Xu Hướng 6/2023 # Định Cư Ở Úc: Có Nên Sống Gần Cộng Đồng Của Mình? # Top 6 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Định Cư Ở Úc: Có Nên Sống Gần Cộng Đồng Của Mình? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Định Cư Ở Úc: Có Nên Sống Gần Cộng Đồng Của Mình? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sau khi chuyển đến một đất nước mới, có rất nhiều thứ cần phải làm để ổn định cuộc sống và nhiều điều mới cần học hỏi. Ngay cả khi đã sống ở Úc trong nhiều năm, bạn vẫn có thể gặp phải những tình huống khó khăn để hiểu chuyện gì đang xảy ra.

Do đó, không có gì ngạc nhiên khi nhiều người mới nhập cư quyết định sống gần cộng đồng của mình để cuộc sống dễ dàng hơn một chút trong thời gian đầu.

Nhiều người nhập cư quyết định sống ở vùng ngoại ô, gần với những người nhập cư khác từ cùng một quốc gia. Họ nói cùng một ngôn ngữ, nhận được sự hỗ trợ từ những người có kinh nghiệm tương tự và chia sẻ cùng một nền văn hóa.

Mahir Momand là Giám đốc điều hành của tổ chức Regional Opportunities Australia. Ông nói rằng việc có một cửa hàng bán tạp hóa, thực phẩm giúp những người nhập cư có thể cảm thấy gần gũi hơn.

“Nếu bạn sống ở những khu phố có cửa hàng tạp hóa bán những loại thực phẩm mà bạn đã quen thuộc, cú sốc văn hóa trong trường hợp này thường xảy ra rất ít. Ví dụ bạn có thể từ Châu Phi, Châu Á hoặc Châu Mỹ Latinh đến Úc và sống trong cộng đồng văn hóa của mình, bạn đến các cửa hàng này và mua những thực phẩm, tạp hóa gần gũi với mình”.

Các cộng đồng nhập cư lớn thường định cư ở các thành phố lớn. Trong những khu phố này, bạn có thể tìm thấy rất nhiều thông tin hữu ích, như một trung tâm hướng dẫn định cư.

“Việc sống trong một thị trấn lớn hơn là một điều tốt, họ có thể dễ dàng đi đến các tổ chức hỗ trợ, để hiểu tiếng Anh, để học hỏi thêm các khía cạnh khác nhau của cuộc sống ở Úc. Một số người muốn học lái xe và điều này dễ thực hiện hơn ở các thành phố so với các khu vực ngoại ô.”

Berivana Mohamed là một tình nguyện viên tại Trung tâm hỗ trợ người nhập cư Australian Migrant Resource Centre ở Adelaide. Cô đến Úc với chiếu khán của người tị nạn Bosnia và Herzegovina vào năm 1995.

Cô tham gia vào nhiều nhóm cộng đồng khác nhau, nhưng cô vẫn giữ một mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng Bosnia thông qua mẹ của mình.

“Mẹ tôi là một nhân viên xã hội cho cộng đồng Nam Tư cũ. Bà từng làm việc với tất cả mọi người từ khu vực đó đến Úc với visa cho người tị nạn. Khi tôi đến tuổi thiếu niên và cần công việc để có thêm kinh nghiệm ở trường trung học, tôi quyết định tham gia làm việc trong tổ chức của mẹ. “

Cô nói việc gần gũi với cộng đồng người Bosnia ở Adelaide là một điều tốt đẹp, nhưng việc này khiến mẹ cô khó học tiếng Anh hơn.

“Bà nhận được rất nhiều sự tôn trọng từ cộng đồng của mình với công việc mà bà đã làm. Không chỉ với cộng đồng của mình, bà ấy luôn giúp đỡ mọi người. Bất cứ ai yêu cầu giúp đỡ, mẹ tôi sẽ vui lòng nói có. Nhưng một điều tôi nghĩ rằng thực sự không tốt cho mẹ tôi là bà đã không thực sự cải thiện tiếng Anh vì bà phải sử dụng ngôn ngữ của mình để giao tiếp với khách hàng”.

Fatima Salihi sống gần thành phố Adelaide. Cô từ Afghanistan đến Úc cùng gia đình vào năm 2023.

