Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Bánh Mochi Socola Mềm Thơm, Ngọt Nhẹ, Không Gây Béo # Top 17 Xem Nhiều | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Làm Bánh Mochi Socola Mềm Thơm, Ngọt Nhẹ, Không Gây Béo # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Bánh Mochi Socola Mềm Thơm, Ngọt Nhẹ, Không Gây Béo được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Hướng dẫn làm bánh mochi nhân bơ socola đơn giản nhất tại nhà 1.1. Nguyên liệu

Với cách làm bánh mochi socola này, bạn nên chọn loại cacao có hàm lượng bơ thấp để giữ bánh mềm, kết hợp tốt với bột gạo nếp. Các thành phần nguyên liệu bạn cần gồm có:

Nguyên liệu làm vỏ bánh mochi: 1 kg bột gạo nếp ngọt, 810 gram nước lọc.

Nguyên liệu nhân socola: 450 gram socola đen loại ngon, 500 gram đường glucose, 50 gram dầu thực vật và 35 gram bột cacao ít bơ.

Ít bột bắp, bột cacao để phủ bánh

Dụng cụ: muỗng nhựa dẹt để trộn bánh, khay nướng/ khay đựng đồ ăn, chảo, túi bắt kem, khuôn nước đá tròn/ hoặc khuôn bánh cupcake nhỏ,…

Lưu ý: Với nguyên liệu vỏ bánh, bạn có thể dùng bột trà xanh để làm bánh dẻo mịn hơn, hoặc kết hợp bột tạo màu để tạo hình lớp vỏ bánh đẹp mắt, sinh động hơn.

1.2. Hướng dẫn cách làm bánh mochi nhân socola 1.2.1. Cách trộn bột làm vỏ bánh mochi socola

Trộn bột gạo nếp với nước cho hòa tan trong một cái tô sạch khoảng 10 phút.

Cho khối bột đã trộn dẻo mịn vào nồi hơi, hoặc nồi hấp 15 phút cho chín.

Lấy bột ra, đổ lại vào tô, trộn bằng muỗng cho đều lên đến khi bột nguội xuống còn 30 độ C thì ngưng trộn.

Đổ khối bột ra một cái khay nướng sạch có phủ sẵn ít bột bắp, dùng tay nhào cho dẻo mịn.

Sau đó, chia bột thành các phần nhỏ bằng nhau, vo tròn lại, để nghỉ 1 tiếng trước khi sử dụng.

1.2.2. Trộn nguyên liệu làm nhân socola cho bánh mochi

Với socola đen, bạn làm tan chảy ra ở mức nhiệt độ 32 độ C (nấu bằng chảo, hoặc cho vào lò vi sóng quay đều được).

Đổ socola đen vào tô, trộn các nguyên liệu còn lại vào cho hòa tan bằng muỗng nhựa khoảng 1 phút.

Cho hỗn hợp socola trộn với bột cacao trong túi bắt kem.

Từ túi bắt kem, bạn chia socola vào các khuôn tròn, rồi đặt vào tủ đông 1 giờ.

1.2.3. Hoàn thiện món bánh mochi nhân socola tan chảy và thưởng thức

Sau thời gian ủ bột và đông nhân socola, bạn lấy cả 2 thành phần này ra.

Lấy viên bột vỏ bánh mochi, nhào cho dẻo lại, rồi ấn dẹt.

Lấy 1 khối nhân socola đặt lên trên, dùng các ngón tay miết miếng bột để bao kín xung quanh viên nhân.

Thực hiện tương tự với các nguyên liệu còn lại cho đến hết là được.

Phủ ít bột bắp hoặc bột cacao lên các khối bánh đã bọc nhân và có thể thưởng thức ngay, hoặc bảo quản trong tủ lạnh để socola không bị tan chảy ra ngoài.

Mẹo: Sau khi lắp nhân với vỏ bánh, bạn có thể dùng khuôn bánh trung thu để tạo hình bánh trung thu mochi mới lạ cho mùa lễ đoàn viên sắp tới. Đảm bảo món bánh sẽ vô cùng độc đáo, được nhiều người yêu thích cho mà xem!

1.2.4. Tỷ lệ bột gạo nếp và bột cacao làm bánh mochi socola ít béo

Để bánh làm từ socola ít chất béo và có độ ngọt dịu vừa phải, ăn ngon, không ngán, thì bạn cần xác định tỷ lệ bột vỏ bánh với nhân sao cho phù hợp, không quá dày, cũng không quá mỏng. Theo tiêu chuẩn, nếu dùng 24 gram bột gạo nếp, bạn dùng 18 gram socola là được. Còn với bột cacao, bạn có thể tự tùy chỉnh theo khẩu vị.

2. Cách làm bánh mochi socola nhân kem tan chảy đầy mới lạ 2.1. Nguyên liệu

12 muỗng kem (mua loại bán hộp trong siêu thị hoặc tự làm tại nhà)

Nửa chén bột gạo ngọt Mochiko

Nửa chén đường cát (hoặc đường bột)

2 thìa cà phê bột cacao không đường

2/3 chén nước lọc để ở nhiệt độ phòng

3/4 chén tinh bột bắp

Dụng cụ: khuôn bánh cupcake nhỏ.

Lưu ý: Cho các muỗng kem vào khuôn bánh cupcake, bảo quản trong ngăn đông trước khi sử dụng.

2.2. Hướng dẫn cách làm bánh mochi socola nhân kem

Trong một cái tô lớn, từ từ rây bột gạo với đường, cacao vào, trộn đều. Sau đó, từ từ thêm nước và đánh cho hỗn hợp hòa quyện.

Bọc nilon tô bột lại, cho vào lò vi sóng quay công suất lớn nhất 1 phút. Sau đó, lấy tô bột ra, dùng thìa nhựa trộn đều lần nữa. Tiếp tục bọc màng nilon và cho tô bột vào lò vi sóng quay tiếp 1 phút. Kế đến, thực hiện bước trộn bột và để nguội trong 10 phút.

Lấy khay nướng có lót giấy nến ra, rắc tinh bột ngô đều lên trên.

Đổ hỗn hợp bột vỏ bánh mochi lên khay, lăn đều thành khúc dài hình chữ nhật dày khoảng 6 cm, dài tầm 12 cm.

Cho khối bột trên vào ngăn đông ít nhất 20 phút, tốt nhất là 1 giờ. Sau thời gian này, lấy khối bột ra, cắt thành 12 khúc nhỏ đều nhau, vo tròn, nhấn dẹt.

Lấy kem trong tủ đông ra, đặt 2 – 3 muỗng kem lên miếng bột vỏ bánh, miết mép bột lại cho dính đều. Thực hiện với phần kem, bột vỏ bánh còn lại với các bước tương tự là hoàn tất.

Cuối cùng, phủ ít bột cacao lên trên bánh và thưởng thức, hoặc bảo quản trong ngăn đông tủ lạnh dùng trong 1 tháng.

3. Hướng dẫn cách làm bánh mochi vị cà phê cacao nhân socola 3.1. Nguyên liệu

Nguyên liệu vỏ bánh vị cacao cà phê: 1 chén bột gạo ngọt, 1 muỗng canh bột cacao, 1 chén cà phê đen đã pha và để lạnh, 4 muỗng canh đường bột, 1 thìa cà phê muối ăn, ít bột bắp phủ bánh.

