Xu Hướng 5/2023 # Đỗ Xanh Có Tác Dụng Gì Và Ăn Nhiều Đỗ Xanh Có Tốt Không? # Top 9 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Đỗ Xanh Có Tác Dụng Gì Và Ăn Nhiều Đỗ Xanh Có Tốt Không? # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Đỗ Xanh Có Tác Dụng Gì Và Ăn Nhiều Đỗ Xanh Có Tốt Không? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đỗ xanh có tác dụng gì?

+ Ăn đỗ xanh có tác dụng gì? Trong Đông y, thì hạt đỗ xanh có tác dụng giải độc tốt, thanh nhiệt, giảm hiện tượng sưng phù, nấu được thành nhiều món bổ mát. Ngay cả vỏ đậu xanh cũng có tác dụng giải nhiệt, chữa mụn nhọt và chúng không hề gây độc hại cho cơ thể.

+ Hạt đỗ xanh có tác dụng chữa bệnh gout hiệu quả nhất là đối với người hay uống rượu bia, ăn nhiều đồ đạm như hải sản.

+ Cháo đỗ xanh được ninh nhừ nếu bạn ăn thường xuyên sẽ giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể.

+ Hạ hàm lượng cholesterol xuống 20%, chỉ số huyết áp xuống 40% chỉ trong vòng 21 ngày nếu bạn ăn hạt đỗ xanh hàng ngày. Ăn đỗ xanh có tác dụng gì nữa cho hệ tim mạch? Chất kháng viêm, vitamin B phức hợp trong thành phần hạt đỗ xanh giúp bạn duy trì một trái tim khỏe mạnh do hạ được chất cholesterol xấu, triglyceride trong máu xuống thấp và nâng cao hoạt động của các mạch máu.

+ Đỗ xanh dồi dào chất xơ sẽ giúp bạn thải độc tố ra ngoài cơ thể, ngăn chặn bệnh ung thư ruột kết.

+ Trong mỗi hạt đỗ xanh cũng chứa chất chống oxy hóa loại polyphenol vừa bảo vệ sức đề kháng vừa phòng chống bệnh ung thư dạ dày.

+ Đỗ xanh có tác dụng gì cho nữ giới chúng ta? Vỏ đậu xanh gây ức chế sự phát triển của tế bào ung thư đối với nữ giới sẽ giảm khả năng mắc bệnh ung thư vú, tuyến tiền liệt.

+ Ngoài ra, đỗ xanh có tác dụng giảm cân và tốt cho người bị bệnh tiểu đường. Chất xơ dễ hòa tan trong nước của đậu xanh sẽ đem theo các calo dư thừa mang ra ngoài trước khi cơ thể có thể hấp thụ nó. Ăn đỗ xanh bạn sẽ không có cảm giác thèm ăn những món ăn dầu mỡ, cay nóng, đồ ngọt, đồ ăn vặt từ đó cơ thể tránh phải hấp thụ các dưỡng chất có hại. Đỗ xanh tốt cho người bị bệnh đái tháo đường là bởi chúng kiểm soát lượng đường huyết trong máu cực tốt.

Trang chủ: http://intellitape.com/

Ăn nhiều đỗ xanh có tốt không?

Đỗ xanh cũng giống như đỗ đen và đỗ đỏ khi ăn quá nhiều sẽ làm vị giác bài xích và tiếp nhận tinh bột đỗ xanh hàng ngày cơ thể bạn sẽ thừa chất đường bột ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe.

– Với người lớn ăn đỗ xanh đủ liều lượng là từ 3 đến 4 lần một tuần có thể thay đổi với nhiều món đa dạng khác nhau không chỉ có chè hay cháo mà bạn cũng có thế chế biến hạt đỗ xanh rang nấu nước uống. Còn đối với trẻ nhỏ thì lượng ăn sẽ ít hơn, các bé cần một chế độ dinh dưỡng đa dạng hơn và mỗi lần ăn cũng chỉ nên dùng một hàm lượng nhỏ.

– Đỗ xanh lên mầm ăn được không? Không thể vì nó chứa nhiều chất độc nguy hiểm đến sức khỏe của người sử dụng.