Cô tham gia vào một số câu lạc bộ và đến trường đại học, nhưng cô cũng thích giữ liên hệ với cộng đồng Afghanistan.

“Chúng tôi nói cùng một ngôn ngữ và chúng tôi chia sẻ ước mơ, hạnh phúc cùng nhau. Chúng tôi hiểu sâu sắc những ngôn từ mà chúng tôi nói. Đó là lúc chúng tôi cảm thấy được kết nối, chúng tôi cảm thấy hạnh phúc và an toàn hơn, chúng tôi tận hưởng các cuộc tụ họp của cộng đồng. Tôi nghĩ đó là thứ gì đó có lợi, đó là điều mang lại sự an tâm.”

Đối với cha mẹ cô, những người vẫn đang học tiếng Anh, sự gần gũi với cộng đồng Afghanistan thậm chí còn quan trọng hơn.

“Nếu họ không tham gia vào cộng đồng của mình, họ sẽ ở nhà một mình. Họ cảm thấy bị cô lập hơn và cô đơn. Cha mẹ tôi chủ yếu tham gia với các thành viên trong cộng đồng của chúng tôi, họ đến các lễ kỷ niệm văn hóa, tụ họp và rất thích chúng, thay vì tham gia vào các cộng đồng khác vì họ thực sự không hiểu những gì người ta nói.”

Mặc dù sự hỗ trợ của cộng đồng rất quan trọng, Momand cảnh báo về điều mà ông gọi là sống trong cái bọc kén lâu ngày.

“Trong những chiếc túi kén này, họ nói ngôn ngữ của chính họ và điều đó khiến họ không kết nối với phần còn lại của cộng đồng Úc. Điều này khiến họ không học tiếng Anh, không hiểu văn hóa và các quy tắc của quốc gia mà họ gọi là nhà. Do đó, chúng ta sống trong những cộng đồng nhỏ bé, và đó có thể không phải là một đại diện tốt của nước Úc nói chung. “

Trong khi điều này có thể xảy ra, Mohamed nói rằng việc gần gũi với cộng đồng là điều tích cực đối với người nhập cư, đặc biệt là khi họ mới đến và nhiều người trong số họ đóng góp cho xã hội Úc.

“Thời điểm ban đầu, rất khó định cư ở một đất nước mà họ không nói cùng một ngôn ngữ, văn hóa hoàn toàn khác biệt, hệ thống luật pháp hoàn toàn khác biệt. Vì vậy, họ cần sự giúp đỡ thêm từ một người có cùng hoàn cảnh. Nhưng sau này, rất nhiều người tị nạn này hòa nhập với cộng đồng lớn. Họ đóng góp theo nhiều cách khác nhau và làm việc cùng nhau. “

Hầu hết người nhập cư được hưởng lợi từ việc nhận được hỗ trợ từ cộng đồng của mình, đặc biệt là khi họ mới đến một quốc gia. Nhưng việc tạo mối quan hệ với những người Úc khác cũng quan trọng không kém.

Sống, Và Những Điều Chúng Ta (Mặc Định Mình) Có

1.  Mỗi sáng thức dậy, có bao người tự hỏi mình rằng:

Chúng ta làm được gì khi chúng ta còn trẻ và khỏe?

Chúng ta có nói chuyện với bố mẹ trên bàn ăn không, hay ăn vội và chỉ dán mắt vào TV?

Chúng ta làm gì khi đến lớp – học hay tụ tập bàn chuyện thần tượng với bạn bè?

Trước khi suy nghĩ về vấn đề trên, mình muốn giới thiệu đến các bạn một từ tiếng Anh.

2. Khi còn nhỏ, mình có lần hỏi ông anh: “Anh ơi, từ ‘take something for granted‘ dịch sang tiếng Việt là gì ạ?” Là một người chăm đọc sách tiếng Anh, anh ấy biết rõ từ ấy có nghĩa là gì, nhưng mãi hồi lâu vẫn không thể tìm ra một khái niệm gãy gọn tương đương trong tiếng Việt để giải thích cho mình. 7 năm trôi qua rồi, mình vẫn chưa biết từ ấy dịch ra tiếng Việt như thế nào.