Nguyên liệu nhân socola: nửa chén socola đen đã làm tan chảy, 1/4 thìa cà phê muối ăn, 1/4 kem heavy cream, 2 thìa cà phê rượu rum (hoặc rượu bourbon).

3.2. Hướng dẫn cách làm bánh mochi vị cà phê cacao mềm thơm với nhân socola 3.2.1. Trộn bột làm bánh mochi vị socola

Trong một cái tô lớn, trộn đều bột gạo ngọt với cacao, muối, đường.

Từ từ rót cà phê đen vào tô bột, vừa khuấy đều tay để tạo thành hỗn hợp sánh mịn.

Dùng màng nilon bọc tô bột lại, chừa một lỗ hở nhỏ để thoát hơi nước.

Đặt tô bột vào lò vi sóng, quay 90 giây cho chín.

Lấy tô bột ra, lấy muỗng nhựa trộn bột lần nữa cho dày và dính.

Tiếp tục bọc màng nilon và cho tô bột vào lò vi sóng, quay 90 giây nữa là hoàn tất.

Lấy tô bột ra, trộn thêm 5 phút nữa là xong phần vỏ bánh. Sau đó, đổ bột vỏ bánh lên mặt phẳng sạch có phủ lớp bột cacao bên dưới, lăn thành khúc dài vừa phải.

3.2.2. Trộn hỗn hợp nhân socola và cách lắp với bột vỏ bánh mochi cà phê cacao

Để làm nhân, bạn đổ kem tươi vào socola tan chảy với rượu, muối vào một tô sạch. Kế đến, dùng muỗng đánh đều hỗn hợp cho hòa quyện, không còn lợn cợn.

Đổ hỗn hợp socola vào khuôn chữ nhật, đặt vào ngăn đông tủ lạnh 1 giờ.

Cắt khúc bột vỏ bánh thành 8 miếng nhỏ bằng nhau, đặt lên các miếng bọc nilon cắt nhỏ để dễ lắp nhân.

Lấy nhân socola trong tủ lạnh ra.

Nhấn dẹt từng khối bột vỏ bánh mochi, đặt viên nhân socola đông cứng lên trên và thực hiện thao tác lắp nhân tương tự các công thức đã hướng dẫn ở trên là xong. Cuối cùng, phủ ít bột cacao lên trên bánh là có thể thưởng thức.

4. Món bánh mochi socola bao nhiêu calo và có gây béo không?

So với các cách làm mochi khác, món bánh kết hợp socola có hàm lượng chất béo cao hơn một chút. Cứ mỗi chiếc bánh sẽ chứa khoảng 203 calo. Thông thường, nếu dùng socola đen thì hàm lượng chất béo sẽ rất ít. Hơn nữa, bạn cũng nên kết hợp các nguyên liệu ít chất ngọt để làm bánh mochi vị socola mềm, dai, đỡ ngán hơn.

Thùy Trâm dịch và tổng hợp

Bánh Dứa Đài Loan: 6 Cách Làm Bánh Ngon Ngọt, Dẻo Thơm Tại Nhà

1. Nguồn gốc bánh dứa xứ Đài

Bánh dứa Đài Loan được người dân bản xứ gọi là “feng li su”, theo Hán tự “feng li” nghĩa là dứa. Điều thú vị trong tiếng địa phương là “feng li” còn đồng âm với từ mang ý nghĩa là tài lộc sẽ đến.

Vào khoảng giữa thế kỷ XVII, khi cây dứa du nhập và trồng nhiều ở Đài Loan đã trở thành một ngành xuất khẩu của nước này dưới thời thuộc địa Nhật Bản, Tuy nhiên, sau đó Nhật Bản siết chặt việc nhập khẩu dứa từ Đài Loan. Cộng với việc các trang trại chuyển sang trồng ngũ cốc để phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ 2. Điều này đã khiến cho ngành công nghiệp trồng và xuất khẩu dứa của Đài Loan nhanh chóng rơi vào bế tắc.

Từ giữa những năm 50 đến 70 của thế kỷ XX, ngành công nghiệp dứa Đài Loan khởi sắc trở lại, nhưng không tồn tại được bao lâu. Chính vì sự phát triển công nghiệp hóa đã khiến nông dân từ bỏ ruộng vườn, bước chân vào làm công nhân nhà máy, xí nghiệp. Với một nguồn cung cấp dứa dồi dào như vậy, Đài Loan bắt đầu loay hoay tìm nguồn tiêu thụ cho nông sản. Các đầu bếp dần nghĩ ra cách chế biến món ngọt tận dụng nguồn nguyên liệu dứa, do đó, món bánh dứa đại diện cho ẩm thực Đài Loan càng ngày trở nên nổi tiếng hơn.

2. Tổng hợp các cách làm bánh dứa Đài Loan tại nhà ngon đơn giản tại nhà 2.1. Hướng dẫn các cách làm bánh dứa Đài Loan đúng chuẩn truyền thổng 2.1.1. Nguyên liệu chính

1 trái dứa tươi

100 gram đường

50 gram mạch nha

125 gram bột mì

125 gram bơ

1/2 quả trứng đánh tan

25 gram sữa bột

2.1.2. Cách thực hiện món bánh dứa Đài Loan nguyên bản 2.1.2.1. Làm nhân dứa

Đầu tiên, bạn băm dứa cho thật nhỏ. Đổ dứa vào chảo, thêm 20 gram đường vào và bật lửa ở mức trung bình. Đảo đều tay cho đường tan và thấm vào dứa.

Khi phần dứa sôi và cạn bớt nước và chuyển màu vàng trong thì bạn cho mạch nha vào đun ở lửa nhỏ. Bạn đảo đều phần dứa cho đến khi cạn nước, phần nhân keo lại và chuyển sang màu caramel nhẹ thì tắt bếp và trút ra tô.

2.1.2.2. Trộn bột vỏ bánh

Rây bột mì với 80 gram đường còn lại và sữa bột vào tô. Dùng máy đánh tan bơ cho đến khi bơ chuyển sáng màu thì lần lượt cho đường, trứng vào tiếp tục trộn thật đều. Sau đó, ta rây từng chút bột vào hỗn hợp bơ và dùng phới trộn đều.

Sau đó, bạn bọc kín phần bột bằng nilon thực phẩm rồi để trong tủ lạnh tầm 40 phút. Với phần nhân dứa, bạn chia thành 20 viên tròn bằng nhau và đặt vào tủ lạnh tầm 30 phút cho nhân cứng lại một chút.

Lấy khối bột vỏ bánh ra khỏi tủ lạnh, vo tròn thành nhiều viên bằng nhau. Kế đến, bạn ấn dẹt viên bột, đặt nhân dứa vào giữa và bọc kín lại. Dùng tay lăn viên bánh để tạo hình trụ rồi cho vào lò nướng ở 170 độ C tầm 10 phút.

Mở cửa lò nướng, mang khay bánh ra ngoài để trở bề bánh, tiếp tục nướng thêm 5 – 8 phút nữa cho bánh vàng đều 2 mặt là xong.

Đợi bánh nguội thì bạn cất vào hộp kín, bảo quản qua 1 đêm thì ăn sẽ ngon hơn.

