Xu Hướng 3/2023 # Co Cq Là Gì ? Tại Sao Yêu Cầu Hàng Hóa Phải Có Co Cq ? # Top 7 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Co Cq Là Gì ? Tại Sao Yêu Cầu Hàng Hóa Phải Có Co Cq ? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Co Cq Là Gì ? Tại Sao Yêu Cầu Hàng Hóa Phải Có Co Cq ? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CO là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Certificate of Origin). CQ là giấy chứng nhận chất lượng tiếng anh (Certificate of Quality). Lô hàng hoá có thể có 1 trong 2 loại giấy tờ này, hoặc có cả 2.

1. CHỨNG NHẬN CO CQ LÀ GÌ?

Thực tế CO CQ là hai chứng từ riêng biệt, có chức năng khác nhau, và luôn luôn đi kèm với nhau. Với những hợp đồng mua bán thiết bị điện lớn, có gắn với xuất nhập khẩu trong và ngoài nước. Bên mua hàng luôn đòi hỏi kèm theo loại giấy tờ chứng nhận này và các hóa đơn khác như VAT v.v…

2. Chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO (Certificate of Origin)

CO viết đầy đủ (Certificate of Origin) là một văn bản chứng nhận xuất xứ hàng hoá của một quốc gia cụ thể trong xuất nhập khẩu, nó cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ, hay quốc gia nào. Được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu hàng hóa tại nước đó. CO phải tuân thủ theo quy định của nước xuất khẩu và cả nước nhập khẩu.

Mục đích của CO là chứng minh hàng hóa có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp về thuế quan và các quy định khác của pháp luật về xuất nhập khẩu. Nói tóm lại là hàng hóa đó không phải hàng lậu hay hàng trôi nổi không có nhà sản xuất rõ ràng.

Loại mẫu theo chuẩn từng vùng cụ thể, họ tên chủ thể, địa điểm xuất nhập khẩu.

Tên, địa chỉ công ty xuất khẩu, nhập khẩu

Tiêu chí về vận tải, phương tiện vận chuyển, cảng biển, địa điểm dỡ hàng vv.

Tiêu chuẩn về đóng gói hàng hóa (bao bì, quy cách đóng gói, nhãn mác, số lượng)

Và cuối cùng là tiêu chuẩn về xuất xứ, và xác nhận cơ quan có thẩm quyền.

2.1 Vai trò của CO (Certificate of Origin):

– Mục đích chính của chứng nhận CO là để xác nhận xuất xứ của hàng hóa theo hợp đồng mua bán. Điều này chứng minh được hàng hóa đó có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp về thuế quan hay không. Ngoài ra, CO giúp chứng minh hàng hóa đang thực hiện xuất nhập khẩu của hai quốc gia phù hợp với quy định của pháp luật đôi bên.

– Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá: Việc xác định được xuất xứ khiến cho việc chống phá giá và áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi.

– Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch: Việc xác định xuất xứ giúp cho việc thống kê thương mại đối với một nước trở nên dễ dàng hơn trên cơ sở đó cơ quan thương mại sẽ duy trì hệ thống hạn ngạch.

– Ngoài ra: một số mặt hàng CO sẽ quyết định hàng từ nước đó có đủ tiêu chuẩn nhập vào Việt Nam hay không.

2.2 Mục đích của chứng nhận CO:

Nó là điều kiện cần để xuất khẩu các mặt hàng thiết bị sang các khu vực, các nước. Và thông quan, cũng như hưởng các ưu đãi theo quy định hiện hành.

Đầu tiên phải kể đến hoàn thành đủ thủ tục để hàng hóa được xuất đi theo quy định từng vùng. Tiếp theo là hưởng những ưu đãi về thuế, cụ thể là sẽ xác định được nguồn gốc hàng hóa, Từ đó sẽ áp dụng thuế ưu đãi nơi mà quốc gia đó đã tham gia các hiệp định thương mại thỏa thuận từ trước.

Là tài liệu để áp dụng trợ giá và luật chống phá giá. Khi mà các mặt hàng phá giá thị trường tại nước sở tại mà được sản xuất từ một nước khác. Chứng nhận CO làm căn cứ để hoạch định để áp dụng luật chống phá giá và trợ giá được thực thi.