Nếu dịch một cách dông dài thì từ ấy nói về chuyện chúng ta sở hữu một cái gì đó và mặc nhiên điều đó thuộc về mình. Và thường, khi chúng ta mặc định mình có cái gì, chúng ta sẽ ít khi trân trọng điều ấy. (Để viết gọn hơn, mình sẽ tạm dịch từ này bằng cụm từ “mặc định sở hữu”).

Chẳng hạn như, chúng ta mặc định là mình sở hữu tình thương của bố mẹ. Chúng ta rất dễ nghĩ bố mẹ chăm sóc chúng ta là chuyện bình thường, vì đó là nghĩa vụ cơ bản của người làm bố mẹ. Khi khỏe mạnh, chúng ta mặc định sở hữu sức khỏe – vì chúng ta nghĩ rằng con người ai bình thường mà chẳng không khỏe mạnh? Nếu may mắn lớn lên trong một gia đình ăn no mặc ấm, chúng ta mặc định sở hữu quyền đi học, quyền được xem TV trong thời gian rảnh,…

3. Nhưng, sống mà mặc định mọi thứ là sở hữu của mình là một lối sống cực kì nguy hiểm. Nói thế là vì bạn thực sự không biết bạn sẽ mất đi những điều ấy khi nào.

Cuối tuần vừa rồi, Trần Lập mất. Vài hôm trước đó, mình mới vừa nghe câu chuyện một đứa bạn phải trải qua một căn bệnh hiểm nghèo. Rồi mình cũng đã được nghe câu chuyện của những người bạn khác hoặc đột nhiên bị mất thị lực, hoặc có bố mẹ ly hôn, hoặc vì hoàn cảnh gia đình khó khăn mà phải từ bỏ giấc mơ của mình.

Tất cả những câu chuyện này đều là những yếu tố ngẫu nhiên – sinh, lão, bệnh, tử, giàu sang và nghèo khó, hạnh phúc hay tuyệt vọng – và có lẽ dù mình có cố gắng giải thích bằng cách nào đi nữa cũng không thể nào lý giải nổi tất cả những bất công trên đời. Có lẽ không ai sẽ trả lời được vì sao một người luôn sống hết mình như Trần Lập lại phải mất, trong khi nhiều người trẻ khác đang sống phí hoài thời gian. Rồi mình tự hỏi, vì sao một đứa luôn sống vui vẻ, tốt với mọi người như bạn của mình lại phải chịu cảnh gia đình tan vỡ. Lý do tại sao chúng ta gọi những điều này bất công, là vì không có một logic nào có thể giải thích được nó.

4. Không chỉ những điều cơ bản (và quan trọng) như sức khỏe hay tình cảm gia đình, chúng ta thường không trân trọng rất nhiều giá trị mà mình có trong cuộc sống, và điều này diễn ra dưới muôn hình vạn trạng.

Sáng nay mình vừa bước ra khỏi khoa, thì một thầy – giáo sư Elhanan Helpman, một trong những người phát minh ra lý thuyết thương mại mới, mở đường cho những nghiên cứu thương mại quốc tế hiện đại – bước lại để hỏi thăm. Nhận ra rằng mình không có ô, thầy dùng cái ô nhỏ của thầy để che cho cả hai khi thầy trò vừa đi vừa nói chuyện. Mình nói chuyện với thầy 10 phút về những dự định nghiên cứu mùa hè của mình, và thầy góp ý. Sau khi thầy nói chuyện xong và đi xuống trạm tàu điện ngầm, mình mới nhận ra rằng mình chưa nói chuyện với thầy từ rất lâu.

Lúc học ở Princeton cũng thế. Một trong những nguyên nhân khiến mình chọn Princeton là khi mình đến thăm trường, mình đã đi lạc và vô tình đi ngang khán phòng của trường khi đang có một dàn nhạc giao hưởng biểu diễn. Mình lúc đó đứng ngoài nghe rất chăm chú, và nghĩ thầm “Nếu mình đến đây thì sẽ được nghe những buổi hòa nhạc này thường xuyên”. Thế mà, khi vào trường rồi, mình chỉ đi nghe 1 buổi hòa nhạc mỗi năm.