2.2. Cách làm bánh dứa Đài Loan tạo hình kẻ vạch kết hợp dùng khuôn chuyên dụng 2.2.1. Nguyên liệu cần dùng

1 kí dứa, 360 gram đường

13 gram muối, 6 bông hoa hồi

220 gram bột bắp, 30 ml nước dứa

10 ml nước cốt chanh, 400 gram bột bánh mì

60 gram sữa tươi, 1 quả trứng

2 lòng đỏ, 80 gram shortening

320 gram bơ

2.2.2. Công thức làm bánh dứa Đài Loan tạo hình kẻ vạch kết hợp dùng khuôn chuyên dụng 2.2.2.1. Sên hỗn hợp nhân dứa

Dứa gọt bỏ vỏ, cắt miếng nhỏ rồi cho vào cối xay nhuyễn. Sau đó, trộn dứa với 300 gram đường, 5 gram muối, 6 bông hoa hồi, ướp trong 10 phút. Đem sên hỗn hợp đến khi sệt lại, ngả sang màu vàng sậm.

Hòa tan 20 gram bột bắp với 30 ml nước vào chén. Kế đó, bạn đổ hỗn hợp này vào chỗ dứa đang sên trên bếp cùng 10 ml nước cốt chanh. Đảo đều rồi tắt bếp thì bạn thu được phần nhân bánh.

2.2.2.2. Nhào bột vỏ bánh và gói nhân bánh

Cho 400 gram bột bánh mì, 200 gram bột bắp vào máy đánh điện cùng chén hỗn hợp trộn sẵn chứa 60 gram sữa tươi, 60 gram đường, 8 gram muối. Thêm vào 1 quả trứng, 2 lòng đỏ và đánh đều ở tốc độ vừa phải.

Tiếp tục, đổ vào 320 gram bơ, 80 gram shortening rồi đánh tan hẳn và nhào hỗn hợp thành khối bột vỏ bánh to tròn, đem ủ trong ngăn mát tủ lạnh tầm 1 tiếng. Ủ xong, bạn chia bột thành nhiều khối nhỏ khoảng 30 gram. Kế tiếp, vê tròn rồi ấn dẹp miếng bột, cho nhân vào giữa, nắn kín.

Bắt đầu tra bánh vào những cái khuôn hình trái dứa, áo thêm 1 lớp bột mì mỏng bên ngoài. Sau đó, lại quét lên trên mặt bánh 1 lớp nước trứng để tạo màu vàng đẹp mắt khi nướng. Xếp bánh lên khay, đem nướng ở nhiệt độ 180 độ C trong 15 phút. Đợi nguội thì bạn nhấc bánh ra khỏi khuôn.

Bày bánh ra dĩa thưởng thức với 1 loại trà ngon tùy thích hoặc bỏ vào hộp có nắp đậy, bảo quản khi chưa dùng liền.

2.3. Tuyệt chiêu làm bánh dứa Đài Loan mini tạo hình kẻ vạch không cần khuôn chuyên dụng 2.3.1. Nguyên liệu chuẩn bị

70 gram bơ, 30 gram kem phô mai

60 ml kem sữa tươi (Xem cách làm kem tươi tại nhà để tự điều chỉnh độ béo)

30 gram đường xay

1/4 muỗng cà phê muối vào bột bánh, 1 lòng đỏ trứng

145 gram bột mì, 320 gram dứa

60 gram đường trắng, 30 ml siro bắp

1/4 muỗng cà phê muối vào nhân

2.3.2. Các bước làm bánh dứa Đài Loan mini tạo hình kẻ vạch không cần khuôn chuyên dụng

Trộn đều bơ, với kem phô mai cùng đường xay, muối và lần lượt thêm vào lòng đỏ trứng, bột mì, kem sữa tươi, đánh đều.

Để lạnh hỗn hợp trong 1 tiếng sau đó đem chia thành các phần bằng nhau khoảng 15 gram.

Bạn xay nhuyễn dứa rồi cho vào chảo sên sệt với đường trắng và chút muối. Sau đó, đổ thêm siro bắp vào đảo đều, tắt bếp đợi nguội thì bạn vo tròn mỗi viên nhân khoảng 10 gram.

Ấn dẹp bột vỏ bánh, để viên nhân vào giữa, bọc lại. Đặt bánh lên khay, ấn đế cốc xuông làm bằng mặt bánh rồi dùng bìa cứng khía các vạch đan xen lên trên. Quét thêm 1 lớp trứng nữa lên mặt bánh và đem nướng ở nhiệt độ 175 độ C trong 15 phút.

Bánh chín, đợi nguội thêm giây lát là bạn có thể bày ra dĩa dùng thử cùng bạn bè.

2.4. Sáng tạo với cách làm bánh dứa Đài Loan trà hoa 2.4.1. Nguyên liệu chủ yếu

1 kí dứa

100 gram đường nâu, 50 gram đường phèn

80 gram mạch nha, 1/4 muỗng cà phê muối

350 gram bơ đã làm mềm, 100 gram sữa đặc

20 gram bột phô mai, 2 lòng đỏ trứng gà

250 gram bột mì số 13

Hỗn hợp lá hương thảo với các loại hoa tươi ăn được

2.4.2. Công thức bánh dứa Đài Loan trà hoa 2.4.2.1. Sên nhân dứa và làm bột vỏ bánh

Gọt vỏ trái dứa, cắt miếng nhỏ rồi đem xay nhuyễn, trộn dứa xay với 100 gram đường nâu, 50 gram đường phèn, 80 gram mạch nha, 1/4 muỗng cà phê muối. Tiếp đó, bạn sên hỗn hợp trên bếp đến khi chúng cạn lại có phần sánh dẻo nhất định.

Hòa 350 gram bơ với 100 gram sữa đặc, 20 gram bột phô mai, 2 lòng đỏ trứng gà, 250 gram bột mì số 13 rồi dùng máy đánh điện đánh đều. Sau đó, bạn nhào thành khối bột to,đem ủ trong 15 phút.

2.4.2.2. Tạo hình bánh với hỗn hợp hoa tươi

Quay lại với chảo nhân dứa, vo nhân thành nhiều viên tròn khoảng 9 gram. Bạn vo tiếp các viên bột vỏ bánh thành nhiều phần bằng nhau khoảng 14 gram ấn dẹp rồi cho nhân vào, lấp kín lại.

Kế tiếp đặt vào các khuôn chuyên dụng, ấn nắp khuôn xuống để làm phẳng mặt bánh. Xếp 1 nhánh nhỏ lá hương thảo kèm các cánh hoa ngẫu nhiên lên mặt bánh tùy theo ý thích của bạn. Nướng bánh ở nhiệt độ 160 độ C, trong khoảng 20 đến 25 phút.

Bánh chín, để nguội rồi nhẹ nhàng nhấc bánh khỏi khuôn, bày ra dĩa và sẵn sàng cảm nhận hương vị khác biệt.

2.5. Mách nhỏ cách làm bánh dứa Đài Loan không cần lò nướng 2.5.1. Yêu cầu về nguyên liệu

1/2 trái dứa, 2 quả trứng

200 gram bột mì, 30 gram đường

3 gram men nở khô

30 ml dầu ăn

2.5.2. Quá trình làm bánh dứa Đài Loan không cần lò nướng

Cho bột mì vào bát, đập 2 quả trứng cùng 15 gram đường, 3 gram men nở vào. Trộn đều bột với trứng sau đó thêm chút nước ấm vào và tiếp tục trộn đều hỗn hợp bột. Thêm 30 ml dầu ăn vào trộn chung. Nhào bột thành khối dẻo mịn rồi để bột nở gấp đôi.

