Xu Hướng 6/2023 # Đỗ Đen Xanh Lòng Tốt Cho Người Bệnh Suy Thận # Top 9 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đỗ Đen Xanh Lòng Tốt Cho Người Bệnh Suy Thận # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Đỗ Đen Xanh Lòng Tốt Cho Người Bệnh Suy Thận được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đỗ đen tốt cho người bệnh thận như thận yếu, suy thận độ 1, suy thận độ 2

Cách sử dụng: đậu đen 100g nấu với 1 lít nước, uống dần trong ngày, có thể uống lâu dài.

Theo đông y: đậu đen là ô đậu hay hắc đại đậu… những vị thuốc chế với đậu đen có tác dụng bổ thận thủy.

Công dụng : đậu đen có vị ngọt, tính bình.có tác dụng hoạt huyết giải độc, khứ phong lợi thủy, điều trung hạ khí, thanh nhiệt giải biểu, kiện tỳ chỉ hãn, dưỡng can, làm sáng mắt…

Đậu đen được xem là thực phẩm bổ thận ( như thận yếu, suy thận độ 1, suy thận độ 2), đẹp da, tăng cường tiêu hoá, hỗ trợ bài tiết

Đỗ đen có tính hàn, vị ngọt, chứa nước có tác dụng tốt trong điều trị bệnh suy thận

Nên sử dụng đậu đen kết hợp với cỏ mực hoặc 1 số vị thuốc khác trong hỗ trợ điều trị bệnh thận ( như thận yếu, suy thận độ 1, suy thận độ 2)

Những người kiêng kỵ không nên ăn đậu đen

Những người thuộc nhóm cơ thể hàn lạnh (ví dụ như tứ chi lạnh, mệt mỏi, eo và chân đau do lạnh, tiêu chảy, đi ngoài phân lỏng…) nếu ăn đậu đen sẽ làm tăng thêm vào các triệu chứng, và thậm chí dẫn đến các bệnh khác.

Những người đang dùng nhiều loại thuốc cần chú ý, do đậu đen có tác dụng giải độc khi các thành phần protein và phốt pho hữu cơ, các kim loại nặng này kết hợp thành chất kết tủa.

Người già, trẻ em (thức ăn cho trẻ em có chứa đậu đen) và những người có thể chất yếu ớt cần lưu ý hàm lượng protein của đậu đen còn cao hơn thịt gà với các phần tử protein lớn trong quá trình tiêu hoá phải được chuyển đổi thành các peptide nhỏ dưới tác động của enzyme, axit amin (amino axit thực phẩm) thì cơ thể mới có thể hấp thụ.

Món ăn dù tốt đến đâu, cũng không phải phù hợp cho tất cả mọi người, do đó hãy lưu ý để không làm tổn hại sức khoẻ.

Chữa Suy Thận Bằng Yoga Hiệu Quả? Bài Tập Dành Cho Người Bệnh

Yoga được biết đến là môn thể thao luyện tập nhẹ nhàng nhưng lại đem lại hiệu quả rất tốt cho nhiều cơ quan nội tạng của cơ thể, thận là một trong số đó. Có một số người bị suy thận, chăm chỉ luyện tập yoga để cải thiện chức năng thận và hỗ trợ điều trị bệnh. Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn không biết chữa suy thận bằng yoga có hiệu quả không?

Thực tế, có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, luyện tập yoga đều đặn, thường xuyên giúp cải thiện và tăng cường được chức năng của thận, hỗ trợ điều trị suy thận mà không cần phải lọc máu hoặc dùng các loại thuốc đắt tiền tốn kém. Yoga giúp giảm nồng độ creatinin ở trong máu ở những người bị suy thận.

Thông thường, người bệnh nên tập yoga khi đói và đều đặn mỗi ngày khoảng 30 – 60 phút sẽ chữa khỏi hoàn toàn được bệnh suy thận ở mức độ nhẹ mà không tốn tiền. Thời gian tập vào buổi sáng và tối, sau một thời gian nồng độ creatinin giảm rõ rệt.

Tư thế rắn hổ mang (Low Cobra Pose – Bhujangasana)

Tác dụng: Cải thiện chức năng thận và nội tạng khác, giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng, stress, thư giãn cơ thể, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Hướng dẫn: Nằm sấp xuống sàn tập, cả hai chân duỗi thẳng xuôi theo thân, trán cúi thấp ở trên sàn tập. Dùng hai tay đẩy để nâng thân lên khỏi mặt sàn tập, hai chân vẫn áp vào sàn. Từ từ nâng đầu rồi ngửa cổ ra đằng sau hết mức có thể. Giữ nguyên tư thế này trong thời gian từ 15 – 20 giây.