Rồi trước đây khi học ở Việt Nam và UWC, cơ hội tiếp xúc những diễn giả nổi tiếng khá ít ỏi, nên mình cũng ít khi đi nghe. Khi đến Princeton rồi, chưa bao giờ mình ở một môi trường mà đông giới trí thức, và đông nguyên thủ các nước đến thăm như thế. Đến năm 2 ở Princeton, mình đã bị bão hòa và không còn hứng thú đi dự các buổi nói chuyện của tổng thống các nước hay các diễn giả nổi tiếng nữa.

Đấy, cái nguy hại của mặc định sở hữu là thế. Ngay cái giây phút mình nhận ra rằng mình có tất cả những điều ấy, và có thể tiếp cận những quyền lợi này bất cứ lúc nào, thì đó cũng là lúc mình dừng trân trọng và sử dụng những quyền lợi mình được trao.

5. Dạo gần đây, mình ngộ ra rằng việc sống làm sao cho tốt và việc mặc định sở hữu là hai điều khá dính liền với nhau. Trở lại 3 câu hỏi ở đầu bài, nếu bạn chưa bao giờ nghĩ về những điều ấy, hãy nhớ rằng sẽ có những đứa bạn của bạn thèm được mạnh khỏe như một người bình thường, thèm có một gia đình như một người bình thường, và thèm được đi học như một người bình thường.

Cuộc đời mỗi người là của riêng, và mình tin rằng bản thân không nhất thiết phải so sánh với ai, hay phải có suy nghĩ mình sống cho ai. Tuy nhiên, mình tin rằng, chỉ khi nào chúng ta quý những điều chúng ta đang có, chúng ta mới có thể sống mãnh liệt hơn, tận dụng tốt những điều xung quanh hơn, và giữ được nhiều mối quan hệ hơn.

Châu T. Vũ

Cambridge, 23/3/2016

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Sống Ở Hà Nội Có Nên Mua Chung Cư Mini?

Hiện nay, số lượng người dân ngoại tỉnh sinh sống, học tập và làm việc ở Hà Nội ngày càng tăng. Nhu cầu nhà ở cũng vì thế tăng lên, trong khi quỹ đất nội đô thì có hạn. Chung cư trở thành lựa chọn hàng đầu cho những người ngoại tỉnh hoặc các cặp vợ chồng trẻ muốn “an cư lạc nghiệp” tại thủ đô. Tuy nhiên, tình hình tài chính cá nhân cũng là vấn đề đau đầu khi muốn mua nhà chung cư. Chung cư mini nở rộ lên như một xu hướng về nhà ở phù hợp, tiện nghi dành cho những người thu nhập trung bình, muốn có nhà tại Hà Nội. Vậy chung cư mini là gì? Ích lợi ra sao? Có nên mua chung cư mini hay không? Bài viết này sẽ giải đáp phần nào những thắc mắc của quý khách hàng về hình thức chung cư mini.

Chung cư mini là gì?

Chung cư mini là loại hình nhà do các chủ đầu tư nhỏ hoặc cá nhân xây dựng trên đất của mình, chia thành nhiều căn hộ nhỏ, để bán cho những người có mức thu nhập thấp hoặc trung bình, hoặc cho sinh viên, người ngoại tỉnh có mức thu nhập trung bình thuê ở, nên đôi khi hay gọi là chung cư mini sinh viên. Các dự án chung cư mini thường có giá thành từ 600 đến 900 triệu đồng/căn, nằm tại những vị trí trung tâm, thuận tiện cho việc đi lại cũng như làm ăn buôn bán.

Những lợi ích khi mua chung cư mini?

– Các dự án chung cư mini có giá tương đối rẻ, đáp ứng đầy đủ nội thất cơ bản bên trong với diện tích đa dạng từ 1 đến 3 phòng ngủ. – Hầu như các chung cư mini đều được chọn xây tại vị trí gần trung tâm, tại các trục đường chính, trường học, chợ, trung tâm thương mại và bệnh viện. – Giá dịch vụ tại chung cư mini tương đối rẻ với 200 -300 k/ căn hộ /tháng nhưng vẫn được phục vụ tốt và đầy đủ các tiện ích cơ bản. Với quy mô nhỏ nên hầu như các hộ dân cư hoàn toàn tự quản lý mà không cần thông qua bảo vệ chung cư, tiết kiệm thêm một khoản chi phí dịch vụ – Với những người mua chung cư mini, nhu cầu ở của họ thường khá ngắn, dưới 5 – 7 năm để tiết kiệm chi phí đi làm và cho con cái ăn học, sau đó sẽ thay đổi, vì họ không muốn áp lực trả góp ngân hàng với những chung cư cao cấp hơn. Vậy nên, chỉ có chung cư mini đáp ứng được nhu cầu đó của người mua. – Với các căn chung cư mini tại tầng cao, bầu không khí cũng khá thoáng mát, rất thoải mái chứ không bị gò bó, khó chịu như nhiều người lầm tưởng

Rủi ro có nên mua chung cư mini hay không?