Dứa thái hạt lựu rồi cho vào chảo cùng với 15 gram đường, đun cho đến khi dứa mềm rồi để nguội. Khi bột nở gấp đôi thì lấy ra nhào qua. Chia bột thành 8 phần bằng nhau. Lấy từng phần bột ấn dẹt rồi cho nhân dứa vào giữa, bọc kín lại rồi nhẹ nhàng ấn dẹt.

Quét một lớp mỏng dầu ăn vào chảo chống dính, đun nóng chảo rồi cho bánh dứa vào chiên ở lửa nhỏ cho đến khi bánh chín vàng hai mặt.

Bày bánh vừa chiên ra dĩa, đợi bánh chỉ còn hơi ấm là bạn cũng có thể thưởng thức với ngụm trà thơm rồi.

2.6. Giới thiệu cách làm bánh dứa Đài Loan tạo hình bánh Trung thu cầu vồng 2.6.1. Tập hợp nguyên liệu

560 gram dứa tươi cắt miếng

50 gram đường trắng, 1/4 muỗng cà phê muối

60 gram siro vàng (Golden syrup)

1 muỗng canh bột mì đa dụng

180 gram thanh bơ lạt cắt nhỏ sẵn

1/4 muỗng cà phê muối Kosher

60 gram sữa bột tách kem, 60 gram đường khối vuông

2 lòng đỏ trứng gà, 260 gram bột bánh ngọt

4 lọ màu thực phẩm xanh biển, xanh lá, vàng, đỏ

2.6.2. Cách làm bánh dứa Đài Loan tạo hình bánh Trung thu cầu vồng cơ bản 2.6.2.1. Làm mứt dứa

Nghiền nhuyễn dứa tươi trong máy xay sinh tố rồi bạn cho dứa vào chảo sên chín. Sên được khoảng 10 phút đầu, thêm 50 gram, đường cát và muối vào, trộn đều.

Đun được tầm 5 phút nữa, bạn cho siro vào, đun trong độ 10 phút. Lúc này, dứa đã dần sệt lại, bạn chỉ cần trộn thêm bột mì đa dụng để tăng độ sệt hơn, màu dứa cũng đổi sang vàng sậm. Bảo quản nhân dứa trong ngăn mát tủ lạnh ít nhất 2 tiếng.

2.6.2.2. Làm bột vỏ bánh cầu vồng và nướng chín

Cho đường khối vuông, bơ lạt, muối Kosher, sữa bột tách kem vào máy xay nhuyễn khoảng 1 phút thì cho thêm lòng đỏ trứng và tiếp tục xay tầm 30 giây để hỗn hợp hòa đều.

Múc bột vỏ bánh ra tô và chia làm 4 phần bằng nhau, lần lượt nhỏ vài giọt của 4 loại màu thực phẩm khác nhau tương ứng với 4 khối bột, trộn đều.

Kế tiếp, bạn ngắt mỗi khối bột nhỏ ra vo viên tròn rồi đặt chúng sát nhau. Lấy nhân dứa đã làm lạnh ra, cũng vo thành nhiều viên tròn. Ấn dẹp bột xuống đặt viên nhân dứa lên giữa và bọc kín lại. Dùng khuôn bánh Trung thu lò xo để đóng bánh và đem nướng ở 175 độ C trong khoảng 15-20 phút.

Lấy bánh ra khỏi lò, đợi bánh nguội thì bạn có thể dùng kèm với 1 tách trà hoặc bảo quản trong hộp kín ở nhiệt độ phòng nếu chưa ăn liền.

3. Mua bánh dứa Đài Loan hiệu mua ở đâu ngon và chất lượng nhất?

Không còn nghi ngờ gì nữa, bánh dứa là món quà lưu niệm bán chạy nhất Đài Loan. Những du khách đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore và cả Việt Nam đều không quên ghé mua bánh dứa trước khi nói lên chào đảo quốc Đài Loan, kết thúc chuyến du lịch đầy lý thú. Để không phải lăn tăn về vấn đề giá cả đi liền với chất lượng, mùi vị, bạn hãy cân nhắc chọn mua bánh ở một trong những thương hiệu sau.

3.1. Bánh dứa hiệu Sunny Hills

Sunnyhills nằm ở một góc khá gần của cộng đồng Ming Shen. Một khi bạn vào cửa hàng, bạn sẽ được chào đón bởi người phục vụ lịch sự, mời bạn dùng thử bánh cùng với một tách trà. Họ rất tự hào và tự tin về bánh dứa của mình mà không ngại chia sẻ để sản phẩm vươn xa thế giới.

3.2. Bánh dứa Đài Loan Chia Te

Tiệm bánh Chia Te nổi tiếng bởi hương vị bánh dứa của họ ngọt nhẹ, không hề gắt. Và dĩ nhiên, nó kết hợp tuyệt vời với lớp vỏ bơ thơm phức. Điều đáng kể nhất chính là sự đa dạng của hương bánh dứa ở đây, từ dưa hấu, quả óc chó, đến nam việt quất. Nếu bạn là một “tín đồ” ăn uống thực thụ, bạn chắc chắn nên thử nó thôi.

3.3. Thương hiệu bánh dứa Dawn Cake

Xuất xứ ở Đài Trung, cửa hàng bánh dứa Dawn Cake không chỉ có ở Đài Loan, mà còn trên khắp Nhật Bản và các nước châu Á khác. Ngoài hương vị bánh dứa chua ngọt hòa quyện tuyệt hảo với nhau, nội thất trang trí lộng lẫy mang hướng xưa cổ của cửa hàng cũng rất ấn tượng. Nơi này thích hợp để khách có những bức ảnh du lịch Đài Loan tự túc đẹp nhất.

3.4. Bánh dứa Wu Pao Chun

Bảo Tiên tổng hợp

Cách Nấu Chè Chuối Mềm Dẻo, Ngọt Dịu, Thơm Ngon, Không Bị Chát

1. Công thức nấu chè chuối bột báng nước cốt dừa 1.1. Nguyên liệu

Cách nấu chè chuối nước cốt dừa

6 trái chuối chín

1 muỗng canh đường cát trắng

1 chén nước cốt dừa (bạn có thể tự vắt, hoặc dùng nước cốt dừa dạng lon)

1/4 chén bột báng

Đậu phộng rang bóc vỏ

1.2. Cách nấu chè chuối với bột báng và nước cốt dừa

Với chuối, bạn lột vỏ, rồi xắt thành khoanh tròn.

Cho bột báng vào tô nước, để yên ít nhất 2 tiếng cho mềm ra. Sau thời gian này, bạn vớt bột báng ra riêng, chắt bỏ nước.

Múc chè vào chén, thêm lạc rang vào và thưởng thức.

1.3. Yêu cầu thành phẩm đối với món chè chuối

Chuối nấu chè mềm vừa phải, có độ ngọt dịu tự nhiên, chứ không nát nhừ. Bột báng thì nở mềm và dai, thơm nức nước cốt dừa ngầy ngậy giúp món tráng miệng trở nên hấp dẫn hơn.

2. Các công thức nấu chè chuối chưng với khoai 2.1. Cách chế biến chè chuối chưng khoai mì với khoai lang sáng tạo 2.1.1. Nguyên liệu

15 trái chuối chín lột vỏ, để nguyên trái

2 củ khoai mì

4 củ khoai lang (có thể trộn khoai lang thường, khoai lang tím,…) gọt vỏ và cắt hạt lựu

250 gram cơm dừa nạo (thêm ít nước lọc rồi vắt lấy nước cốt)

50 gram bột khoai

5 nhánh lá dứa rửa sạch

300 gram đường cát

1/4 thìa cà phê muối

1 trái dừa tươi (lấy nước để riêng, cơm dừa nạo sợi dài)

50 gram bột báng (ngâm nước 2 giờ cho mềm)

220 ml sữa tươi có đường

300 gram đường phèn

2.1.2. Hướng dẫn các bước nấu chè chuối khoai lang với khoai mì, bột khoai

Nấu chè thêm 5 phút nữa cho sánh đặc lại và vừa miệng thì tắt bếp.