2.3 Các loại C/O:

Các mẫu CO phổ biến được áp dụng tại Việt:

CO form A: hàng xuất khẩu sang các nước cho Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP

CO form B: hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất xứ không được hưởng ưu đãi

CO form D: hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT

CO form E: hàng xuất khẩu sang Trung Quốc hoặc ngược lại và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN – Trung Quốc (ASEAN + 1)

CO form S: hàng xuất khẩu sang Lào thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định Việt Nam – Lào CO form AK: hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc hoặc ngược lại và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Hàn Quốc (ASEAN + 2)

CO form AJ: hàng xuất khẩu sang Nhật Bản hoặc ngược lại và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Nhật Bản (ASEAN + 3)

CO form VJ :Việt nam – Nhật Bản

C/O form GSTP: hàng xuất khẩu sang các nước tham gia hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu (GSTP) cho Việt Nam hưởng ưu đãi GSTP

C/O form ICO: cấp cho sản phẩm từ cà phê trồng và thu hoạch tại Việt Nam xuất khẩu sang tất cả các nước theo quy định của Tổ chức cà phê thế giới (IC/O)

2.4 Doanh nghiệp lần đầu xin cấp CO cần những gì

Không ít những doanh nghiệp lúng túng trong vấn để hoàn thành thủ tục xin cấp phép chứng nhận CO. Việc đầu tiên là chuẩn bị những giấy tờ cần thiết như bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy đăng ký mã số thuế của doanh nghiệp. Kèm theo là bộ mẫu hồ sơ xin cấp phép chứng nhận CO theo chuẩn đề ra. Cụ thể là:

Một đơn cấp CO, điền đầy đủ thông tin và đóng dấu người có thẩm quyền của doanh nghiệp cần cấp phát.

Kèm theo là hóa đơn thương mại của doanh nghiệp, tờ khai hải quan các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu vv.

2.5 CƠ QUAN NÀO CÓ THẨM QUYỀN CẤP PHÁT CO TẠI VIỆT NAM:

Cơ quan có đủ thẩm quyền cấp phát CO cho doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam là Bộ Công thương. Bên cạnh đó, Bộ có thể ủy quyền cho một số cơ quan, tổ chức đảm nhận công việc này. Và mỗi cơ quan được ủy quyền được phép cấp một số loại CO nhất định.

3. CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG CQ:

CQ là giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, được viết tắt của Certificate of quality. Đây là giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn của nước sản xuất hoặc quốc tế.

Không giống như những gì chứng nhận CO đề cập (CQ) (Certificate of Quality) là loại giấy tờ chứng nhận chất lượng hàng hóa thiết bị có phù hợp với tiêu chuẩn nhà sản xuất và nơi nhập khẩu đến hay không.

Vậy được hiểu là người bán cam kết với người mua về chất lượng hàng hóa theo quy định đã ký kết trong hợp đồng trước đó.

CQ sẽ có những vai trò quan trọng trong xuất nhập khẩu như sau:

– CQ giúp chứng minh hàng hóa sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố kèm theo hàng hóa đó. Hầu hết các cơ quan chứng nhận sản phẩm đều được công nhận theo tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC Guide 65:1996.

– Chứng chỉ chất lượng CQ rất quan trọng cho cả nhà sản xuất và cả khách hàng của họ. Giúp xác nhận chất lượng của hàng hóa có đáp ứng thông số kỹ thuật như công bố hay không.

– Chứng từ CQ không bắt buộc phải có trong hồ sơ khai hải quan. (trừ một số mặt hàng quy định bắt buộc phải có trong hồ sơ đăng ký).

Doanh nghiệp khi sản xuất ra hàng hóa chỉ có quyền công bố các tiêu chuẩn chất lượng, cũng như cấp phép các giấy tờ xuất xưởng chứng nhận như hàng chuẩn v.v… Nhưng cấp CQ (Certificate of Quality) là cơ quan độc lập có chức năng cấp giấy tờ đó (thường thì cơ quan nhà nước có các thiết bị thẩm định chất lượng).

