Bạn đang xem bài viết Cho Bé Ăn Đậu Bắp – Lợi Ích Không Thể Phủ Nhận được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đậu bắp là thần dược giúp nhuận tràng. Cho bé ăn đậu bắp sẽ tăng cường khả năng bài tiết, ổn định tiêu hóa nhờ hàm lượng cao chất xơ và chất nhầy. Ngoài ra khi kết hợp đậu bắp với những món ăn khác sẽ mang lại hương vị thơm ngon và bổ dưỡng.
Hôm nay, Singlemum sẽ giới thiệu tới bạn cách nấu cáo đậu bắp để bổ sung vào thực đơn ăn dặm hàng ngày của bé yêu.
1, Món cháo đậu bắpChuẩn bị nguyên liệu
Cháo ăn dặm khoảng 30 gram
4 trái đậu bắp
Một chút hành lá
3 muỗng cà phê dầu mè
Sau khi đã đủ nguyên liệu, chúng ta cùng bắt đầu tiến hành làm cháo đậu bắp cho bé:
Cách làm vô cùng đơn giản như sau:
Đậu bắp, dùng dao cạo ngược cho bớt lông, sau đỏ dọc đôi, bỏ hạt, rủa qua, rồi đem băm, hoặc xay nhuyễn.
Đối với đậu bắp, loại bỏ bớt lớp lông bên ngoài vỏ bằng cách sử dụng dao và cạo nhiều lần. Sau đó bổ dọc, loại bỏ hạt, rửa sạch. Bạn có thể băm nhỏ hoặc sử dụng cối xay nhuyễn.
Đun sôi cháo, mở nhỏ lửa và cho đậu bắp đã chuẩn bị sẵn vào đợi 2 phút cho đậu bắp chín. Đổ cháo ra bát, có thể cho thêm một chút dầu mè, sạch, xắt nhỏ hoặc bằm.
Đối với đậu bắp, loại bỏ bớt lớp lông bên ngoài vỏ bằng cách sử dụng dao và cạo nhiều lần. Sau đó bổ dọc, loại bỏ hạt, rửa sạch. Bạn có thể băm nhỏ hoặc sử dụng cối xay nhuyễn.
Hành và rau mùi rửa sạch và thái nhỏ
Phi hành cho thơm rồi cho tôm đã chuẩn bị trước đó vào xào sử dụng dao và cạo nhiều lần. Sau đó bổ dọc, loại bỏ hạt, rửa sạch. Bạn có thể băm nhỏ hoặc sử dụng cối xay nhuyễn.
Cà rốt và ngô bào tử sơ chế và hấp chín sau đó xay nhuyễn
Rửa sạch cá hồi, hấp chín, bỏ xương và gỡ thành từng miếng nhỏ
Bắc nối cháo lên bếp đun sôi thì cho cá hồi vào sau đó cho lần lượt ngô và cà rốt rồi khuấy đều. Tắt bếp và thêm một chút dầu oliu trộn đều, để sử dụng dao và cạo nhiều lần. Sau đó bổ dọc, loại bỏ hạt, rửa sạch. Bạn có thể băm nhỏ hoặc sử dụng cối xay nhuyễn.
Cà rốt sơ chế, xắt nhỏ hoặc xay nhuyễn
Rau mùi rửa sạch và thái nhỏ
Đổ nước dùng vào nồi, nấu sôi thì cho thịt bò, đậu bắp, cà rốt vào nấu sôi khoảng 5 phút, mẹ nhớ khuấy đều tay để tránh bị vón cục. Sau đó mẹ cho chút dầu mè vào, rồi bột bắp pha với một ít nước đổ từ từ vào nối, khuấy đều
Cây Đậu Bắp Và 14 Lợi Ích Tuyệt Vời Cho Sức Khỏe
Đậu bắp vốn đã quen thuộc đối với các bà nội trợ. Đây là loại thực phẩm hình thành nên nhiều món ăn ngon, hấp dẫn cùng khả năng bổ sung hàm lượng dinh dưỡng cao.
Đậu bắp vốn đã quen thuộc đối với các bà nội trợ. Đây là loại thực phẩm hình thành nên nhiều món ăn ngon, hấp dẫn cùng khả năng bổ sung hàm lượng dinh dưỡng cao.
Cây đậu bắp là gì?Đậu bắp có tên khoa Hibiscus esculentus, thuộc họ bông.
Hình dạng quả đậu bắp tương tự như mướp nên còn được gọi bằng mướp tây. Trong khi đó, tên gọi bắp chà xuất phát từ hạt bên trong quá trắng như hạt bắp. Cây giống đậu và hạt giống bắp nên người ta thường gọi thành đậu bắp.
Đậu bắp là cây hàng năm, dạng thân thảo, mọc đứng, nhiều lông có chiều cao tối đa lên đến 2.5m. Lá hình tim hay hình chân vịt, mép có răng lớn, lông dài.
Hoa đậu bắp 5 cánh, màu trắng, vàng, đường kính 4-8cm, xuất hiện các đốm đỏ hay tí dưới phần gốc cánh hoa. Quả nang, dài, màu lục sáng, mặt cắt hình thoi, có nhiều hạt trắng.
Cây đậu bắp bắt nguồn từ Ấn Độ, tại Việt Nam chúng tập trug nhiều khu vực phía Nam.
Khi quả đậu bắp còn non, người ta sẽ tiến hành thu hoạch, sử dụng như một loại rau, phục vụ nhu cầu sinh hoạt thường ngày bằng nhiều cách chế biến khác nhau. Hoặc tùy theo mục đích dùng làm thuốc chữa bệnh.
Tác dụng của đậu bắpTheo Đông y, đậu bắp tính vị chua, dịu mát, tác dụng giảm đau, chữa bí tiểu, táo bón, bạch đới, tốt cho tiêu hóa.
Trong khi đó, Y học hiện đại tìm thấy thành phần đậu bắp chứa hàm lượng lớn protein, đạm, chất bép glucid, hydrat carbon, hợp chất polyphenol, vitamin A, vitamin nhóm B, C, khoáng chất thiết yếu (kẽm, canxi, sắt); chất xơ, chất chống oxy hóa, chất nhầy…
Từ đây, người dùng sẽ không khỏi ngạc nhiên về lợi ích khi quyết định bổ sung vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày.