2.2. Cách nấu chè chuối chưng khoai môn bột năng 2.2.1. Nguyên liệu

8 quả chuối chín bóc vỏ, cắt miếng nhỏ theo chiều dọc trái

300 gram cơm dừa nạo

400 gram khoai môn (Dùng dao gọt vỏ khoai môn, rồi rửa sơ. Sau đó, cắt khoai môn thành các khối vuông nhỏ vừa ăn.)

30 ml sữa đặc Ông Thọ

50 gram bột báng

200 gram đường phèn

2 muỗng canh bột năng

50 gram bột khoai

1 thìa cà phê rượu trắng

Lưu ý: Trước khi chế biến, bạn cho bột khoai với bột báng vào thau nước. Nửa tiếng sau, vớt 2 nguyên liệu ra, để riêng.

2.2.2. Ướp chuối

Cho chuối vào nồi, thêm rượu trắng vào trộn đều.

Đổ sữa đặc, đường phèn vào xóc đều với chuối.

Để riêng chuối khoảng 15 phút cho mềm và ngấm đường.

2.2.3. Cách chế biến món chè chuối bột năng với khoai môn

Cho cơm dừa với ít nước lọc, vắt lấy nước cốt thứ nhất, để riêng. Lấy tiếp 800 ml nước ấm ngâm cơm dừa để vắt nước dão dừa, bỏ xác.

Đổ nước dão dừa với khoai môn vào nồi, bật bếp nấu.

Hỗn hợp nước dừa khoai môn sôi thì bạn cho bột khoai và bột báng vào, khuấy đều.

Cho chuối đã ướp đường vào nấu chung. Khuấy đều đến khi chuối nhừ thì bạn thêm bột năng, nước cốt dừa vào nồi.

Bột năng chín, nước chè sánh đặc, bạn nêm nếm lại cho vừa miệng rồi tắt bếp.

3. Hướng dẫn cách nấu chè chuối đậu xanh 3.1. Nguyên liệu

7 – 8 trái chuối cắt khoanh tròn vừa ăn

1 thìa cà phê muối ăn

100 gram đường cát

100 gram đậu phộng rang bỏ vỏ hoặc mè rang

Cơm dừa nạo

500 ml nước cốt dừa

200 gram đậu xanh không vỏ (ngâm nước 4 giờ cho mềm, rồi vớt ra rổ cho ráo nước)

100 gram bột báng (ngâm nước nửa tiếng cho mềm, vớt ra, để riêng)

3.2. Các bước làm chè chuối với đậu xanh

Nấu chè thêm 20 phút nữa thì cho bột báng vào, đun cho bột báng chín nổi lên bề mặt thì bạn nêm nếm đường vừa ăn.

Tắt bếp, múc chè ra chén, trang trí với đậu phộng rang, cơm dừa, chan phần nước cốt dừa còn lại lên và thưởng thức.

4. Hướng dẫn cách nấu chè chuối xoài ngon ngày hè 4.1. Nguyên liệu

2 trái xoài chín (gọt vỏ và cắt bỏ phần hột bên trong, cắt miếng nhỏ vừa ăn)

2 trái chuối chín (cắt khoanh vừa ăn)

2 muỗng canh sữa đặc Ông Thọ

30 gram đường cát

30 gram bột báng (ngâm nước cho mềm)

1 chén nước cốt dừa

4.2. Biến tấu món chè chuối kết hợp xoài lạ miệng

Vớt bột báng, cho vào nồi. Thêm nhúm muối nhỏ và nước lọc, bật bếp nấu và quấy đều cho bột báng chín mềm, chuyển màu trong suốt thì vớt riêng bột báng ra tô khác.

Cho 1/2 xoài với sữa đặc, đường, 20 ml nước lọc vào máy sinh tố, xay nhuyễn.

Trộn phần xoài còn lại với chuối vào 1 tô sạch trộn chung với phần xoài vừa xay, thêm bột báng vào khuấy đều là hoàn tất.

5. Cách làm chè chuối nướng với đường thốt nốt 5.1. Nguyên liệu

3 trái chuối chín vừa

200 ml nước cốt dừa lon

1/4 thìa cà phê muối ăn

25 gram đường cát trắng

50 gram đường thốt nốt

Dụng cụ cần chuẩn bị: Khay và lò nướng (bật sẵn ở mức 200 độ C cho nóng lò).

5.2. Hướng dẫn cách nấu chè chuối nướng với đường thốt nốt

Chuối nướng chín vàng nâu đều cả 2 mặt thì lấy ra.

Bắc nồi vừa, cho tất cả nguyên liệu còn lại vào, nấu ở mức lửa nhỏ. Trong lúc đun, nhớ khuấy đều tay cho đường tan hết thì tắt bếp, không cần đợi sôi.

Xếp chuối nướng ra dĩa, rưới nước cốt dừa lên và thưởng thức.

6. Cách nấu chè chuối hấp với nước cốt dừa 6.1. Nguyên liệu

Công thức chè chuối này cũng tương tự như cách làm bánh chuối hấp ăn với nước cốt dừa truyền thống. Để thực hiện món ngon từ chuối, bạn chuẩn bị:

10 trái chuối chín cắt khoanh

400 ml nước cốt dừa tự vắt

200 gram đường cát

30 gram đậu phộng rang

250 gram bột năng

1 ống chiết xuất hương vanilla

2/3 thìa cà phê muối ăn

6.2. Các bước nấu món chè chuối hấp ăn với nước cốt dừa

Trong một cái thau vừa, trộn 1/2 bột năng với 1/2 lượng đường cát, 1/2 muối với nhau. Sau đó, thêm vani vào trộn cùng để tạo mùi thơm.

Từ từ rót 700 ml nước lọc vào thau bột năng, liên tục quấy đều cho bột tan chứ không bị vón cục.

Cho các khoanh chuối vào thau bột và trộn đều. Để yên 15 phút, đổ toàn bộ chuối ngâm bột vào khuôn.

7. Hướng dẫn cách nấu chè chuối với củ năng, nấm tuyết giòn ngon 7.1. Nguyên liệu

1 nhánh nấm tuyết khô

1 trái chuối chín cắt khoanh tròn dày 1,5 cm

20 gram đường phèn

10 củ năng

5 gram câu kỷ tử

7.2. Các bước nấu chè củ năng với chuối, nấm tuyết 7.2.1. Sơ chế củ năng và nấm tuyết

Cho nấm tuyết vào thau nước lạnh, ngâm cho đến khi nở mềm ra thì vớt cho ráo nước. Xả nấm tuyết với nước sạch nhiều lần, để vào rổ. Dùng tay xé nấm tuyết thành các miếng nhỏ vừa ăn.

Với củ năng, bạn gọt sạch vỏ. Sau đó, cho củ năng vào nồi nước lạnh, pha giấm ăn hoặc nước chanh tươi vào thau ngâm củ năng để có màu trắng đẹp, không thâm đen.