4. TẠI SAO HÀNG HÓA LẠI CẦN CO CQ?

Việc yêu cầu chứng chỉ CO CQ cho sản phẩm nhập khẩu giúp đảm bảo chất lượng cho công trình. Căn cứ nội dung thỏa thuận trong hồ sơ dự thầu, hợp đồng thi công.

Đối với CO, đơn vị sản xuất có quyền công bố tiêu chuẩn áp dụng cho hàng hóa của mình. Hoặc họ có thể cấp giấy chứng chỉ xuất xưởng để chứng minh nó không phải là hàng giả và đơn vị đó chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa đó.

Hiểu rõ CO CQ là gì rất cần thiết đối với người làm thủ tục hải quan. CO CQ cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại quốc gia nào đó. Việc này giúp nhà nhập khẩu biết hàng có được hưởng ưu đãi đặc biệt hay không.

5. CƠ SỞ PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VỀ CO VÀ CQ:

Cơ sở pháp lý quy định về CO và CQ như sau:

Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/06/2006.

Nghị định số 127/2007/ NĐ-CP ngày 01/08/2007 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

Quyết định số 24/2007/ QĐ-BKHCN ngày 28/09/2007 của bộ trưởng bộ khoa học và công nghệ về việc ban hành “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.”

Nghị định số 67/2009/NĐ-CP sửa đổi nghị định 127/2007/NĐ-CP về xuất xứ hàng hóa.

Các sản phẩm hàng hóa sản xuất và cung cấp bởi CÔNG TY TNHH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 3C (3CElectric) luôn đảm bảo các yêu cầu của khách hàng và chủ đầu tư, có đầy đủ chứng nhận CO CQ về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm.

CÁC SẢN PHẨM:

Kinh Nguyet Ra It Co Bi Lam Sao Khong

Kinh nguyệt ra ít là một biểu hiện của bệnh phụ khoa nào đó chị em cần chú ý và kiểm tra. Kinh nguyệt ra ít là như thế nào? Nguyên nhân gây ra kinh nguyệt ít là gì? Cách khắc phục kinh nguyệt ra ít. Chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề trên để trả lời giải đáp của chị em phụ nữ khi có dấu hiệu kinh nguyệt ít.

Kinh nguyệt thông thường của chị em luôn tiết ra một lượng máu kinh do trứng không được thụ thai trong chu kỳ kinh nguyệt. Mỗi chu kì lượng máu kinh rơi vào khoảng 50ml – 100ml và ra từ ngày thứ 3 đến 5 của 1 tháng. Nếu lượng máu kinh của chị em phụ nữ ra ít hơn 50ml mỗi chu kỳ hoặc ít hơn so với chu kỳ trước là hiện tượng kinh nguyệt ra ít hơn bình thường. Tuy nhiên mỗi chị em có một cơ địa khác nhau vì vậy để phát hiện kinh nguyệt ra ít đi hay không cần so sánh với mức máu trung bình mất đi của một tháng, nếu mức máu kinh hiện tại ít hơn mức so sánh thì các chị em đã bị kinh nguyệt ra ít hơn bình thường.

Chị em nên quan tâm:

– Địa chỉ khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội

– Các loại thuốc chữa đau bụng kinh

Nguyên nhân kinh nguyệt ra ít hơn bình thường

Hiện tượng kinh nguyệt ra ít hơn bình thường hay còn gọi là kinh nguyệt không đều là do nhiều nguyên nhân khác nhau tạo thành. Chị em cần chú ý và tìm rõ nguyên nhân để khắc phụ cũng như tìm hiểu xem bệnh là do đâu và có cách điều trị thích hợp.

– Do ăn uống không đủ chất: khi ăn uống không đủ chat dinh dưỡng gây ra hiện tượng thiếu chất và đặc biệt là sắt trong cơ thể gây ra hiện tượng kinh nguyệt thất thường.

– Sinh hoạt không giờ giấc: do ngủ nghỉ không đúng thời gian làm mất cân bằng đồng hồ sinh học, thiếu ngủ, ngủ quá ít làm cho máu kinh bị ra ít hơn bình thường. Ngủ ít làm khí huyết lưu thông kem, không tỉnh táo, kém minh mẫn, cơ thể mể mỏi làm hoạt động của cơ thể yếu dần đi làm máu kinh bất thường.