1. Tốt cho tiêu hóa, tăng cường miễn dịch Chất xơ trong đậu bắp đi vào cơ thể thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru, thuận lợi. Không chỉ thế, thực phẩm còn tạo điều kiện cho vi khuẩn đường ruột có lợi phát triển, chống lại virus để nâng ca khả năng miễn dịch.
2. Tốt cho vóc dáng Ăn bắp chà, cơ thể sẽ duy trì được mức độ no lâu, giảm cảm giác thèm ăn nên bạn sẽ loại bỏ được nỗi lo dung nap quá nhiều calo vượt phép, duy trì vóc dáng thon gọn.
3. Làm đẹp da Vitamin C được biết đến là một trong những yếu tố quan trọng giúp trẻ hóa tế bào da, tăng sinh collagen tự nhiên.
Vì vậy, tác dụng của đậu bắp được ghi nhận cao ở khả năng níu giữ thanh xuân, duy trìlàn da sáng mịn, khỏe đẹp tận nhờ hàm lượng lớn vitamin C hội tụ trong thành phần.
4. Hỗ trợ kiểm soát cholesterol Các pectin có trong đậu bắp đảm đương hoạt động giống như chất làm giảm LDL cholesterol (cholesterol xấu). Thông qua đó, góp phần cải thiện đối với chức năng tim.
5. Tốt cho thận Tính chất của thực phẩm giúp lợi tiểu nên ăn khi ăn thường xuyên hỗ trợ cơ thể thanh lọc, giải độc, tốt cho thận khi đào thải được lượng nước dư thừa, chống đầy hơi.
6. Ngăn ngừa thiếu máu Mướp tây giàu vitamin B, K, sắt, kẽm, kali, mangan, canxi, magie… nên có thể tạo ra nhiều tế bào hồng cầu, đảm bảo ngăn ngừa tình trạng thiếu máu hữu hiệu.
7. Trị bệnh tiểu đường Chất xơ trong đậu bắp còn đảm đương trọng trách làm chậm tốc độ hấp thu đường ở hệ tiêu hóa. Nhờ thế, ổn định đường huyết, tốt cho người mắc chứng tiểu đường.
Bên cạnh việc tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, người bệnh có thể uống nước ép giúp kiểm soát tình trang ở mức tối ưu.
8. Giảm triệu chứng hen suyễn, chữa viêm họng Không chỉ giảm bớt gánh nặng cho đường hô hấp đối với triệu chứng hen suyễn, đậu bắp bằng đặc tính khử trùng, kháng khuẩn còn chữa đau họng hiệu quả.
9. Duy trì xương chắc khỏe Bắp chà được coi là cứu tính của những người mong muốn phòng chống loãng xương, nhất là đối tượng cao tuổi.
10. Tốt cho mắt Bổ sung đậu bắp vào thực đơn ăn uống là cách để bạn chăm sóc đôi mắt cho các thành viên trong gia đình vì thành phần dinh dưỡng giàu vitamin A, C.
11. Chống ung thư Chất chống oxy hóa của thực phẩm sẽ cần thiết để các tế bào bên trong cơ thể đấu tranh trước tác động xấu từ các gốc tự do – nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư.
12. Cải thiện sinh lý phái mạnh Giá trị hữu ích của đậu bắp có thể tăng cường máu chảy vào vùng sinh dục, thúc đẩy dương vật cương cứng, cải thiện sinh lý đấng mày râu.
14. Tốt cho sức khỏe thai nhi Đậu bắp hội tụ hàm lượng folate cao – chất có chức năng giảm tỉ lệ dị tật ống thần kinh thai nhi. Vì thế, ở thai kỳ, người mẹ đừng bỏ qua loại thực phẩm này.
Đậu bắp chữa bệnh khớpNhiều nghiên cứu đã tìm thấy trong thành phần đậu bắp có canxi, vitamin K, cùng hàm lượng acid folic.
Chúng chính là loại thuốc tự nhiên chức năng chống loãng xương và ngăn ngừa tình trạng mất xương hiệu quả. Đồng thời trở thành yếu tố thiết yếu tham gia quá trình tái tạo đối với mô sụn, hàn gắn tổn thương ở khớp xương.
Sau đó, bạn thả đậu bắp vào bình, chế nước sôi, đậy lại rồi đợi cho nguội đem ra uống nước, ăn cả cái hoặc bắc lên bếp luộc.
Áp dụng công thức này đều đặn hàng ngày, kéo dài 2-3 tháng, sau liệu trình bạn nên dừng 1 tháng rồi tiếp tục để bảo vệ hệ xương khớp. Nên uống nước đậu bắp vào ban ngày để hạn chế tình trạng tiểu đêm.
Chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắpCác nhà khoa học khẳng định, đậu bắp có công hiệu tích cực trong việc hạ đường huyết. Tuy sức mạnh không bằng insulin song lại đảm bảo an toàn tuyệt đối, không có nguy cơ tụt đường huyết một cách đột ngột.
Nếu như chất xơ đóng vai trò ổn định đường huyết, thì chất nhầy ở đậu bắp lại giúp cơ thể hấp thụ nữ cùng phân tử cholesterol khi chúng vượt ngưỡng cho phép theo đường phân thải ra ngoài. Điều này góp phần làm giảm cholesterol trong máu.
Rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy hai quả đậu bắp, cắt bỏ đầu đuôi rồi thái chúng theo chiều dọc. Cho vào ly nước ấm, ngâm qua đêm, sáng hôm sau vớt bã đậu lấy nước uốc trước khi ăn sáng.
Chế biến đậu bắpĐậu bắp là thực phẩm rất được yêu thích, thế nhưng không phải ai trong chúng ta cũng biết cách chế biến để loại bỏ nhớt hoàn toàn. Thông tin tiếp theo sau đây sẽ hữu ích đối với bạn.
Trước tiên, bạn sơ chế đậu bắp bằng cách cắt bỏ đầu, đuôi, ngâm vào nước muối loãng chừng 15 phút. Tiếp đó, vớt đậu ra rửa lạ bằng nước sạch nhiều lần.
Bạn hãy đun nước sôi rồi cho đậu bắp vào luộc, thêm ít muối. Thực phẩm vừa chính, bạn vớt nhanh ra, bỏ vào tô nước sôi để nguội trước đó.