7.2.2. Nấu chè chuối củ năng

Dọn món ngon lên chén và thưởng thức nóng hoặc lạnh tùy ý.

8. Một chén chè chuối chưng bao nhiêu calo?

Thùy Trâm dịch và tổng hợp

Kinh Nghiệm Nấu Chè Chuối Mềm Dẻo, Ngọt Dịu, Thơm Ngon, Không Bị Chát

1. Công thức nấu chè chuối bột báng nước cốt dừa 1.1. Nguyên liệu Cách nấu chè chuối nước cốt dừa 6 trái chuối chín 1 muỗng canh đường cát trắng 1 chén nước cốt dừa (bạn có thể tự vắt, hoặc dùng nước cốt dừa dạng lon) 1/4 chén bột báng Đậu phộng rang bóc vỏ 1.2. Cách nấu chè chuối với bột báng và nước cốt dừa Với chuối, bạn lột vỏ, rồi xắt thành…

1. Công thức nấu chè chuối bột báng nước cốt dừa 1.1. Nguyên liệu

Cách nấu chè chuối nước cốt dừa

6 trái chuối chín

1 muỗng canh đường cát trắng

1 chén nước cốt dừa (bạn có thể tự vắt, hoặc dùng nước cốt dừa dạng lon)

1/4 chén bột báng

Đậu phộng rang bóc vỏ

1.2. Cách nấu chè chuối với bột báng và nước cốt dừa

Với chuối, bạn lột vỏ, rồi xắt thành khoanh tròn.

Cho bột báng vào tô nước, để yên ít nhất 2 tiếng cho mềm ra. Sau thời gian này, bạn vớt bột báng ra riêng, chắt bỏ nước.

Múc chè vào chén, thêm lạc rang vào và thưởng thức.

1.3. Yêu cầu thành phẩm đối với món chè chuối

Chuối nấu chè mềm vừa phải, có độ ngọt dịu tự nhiên, chứ không nát nhừ. Bột báng thì nở mềm và dai, thơm nức nước cốt dừa ngầy ngậy giúp món trở nên hấp dẫn hơn.

2. Các công thức nấu chè chuối chưng với khoai 2.1. Cách chế biến chè chuối chưng khoai mì với khoai lang sáng tạo 2.1.1. Nguyên liệu

15 trái chuối chín lột vỏ, để nguyên trái

2 củ khoai mì

4 củ khoai lang (có thể trộn khoai lang thường, khoai lang tím,…) gọt vỏ và cắt hạt lựu

250 gram cơm dừa nạo (thêm ít nước lọc rồi vắt lấy nước cốt)

50 gram bột khoai

5 nhánh lá dứa rửa sạch

300 gram đường cát

1/4 thìa cà phê muối

1 trái dừa tươi (lấy nước để riêng, cơm dừa nạo sợi dài)

50 gram bột báng (ngâm nước 2 giờ cho mềm)

220 ml sữa tươi có đường

300 gram đường phèn

2.1.2. Hướng dẫn các bước nấu chè chuối khoai lang với khoai mì, bột khoai

Nấu chè thêm 5 phút nữa cho sánh đặc lại và vừa miệng thì tắt bếp.

2.2. Cách nấu chè chuối chưng khoai môn bột năng 2.2.1. Nguyên liệu

8 quả chuối chín bóc vỏ, cắt miếng nhỏ theo chiều dọc trái

300 gram cơm dừa nạo

400 gram khoai môn (Dùng dao gọt vỏ khoai môn, rồi rửa sơ. Sau đó, cắt khoai môn thành các khối vuông nhỏ vừa ăn.)

30 ml sữa đặc Ông Thọ

50 gram bột báng

200 gram đường phèn

2 muỗng canh bột năng

50 gram bột khoai

1 thìa cà phê rượu trắng

Lưu ý: Trước khi chế biến, bạn cho bột khoai với bột báng vào thau nước. Nửa tiếng sau, vớt 2 nguyên liệu ra, để riêng.

2.2.2. Ướp chuối

Cho chuối vào nồi, thêm rượu trắng vào trộn đều.

Đổ sữa đặc, đường phèn vào xóc đều với chuối.

Để riêng chuối khoảng 15 phút cho mềm và ngấm đường.

2.2.3. Cách chế biến món chè chuối bột năng với khoai môn

Cho cơm dừa với ít nước lọc, vắt lấy nước cốt thứ nhất, để riêng. Lấy tiếp 800 ml nước ấm ngâm cơm dừa để vắt nước dão dừa, bỏ xác.

Đổ nước dão dừa với khoai môn vào nồi, bật bếp nấu.

Hỗn hợp nước dừa khoai môn sôi thì bạn cho bột khoai và bột báng vào, khuấy đều.

Cho chuối đã ướp đường vào nấu chung. Khuấy đều đến khi chuối nhừ thì bạn thêm bột năng, nước cốt dừa vào nồi.

Bột năng chín, nước chè sánh đặc, bạn nêm nếm lại cho vừa miệng rồi tắt bếp.

3. Hướng dẫn cách nấu chè chuối đậu xanh 3.1. Nguyên liệu

7 – 8 trái chuối cắt khoanh tròn vừa ăn

1 thìa cà phê muối ăn

100 gram đường cát

100 gram đậu phộng rang bỏ vỏ hoặc mè rang

Cơm dừa nạo

500 ml nước cốt dừa

200 gram đậu xanh không vỏ (ngâm nước 4 giờ cho mềm, rồi vớt ra rổ cho ráo nước)

100 gram bột báng (ngâm nước nửa tiếng cho mềm, vớt ra, để riêng)

3.2. Các bước làm chè chuối với đậu xanh

Nấu chè thêm 20 phút nữa thì cho bột báng vào, đun cho bột báng chín nổi lên bề mặt thì bạn nêm nếm đường vừa ăn.

Tắt bếp, múc chè ra chén, trang trí với đậu phộng rang, cơm dừa, chan phần nước cốt dừa còn lại lên và thưởng thức.

4. Hướng dẫn cách nấu chè chuối xoài ngon ngày hè 4.1. Nguyên liệu

2 trái xoài chín (gọt vỏ và cắt bỏ phần hột bên trong, cắt miếng nhỏ vừa ăn)

2 trái chuối chín (cắt khoanh vừa ăn)

2 muỗng canh sữa đặc Ông Thọ

30 gram đường cát

30 gram bột báng (ngâm nước cho mềm)

1 chén nước cốt dừa

4.2. Biến tấu món chè chuối kết hợp xoài lạ miệng

Vớt bột báng, cho vào nồi. Thêm nhúm muối nhỏ và nước lọc, bật bếp nấu và quấy đều cho bột báng chín mềm, chuyển màu trong suốt thì vớt riêng bột báng ra tô khác.

Cho 1/2 xoài với sữa đặc, đường, 20 ml nước lọc vào máy sinh tố, xay nhuyễn.

Trộn phần xoài còn lại với chuối vào 1 tô sạch trộn chung với phần xoài vừa xay, thêm bột báng vào khuấy đều là hoàn tất.

5. Cách làm chè chuối nướng với đường thốt nốt 5.1. Nguyên liệu

3 trái chuối chín vừa

200 ml nước cốt dừa lon

1/4 thìa cà phê muối ăn

25 gram đường cát trắng

50 gram đường thốt nốt

Dụng cụ cần chuẩn bị: Khay và lò nướng (bật sẵn ở mức 200 độ C cho nóng lò).

