơn. Ví dụ, độ Richter đo năng lượng của động đất cũng sử dụng thang đo logarit, savart là đơn vị logarit đo cao độ âm thanh, decibel là đơn vị logarit đo áp suất âm thanh. logarit cũng thường gặp trong các công thức khoa học và kỹ thuật, như đo độ phức tạp của thuật toán và fractal, thậm chí trong công thức đếm số nguyên tố.

logarit của một lũy thừa

Cho hai số dương a, b; với a ≠ 1. Với mọi α ta có: logabα = αlogab

Chuyên đề công thức logarit là một trong những câu hỏi dễ kiếm điểm, chính bởi vậy mà bạn cần lấy điểm tuyệt đối ở chuyên đề này. Để hệ thống và ôn luyện kiến thức giúp bạn có thể có 1 kỳ thi đại học đạt kết quả cao, bạn cũng có thể tham khảo dịch vụ gia sư luyện thi đại học ở phía dưới:

Nâng cao kỹ năng giải toán trắc nghiệm 100% dạng bài mũ – logarit, số phức – Tô Thị Nga

Nội dung sách: Chuyên đề 1. Mũ – Logarit Vấn đề 1. Lũy thừa – Mũ – Logarit + Chủ đề 1. Lũy thừa – Logarit + Chủ đề 2. Hàm số mũ và hàm số logarit Vấn đề 2. Phương trình mũ và logarit Vấn đề 3. Bất phương trình mũ và logarit 1. Phương pháp đưa về cùng cơ số 2. Phương pháp mũ hóa, logarit hóa 3. Phương pháp đặt ẩn phụ 4. Giải bất phương trình mũ – logarit bằng phương pháp hàm số 5. Giải bất phương trình mũ – logarit bằng phương pháp đánh giá – bất đẳng thức Vấn đề 4. Hệ phương trình và hệ bất phương trình mũ – logarit + Dạng 1. Giải hệ mũ – logarit bằng phương pháp biến đổi tương đương + Dạng 2. Giải hệ mũ – logarit bằng cách đặt ẩn phụ + Dạng 3. Giải hệ mũ – logarit bằng phương pháp hàm số + Dạng 4. Giải hệ mũ – logarit bằng phương pháp đánh giá bất đẳng thức Chuyên đề 2. Số phức Vấn đề 1. Số phức Vấn đề 2. Các bài toán về biểu diễn hình học của số phức Vấn đề 3. Tìm số phức có mô-đun lớn nhất, nhỏ nhất Vấn đề 4. Căn bậc hai của số phức và phương trình căn bậc hai – Các phương trình quy về bậc hai – Hệ phương trình Vấn đề 5. Dạng lượng giác của số phức

XEM TÀI LIỆU ONLINE 

Bài Viết Liên Quan:

Tham khảo nguồn tại https://vi.wikipedia.org

5

/

5

(

9

bình chọn

)

Bảng Công Thức Lượng Giác Chi Tiết, Đầy Đủ Rõ Ràng, Dễ Hiểu Nhất

I. Lượng giác cơ bản Thơ nhớ hàm lượng giác cơ bản

Sin bình cộng cos bình thì phải bằng 1.

Sin bình thì bằng tag bìn trên tag bình cộng 1.

Cos bình bằng một trên một cộng tag bình.

Một trên sin bình bằng 1 cộng cotg bình.

Một trên cos bình bằng một cộng tag bình.

Bắt được quả tang,

Sin nằm trên cos,

Cotg cải lại,

Cos nằm trên sin.

Hoặc là:

Bắt được quả tang,

Sin nằm trên cos (tagx = sinx/cosx),

Cotg dại dột,

Bị cos đè cho (cotgx = cosx/sinx).

II. Công thức cộng Thơ công thức cộng

Cos cộng cos thì bằng hai cos cos

Cos trừ cos phải bằng trừ hai sin sin

Sin cộng sin thì bằng hai sin cos

Sin trừ sin bằng hai cos sin.

Sin thì sin cos cos sin

Cos thì cos cos sin sin nhớ nha dấu trừ

Tang tổng thì lấy tổng tang

Chia một trừ với tích tang, dễ mà.

III. Công thức cung đặc biệt

1. Hai cung đối nhau (

và –

)

2. Hai cung bù nhau (

)

3.Hai cung phụ nhau (

)

4.Hai cung hơn kém nhau

(

)

5.Cung hơn kém

Thơ nhớ cung đặc biệt

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tag.

Cosin của 2 góc đối thì bằng nhau.

Sin của 2 góc bù nhau cũng bằng nhau.

Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia.

Tan góc này bằng Cot góc kia.

Tan của 2 góc hơn kém pi cũng bằng nhau.

IV. Công thức nhân Công thức nhân đôi

Thơ:

Sin gấp đôi thì bằng 2 lần sin cos

Cos gấp đôi bằng bình cos trừ bình sin, bằng luôn hai cos bình trừ đi 1, cũng bằng một trừ hai sin bình mà thôi.

Tang gấp đôi, ta lấy 2 tang chia đi một trừ bình tang ra liền.

Thơ:

Nhân 3 một gốc bất kỳ.

Sin thì ba bốn, Cos thì bốn ba.

Dấu trừ đặt giữa hai ta, lập phường thì bốn chổ, thế là ra ngay.

Biến đổi tổng thành tích

Thơ nhớ:

Sin tổng lập tổng sin cô.

Cô tổng lập hiệu đôi cô đôi chàng.

Tan tổng thì lập tổng hai tan.

Một trừ tan tích mẫu mang thương sầu.

Gặp hiệu ta chớ phải lo.

Đổi trừ thành cộng ghi sâu trong lòng.

Biến đổi tích thành tổng

Thơ:

Cos cos thì nữa cos cộng cộng cos trừ.

Sin sin thì trừ nữa cos cộng trừ cos trừ.

Sin cos thi nữa sin cộng cộng sin trừ.

V. Nghiệm phương trình lượng giác

Kiến thức cơ bản

Trường hợp đặc biệt

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Công Thức Hóa Học Lớp 10 Đầy Đủ Nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!