Cách nấu đậu bắp không bị nhớt theo hướng dẫn trên sẽ đem lại cho bạn món ăn giữ trọn màu xanh, hương vị thơm ngọt tự nhiên, cùng giá trị dinh dưỡng vốn có.
Các món ăn từ đậu bắpCông dụng của đậu bắp rất có lợi cho sức khỏe con người. Vì thế bạn đừng quên tham khảo ngay một số cách làm món ăn ngon sau đây, để thay đổi thực đơn, tăng tính hấp dẫn cho bữa cơm gia đình.
1. Đậu bắp xào thịt gà Đậu bắp sau khi mua về, ngâm qua nước muối loãng rồi rửa sạch, thái vát. Chần đậu bắp qua nước sôi, vớt ra để ráo sẽ giúp đậu vừa hết nhớt, nhanh chín, lại giữ được màu xanh bắt mắt khi chế biến.
Thịt gà làm sạch, thái miếng nhỏ vừa ăn, ướp gia vị gồm bột canh và hạt tiêu. Bạn bắc chảo lên bếp, phi thơm hành băm rồi cho thịt gà vào xào qua, bỏ ra đĩa riêng.
Tiếp tục dùng chảo đó phi tỏi thơm, cho đậu bắp vào xào với hạt nêm rồi bỏ thịt gà đảo chung, nếu muốn ăn cay bạn cắt thêm vài lát ớt là hoàn thành món ăn.
2. Đậu bắp xào tôm khô Đầu tiên, bạn ngâm đậu bắp vào nước muối pha long, rửa sạch, thái vát miếng vừa ăn. Tôm khô đem ngâm cùng nước ấm, để chừng vài tiếng trước khi xào cho thịt tôm mềm.
Đậu bắp trụng qua nước sôi, để ráo. Bắc chảo lên bếp để phi tỏi thơm, rồi đổ tôm khô đã ngâm mềm vào xào. Sau đó, cho đậu bắp vào xào cùng, nêm gia vị vừa miệng.
3. Váng đậu cuộn đậu bắp sốt chua ngọt Váng đậu bạn ngâm cho nở mềm, rồi trải ra mặt phẳng. Tiếp theo, cho đậu bắp đã cắt bỏ đầu đuôi và ngâm muối loãng, rửa sạch vào. Cuộn tròn lại giống như nem, dùng tăm cố định.
Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào chiên váng đậu sơ qua, thấy vàng vớt ra. Nước mắm chua ngọt pha gồm các nguyên liệu mắm, đường, giấm, ớt, tỏi.
Đun hỗn hợp này đến khi sền sệt thả váng đậu cuộn đậu bắp vào, để lửa nhỏ, đảo đều tay cho quyện gia vị là tắt bếp được.
4. Đậu bắp nhồi thịt Bạn khía quả đậu bắp ra, giữ nguyên các hạt rồi nhồi thịt xay trộn cùng gia vị vào trong. Đem hấp chừng khoảng 20 phút là chín.
Chuẩn bị nước sốt với 2 muỗng tương cà, 1 thìa đường, 1 muỗng tương ớt, 1 thìa nước. Phi hành tỏi băm nhỏ cho vang, đổ hỗn hợp đã pha vào đun đến khi sôi.
Dùng phần nước sốt này rưới lên đậu bắp nhồi thịt đã hấp chín là có ngay món ăn đưa cơm cho cả gia đình cùng thưởng thức rồi.
5. Thịt bò cuộn đậu bắp nướng Đậu bắp sau khi ngâm nước muối, rửa sạch, cắt bỏ cuống đem trụng qua nước sôi để hết nhớt và nhanh chín. Thịt bò thái miếng to bản, mỏng, ướp cùng dầu hạt điều, dầu hào, bột canh, hạt tiêu.
Trải thịt bò ra mặt phẳng, cho quả đậu bắp vào rồi cuộn tròn, dùng xiên tre xiên thực phẩm rồi nướng trên than hồng. Chờ thịt bò chín tái sẽ cực kỳ chuẩn ngon.
6. Canh chua đậu bắp Nguyên liệu chuẩn bị cho món ăn gồm có cá mó (có thể thay thế bằng cá khác hoặc thịt nạc tùy ý thích),trái đậu bắp, cà chua, dứa, bạc hà, giá đỗ, ngổ điếc, hành ngò, 1 vắt me chín, gia vị.
Cá sơ chế sạch sẽ, rửa bằng nước muối cho bớt tanh. Đậu bắp cắt bỏ đầu, đuôi, bạc hà tước vỏ, cắt chúng thành khúc vừa ăn. Cà chua thái miếng hình múi, dứa gọt sạch vỏ, mắt, bỏ cùi giữa, cắt theo lát chéo.
Trần qua me bằng nước sôi, giữ lại phần nước, lấy thịt me, bỏ hạt. Ngổ điếc, hành ngò băm nhỏ.
Phi hành, tỏi băm cùng ít dầu cho thơm, bỏ cá vào chiên qua rồi cho nước đã nấu sôi vào đun. Chờ nồi canh sôi cho các thành phần rau gồm đậu bắp, dứa, bạc hà, vắt me. Nêm nếm gia vị vừa ăn, khi chín nguyên liệu chín tới, bỏ hành ngò, ngổ điếc rồi tắt bếp.
Uống nước đậu bắp sống có tốt không?Uống nước đậu bắp sống rất tốt cho cơ thể con người nhờ tính năng loại bỏ độc tố, thanh lọc thận, góp phần điều hòa cholesterol. Hàng ngày, bạn dùng 2 quả đậu bắp, cắt miếng nhỏ, nghiền nát, đổ nước vào ngâm qua đêm.
Đến sáng ngủ dậy, bạn khuấy đều hỗn hợp đã ngâm để uống lúc bụng còn đói. Áp dụng tuần 3 lần để thấy tình hình sức khỏe có sự cải thiện đáng kể.
Tác hại của đậu bắpGiá trị của đậu bắp là điều chúng ta không thể phủ nhận. Thế nhưng, nếu không tìm hiểu về sự phù hợp cơ địa sẽ khó phát huy công dụng, trong khi đó còn tiềm ẩn nhiều mối nguy hại.
Ngoài ra, hàm lượng oxalate cao trong đậu bắp trở thành một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên căn bệnh sỏi thận nguy hiểm. Do vậy, người đã từng bị bệnh không nên sử dụng.