5.2. Hướng dẫn cách nấu chè chuối nướng với đường thốt nốt

Chuối nướng chín vàng nâu đều cả 2 mặt thì lấy ra.

Bắc nồi vừa, cho tất cả nguyên liệu còn lại vào, nấu ở mức lửa nhỏ. Trong lúc đun, nhớ khuấy đều tay cho đường tan hết thì tắt bếp, không cần đợi sôi.

Xếp chuối nướng ra dĩa, rưới nước cốt dừa lên và thưởng thức.

6. Cách nấu chè chuối hấp với nước cốt dừa 6.1. Nguyên liệu

Công thức chè chuối này cũng tương tự như ăn với nước cốt dừa truyền thống. Để thực hiện món ngon từ chuối, bạn chuẩn bị:

10 trái chuối chín cắt khoanh

400 ml nước cốt dừa tự vắt

200 gram đường cát

30 gram đậu phộng rang

250 gram bột năng

1 ống chiết xuất hương vanilla

2/3 thìa cà phê muối ăn

6.2. Các bước nấu món chè chuối hấp ăn với nước cốt dừa

Trong một cái thau vừa, trộn 1/2 bột năng với 1/2 lượng đường cát, 1/2 muối với nhau. Sau đó, thêm vani vào trộn cùng để tạo mùi thơm.

Từ từ rót 700 ml nước lọc vào thau bột năng, liên tục quấy đều cho bột tan chứ không bị vón cục.

Cho các khoanh chuối vào thau bột và trộn đều. Để yên 15 phút, đổ toàn bộ chuối ngâm bột vào khuôn.

7. Hướng dẫn cách nấu chè chuối với củ năng, nấm tuyết giòn ngon 7.1. Nguyên liệu

1 nhánh nấm tuyết khô

1 trái chuối chín cắt khoanh tròn dày 1,5 cm

20 gram đường phèn

10 củ năng

5 gram câu kỷ tử

7.2. Các bước nấu chè củ năng với chuối, nấm tuyết 7.2.1. Sơ chế củ năng và nấm tuyết

Cho nấm tuyết vào thau nước lạnh, ngâm cho đến khi nở mềm ra thì vớt cho ráo nước. Xả nấm tuyết với nước sạch nhiều lần, để vào rổ. Dùng tay xé nấm tuyết thành các miếng nhỏ vừa ăn.

Với củ năng, bạn gọt sạch vỏ. Sau đó, cho củ năng vào nồi nước lạnh, pha giấm ăn hoặc nước chanh tươi vào thau ngâm củ năng để có màu trắng đẹp, không thâm đen.

7.2.2. Nấu chè chuối củ năng

Dọn lên chén và thưởng thức nóng hoặc lạnh tùy ý.

8. Một chén chè chuối chưng bao nhiêu calo?

Thùy Trâm dịch và tổng hợp

Cách Làm Chả Rươi Thơm Ngon Béo Ngậy

Chả rươi là một trong những món ăn ngon nhất được chế biến từ con Rươi. Không chỉ thơm ngon đậm đà, mang hương vị mộc mạc của vùng quê Bắc Bộ, nó còn là một món ăn bổ dưỡng, có giá trị dinh dưỡng cao cho sức khỏe của tất cả mọi người, mọi lứa tuổi

Trước đây món chả rươi khá phổ biến, nhất là tại các vùng quê các tỉnh như Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình… Tuy nhiên hiện nay, rươi có ở nhiều nơi, ở nhiều tỉnh thành trên các nước, nhiều người trẻ được ăn và yêu thích nó, nhưng lại không rõ cách chế biến như thế nào.

Giá trị dinh dưỡng trong món chả rươi

Rươi hay với tên gọi trong dân gian là con rồng đất không chỉ là một đặc sản ẩm thực với vị thơm ngậy đặc trưng, nó còn là 1 vị thuốc quý, đem lại giá trị dinh dưỡng cao cho đứa khỏe gia đình bạn.

❤️CÁC ĐẶC SẢN BÁ KIẾN BÁN CHẠY NHẤT❤️:

Theo phân tích của các nhà khoa học, trong 100g rươi có tới 12,4g protid, 4,4g lipid cung cấp tới 92 calo. Ngoài ra trong rươi còn chứa nhiều loại khoáng chất như canxi, photpho, sắt… vô cùng cần thiết trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mỗi chúng ta.

Nguyên liệu làm chả rươi( cho 4 người ăn)

Rươi tươi: 500g

Thịt lợn xay: 200g

Trứng gà: 2 quả

Rau thơm: Vỏ quýt, hành khô, lá lốt, rau răm.

Gia vị: bột canh, mì chính, nước mắm, ớt.

Các bạn có thể đặt mua Rươi Tươi Bá Kiến cực ngon

Mời Quý vị theo dõi Video: Giới thiệu sản phẩm Rươi Tứ Kỳ thương hiệu Bá Kiến

Lưu ý chọn nguyên liệu cho món chả rươi ngon

Bí quyết làm nên hương vị đặc trưng của món chả rươi là ở phần chọn nguyên liệu. Nguyên liệu tươi ngon tạo nên sự khác biệt cho món chả rươi.

Rươi: cần chọn những con rươi mập,vẫn đang bơi, bụng không bị dập, kích thước đồng đều để đảm bảo vị tươi ngon, béo ngậy trong món chả rươi của bạn.

Vỏ quýt: là nguyên liệu bắt buộc phải có trong món chả rươi. Nó không nhưng kết hợp với rươi tạo ra mùi vị đặc trưng không thể lẫn với bất kỳ món ăn nào, mà nó còn là một vị thuốc phổ biến trong Đông Y. Vỏ quýt hay còn gọi là trần bì có vị cay, đắng, the, mùi thơm tính ấm, tác dụng hòa khí hóa đờm, chữa tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu…

Tuy nhiên vỏ quýt cũng chỉ nên cho một lượng vừa đủ tránh làm lấn át mùi vị của rươi.

Thịt lợn: nên chọn loại thịt không nạc quá không mỡ quá, thịt tươi vẫn còn độ đàn hồi tốt, xay nhuyễn.

Trứng gà: bỏ lòng trắng chỉ lấy lòng đỏ.

Làm sao để sơ chế nguyên liệu đúng cách

Đun nồi nước sôi, tắt bếp để khoảng 5 phút để nước ở nhiệt độ khoảng 80 độ C rồi cho rươi vào đảo nhẹ qua rươi rụng bớt lông. Sau đó đổ ra rổ cho ráo nước.

Các bước chế biến chả rươi

Cho thịt xay, lòng đỏ trứng gà, vỏ quýt thái sợi, lá lốt, rau răm, hành và rươi vừa mới sơ chế vào bát. Trộn nhẹ đều tay.

Tuy nhiên để chả rươi được thơm ngậy, không nên dầm nát rươi mà chỉ trộn đều với các nguyên liệu khác.

Bắc chảo dầu lên bếp, chờ dầu sôi sau đó hạ nhỏ lửa.

Múc từng thìa tươi cho vào chảo rán từng miếng chả nhỏ.

Nên rán miếng chả mỏng vừa đủ, vàng đều 2 mặt để bên ngoài chả giòn rụm bên trong vẫn thơm ngậy vị rươi.

Rán vàng xong vớt ra, thấm bớt dầu trên miếng chả.