– Căng thẳng và stress: áp lực công việc, làm việc nặng nhọc, công việc căng thẳng, stress khiến các hoạt động của cơ thể bị đình trệ gây ảnh hưởng tới chu kì kinh nguyệt.

– Những người mắc chứng bệnh đông máu: đây cũng là một nguyên nhân gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra ít thất thường.

– Nội tiết tố rối loạn: Rối loạn nội tiết trong cơ thể khiến các hormone mất cân bằng đột ngột hoặc do quá trình giảm cân đột ngột cũng gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra ít hơn bình thường.

– Một số bệnh phụ khoa về buồng trứng: buồng trứng đa nang, viêm tắc vòi trứng… đến giai đoạn hành kinh nhưng không có hiện tượng rụng trứng nên chỉ thấy máu kinh ra một chút máu không đáng kể.

– Bệnh về nội mạc tử cung: Nội mạc tử cung không dày lên và bong ra làm lượng kinh nguyệt bị ít đi trong chu kỳ. Hay do sẹo hóa ở một bộ phận nội mạc tử cung gây ra kinh nguyệt ít và là tiền đề ảnh hưởng tới sự bám của trứng đã được thụ tinh gây ra vô sinh.

– Sử dụng thuốc tránh thai: thuốc tránh thai gây ức chế và là giảm lượng hormonr estrogen và giảm sự phát triển của nội mạc tử cung làm nội mạc tử cung bong tróc ít gây ra ít máu kinh.

– Do các bệnh ở tử cung: u xơ tử cung, viêm buồng tử cung, viêm cổ tử cung, dính tử cung… cũng là một nguyên nhân gây ra kinh nguyệt ra ít.

– Do nạo phá hay bị sẩy thai: Nạo phá thai hay sẩy thai từ 3 lần trở lên làm niêm mac tử cung và thành tử cung bị mỏng và không thể dày lên khi tới chu kỳ kinh gây ra ít kinh hoặc mất kinh.

– Một số bệnh khác: Thiếu máu, đái tháo đường, nội tiết không điều hòa, lao sinh dục, bệnh gan… cũng gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra ít.

Triệu chứng của hiện tượng kinh nguyệt ra ít

– Đau bụng kinh: đau bụng dưới trước và sau khi hành kinh

– Có hiện tượng tăng sinh tuyến vú: một hoặc hai bên vú sẽ bị căng tức, cương đau và sờ thấ khối u cứng to không đều. Hiện tượng này do rối loạn điều hòa nội tiết tố sinh dục, do progesterone tiết ra ít và oestrogen tăng lên nhiều.

– Đau nửa đầu: do công năng co giãn huyết cản bị trở ngại gây ra đau nửa đầu kèm theo buồn nôn, thị lực giảm và mở ảo, xuất hiện ảo giác.

– Ức chế căng thẳng trước chu kỳ: trước chu kỳ một số người có hiện tượng đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, căng tức vú, tinh thần không ổn định, tính khí thất thường, dễ bị kích động, nôn nóng hay buồn phiền và chúng chỉ kết thúc khi hết kinh.

– Chảy máu cam: những người bị sa căng ở khung chậu, toàn thân khó chịu nếu xảy ra hiện tượng chảy máu cam ở mũi thì lượng kinh nguyệt bị ít đi.

Cách khắc phục tình trạng kinh nguyệt ra ít

– Sinh hoat hơp lí, đúng giờ: ngủ đủ giấc, đúng giờ là yếu tố quan trọng giúp cơ thể khỏe mạnh và minh mẫn hơn, tuần hoàn máu lưu thông khắc phục tình trạng kinh nguyệt ra ít do lưu thông máu đình trệ.

– Tránh căng thẳng, stress, nên thư giãn sau giờ làm việc.

– Vận động thể dục thể thao giúp tinh thần thoải mái, lưu thông khí huyết, tránh căng thẳng thần kinh.

– Vệ sinh sạch sẽ vùng kín để tránh viêm nhiễm và các bệnh phụ khoa.

– Nên vệ sinh kỹ và thay băng vệ sinh thường xuyên trong chu kỳ kinh nguyệt.