Bởi giá trị dinh dưỡng quan trọng và được yêu thích nên đậu bắp đã trở thành loại rau được người dân ở nhiều vùng chọn chuyên canh, phát triển kinh tế.
Từ đây, giá bán ở mỗi nơi sẽ có sự chênh lệch khác nhau, dao động từ vài chục nghìn đến hơn một trăm nghìn mỗi kg. Báo giá dựa vào chất lượng, quy trình chăm sóc, bảo quản thực phẩm theo tiêu chuẩn riêng biệt.
Hy vọng qua những thông tin bài viết chia sẻ, bạn đã biết được điều tuyệt vời từ đậu bắp. Qua đó, thường xuyên bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày, nâng cao sức khỏe cả gia đình.
Ăn Bắp Xào Có Béo Không? Lợi Ích Của Việc Ăn Bắp (Ngô)
4.8
/
5
(
6
bình chọn
)
Thành phần dinh dưỡng của bắp ngô
Bắp đem lại giá trị dinh dưỡng khá cao. Loại lương thực này không những có mùi vị thơm ngon mà nó còn đem lại nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Các thành phần dinh dưỡng trong ngô gồm có:
Carbohydrate (Carb): Ngô cũng như nhiều loại ngũ cốc khác ở chỗ nó chứa rất nhiều carb. Trong đó, tinh bột là thành phần chính chiếm khoảng 28-80% trong bắp ngô. Ngoài ra, trong ngô còn có một ít đường, chỉ khoảng 1-3%. Ở những loại ngô ngọt thì lượng đường có thể lên tới 18%, trong khi lượng tinh bột ít đi. Mặc dù chứa nhiều đường nhưng ngô không làm tăng đường huyết vì nó có chỉ số glycemic thấp. Vì vậy, loại ngũ cốc này được xếp vào nhóm lành tính ngay cả với người bệnh tiểu đường.
Chất xơ: Ngô cung cấp một lượng chất xơ dồi dào, chiếm khoảng 9-15%. Theo tính toán, mỗi phần bỏng ngô khoảng 100g trong rạp chiếu phim có thể cung cấp cho cơ thể khoảng 16g chất xơ, tương đương với khoảng 42-64% nhu cầu chất xơ cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
Protein: Hàm lượng protein trong ngô dao động từ 10-15% tùy thuộc vào giống ngô. Tuy nhiên, vì loại protein chủ yếu trong ngô là zein nên giá trị dinh dưỡng của thành phần này không quá cao.
Chất béo: Chiếm khoảng 5-6% trong tổng giá trị dinh dưỡng mà bắp ngô đem lại. Tỷ lệ này được coi là khá thấp nên bản thân ngô được xếp vào nhóm thực phẩm ít béo.
Vitamin và khoáng chất: Tùy thuộc vào loại ngô mà thành phần của các loại này là khác nhau. Tuy nhiên có thể liệt kê một số nguyên tố điển hình là: mangan, phốt pho, magie, kẽm, đồng, kali, vitamin B5, B6, B9, B3. Ngoài ra, người ta còn tìm thấy nhiều chất chống oxy hóa có trong ngô với lượng dồi dào như: acid ferulic, anthocyanin, zeaxanthin , lutein, acid phytic… những khoáng chất này đều được đánh giá là tốt cho mắt, cải thiện sức khỏe của mắt.
Vậy ăn bắp xào có béo không?
Nhìn vào bảng thành phần đã liệt kê bên trên, có thể thấy bắp ngô là một loại thực phẩm không hề gây béo và nó còn hoàn toàn thích hợp để đưa vào thực đơn giảm cân cho chị em. Vì trong thành phần có chứa rất nhiều chất xơ và ít chất béo nên bạn có thể ăn ngô thoải mái mà không lo cơ thể bị tích mỡ thừa.
Nhiều người cảm thấy ăn bắp luộc mãi cũng chán nên đem chế biến nó thành các món lạ miệng, nịnh mũi hơn với nhiều nguyên liệu khác như dầu, mỡ, bơ, đường, tôm/tép… và đây chính là những “thủ phạm” khiến cho món bắp xào có thể khiến bạn tăng cân “ngùn ngụt” nếu ăn với lượng lớn trong ngày hoặc thường xuyên ăn. Nếu muốn, bạn chỉ nên ăn với một phần nhỏ, không quá lưng bát con ăn cơm trong ngày và không ăn quá 2 lần/tuần để tránh tăng cân.
Ngoài ra, còn nhiều cách chế biến bắp ngô cũng hấp dẫn chẳng kém mà lại tốt cho sức khỏe và cân nặng như bắp nấu súp, bắp luộc trộn salad, bắp rang, bánh ngô… Khi chế biến bạn hãy chú ý giảm gia vị, kết hợp thêm một số rau củ quả, thịt, cá… để giúp cân bằng dinh dưỡng cho món ăn.
Những lợi ích của việc ăn bắp (ngô)
Rất tốt cho sức khỏe đôi mắt: Các loại ngô mà đặc biệt là ngô vàng sẽ cung cấp một lượng lutein, zeaxanthin rất dồi dào. Đây là những loại carotenoid có vai trò tích cực đối với sức khỏe của mắt, giúp bảo vệ mắt trước các tác nhân gây oxy hóa từ môi trường, giảm nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể hoặc thoái hóa điểm vàng.
Tốt cho hệ tiêu hóa: Hàm lượng chất xơ không hòa tan cao trong bắp ngô là những thức ăn lý tưởng cho các lợi khuẩn sống ở ruột già. Khi các lợi khuẩn này phát triển tốt, chúng sẽ hoạt động tích cực hơn để chuyển hóa chất xơ thành các chuỗi acid béo ngắn cung cấp năng lượng cho tế bào ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn và phòng chống nguy cơ mắc bệnh ung thư ở ruột.
Tốt cho người bệnh tiểu đường: Chất xơ trong bắp còn có một công dụng khác đó là làm chậm quá trình chuyển hóa thức ăn từ đó khiến nồng độ đường trong máu thấp. Chính vì thế, những người bị bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể ăn ngô mà không phải lo lắng quá nhiều.
Tốt cho não: Ngô cung cấp một lượng lớn vitamin B6. Đây là một dưỡng chất cần thiết cho não bộ sản sinh ra các hóc môn hạnh phúc, giúp tình thần thoải mái và tăng cường trí nhớ. Theo tính toán, mỗi chén bắp có thể bổ sung tới 24% nhu cầu vitamin trong ngày cho cơ thể.
