Bạn đang xem bài viết Cách Tắm Gừng Cho Trẻ Sơ Sinh Có Giúp Bé Giải Cảm Không? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Thực hiện cách tắm gừng cho trẻ sơ sinh – Nên hay không?
Đối với trẻ sơ sinh bị cảm, nhiều cha mẹ vô cùng bối rối về việc có nên tắm cho trẻ hay không. Nếu không vệ sinh cơ thể bé sạch sẽ dễ dẫn tới tình trạng viêm nhiễm, thêm bệnh chứ không hết cảm. Vì vậy, nếu muốn con được vệ sinh sạch sẽ khi bị cảm, mẹ cần tắm cho bé thật nhanh và tắm nơi kín gió. Đồng thời, cách tắm gừng cho trẻ sơ sinh là một phương pháp vô cùng hiệu quả nên được nhiều bà mẹ hiện đại áp dụng để tắm cho con.
Theo thông tin Y học cổ truyền, gừng là một vị thuốc có tác dụng chữa được một số bệnh về tiêu hóa như khó tiêu, đầy bụng, tiêu chảy hay cảm lạnh, làm giãn mạch, tăng tiết mồ hôi, nhức đầu, ho,…Sau khi sinh, sức đề kháng của bé còn yếu, dễ bị cảm. Để hạn chế việc dùng thuốc tây, cha mẹ có thể sử dụng gừng để hỗ trợ trị cảm lạnh cho bé.
2. Công dụng khi tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh
Ngoài tác dụng chính là giải cảm, tắm gừng còn đem lại một vài lợi ích cho bé đó là:
Khi tắm với nước gừng ấm có tính tán hàn ôn trung, cơ thể trẻ sẽ được điều hòa và được làm ấm từ bên trong. Bên cạnh đó, trong lúc tắm, hơi nước gừng bốc lên, khi trẻ hít vào sẽ làm lưu thông hốc mũi, tăng sức đề kháng cho bé.
Tắm gừng còn giúp cơ thể bé thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích trẻ toát mồ hôi khiến độc tố được đào thải ra ngoài qua da để bệnh nhanh khỏi hơn.
3. Cách nấu nước gừng tắm cho trẻ sơ sinh
Chuẩn bị: Cách thực hiện như sau:
Bước 1: Cho một vài lát gừng tươi và sả nhánh vào nồi nước, sau đó đun sôi.
Bước 2: Hòa nước gừng tươi vừa nấu vào nước mát sao cho ấm, khoảng 37-38 độ, tránh pha quá nóng hoặc nguội sẽ ảnh hưởng đến làn da nhạy cảm của trẻ.
Bước 4: Chọn nơi kín gió để tắm cho bé.
Bước 5: Tắm thật nhanh cho trẻ, nhưng mẹ cũng nên tắm từng nơi trên cơ thể bé rồi lau khô toàn thân trẻ sau khi tắm để tránh cho bé nhiễm lạnh.
4. Một số lưu ý khi tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh
4.1 Không nên kéo dài thời gian tắm cho trẻ
Thời gian tắm lý tưởng nhất là từ 5-10 phút, vì như vậy sẽ đủ thời gian để lỗ chân lông trẻ giãn nở, nếu mẹ kéo dài hơn dễ làm trẻ bị nhiễm nước, khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn.
4.2 Sử dụng lượng gừng vừa đủ
Làn da của bé, nhất là của trẻ sơ sinh sẽ rất nhạy cảm, do đó ba mẹ không nên sử dụng nhiều gừng để tránh làm nóng rát da bé, gây khó chịu hoặc dị ứng.
4.3 Uống nước trước khi tắm
Khi trẻ bị cảm, sốt, cơ thể sẽ mất nước ít nhiều, ba mẹ nên cho bé uống một ít nước ấm hoặc nước ấm có bỏ 1 lát gừng trước khi tắm cho bé. Điều này sẽ giúp cơ thể bé điều hoà, cân bằng lại, kích thích hệ tiêu hóa, bổ sung đủ lượng nước cần thiết.