– Thiết lập chế độ ăn uống đầy đủ vitamin và dưỡng chất cho cơ thể đặc biệt là đạm và sắt những chất tốt cho máu cần được bổ sung thêm vào cơ thể

– Hạn chế đồ ăn có nhiều muối và chất có chứa nhiều cafein.

Trẻ Bị Viêm Phế Quản Co Thắt Mãn Tính Có Sao Không?

Bệnh viêm phế quản co thắt mãn tính ở trẻ nếu không có cách điều trị có thể sẽ biến chứng thành viêm phế quản dạng hen và trẻ phải sống cùng triệu chứng của các cơn hen suyễn suốt đời.

Bên cạnh đó, trường hợp trẻ bị viêm phế quản co thắt mãn tính nặng có thể gây tử vong do trẻ không thở được.

Những sai làm khiến trẻ bị viêm phế quản co thắt mãn tính

Mặc dù những sai lầm này là vô tình nhưng các bậc phụ huynh cần đọc để tự rút kinh nghiệm trong việc chăm sóc trẻ:

Ủ ấm quá nhiều cho trẻ trong mùa đông. Thực tế, khi mùa đông lạnh kéo đến, việc giữ ấm cho trẻ là không sai. Tuy nhiên, nhiều ông bố bà mẹ vì sợ con lạnh nên đã mặc rất nhiều quần áo dày cho con mà không biết rằng khi mặc quần áo quá dày quá nhiều khiến trẻ nóng, toát mồ hôi và gây phản ứng ngược lại. Trẻ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp,trong đó có bệnh viêm phế quản co thắt ở trẻ em.

Chính vì bệnh viêm phế quản co thắt có rất nhiều triệu chứng. Do đó, các bậc phụ huynh thường nhầm lẫn với các bệnh lý khác và chủ quan trong việc điều trị bệnh cho trẻ. Việc làm nay vô tình khiến tình trạng bệnh của trẻ nặng hơn và dẫn tới bệnh viêm phế quản co thắt mãn tính.

Để trẻ tiếp xúc trong môi trường nhiều khói bụi, ô nhiễm, đặc biệt là khói thuốc lá cũng là các nguyên nhân khiến tình trạng bệnh của trẻ nhanh chóng tiến triển hơn.

Điều trị bệnh viêm phế quản co thắt mãn tính cho trẻ không đến nơi. Khi bệnh có dấu hiệu thuyên giảm nhưng chưa khỏi hẳn các bậc phụ huynh đã chủ động dừng thuốc cho trẻ.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ là rất cần thiết. Chính vì vậy, nếu bố mẹ lo lắng và kiêng quá nhiều thực phẩm cho trẻ sẽ dễ dẫn tới tình trạng trẻ bị suy dinh dưỡng, sụt giảm cân nghiêm trọng.

Chỉ Số Dấu + Trong Kem Chống Nắng Co Ý Nghĩa Gì?

Tia tử ngoại gồm tia UVA, UVB, UVC, tuy nhiên tia UVC không gây ảnh hưởng bởi chúng đã bị ngăn cản bởi tầng ozon.

Bên cạnh những lợi ích mà tia cực tím mang lại như giúp da chuyển hóa vitamin D cần thiết cho quá trình hấp thu canxi, với cường độ vừa phải, tia cực tím còn kích thích các hoạt động của cơ thể thì tia cực tím có những tác hại như sau:

Khi tiếp xúc lâu với tia cực tím có nguy cơ bị đục thủy tinh thể, bỏng võng mạc, giác mạc bị lão hóa dẫn tới mù lòa. Tia cực tím gây nên các bệnh trên da như ung thư chúng tôi UVB khiến da bị lão hóa, sạm da, nám và tàn nhang. Tia UVA gây đứt gãy collagen khiến da trở nên nhăn nheo, chảy xệ. Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài, cơ thể hấp thụ nhiều tia cực tím khiến bạn dễ rơi vào trạng thái ức chế, mệt mỏi, trầm cảm…

2. Các phương pháp chống nắng hiệu quả

Bất kỳ chị em nào cũng mong ước có được làn da trẻ, khỏe, không nám, không tàn nhang, không chảy xệ. Chính vì vậy có rất nhiều phương pháp đã được chị em lựa chọn để bảo vệ làn da tránh quá trình lão hóa.