Phòng tránh một số bệnh ung thư: Nhiều nghiên cứu cho rằng với lượng beta crytoxanthin dồi dào trong bắp ngô có thể giúp con người phòng chống bệnh ung thư phổi hoặc ung thư vú.
Một số lưu ý khi ăn bắp ngô
Mặc dù là một loại thực phẩm lành tính số một nhưng cũng không nên ăn ngô quá nhiều hoặc dùng để thay thế hoàn toàn các loại ngũ cốc khác. Bởi lẽ trong ngô có chứa một lượng acid phytic – chất có thể làm giảm sự hấp thu sắt, kẽm trong cơ thể.
Thường Xuyên Ăn Đậu Bắp Mỗi Ngày Bạn Sẽ Thấy Được Lợi Ích Không Ngờ
Đậu bắp còn có nhiều tên gọi khác như mướp tây, bông vàng, bắp chà hay thảo cà phê, là loại cây có nguồn gốc từ Tây Phi. Ở nước ta, đậu bắp được trồng ở nhiều nơi nhưng tập trung ở các tỉnh phía Nam.
Đậu bắp rất giàu giá trị dinh dưỡng và chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Trong 100g đậu bắp sẽ cung cấp cho bạn 87mcg folate (rất cần thiết cho bà bầu mang thai giai đoạn đầu), 75mg canxi, 57mg magie, 21mg vitamin C, 3.2g chất xơ, 2g chất đạm. Nếu bổ sung thực phẩm này trong chế độ ăn uống hàng ngày, chắc chắn bạn sẽ nhận được những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe đến không ngờ.
Giúp ngăn ngừa chứng táo bón
Đậu bắp giàu chất nhầy nên trong quá trình chuyển hóa “bắt giữ” những phân tử cholesterol cùng độc chất phát sinh rồi “áp giải” ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết.
Do chứa hàm lượng nước cao, đậu bắp còn giúp cơ thể tránh được tình trạng táo bón và đầy hơi. Đậu bắp khi vào hệ tiêu hóa sẽ là “mảnh đất màu mỡ” cho những loại vi khuẩn có lợi (probiotics) và nó có thể sánh ngang tầm với sữa chua.
Chống mệt mỏi và tăng sức bền
Nghiên cứu cho thấy đậu bắp chứa vitamin C và các chất chống oxy hóa. Chúng sẽ giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh và bảo vệ bạn trước những căn bệnh như cảm cúm, cảm lạnh. Đậu bắp giúp giảm mức độ mệt mỏi, đồng thời rút ngắn thời gian phục hồi đáng kể. Trong chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, việc thường xuyên ăn đậu bắp giúp bạn có thể tập thể dục trong thời gian dài hơn và cần ít thời gian hơn để phục hồi.
Giúp xương chắc khỏe
Nước đậu bắp sẽ giúp xương chắc khỏe và ngăn loãng xương. Mật độ xương sẽ tăng lên nếu bạn uống nước này thường xuyên.
Giảm nguy cơ hen suyễn
Nhiều người cho hay nước ép đậu bắp có thể giảm nguy cơ lên cơn hen suyễn ở những người bị hen suyễn.
Với những gì chúng tôi chia sẻ, hy vọng các bạn có thể thấy được những lợi ích khi ngâm đậu bắp qua đêm uống vào buổi sáng và áp dụng cách này để giúp tăng cường sức khỏe.
Thai kỳ khỏe mạnh
Đậu bắp sẽ đảm bảo thai phụ có một thai kỳ khỏe mạnh vì nó có chứa lượng lớn vitamin B, rất quan trọng cho việc thúc đẩy một thai kỳ khỏe mạnh.
Ngoài ra, chất folate trong đậu bắp giúp giảm các khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh, giúp một em bé phát triển bình thường. Ổn định đường trong máu
Đậu bắp rất giàu chất xơ, rất có tốt cho cơ thể. Chất xơ rất cần thiết cho việc duy trì nồng độ cholesterol khỏe mạnh, hỗ trợ tiêu hóa tốt và ổn định lượng đường trong máu.
Hỗ trợ điều trị bệnh thận
Một nghiên cứu năm 2005 phát hiện ra rằng những người ăn đậu bắp cải thiện chức năng thận. Với tác dụng lợi tiểu, nếu ăn đậu bắp hàng ngày sẽ giúp cơ thể giải độc thận.
Ngăn ngừa bệnh gan
Một nghiên cứu 2011 cho thấy đậu bắp có khả năng ngăn ngừa bệnh gan nhờ chất chống oxy hóa trong đậu bắp.
Cải thiện tâm trạng
Một nghiên cứu từ Đại học Khoa học y Mazandaran cho thấy đậu bắp có khả năng cải thiện tâm trạng, rất hữu ích cho những người đang bị trầm cảm.
Giúp làm trắng và mịn da
Vitamin C và K trong đậu bắp cũng giúp giữ cho làn da của bạn tươi trẻ và khỏe mạnh. Các vitamin khác có mặt trong đậu bắp cũng giúp hỗ trợ sự tăng trưởng và sửa chữa các mô trong cơ thể, thúc đẩy sự hình thành collagen và sắc tố da, giúp trẻ hóa làn da bị hư hại.
Tăng cường thị lực
Lượng vitamin A và vitamin C có nhiều trong đậu bắp cũng giúp tăng cường thị lực.
Giúp tóc xanh, bóng mượt
Cắt đậu bắp thành những miếng nhỏ rồi đun sôi và để nguội. Sau đó, trộn nước đậu bắp với nước cốt chanh rồi thoa lên mái tóc như là hỗn hợp dầu gội đầu. Khoảng 20 phút sau thì gội đầu với nước sạch
Giúp cải thiện sinh lý cho quý ông
Một nghiên cứu gần đây cho hay, đậu bắp có chứa dạng glucide phức polysaccharide và thành phần dinh dưỡng khác, giúp tăng cường dòng máu chảy vào vùng sinh dục, gây cương cứng cho quý ông.
Cần lưu ý
Do đậu bắp có tính mát, những ai hay bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy không nên dùng đậu bắp và khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải nhằm bảo toàn nguồn dinh dưỡng.