Tư thế cây cầu (Bridge Pose – Setu Bandhasana)

Tác dụng: Luyện tập tư thế cây cầu giúp người bị suy thận cải thiện và tăng cường được chức năng của thận, điều hòa được huyết áp, giảm sự căng thẳng, mệt mỏi, áp lực, stress, thư giãn cơ thể hiệu quả.

Hướng dẫn: Người bệnh nằm ngửa ở trên sàn tập, hai chân duỗi thẳng và sát vào nhau, hai tay xuôi theo thân. Sau đó, bàn chân chống xuống sàn (cố gắng bám chắc vào sàn), gối gập vuông góc lại rồi từ từ nâng bụng lên khỏi mặt sàn tập. Để hỗ trợ nâng được bụng lên khỏi mặt sàn tập thì có thể đan hai tay với nhau và đặt ở dưới lưng. Phần đầu và vai cần giữ nguyên ở trên sàn.

Tư thế nhân sư (Sphinx Pose – Sālamba Bhujaṅgāsana)

Tác dụng: Tư thế này giúp căng được cơ và sức mạnh của các cơ quan ở vùng bụng trong đó có thận. Đồng thời, tư thế nhân sư còn giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể phòng ngừa được nhiều bệnh tật.

Hướng dẫn: Người bệnh nằm úp bụng trên mặt sàn tập, hai chân duỗi thẳng theo thân và áp xuống sàn, trán cần phải cúi thấp trên sàn. Chân giữ và khép sát sao cho hai chân và hai đầu gối tiếp xúc được với nhau. Hai tay căng về phía trước sao cho cẳng tay và khuỷu tay tiếp xúc được với sàn nhà. Hít thật sâu rồi nâng từ từ phần đầu, ngực, bụng trên lên, còn rốn vẫn phải giữ trên sàn tập. Giữ hơi thở rồi cong dần dần từng đốt sống, chân vẫn khép và đầu nâng thẳng. Tiếp đến thở ra thật chậm, rồi hạ bụng, ngực và đầu từ từ xuống sàn tập.

Tác dụng: Kích thích thận hoạt tốt động tốt hơn, giảm nhanh các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa và các vấn đề tiền kinh nguyệt.

Hướng dẫn: Người bệnh ngồi sao cho hai chân duỗi thẳng về phía trước, chú ý hai chân cần khép sát với nhau. Hai tay nắm lấy hai bàn chân rồi từ từ gập thân lại. Ép đầu gối từ từ xuống sàn tập, cố gắng gập thân đến khi cảm thấy căng cứng các cơ ở bắp chân.

Tác dụng: Tư thế chiếc thuyền giúp tăng cường sức mạnh của các cơ quan nội tạng và thận, đồng thời kích hoạt các cơ quan này hoạt động tốt hơn, giúp người bệnh ăn ngon miệng và giảm căng thẳng, stress rất tốt.

Hướng dẫn: Người bệnh ngồi, hai chân duỗi thẳng về phía trước và hai tay để xuôi theo thân. Tiếp đến, dùng 2 tay để vào cẳng chân để đỡ rồi nâng 2 chân lên từ từ, ngả người về phía sau. Cố gắng hết mức có thể để hai chân nâng được lên cao qua tầm mắt, giữ thăng bằng trong vài giây rồi trở lại tư thế ngồi như ban đầu.

Tác dụng: Tư thế vặn cột sống một nửa giúp cải thiện và tăng cường chức năng gan thận, cũng như tăng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng cho cơ thể.

Hướng dẫn: Người bệnh ngồi xếp chữ bằng và hít thở đều. Tay phải nắm lấy cổ chân trái rồi vắt bàn chân trái sang đặt sau đầu gối phải rồi từ từ xoay cột sống. Sau đó, trở về tư thế ban đầu rồi thực hiện tương tự chiều ngược lại.

Người bị suy thận nên tập yoga hàng ngày từ 30 – 60 phút. Khi mới tập chỉ nên tập nhẹ nhàng và lựa chọn tư thế nào thỏa mái nhất. Sau đó, bắt đầu tăng dần cường độ luyện tập lên (phù hợp với sức khỏe). Chú ý cần phải tập các động tác đều đặn mỗi ngày mới đem lại hiệu quả.

Cập nhật mới nhất vào ngày 12 Tháng Chín, 2023 bởi admin

Suy Thận Có Uống Sâm Được Không? Người Bệnh Không Nên Uống Khi Nào?

Suy thận có uống sâm được không chắc chắn là một thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân mắc căn bệnh này. Theo đó, nhân sâm rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải trường hợp nào suy thận nào cũng có thể sử dụng. Để hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo thông tin trong bài viết bên dưới từ chia sẻ của những chuyên gia.

Suy thận có uống sâm được không?