Rủi ro lớn nhất khi mua chung cư mini mà nhiều người lo lắng là sợ không có sổ đỏ từng căn hộ. Tuy nhiên, chung cư mini có sổ đỏ cho cả mảnh đất và có giấy phép xây dựng đàng hoàng cũng như giấy tờ công chứng của văn phòng luật sư. Giấy phép xây dựng đúng là giấy xây nhà, không phải giấy phép xây chung cư. Tuy nhiên, trong luật quy định không cấm bán từng phần (từng căn hộ trong căn nhà xây đó). Mỗi chủ hộ của các căn chung cư mini đều cùng sở hữu chung mảnh đất của sổ đỏ đó.

Bác Sĩ Đỗ Thanh Hà: Đánh Giá Của Cộng Đồng Webtretho

Trên cộng đồng webtretho, hàng ngàn chị em đang ngày ngày bàn tán xôn xao cũng như chia sẻ kinh nghiệm khám chữa bác sĩ Đỗ Thanh Hà, người có gần 40 năm kinh nghiệm chữa bệnh sản phụ khoa bằng Y học cổ truyền – Nguyên trưởng khoa Phụ, bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Nguyên Giám đốc Phòng khám Đông y Việt Nam.

Báo chí nói gì về phương pháp xử lý viêm âm đạo của bác sĩ Thanh Hà

Cộng đồng webtretho đánh giá về hiệu quả phương pháp điều trị viêm âm đạo của bác sĩ Đỗ Thanh Hà

Phương pháp điều trị viêm âm đạo nói riêng và viêm phụ khoa của Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà chính là tác động vào căn nguyên gây bệnh. Xác định đúng nguyên nhân và từng mức độ bệnh để đưa ra bài thuốc phù hợp. Trong khi các phương pháp điều trị viêm âm đạo hiện hành như Tây y, dân gian chỉ tập trung vào triệu chứng bệnh thì giải pháp của bác sĩ Hà sẽ giúp điều trị từ gốc tới ngọn, ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát một cách tối đa.

Những ưu nhược điểm của bài thuốc chữa viêm âm đạo của bác sĩ Đỗ Thanh Hà mà không phải phương pháp nào cũng làm được phải kể đến như:

LIÊN HỆ VỚI BÁC SĨ HÀ ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VỀ TÌNH TRẠNG CỦA BẠN

Điều trị bệnh từ căn nguyên, hiệu quả lâu dài

Phương pháp điều trị của bác sĩ Đỗ Thanh Hà sẽ tác động vào nguyên nhân gây bệnh, đồng thời nâng cao sức đề kháng, bồi bổ sức khỏe cho người bệnh. Điều này mang đến cơ chế điều trị bệnh từ gốc tới ngọn, tác dụng lâu dài.

Theo đó, phương pháp giải quyết viêm âm đạo sẽ gồm bài thuốc uống và thuốc ngâm rửa. Thuốc uống với các thành phần xà sàng tử, khổ sâm, thỏ ty tử, hoàng bá… có công dụng diệt vi khuẩn, điều trị viêm nhiễm từ bên trong, bổ thận, kiện tỳ. Trong khi đó, thuốc ngâm rửa với thành phần kháng sinh thực vật, tính chất sát khuẩn, kháng viêm sẽ giúp vùng kín luôn được sạch sẽ, khô thoáng và giảm ngứa tại chỗ.

Thành phần 100% thảo dược lành tính, an toàn

Bài thuốc của bác sĩ Hà sử dụng hoàn toàn các dược liệu thiên nhiên sạch, đảm bảo tiêu chuẩn về sức khỏe. Với sự cẩn thận và tâm huyết, các thảo dược này trước khi về phòng khám đã được bác sĩ Hà kiểm tra, lựa chọn cẩn thận. Nhờ vậy mà thuốc đảm bảo sự an toàn cho người bệnh, không gây tác dụng phụ.