4.4 Ngâm chân bằng nước gừng
Nếu tình trạng bệnh của bé không thể tắm được, cha mẹ cũng có thể cho bé ngâm chân bằng nước gừng ấm khoảng 20 phút cũng có tác dụng chữa cảm lạnh, tăng tuần hoàn máu, giải độc cho trẻ.
4.5 Tham khảo trước ý kiến của bác sĩ
Có một vài trường hợp bé mắc bệnh và cha mẹ không chắc chắn về bệnh tình của bé thì khi đó nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tắm nước gừng cho bé để tránh gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ.
4.6 Duy trì tắm nước gừng cho trẻ vào mùa đông
Tắm Nước Gừng Cho Trẻ Sơ Sinh Trị Ho, Sổ Mũi, Cảm Cúm
4,412
TOP 13 việc mẹ cần làm ngay khi trẻ bị cảm cúm sổ mũi
Tắm nước gừng cho bé là một trong những liệu pháp tự nhiên an toàn chữa ho, sổ mũi…
Gừng là loại thảo dược an toàn cho sức khỏe của bé sơ sinh và trẻ nhỏ nên thường xuyên được các mẹ sử dụng cho bé, nhất là đối với các bé sơ sinh.
Tắm nước gừng cho bé có tác dụng làm ấm cơ thể bé. Hơi nước gừng xông vào mũi bé khi tắm cũng giúp mũi bé được thông thoáng, tăng sức đề kháng. Tắm nước gừng cho bé còn có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích toát mồ hôi ở bé giúp đào thải các chất độc ra ngoài nhanh hơn, giúp bé dễ chịu. Da trẻ sơ sinh rất mỏng manh, sau khi tắm, da của bé giảm mụn, ngứa và rôm xảy hơn.
Cách pha nước gừng tắm cho bé:
Trẻ mới chớm cảm: Mẹ cần chuẩn bị 3 nhánh gừng, giã nhuyễn. Sau đó cho gừng vào chén nước sôi. Để 15 phút khi tinh dầu dừa hòa tan với nước ấm thì cho hỗn hợp vào chậu nước ấm đã được chuẩn bị sẵn để tắm cho trẻ.
Tắm cho trẻ khoảng 5-10 phút rồi quấn khăn ấm, mặc nhanh quần áo để trẻ không bị nhiễm lạnh. Nếu nhà có bồn tắm, mẹ có thể đổ nước ngang ngực và cho trẻ nằm vào trong, vừa tắm vừa massage chân, ngực cho trẻ.
Bé bị cảm nhẹ: Chuẩn bị hỗn hợp gừng, sả. Rửa sạch, cho vào xoong nấu sôi khoảng 10 phút để tinh dầu tiết ra hết sau đó cho vào chậu tắm nhỏ, dùng xông hơi cho trẻ.
Mẹ và bé cùng vào nhà tắm, kín gió, đóng cửa xông bằng hơi nước nóng bốc ra. Khi hơi nước tỏa ra ấm thì bạn nhẹ nhàng cởi đồ ra cho trẻ. Sau 5-7 phút thì lấy khăn sạch lau khô người rồi mặc quần áo sạch vào cho trẻ. Cách này áp dụng với trẻ từ 1 tuổi trở lên.
Trẻ cảm không dứt: Sử dụng 200gr gừng già giã nát, sau đó cho vào nước ấm để tắm cho trẻ. Khi tắm, hãy cho trẻ ngâm cả người đến phần ngực trong khoảng 5 phút. Sử dụng thêm tinh dầu tràm thoa vào lòng bàn chân và sau lưng với cổ cho trẻ rồi đi tất chân mặc ấm. Cách này sẽ giúp trẻ nhanh hết bệnh và phòng ngừa cảm rất hiệu quả.
Một số lưu ý mẹ cần nhớ khi tắm nước gừng cho bé:
Sử dụng lượng gừng vừa đủ: Làn da của bé, đặc biệt là bé sơ sinh rất nhạy cảm, do đó phụ huynh đừng quá tham sử dụng nhiều gừng để tránh làm nóng rát da bé, gây khó chịu, dị ứng đến làn da bé.