Thời gian tiếp xúc với ánh nắng hợp lý: Bạn nên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trước 9h sáng và sau 16h chiều. Trong khoảng thời gian này, ánh nắng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể. Khi ánh nắng quá gay gắt, không nên phơi nắng. Cần lựa chọn các biện pháp khác nhau để bảo vệ làn da như sử dụng kính cản tia UV… Nên ăn nhiều hoa quả tươi: các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, khi cơ thể có nồng độ vitamin C cao, chúng có thể cản trở được tác động của bức xạ HEV. Nên mặc quần áo tối màu: Bức xạ HEV bị hấp thụ gần như hoàn toàn bởi các vật tối màu, chính vì vậy quần áo sẫm màu có thể ngăn tia HEV hiệu quả. Kem chống nắng: Mục đích của việc sử dụng kem chống nắng là bảo vệ làn da khỏi cháy nắng, tàn nhang, nám da….Với mỗi loại kem chống nắng có chỉ số SPF khác nhau sẽ có những tác dụng bảo vệ da khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. Hiện nay, kem chống nắng đóng vai trò như bạn đồng hành của các chị em.

3. Kem chống nắng là gì? Kem chống nắng thực chất là một loại kem dưỡng da. Nó có thể là dạng xịt, gel hoặc các sản phẩm đặc trị khác để giúp làn da phản xạ hoặc hấp thụ với tia cực tím của mặt trời.

Việc sử dụng kem chống nắng giúp bạn làm giảm quá trình lão hóa của làn da, ngăn ngừa sự phát triển của nám da, tàn nhang, các nếp nhăn…

4. Dấu + trong kem chống nắng có ý nghĩa gì?

Kem chống nắng hạn chế sự ảnh hưởng của tia cực tím đối với làn da khi tiếp xúc hay nói cách khác là bảo vệ làn da khỏi sự tác động của tia UVA và tia UVB.

Tia UVA được đại diện bằng thông số PA và các dấu cộng được ghi trên hộp kem chống nắng.

Dấu (+) sau chữ PA thể hiện thời gian kem chống nắng có tác dụng tốt nhất. Dấu (+) trong kem chống nắng xuất hiện càng nhiều thì thời gian chống nắng và khả năng chống nắng của loại kem chống nắng đó càng mạnh. Một dấu cộng trong kem chống nắng có ý nghĩa là thời gian chống nắng của loại kem mà bạn chọn được 4 giờ đồng hồ.

Ví dụ, kem chống nắng của bạn có ghi PA++, nghĩa là thời gian chống nắng của loại kem này là 8h đồng hồ, PA+++ là 12 tiếng.

Hiện nay, chỉ số PA có 4 mức độ như sau:

PA+: kem chống nắng có khả năng chống 50%-70% tia UVA PA++: kem chống nắng có khả năng chống 75%-87.5% tia UVA PA+++: kem chống nắng có khả năng chống 87.5%-93.75% tia UVA PA++++: kem chống nắng có khả năng chống nhiều hơn 93.75% tia UVA Khi ngồi văn phòng, bạn nên chọn loại kem chống nắng có chỉ số PA++

Khi phải tiếp xúc với ánh nắng nhiều, cường độ lớn, nên chọn loại kem chống nắng có chỉ số PA+++/++++.

Các tia UV có trong ánh nắng mặt trời là tác nhân khiến cho làn da bạn nhanh bị lão hóa. Để bảo vệ da hiệu quả, bạn cần tìm hiểu và lựa chọn loại kem chống nắng có chỉ số PA và SPF phù hợp bảo vệ làn da khỏi bức xạ của tia cực tím, các chất độc hại, khói bụi ô nhiễm bên cạnh đó cần hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Các chuyên gia khuyên rằng, nếu bạn phải hoạt động liên tục ngoài trời, sau 2h bạn nên bôi lại kem chống nắng một lần, ngoài ra để kem chống nắng phát huy hiệu quả tối đa, bạn cũng cần phải học cách thoa kem đúng cách và đúng liều lượng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Co Cq Là Gì ? Tại Sao Yêu Cầu Hàng Hóa Phải Có Co Cq ? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!