Theo Khỏe & Đẹp
Các tin đã đưa
Bà Bầu Ăn Đậu Bắp Trong Thai Kỳ Mang Lại Những Lợi Ích Gì?
1. Bà bầu ăn đậu bắp có lợi cho hệ tiêu hóa
Có thể mẹ chưa biết, hàm lượng chất xơ và chất nhầy có trong đậu bắp có tác dụng điều chỉnh đường huyết, đồng thời giúp cho mẹ bầu tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng từ ruột non. Không những thế, đậu bắp còn giúp cho cơ thể mẹ bầu tái hấp thu nước và góp phần loại bỏ các chất độc hại. Những dưỡng chất có trong đậu bắp còn có tác dụng làm lành các vết loét trong đường tiêu hóa.
Bên cạnh đó, đậu bắp còn có tác dụng nhuận tràng, hỗ trợ tiêu hóa hay kích ứng ruột. Không chỉ nuôi dưỡng vi sinh vật có lợi, tăng cường hấp thu dưỡng chất mà đậu bắp còn có tác dụng ngăn chặn hiệu quả chứng táo bón và đầy hơi cho các mẹ bầu.
2. Giúp mẹ bầu kiểm soát cân nặngTuy cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể nhưng đậu bắp lại chứa rất ít calorie, do đó không gây tăng cân cho các mẹ bầu. Chính vì thế, việc sử dụng đậu bắp thường xuyên còn giúp cho các mẹ kiểm soát được cân nặng của mình mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho thai nhi. Không những thế, đậu bắp còn là một gợi ý tuyệt vời cho những mẹ đang có ý định giảm cân sau khi sinh con. Nếu muốn nhanh chóng lấy lại vóc dáng thon gọn mà vẫn đảm bảo nguồn sữa để cho con bú, các mẹ nên tận dụng tối đa hàm lượng dinh dưỡng có trong loại thực phẩm này.
3. Ngăn ngừa dị tật thai nhi 4. Bà bầu ăn đậu bắp giúp làm đẹp da và tócNgoài những công dụng tuyệt vời như đã kể trên, loại thực phẩm này còn có một công dụng tuyệt vời khác mà không phải ai cũng biết, đó chính là chức năng làm đẹp. Theo đó, việc ăn nhiều đậu bắp mỗi ngày còn giúp cho da và tóc của mẹ bầu đẹp hơn. Không những thế, ham lượng vitamin A có trong đậu bắp còn giúp ích rất nhiều cho mắt của các mẹ. Ngoài ra, đậu bắp còn có tác dụng làm dịu hệ thần kinh, từ đó giúp cho mẹ bầu có giấc ngủ ngon hơn và tránh được tình trạng mất ngủ trong suốt 9 tháng của thai kỳ.
Hạnh Sử tổng hợp
Những Lợi Điểm Trong Việc Ăn Đậu Bắp
Tóm tắt:Vài lợi điểm khi dùng Đậu bắp: * Ổn định lượng đường trong máu * Làm giảm lượng cholesterol* Tránh được chứng táo bón* Giữ cho việc tiêu hóa được điều hòa.* Nuôi dưỡng các vi khuẩn lành trong cơ thể* Một người rất đau khổ vì bệnh táo bón từ 20 năm nay, gần đây lại thêm bệnh ợ chua.
Khi dùng đậu bắp để chế biến, nhiều người chỉ quan tâm đến việc các món ăn của mình sẽ ngon hơn nếu có thêm đậu bắp, ít ai chú ý đến giá trị dinh dưỡng chứa trong thứ quả con con, rẻ tiền này. Lợi ích của đậu bắp
Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2 g. Chất xơ mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cả việc thúc đẩy giảm cân; kiểm soát lượng đường trong máu; ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ, cải thiện tiêu hóa; giảm mức cholesterol nên giúp phòng bệnh cao huyết áp, nhồi máu cơ tim; giảm nguy cơ ung thư ruột kết.
Chất nhầy chứa trong đậu bắp còn có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm.
Đậu bắp cũng chứa nhiều axit folic. 1/2 chén đậu bắp nấu chín tương đương với 36,5 mg axit folic. Một chén đậu bắp sống chứa đến 87,8 mg axit folic. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai, axit folic cực kỳ quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và các dị tật bẩm sinh khác ở thai nhi.
Bên cạnh đó, đậu bắp cũng thích hợp cho những người muốn giảm cân do cung cấp ít calo (khoảng 25 calo với 1/2 chén đậu bắp nấu chín và 33 calo cho mỗi chén đậu bắp sống), Ngoài ra, đậu bắp còn chứa nhiều vitamin A, vitamin C, canxi, kali, magiê giúp duy trì sự khỏe mạnh cho da, tóc và đôi mắt, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.
Lựa chọn và bảo quản đậu bắp
Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm.
Bảo quản đậu bắp trong tủ lạnh có thể giữ được độ tươi xanh từ 2-3 ngày. Lưu ý nên bọc ngoài bằng khăn giấy hoặc đựng đậu bắp trong bao nhựa rồi mới cho vào tủ lạnh. Nếu là đậu bắp nấu chín nên để vào hộp thức ăn đậy kín mới cho vào tủ lạnh, có thể bảo quản được 3-4 ngày.
Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp… Để nhận được lợi ích dinh dưỡng tốt nhất từ đậu bắp, khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.
Giá trị dinh dưỡng lớn trong quả đậu bắp nhỏ Khi dùng đậu bắp để chế biến, nhiều người chỉ quan tâm đến việc các món ăn của mình sẽ ngon hơn nếu có thêm đậu bắp, ít ai chú ý đến giá trị dinh dưỡng chứa trong thứ quả con con, rẻ tiền này.
Lợi ích của đậu bắp
Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan
Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2g.
Chất xơ mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cả việc thúc đẩy giảm cân; kiểm soát lượng đường trong máu; ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ, cải thiện tiêu hóa; giảm mức cholesterol nên giúp phòng bệnh cao huyết áp, nhồi máu cơ tim; giảm nguy cơ ung thư ruột kết.
Chất nhầy chứa trong đậu bắp còn có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm.
Đậu bắp cũng chứa nhiều axit folic. 1/2 chén đậu bắp nấu chín tương đương với 36,5 mg axit folic. Một chén đậu bắp sống chứa đến 87,8 mg axit folic. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai, axit folic cực kỳ quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và các dị tật bẩm sinh khác ở thai nhi.