Đông, Tây y kết hợp – phương pháp trị bệnh hoàn hảo

Do được đào tạo 4 năm Tây y, bác sĩ Hà hiểu rõ những ưu và nhược điểm của hai nền y học Đông – Tây y. Vì vậy, bà không hề cứng nhắc trong chữa trị bệnh mà linh hoạt kết hợp với nhau để mang lại hiệu quả cao nhất cho người bệnh.

Bà sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh, triệu chứng của người bệnh để kê đơn thuốc phù hợp. Thường những trường hợp bệnh cấp tính với các triệu chứng khó chịu như viêm âm đạo do nấm bác sĩ Hà sẽ kê kết hợp thuốc Đông y và Tây y trong giai đoạn đầu điều trị. Khi các triệu chứng bệnh đã thuyên giảm, không gây ảnh hưởng quá lớn cho sinh hoạt của người bệnh bác sĩ sẽ kê hoàn toàn Tây y để điều trị bệnh toàn diện, ngăn ngừa tái phát. 

Chính vì vậy, có rất nhiều chị em bị viêm âm đạo từng sử dụng thuốc của bác sĩ Đỗ Thanh Hà đánh giá cao về hiệu quả mà bài thuốc, phương pháp này mang lại. Cụ thể:

Về cái tâm của bác sĩ Đỗ Thanh Hà, cộng đồng webtretho nói gì?

Gần nửa thế kỷ gắn bó với Đông y, bác sĩ Đỗ Thanh Hà gần như đặt toàn tâm toàn ý vào công việc của mình. Bởi đơn giản bà biết rằng không có nỗi khổ nào bằng nỗi khổ mang tên “bệnh phụ khoa” và cũng không có nỗi khổ nào khiến chị em đau đớn tột cùng bằng việc khó có con.

Trong suốt gần 40 năm khám chữa bệnh sản phụ khoa bằng Đông y niềm mong mỏi lớn nhất của vị bác sĩ này là làm sao giúp được càng nhiều chị em khỏi bệnh càng tốt. 

Bác sĩ Đỗ Thanh Hà chia sẻ: “Suốt gần 40 năm thực hiện thăm khám, chứng kiến rất nhiều trường hợp người bệnh với hoàn cảnh khó khăn, éo le mà tôi thấy buồn. Buồn vì sức khỏe phụ khoa không được đảm bảo rồi kéo theo những vấn đề khác khiến họ càng thêm suy sụp. Chính vì vậy, sau khi nghỉ hưu tôi vẫn đau đáu nên đã quyết định tiếp tục cống hiến, đem “sức mình” để giúp chị em sớm thoát khỏi bệnh phụ khoa, có được cuộc sống hạnh phúc hơn”

Vì thế mà không chỉ được đánh giá cao về hiệu quả bài thuốc bác sĩ Đỗ Thanh Hà còn được người bệnh quý trọng, kính mến. Rất nhiều chị em tại cộng động webtretho bày tỏ sự tôn trọng và cảm kích cho sự tâm huyết của bà.

Hay bạn chủ topic có nickname daoyen nhận xét:

Đồng ý với ý kiến của bạn có nickname daoyen nhiều chị em đã từng khám chữa với bác sĩ Hà chia sẻ về cái tâm của vị bác sĩ dành gần nửa cuộc đời cho Y học cổ truyền như:

Những đánh giá trên cộng đồng webtretho chắc đã giúp chị em phần nào đánh giá được việc bác sĩ Đỗ Thanh Hà điều trị bệnh viêm âm đạo có tốt không và liệu có nên khám chữa bệnh cùng với bác sĩ này. Mong rằng những thông tin này sẽ hữu ích cho chị em trong điều trị viêm âm đạo. Chúc chị em luôn mạnh khỏe và hạnh phúc!

Sau khi đăng tải bài viết, nhiều độc giả đã để lại lời nhắn với mong muốn Ban biên tập cung cấp thông tin liên hệ với thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà. Chúng tôi xin được gửi tới độc giả cách thức liên hệ như sau: 

Cập nhật thông tin chi tiết về Định Cư Ở Úc: Có Nên Sống Gần Cộng Đồng Của Mình? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!