Uống nước trước khi tắm: Đối với trẻ lớn, khi bị cảm, sốt cơ thể sẽ mất nước ít nhiều, phụ huynh nên cho bé uống một cốc nước ấm hoặc nước ấm có bỏ 1 lát gừng trước khi tắm cho bé. Giúp cơ thể bé điều hoàn, cân bằng, kích thích hệ tiêu hóa, bổ sung đủ lượng nước cần thiết.
Ngâm chân cho trẻ bằng nước gừng: Nếu tình trạng bệnh của bé không thể tắm được, phụ huynh cũng có thể cho bé ngâm chân bằng nước gừng ấm trong khoảng 20 phút cũng có tác dụng chữa cảm lạnh, tăng tuần hoàn máu, giải độc cho trẻ.
Chỉ tắm cho bé trong 5 – 10 phút: Thời gian tắm lý tưởng nhất cho bé chỉ là từ 5-10 phút, đủ để lỗ chân lông trẻ giãn nở. Nếu bố mẹ kéo dài hơn dễ làm trẻ bị nhiễm nước, khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn.
Duy trì tắm nước gừng cho trẻ để tránh bệnh cảm lạnh: Mùa lạnh là mùa bé dễ mắc bệnh, giảm nhiệt cơ thể, do đó, phụ huynh cần duy trì tắm nước gừng 2 lần/tuần cho bé để tăng sức đề kháng, giữ ấm cho cơ thể bé hơn.
Tham khảo trước ý kiến của bác sĩ: Một số trường hợp bé mắc bệnh và phụ huynh không chắc chắn về bệnh tình của bé thì cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tắm nước gừng cho bé để tránh gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé.
3.7
/
5
(
11
bình chọn
)
Cách Tắm Nước Gừng Cho Trẻ Sơ Sinh Mang Lại Những Tác Dụng Gì Cho Bé Mẹ Có Biết?
1. Tác dụng của cách tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh
1.1 Tốt cho da trẻ sơ sinh
Da trẻ sơ sinh còn non yếu, chưa có sức đề kháng cao nên da bé rất nhạy cảm, rất dễ bị nổi mẩn ngứa, dị ứng. Tuy nhiên, sau khi tắm nước gừng cho trẻ thì bé sẽ không còn cảm giác ngứa ngáy, khó chịu vì đã được giảm mụn cũng như rôm sảy.
1.2 Lưu thông máu
Trong gừng có nhiều chất kẽm, crom và magie nên sau khi tắm nước gừng cho bé sẽ giúp tăng tuần hoàn máu, đảm bảo cung cấp oxy đầy đủ tới cơ thể bé, giúp cơ thể bé luôn hồng hào khoẻ mạnh.
1.3 Giải độc và giữ ấm cơ thể
Đây là tác dụng quan trọng nhất đối với trẻ sơ sinh. Khi mẹ cho trẻ ngâm mình trong chậu nước gừng ấm, hơi nước sẽ bốc lên khiến trẻ sẽ hít vào, khi đó nước gừng sẽ thấm dần vào cơ thể giúp bé thoải mái, dễ chịu. Khi cơ thể trẻ được giữ ấm thì bé sẽ được tăng cường sức đề kháng chống lại các bệnh cảm cúm thông thường.
2. Cách tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh thế nào mới đúng?
2.1 Trường hợp trẻ mới chớm bị cảm và ho nhẹ
Với trường hợp này, mẹ chuẩn bị 2 – 3 nhánh gừng nhỏ, giã gừng thật nhuyễn rồi ngâm vào bát nước sôi. Chờ sau 15 phút khi tinh dầu của gừng hòa tan với nước ấm thì đổ nước gừng vào chậu nước ấm tắm cho trẻ. Mẹ chỉ nên tắm cho bé khoảng 5 – 10 phút rồi nhanh chóng quấn khăn ấm, mặc nhanh quần áo để trẻ không bị nhiễm lạnh.