Bên cạnh đó, đậu bắp cũng thích hợp cho những người muốn giảm cân do cung cấp ít calo (khoảng 25 calo với 1/2 chén đậu bắp nấu chín và 33 calo cho mỗi chén đậu bắp sống), Ngoài ra, đậu bắp còn chứa nhiều vitamin A, vitamin C, canxi, kali, magiê giúp duy trì sự khỏe mạnh cho da, tóc và đôi mắt, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.
Lựa chọn và bảo quản đậu bắp
Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp…
Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm. Bảo quản đậu bắp trong tủ lạnh có thể giữ được độ tươi xanh từ 2-3 ngày. Lưu ý nên bọc ngoài bằng khăn giấy hoặc đựng đậu bắp trong bao nhựa rồi mới cho vào tủ lạnh. Nếu là đậu bắp nấu chín nên để vào hộp thức ăn đậy kín mới cho vào tủ lạnh, có thể bảo quản được 3-4 ngày. Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp… Để nhận được lợi ích dinh dưỡng tốt nhất từ đậu bắp, khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.
Nguyên liệu:
– Đậu bắp (số lượng tùy thích).
– Vài tép tỏi, gia vị, dầu ăn…
Cách làm:
– Đậu bắp rửa sạch, sau đó ngâm với nước muối loãng 10 phút, vớt ra để ráo.
– Cắt bỏ phần gốc, sau đó cắt nhỏ đậu bắp thành những miếng nhỏ vừa ăn. (Như nấu canh chua cá).
– Tỏi bóc vỏ, đập dập, bằm nhuyễn
– Cho chảo lên bếp để nóng rồi đổ khoảng 2 thìa dầu ăn vào, đợi dầu nóng, thả tỏi vào phi thơm và hơi vàng cháy cạnh.
– Cho đậu bắp vào xào. Lúc này nếu thích bạn có thể thêm 2 thìa rượu màu vào xào cùng để tăng hương vị món ăn.
– Không phải đậy nắp, dùng đũa đảo đều đậu bắp khoảng 3 phút rồi nêm nếm gia vị. Chờ thêm 2 phút nữa và tắt bếp. Không nên xào lâu, đậu bắp mềm quá mất ngon.
Mách nhỏ:
– Trong đậu bắp chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần cho nhu cầu cơ thể: canxi oxalate, pectin, chất xơ. Thường xuyên ăn đậu bắp có lợi cho tiêu hóa, tăng cường thể lực, bảo vệ gan, dạ dày và ruột.
– Đậu bắp còn chứa các thành phần đặc biệt như một loại thuốc bổ, là một loại rau dinh dưỡng giàu kẽm, selen và nguyên tố vi lượng khác được ví như viagra. Không chỉ ngăn ngừa được ung thư mà còn làm trắng da.
– Đậu bắp ngoài xào tỏi còn có thể dùng cho các món nướng, hầm, salad, súp…
– Tuy nhiên, vì đậu bắp cò tính hàn, nên với những ai đang đau bụng, rối loạn tiêu hóa nên hạn chế ăn loại rau này. Đậu bắp càng nhỏ càng ngon, càng giàu dinh dưỡng.
Đậu bắp: Giàu dinh dưỡng nhưng có thể giảm béo
Thuộc loại thực phẩm giàu protein, nhiều dinh dưỡng, không có cholesterol, đậu bắp luôn có mặt trong thực đơn giảm béo, giúp cơ thể bài trừ độc tố, bảo vệ sức khỏe, làm đẹp da.
Các thành phần dinh dưỡng trong đậu bắp đều cao hơn các loại rau quả củ nói chung, đặc biệt là các vi chất như: canxi, kali, vitamin B6, ma giê, folate và axit alpha – linolenic. Những vitamin này sẽ giúp “nâng cấp” sức khỏe khá toàn diện.
Ngay đến cành non của đậu bắp cũng có hương thơm và mùi vị đặc trưng, luộc ăn giúp tiêu hóa tốt, chữa trị loét dạ dày, bảo vệ gan.
Ăn đậu bắp thường xuyên sẽ giúp cơ thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, béo phì và cả ung thư.
Đậu bắp rất dễ ăn, có thể luộc, xào, nướng hoặc sấy khô đều được. Uống nước đậu bắp luộc hàng ngày, trong nhiều tháng còn giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, có làn da đẹp, đặc biệt là rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh.
Bài thuốc điều trị bệnh đái tháo đường và bệnh gút
Lợi ích của đậu bắp
Thuộc loại thực phẩm giàu protein, nhiều dinh dưỡng, không có cholesterol, đậu bắp (okra) luôn có mặt trong thực đơn giảm béo, giúp cơ thể bài trừ độc tố, bảo vệ sức khỏe, làm đẹp da. Các thành phần dinh dưỡng trong đậu bắp đều cao hơn các loại rau quả nói chung, đặc biệt là các vi chất như: canxi, kali, vitamin B6, ma giê, folate và acid alpha – linolenic. Những vitamin này giúp “nâng cấp” sức khỏe khá toàn diện.
Đậu bắp (okra) rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2 g. Chất xơ mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cả việc thúc đẩy giảm cân; kiểm soát lượng đường trong máu; ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ, cải thiện tiêu hóa; giảm mức cholesterol nên giúp phòng bệnh cao huyết áp, nhồi máu cơ tim; giảm nguy cơ ung thư ruột kết.
Chất nhầy chứa trong đậu bắp có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm.
Đậu bắp cũng chứa nhiều acid folic. 1/2 chén đậu bắp nấu chín tương đương với 36,5 mg acid folic. Một chén đậu bắp sống chứa đến 87,8 mg acid folic. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai, acid folic cực kỳ quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và các dị tật bẩm sinh khác ở thai nhi.
Bên cạnh đó, đậu bắp cũng thích hợp cho những người muốn giảm cân do cung cấp ít calo (khoảng 25 calo với 1/2 chén đậu bắp nấu chín và 33 calo cho mỗi chén đậu bắp sống),
Ngoài ra, đậu bắp còn chứa nhiều vitamin A, vitamin C, canxi, kali, magiê giúp duy trì sự khỏe mạnh cho da, tóc và đôi mắt, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.