Nhân sâm trong Đông y được xem là một trong những vị thuốc quý có tác dụng bồi bổ khí huyết, kích thích lưu thông máu, bồi bổ tạng khí. Nhân sâm có tác dụng điều trị các bệnh như mệt mỏi, uể oải, chán ăn, thể trạng yếu kém, căng thẳng, phục hồi chức năng gan. Vậy suy thận có uống sâm được không?

Theo các chuyên gia, nhân sâm có công dụng hỗ trợ điều trị cho người sinh lý yếu, bồi bổ cơ thể và giúp phục hồi các chức năng thận khi mắc bệnh thận yếu. Do đó, người bị suy thận có thể sử dụng sâm để điều trị bệnh.

Sử dụng nhân sâm mỗi ngày sẽ giúp người bệnh cải thiện tuần hoàn máu, cải thiện các chức năng sinh lý, cơ thể sẽ trở nên khỏe khoắn hơn. Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp suy thận nào cũng có thể sử dụng nhân sâm. Sâm chỉ thích hợp sử dụng cho một số trường hợp nhất định.

Người bệnh kèm cảm, trúng gió, sốt: Các triệu chứng cảm, sốt cần phải đào thải nhiệt độ ra ngoài nhưng nhân sâm thì không thể giúp đào thải ra. Từ đó, người bệnh sẽ rất khó hồi phục khi sử dụng nhân sâm.

Suy thận kèm với gan mật cấp tính: Bệnh viêm gan mật sẽ khiến gan mật bị mất nhiệt, khí trong nội tạng không được điều trị. Nhân sâm lại có công dụng là hạ nhiệt làm khí huyết càng tồn đọng lại nhiều hơn, từ đó bệnh sẽ trở nặng hơn.

Người bị suy thận kèm bệnh viêm loét dạ dày, xuất huyết nội tạng: Nhân sâm có tác dụng bồi bổ khí huyết. Do đó, khi sử dụng sâm, máu sẽ lưu thông nhanh và mạnh hơn làm xuất huyết nặng nề hơn.

Bị kèm bệnh cao huyết áp: Sử dụng nhân sâm với một lượng nhỏ thì rất dễ làm cao huyết áp. Do đó, người bị cao huyết áp nên sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Phụ nữ có thai và trẻ dưới 14 tuổi: Sử dụng sâm khi đang mang thai sẽ khiến thai nhi bị dị tật, xuất huyết bất thường… Ngoài ra, nhân sâm sử dụng sai cách ở trẻ nhỏ có thể ảnh hưởng đến giai đoạn dậy thì của trẻ.

Có thể thấy, nhân sâm rất tốt cho cơ thể nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng. Nếu thuộc nhóm đối tượng không nên sử dụng nhân sâm, người bệnh nên cân nhắc và tránh dùng để không gây hại cho sức khỏe. Tốt nhất, bạn nên thăm khám bác sĩ và nhận sự tư vấn từ bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng trước khi sử dụng.

Người có sức đề kháng kém, sức khỏe yếu: Sâm có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng cường sức đề kháng nhanh chóng và giúp mọi người hạn chế mắc bệnh tật. Ngoài ra, sâm còn có tác dụng bổ máu và duy trì một sức khỏe ổn định lâu dài.

Người thường xuyên căng thẳng, stress: Một số hoạt chất trong nhân sâm có thể giúp người bệnh giảm lo âu, căng thẳng, hạn chế cáu gắt và tính khí thất thường. Do đó, người bệnh có thể sử dụng sâm như một dược liệu để giảm stress. hạn chế lo âu.

Người muốn ngăn ngừa bệnh tiểu đường: Thành phần trong sâm có tác dụng loại bỏ những chất làm đường huyết tăng cao. Sử dụng sâm thường xuyên sẽ giúp người bệnh hạ đường huyết và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Người đang trong giai đoạn điều trị ung thư: Sâm có tác dụng ngăn ngừa các tình trạng ung thư bởi sâm có chứa một số hoạt chất ức chế sự phát triển và sinh sôi của các tế bào ung thư.

Phái mạnh có vấn đề về tình dục: Sâm có tác dụng giúp tăng cường lưu thông máu, giãn mao mạch và kích thích sự cương dương. Bên cạnh đó, sâm còn có khả năng cải thiện chất lượng và số lượng tinh trùng.

Người muốn phòng ngừa bệnh tim mạch: Sâm có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý về tim mạch. Các thành phần trong nhân sâm sẽ giúp máu, khí huyết lưu thông tốt hơn, duy trì huyết áp ở mức độ ổn định. Ngoài ra, sâm còn giúp hạn chế nguy cơ các tiểu cầu dính lại với nhau – đây là nguyên nhân thường gặp gây ra bệnh lý tim mạch.