Nếu các bạn không có thời gian làm món chả rươi này, đừng quá lo lắng, bạn có thể đặt mua sản phẩm Chả Rươi Bá Kiến đã được chế biến sẵn. Việc của bạn là chiên lại cho nóng là có thể thưởng thức, tham khảo sản phẩm tại: Chả Rươi Bá Kiến – Chả Rươi Nguyên Chất

Nước mắm chấm chả rươi.

Như bất kỳ món ăn nào khác, nước chấm cũng sẽ quyết định một phần mùi vị của món ăn. Tuy nhiên nước mắm chấm rươi cũng vô cùng đơn giản, không cầu kì.

Cho nước cốt chanh, đường, nước lọc khuấy đều, tiếp tục cho tỏi ớt băm nhỏ vào, sau cùng là cho nước mắm. Lượng chanh, đường, tỏi, ớt tùy vào khẩu vị của từng người.

Chả rươi có thể thưởng thức cùng rau thơm, bún hay ăn cùng với cơm.

Những lưu ý cho người ăn chả rươi.

Tuy rươi vô cùng ngon lành bổ dưỡng, nhưng không phải ai cũng nên ăn rươi.

Người có tiền sử hen suyễn không nên ăn món ăn này vì rươi dễ gây lên cơn hen.

Những người có cơ địa dị ứng, đặc biệt là dị ứng hải sản cũng không nên thưởng thức món ăn này vì trong rươi có thành phần rất dễ gây dị ứng.

Những người bị đại tràng, thường xuyên bị đầy hơi khó tiêu, trẻ em hệ tiêu hóa còn chưa hoàn chỉnh cũng không nên ăn rươi quá nhiều vì rươi là thức ăn gây khó tiêu, bụng ậm ách.

Bánh Mochi Bao Nhiêu Calo Và Ăn Bánh Mochi Có Mập Không?

Mochi là bánh giầy nhân ngọt nổi tiếng ở Nhật. Mochi không chỉ xuất hiện trong đời sống thường ngày của người Nhật mà còn mang ý nghĩa thiêng liêng trong những ngày lễ Tết ở đó. Sở dĩ là vì với người Nhật, hạt gạo được xem là thứ quý giá nhất mà đất trời ban tặng và bánh mochi lại được làm từ gạo nếp ngon còn gọi là gạo Mochi.

Một chiếc bánh mochi truyền thống sẽ có 3 lớp:

Lớp vỏ dẻo ngoài cùng làm bằng gạo nếp được chọn lọc kỹ lưỡng.

Lớp giữa nhân đậu đỏ.

Lớp lõi trong cùng thường là kem lạnh.

Hầu hết mọi công đoạn để làm nên chiếc bánh mochi đều được đầu tư tỉ mỉ bởi bàn tay lành nghề của thợ làm bánh. Khi ăn, bạn sẽ cảm nhận được độ dẻo dai của vỏ bánh kèm theo lớp kem xốp lạnh cùng phần nhân đậu đỏ ngọt ngào đi sâu vào cả khứu giác và vị giác.

Để phục vụ khẩu vị của mỗi người, bánh mochi ngày càng tạo ra nhiều nhân khác nhau như nhân trà xanh, nhân việt quất, sầu riêng, dừa, phomai hoặc thậm chí có cả quả dâu tây tươi… chứ không đơn thuần chỉ có mỗi nhân đậu đỏ.

Daifuku: Đây là loại bánh mochi nhân đậu đỏ nấu với đường hoặc mứt đậu trắng với đường. Bánh thường có màu nâu hoặc màu trắng. Bên ngoài có thêm một lớp áo bằng bột bắp hoặc bột gạo giúp những chiếc bánh không bị dính lại với nhau.

Mochi ice cream: Loại bánh này được làm từ bột Mochiko (bột chuyên dụng làm bánh mochi thay thế cho bột gạo), được rất nhiều trẻ em Nhật cùng người lớn yêu thích.

Oshiruko: Món ăn này khá giống mới chè trôi nước của Việt Nam bao gồm bánh oshiruko cùng nước súp ngọt tráng miệng của người Nhật. Nhân bánh làm từ đậu đỏ ăn khá mát và vừa miệng.

Ichigo Daifuku: Loại bánh này được nhồi mứt anko (mứt đậu đỏ nấu đường) cùng một quả dâu tây tươi vào trong nhân bánh. Bánh tạo hương vị chua chua ngọt ngọt kích thích vị giác.

Kirimochi: Loại bánh này thường được làm thành hình chữ nhật, sau khi nướng sẽ được phủ một lớp đường hợp kem lên trên. Một số nơi lại dùng bánh mochi bỏ vào mì và đem hấp lên dùng kèm các món khác như tempura hoặc dùng chung với bột trà xanh pha sữa.

Bánh mochi bao nhiêu calo?

Một chiếc bánh mochi sẽ chứa khoảng 50 -75 calo tùy từng loại nhân. Trong đó, bánh mochi nhân phomai sẽ chứa lượng calo cao nhất (75 calo) cùng 0,3g chất béo, 20g carbohydrate, 1g protein, 7g đường.

Đứng thứ hai là bánh mochi nhân dừa với 67 calo/ chiếc. Còn bánh mochi nhân trà xanh, nhân việt quất và nhân sầu riêng chứa khoảng 50 – 60 calo/ chiếc cùng 0,1g chất béo, 0,5g protein, 10g carbohydrate, 5g đường.

Ăn bánh mochi có mập không?

Mỗi ngày cơ thể cần khoảng 2000 calo để duy trì hoạt động tương ứng 670 calo cho mỗi bữa (3 bữa chính). Mà bánh mochi lại được làm bởi 2 nguyên liệu chính là bột nếp và đậu đỏ chứa hàm lượng calo không quá cao. Độ ngọt trong bánh mochi cũng không quá ngọt như các dòng bánh khác, chủ yếu vị ngọt thanh nên khi ăn bánh này, bạn không cần phải lo lắng quá về chuyện tăng cân.

Tuy nhiên, bạn cần chú ý tránh ăn quá nhiều, 1-2 cái mỗi ngày thì được.

Bên cạnh đó, để tránh tăng cân thì khi ăn bánh mochi bạn cần chú ý thêm những điều sau:

Uống thêm trà: Vừa ăn bánh mochi vừa uốn trà xanh sẽ giúp cơ thể giải bớt độc tố, lợi tiểu, giảm tích nước đồng thời tiêu mỡ và giảm béo hiệu quả hơn.

Tránh ăn vào buổi tối, đặc biệt trước khi đi ngủ.

Không nằm hay ngồi luôn sau khi ăn.

Vận động nhẹ nhàng hoặc chạy bộ, tập thể dục để đốt cháy lượng calo vừa nạp từ bánh cốm.

Bánh mochi có để được bao lâu?

Ở nhiệt độ phòng, bánh có thể để được khoảng 8 tiếng (nếu có đá gel là 12 tiếng).

Bánh có thể để được lâu hơn khi để trong ngát mát hoặc ngăn đông tủ lạnh.

Bảo quản ngăn mát trong vòng 3 ngày

Bảo quản ngăn đông trong vòng 10 ngày

Sau khi lấy bánh ra khỏi tủ lạnh, bạn nên chờ 20 phút (vào mùa hè) và 40 phút (vào mùa đông) để vỏ bánh trở nên mềm dẻo hơn.

Lưu ý: Không bỏ bánh vào ngăn đông sau khi vỏ bánh đã mềm.

Ngày sửa: 23-10-2023

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Bánh Mochi Socola Mềm Thơm, Ngọt Nhẹ, Không Gây Béo trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!