Lựa chọn và bảo quản đậu bắp
Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp… Để nhận được lợi ích dinh dưỡng tốt nhất từ đậu bắp, khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.
Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm.
Bảo quản đậu bắp trong tủ lạnh có thể giữ được độ tươi xanh từ 2-3 ngày.
Lưu ý nên bọc ngoài bằng khăn giấy hoặc đựng đậu bắp trong bao nhựa rồi mới cho vào tủ lạnh. Nếu là đậu bắp nấu chín nên để vào hộp thức ăn đậy kín mới cho vào tủ lạnh, có thể bảo quản được 3-4 ngày.
Uống nước đậu bắp trị tiểu đường?
Gần đây có một tài liệu phổ biến trên internet chỉ dẫn một bài thuốc như sau: lấy hai trái đậu bắp, cắt bỏ một tí đầu và đuôi, sau đó, cắt đôi theo chiều dọc rồi cho vào ngâm trong ly nước nguội, đậy lại qua đêm. Sáng hôm sau, trước khi ăn sáng, vớt bỏ hai trái đậu bắp ra rồi uống hết ly nước ngâm đó. Uống mỗi ngày, sau hai tuần sẽ thấy đường trong máu xuống một cách không ngờ. Thực hư về bài thuốc này?
Nghiên cứu khoa học về công dụng đậu bắp
Chất nhầy trong đậu bắp chứa thành phần chất xơ hoà tan và những hoạt chất quan trọng khác nên có thể đã cho tác dụng ổn định đường huyết.
Đậu bắp còn gọi là mướp tây, bắp chà, tên khoa học Abelmoschus esculentus, thuộc họ Malvaceae. Đậu bắp là một loại rau quả phổ biến có nhiều chất bổ dưỡng như: hợp chất polyphenol, chất chống ôxy hoá, các sinh tố C, A, B1, B2, B6, khoáng chất kẽm, sắt, canxi và nhiều chất xơ, chất nhầy. Hạt đậu bắp cũng là nguồn cung cấp chất đạm và chất béo tốt. Từ lâu, dân gian nhiều nơi đã biết sử dụng thân, lá và quả non đậu bắp để trị các chứng tiểu khó, bệnh lậu; rễ và lá non chữa ho khan, viêm họng…
Gần đây, những thí nghiệm tại khoa y học cổ truyền, đại học Y dược chúng tôi đã cho thấy cao lỏng được chế từ thân và lá cây đậu bắp có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Các nhà khoa học đã xác định liều từ 10g đến 40g/kg thể trọng có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Liều có tác dụng hạ đường huyết ổn định nhất là 30g/kg thể trọng. Ở liều này, cao lỏng đậu bắp hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê từ thời điểm 40 phút và kéo dài đến 90 phút. Sau 90 phút, đậu bắp làm hạ 47,34% nồng độ đường huyết so với nhóm đối chứng không điều trị. Qua so sánh với insulin, tác dụng của đậu bắp không mạnh bằng insulin, không gây hạ đột ngột như insulin nhưng ổn định hơn và không có nguy cơ gây tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường.
Có thể uống nhưng phải thận trọngTrong những năm gần đây khi số người mắc bệnh tiểu đường tăng cao và phong trào sử dụng thảo dược để trị bệnh trở nên phổ biến, đã xuất hiện nhiều bài thuốc dùng đậu bắp, hoặc độc vị hoặc phối hợp với một số thảo dược khác, để ổn định đường huyết. Có người ăn nhiều đậu bắp hàng ngày hoặc dùng thân, lá hoặc quả đậu bắp phơi khô rồi phối hợp với một số thảo dược như mướp đắng, lá ổi, lá sakê… sắc uống để chữa tiểu đường. Chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận hiệu quả điều trị của những trường hợp này, nhưng nhiều bệnh nhân đã khẳng định có tác dụng ổn định đường huyết rất tốt.
Trở lại bài thuốc chỉ dẫn uống nước ngâm của hai trái đậu bắp, như đã nói ở trên, chất nhầy trong đậu bắp chứa thành phần chất xơ hoà tan và những hoạt chất quan trọng khác nên có thể đã cho tác dụng ổn định đường huyết. Một số tài liệu y khoa cũng đã kết luận chất xơ hoà tan có tác dụng tốt trong ổn định đường huyết. Chất nhầy trong đậu bắp tiết ra thông qua những mặt cắt ngang, dọc thân trái và dễ hoà tan vào môi trường nước, kể cả nước ở nhiệt độ thường. Qua nhiều giờ ngâm, chất nhầy hoà tan vào nước biểu thị rõ bằng độ sánh trong nước tăng lên. Lượng chất nhầy trong trái non cao hơn nhiều so với thân hay lá. Dù sao, đậu bắp vẫn là loại rau quả bổ dưỡng, dùng nhiều hơn số cần thiết vẫn không gây độc hại nên bà con có thể dùng thử bài thuốc đó. Tuy nhiên, để bảo đảm vệ sinh, có thể ngâm bằng nước sôi rồi để nguội dần. Ngoài ra, cần theo dõi lượng đường huyết hàng ngày để đối chiếu kết quả và tìm ra liều lượng tối thiểu phù hợp với bản thân. Riêng việc phối hợp và gia giảm với các loại thuốc tân dược hay đông dược khác, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị. Lương y Võ Hà
Không nên ảo tưởng chữa dứt tiểu đường Hiện nay, bên cạnh những yếu tố về môi trường, chế độ ăn uống thực phẩm công nghiệp nhiều chất béo, ít chất xơ và lối sống tĩnh tại, ít vận động là nguyên nhân chính đã dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ bệnh tiểu đường. Tất cả các loại thuốc dù thuốc bắc, thuốc tây hay thảo dược đều chỉ có giá trị giúp ổn định đường huyết trong nhất thời. Thuốc không thể chữa dứt điểm căn bệnh. Chúng khác nhau ở chỗ có phản ứng phụ hay không hoặc có thêm tác dụng giúp cải thiện chức năng các cơ quan hoặc tăng cường thêm sức đề kháng của cơ thể hay không. Do đó, không nên có ảo tưởng về một loại thực phẩm chức năng, thảo dược hoặc một bài thuốc gia truyền nào có thể chữa dứt căn bệnh này trong điều kiện y học hiện nay.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cho Bé Ăn Đậu Bắp – Lợi Ích Không Thể Phủ Nhận trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!