Người muốn làm đẹp da: Như đã nói, sâm giúp tăng cường lưu thông máu. Từ đó, các chất dinh dưỡng và oxy cũng lưu thông đều đặn giúp bạn luôn sở hữu một làn da tươi trẻ và hồng hào.

Những người thường xuyên uống rượu bia, hút thuốc: Theo các chuyên gia, nhân sâm có chứa một số thành phần có chức năng loại bỏ, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Ngoài ra, sâm còn có tác dụng kháng viêm giúp hạn chế được một số căn bệnh do hút thuốc, uống rượu bia gây ra.

Với những trường hợp trên, bạn có thể cân nhắc sử dụng sâm đều đặn để tăng cường sức khỏe và hạn chế mắc bệnh. Tuy nhiên, để an toàn, người bệnh không nên tự ý uống sâm mà hãy tham khảo ý kiến của những chuyên gia dinh dưỡng trước khi sử dụng.

Có thể bạn muốn biết:

Bài viết trên đã giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc suy thận có uống sâm được không và những trường hợp nào uống sâm là tốt nhất. Qua đó, bạn có thể sử dụng sâm đúng cách và đạt được hiệu quả như mong muốn. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lạm dụng vì có thể gây hại cho sức khỏe.

Cập nhật mới nhất vào ngày 17 Tháng Chín, 2023 bởi admin

Dùng Trà Xanh Trị Bệnh Sỏi Thận

Dùng trà xanh trị bệnh sỏi thận

Sỏi thận là một căn bệnh về đường tiết niệu và hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Mặc dù không gây tổn thương nặng nề nhưng bệnh sỏi thận gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống, sinh hoạt của người bệnh.

Bên cạnh những phương pháp chữa bệnh bằng Tây y, nhiều người có xu hướng chữa sỏi thận bằng thuốc nam.

Trong đó, dùng trà xanh trị sỏi thận là bài thuốc nam trị sỏi thận có thể giúp ngăn ngừa sỏi thận tái phát và mang đến hiệu quả cao.

Triệu chứng sỏi thận

Thông thường, sỏi thận thường đi kèm với các triệu chứng đau dữ dội ở một bên và dưới các xương sườn rồi lan xuống vùng bụng và háng.

Ngoài ra, bệnh nhân cũng thường có biểu hiện sốt, ớn lạnh, buồn nôn và ói mửa, có cảm giác đau khi tiểu tiện, nước tiểu thường có màu nâu, màu hồng hoặc màu đỏ.

Trà xanh trị sỏi thận như thế nào?

Theo một số nghiên cứu, mỗi ngày uống một tách trà xanh hoặc trà đen đều có thể làm giảm nguy cơ sỏi thận, ngăn ngừa và phòng tránh bệnh sỏi thận.

Do trà xanh có khả năng chống lại sự thành lập sỏi và làm các viên sỏi thận dễ vỡ hơn.

Theo các nghiên cứu, các nhà khoa học đã sự dụng các biện pháp trong kỹ thuật quét hình ảnh và cho thấy tác dụng của tinh chất trà xanh đối với các tinh thể calcium oxalate thành phần chính của viên sỏi.

Cũng với nghiên cứu này, cho thấy lượng tinh chất trà xanh các lớn, tinh thể calcium oxalate càng giảm xuống và trở nên kém bền, dễ bị vỡ hơn.

Ngoài chức năng chữa sỏi thận, trà xanh còn là một loại thảo dược có thể chữa được nhiều căn bệnh khác như: đào thải độc tố, giảm cân, thanh lọc cơ thể, giảm stress, lợi tiểu, giảm huyết áp, chống lão hóa, bổ sung năng lượng, tăng sức dẻo dai.

Đặc biệt, trong trà xanh còn chứa hàm lượng chất epigallocatechin gallate rất lớn, có tác dụng mạnh mẽ trong việc chống ung thư mạnh mẽ.

Ngoài ra, chất polyphenols có trong trà xanh cũng có tác dụng trong việc ngăn cản sự sản sinh các tế bào ung thư ác tính và giảm sự phát triển của bệnh ung thư như ung thư vú, ung thư bàng quang, ung thư đại trực tràng và ung thư tuyến tiền liệt.

Tuy nhiên, các bác sĩ cũng có lời khuyên trong việc sử dụng trà xanh chữa sỏi thận nói riêng và chữa các căn bệnh khác nói chung, do hàm lượng oxalate có trong trà cao nên nếu nước tiểu cũng có hàm lượng oxalate cao thì không nên lạm dụng và uống quá nhi

Link tham khảo sản phẩm chữa sỏi thận: http://moctanduong.com/san-pham/thuoc-chua-soi-soi-nieu-quan-soi-bang-quang

Cập nhật thông tin chi tiết về Đỗ Đen Xanh Lòng Tốt Cho Người Bệnh Suy Thận trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!