2.2 Trường hợp trẻ bị cảm nhẹ
Mẹ lấy 2 củ gừng và 5 củ xả cho vào nồi nấu sôi khoảng 10 phút để tinh dầu tiết ra hết và hòa tan vào trong nước, sau đó dùng xông hơi cho trẻ. Cách xông hơi: Trùm một chiếc chăn to có thể che được mẹ với bé và nồi nước gừng. Mẹ hé vung cho hơi nước trong nồi bốc ra từ từ đến khi thấy ấm thì mẹ nhẹ nhàng cởi quần áo ra cho trẻ. Sau 5 -7 phút xông hơi, mẹ lấy khăn sạch lau khô người, mặc quần áo sạch vào cho trẻ. Hãy cho trẻ nằm trong phòng kín để tránh gió lùa gây cảm.
2.3 Trường hợp trẻ ho lâu ngày không dứt
Đối với trường hợp ho lâu ngày không dứt, mẹ hãy lấy 200 gram gừng già giã nát với 2-3 lít nước. Sau đó, đem gừng đã giã nát pha với nước ấm và tắm cho bé. Cho bé ngâm cả người đến phần ngực khoảng 5 phút. Sau khi trẻ tắm xong, mẹ nhanh chóng xoa tinh dầu tràm hay dầu thường vào lòng bàn chân, sau lưng và cổ cho trẻ rồi cho bé mặc quần áo ấm. Cách tắm này sẽ giúp trẻ mau hết bệnh và phòng ngừa cảm vô cùng hiệu quả.
3. Một số lưu ý đối với cách tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh
Trước khi tắm cho trẻ, mẹ nên kiểm tra nhiệt độ phòng, nhiệt độ phòng khoảng 28 độ C là hợp lý. Mẹ có thể tắm cho trẻ ở ngay trong phòng ngủ để tránh gió lùa khiến trẻ bị ho và cảm lạnh.
Nhiệt độ nước tắm cho trẻ: nhiệt độ nước lý tưởng nhất để tắm cho bé là 38 độ C. Mẹ có thể kiểm tra độ ấm của nước bằng nhiệt kế là chuẩn nhất, tránh việc thử độ ấm bằng cảm giác như cách các mẹ chia sẻ là dùng cùi trỏ. Điều này sẽ khiến mẹ xác định không chuẩn nhiệt độ nước.
Trước khi tắm với gừng cho trẻ sơ sinh, mẹ hãy thử trước lên một vùng da nhỏ trên cơ thể trẻ xem trẻ có bị dị ứng hay không. Đợi khoảng 10 phút nếu không thấy da trẻ dị ứng mẹ mới bắt đầu tắm cho trẻ.
Sau khi tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh xong, mồ hôi vẫn có thể thoát ra rất nhiều trong vài giờ. Vì vậy, mẹ và bé nên mặc áo mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi.
Trong quá trình ngâm người cho trẻ, nếu nước không còn ấm thì mẹ thêm một ít nước nóng vào tiếp.
Mẹ không nên tắm nước gừng thường xuyên, chỉ nên tắm từ 1-2 lần trong 1 tuần là đủ.
Tuy tắm nước gừng có tác dụng giúp trẻ ra mồ hôi và đào thải chất độc trong cơ thể nhưng điều này đồng thời cũng khiến cơ thể mất nước. Do đó, trước khi tắm cho trẻ sơ sinh khoảng 1 tiếng, mẹ hãy cho trẻ uống nhiều nước.
Ngọc Huyền – Tổng hợp
{Chia Sẻ} Phương Pháp Tắm Cho Trẻ Sơ Sinh Bằng Nước Gừng Trị Ốm
– Lưu thông máu: chất kẽm, crôm và magiê có nhiều trong gừng nên sau khi tắm nước gừng sẽ giúp tăng tuần hoàn máu, đảm bảo cung cấp oxy đầy đủ tới cơ thể bé, giúp cơ thể luôn hồng hào khoẻ mạnh.
– Giải độc và giữ ấm cơ thể: là tác dụng quan trọng nhất đối với trẻ sơ sinh nhất là vào mùa đông. Khi mẹ cho trẻ ngâm mình trong chậu nước gừng ấm, hơi nước sẽ bốc lên, trẻ sẽ hít vào và nước gừng sẽ ngấm dần vào khiến cơ thể thoải mái, dễ chịu. Khi cơ thể được giữ ấm sẽ tăng cường sức đề kháng chống lại các bệnh cảm cúm thông thường.
– Giảm đau nhức khớp khi trời lạnh: trong gừng chứa 1 hợp chất có khả năng chống viêm được gọi là gingerol sẽ giúp hạn chế bệnh viêm khớp thông qua trình ức chế các enzyme và prostaglanding – là 2 chất gây viêm, phát sinh đau ở những người mắc bệnh khớp.
– Loại bỏ mùi khó chịu từ cơ thể: Gừng có hương thơm đặc biệt nên khi bạn tắm với nước gừng, mùi thơm của gừng làm giảm mùi cơ thể.
2, Tắm gừng cho trẻ thế nào mới đúng?
Trường hợp trẻ mới chớm bị cảm và ho nhẹ
– Mẹ hãy chuẩn bị 2- 3 nhánh gừng nhỏ, giã gừng thật nhuyễn rồi cho vào bát nước sôi. Chờ sau 15 phút khi tinh dầu dừa hòa tan với nước ấm thì đổ nước gừng vào chậu nước ấm tắm cho trẻ. Mẹ chỉ nên tắm cho trẻ trong khoảng 5 – 10 phút rồi quấn khăn ấm, mặc nhanh quần áo để trẻ không bị nhiễm lạnh.
Trường hợp trẻ bị cảm nhẹ
– Mẹ hãy lấy 2 củ gừng và 5 củ xả cho vào nồi nấu sôi khoảng 10 phút để tinh dầu tiết ra hết và hòa tan vào nước, sau đó dùng xông hơi cho trẻ.
Trường hợp trẻ ho lâu ngày không dứt
– Với trường hợp này, mẹ hãy lấy 200gr gừng già dã nát với 2-3 lít nước. Sau đó, đem gừng đã dã nát spha với nước ấm và tắm cho bé. Mẹ hãy cho bé ngâm cả người đến phần ngực khoảng 5 phút.
– Khi trẻ tắm xong, mẹ hãy nhanh chóng xoa tinh dầu tràm hay dầu thường vào lòng bàn chân và sau lưng với cổ cho trẻ rồi mặc ấm vào cho trẻ. Cách này sẽ giúp trẻ nhanh hết bệnh và phòng ngừa cảm rất hiệu quả.
3, Lưu ý khi tắm nước gừng cho trẻ:
– Trước khi tắm, mẹ nên thử nhiệt độ phòng, nên để nhiệt độ phòng khoảng 28 độ C. Nhiệt độ phòng vừa khớp với nhiệt độ cơ thể trẻ là tốt nhất với con. Mẹ có thể tắm cho con ngay ở trong phòng ngủ để tránh gió lùa khiến con bị ho và cảm lạnh
– Trước khi tắm với gừng cho trẻ sơ sinh, mẹ hãy thử trước lên 1 vùng da nhỏ trên cơ thể trẻ xem trẻ có dị ứng không. Đợi khoagr 20 phút nếu không thấy hiện tượng lạ mẹ mới bắt đầu tắm cho trẻ.
– Sau khi tắm nước gừng cho trẻ xong, mồ hôi vẫn có thể vã ra rất nhiều trong 1 vài giờ. Vì vậy, hai mẹ con nên mặc áo mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi.
– Trong quá trình ngâm người cho con, nếu nước không còn ấm thì thêm 1 ít nước nóng vào tiếp.
– Mẹ không nên tắm nước gừng thường xuyên cho trẻ, 1 tuần chỉ nên tắm từ 1-2 lần là đủ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tắm Gừng Cho Trẻ Sơ Sinh Có Giúp Bé Giải Cảm Không? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!