Dù đỗ xanh có tác dụng gì, tốt ra sao thì với cơ thể mỗi người cũng cần có sự điều chỉnh và ăn đúng cách. Bạn không nên lạm dụng hay sử dụng đỗ xanh sai cách mang lại rủi ro đối với sức khỏe bản thân.

Đậu Xanh Có Tác Dụng Gì, Ăn Nhiều Đậu Xanh Có Tốt Không?

Giá trị dinh dưỡng của đậu xanh

Theo báo cáo nghiên cứu khoa học, thì đậu xanh có giá trị dinh dưỡng vô cùng phong phú. Cụ thể: nước 14%; protid 23,4%, lipid 2,4%, glucid 53,10%, cellulose 4,7%. Còn có các nguyên tố vi lượng Ca, P, Fe và các vitamin (tiền sinh tố A, B1, B2, PP, C). Bên cạnh đo,s loại ngũ cốc này còn có hàng loạt những hợp chất như: phosphatidyl choline, phosphatidylethanolamine, phosphtidylinositol, phosphatidylserine; phosphatidicacid.

Đậu xanh có tác dụng gì, ăn nhiều đậu xanh có tốt không ?

Chữa bệnh gút: Đậu xanh có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ phiền nhiệt, bớt sưng phù, điều hòa ngũ tạng, nấu ăn bổ mát và trừ được các bệnh thuộc nhiệt. Cách làm: Đậu xanh để nguyên vỏ, ninh nhừ (không cho thêm gia vị). Hằng ngày sử dụng một bát thay cơm vào buổi sáng, sau khi ngủ dậy; ăn một bát vào buổi tối trước khi đi ngủ, tiến hành đều đặn trong vòng 30 ngày.

Giúp tim khỏe: Bởi chứa hàm lượng chất kháng viêm, vitamin B cao, nên đậu xanh có khả năng tăng tuần hoàn máu, giảm mức triglyceride và cholesterol xấu, nên rất có ích cho sức khỏe tim.

Làm giảm nguy cơ ung thư vú và tuyến tiền liệt: Trong vỏ đậu xanh có hàm lượng lớn hợp chất thuộc nhóm flavonoid, nên có tác dụng rất lớn trong việc ức chế quá trình tăng trưởng các tế bào ung thư đặc biệt là làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú và tuyến tiền liệt.

Ngừa ung thư dạ dày: Do chứa hàm lượng cao chất chống ôxy hóa coumestrol – một loại polyphenol, nên đậu xanh có thể giúp bảo vệ sức khỏe. Ngoài ra, các hợp chất phytonutrient chứa trong đậu xanh còn có tác dụng phòng tránh ung thư dạ dày.

Tăng cường hệ miễn dịch: Nếu hằng ngày bạn sử dụng 1 chén cháo đậu xanh, thì sẽ giúp tăng cường cường hệ miễn dịch, hạ thấp 20% lượng cholesterol trong 3 tuần, nguy cơ mắc bệnh tim mạch và huyết áp giảm 40%.

Tốt cho người tiểu đường và giảm cân: Đậu xanh còn là nguồn cung cấp chất xơ hòa tan. Chất này đi qua đường tiêu hóa, lấy đi những chất béo thừa và loại bỏ khỏi cơ thể trước khi hấp thụ, nhất là cholesterol.

Quả Sung Xanh Có Tác Dụng Gì ? Ăn Nhiều Có Tốt Không ?

Quả sung còn có tên khác là vô hoa quả, thiên sinh tử, ánh nhật quả, văn tiên quả, phẩm tiên quả, nãi tương quả, mật quả… Theo nghiên cứu hiện đại, quả sung có chứa glucose, saccarose, quinic acid, shikimic acid, oxalic acid, citic acid, malic acid, auxin, các nguyên tố vi lượng như canxi, photpho, kali… và một số vitamin như C.

Kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm bước đầu cho thấy quả sung có tác dụng nhuận tràng, hạ huyết áp và phòng chống ung thư.

Trong y học cổ truyền, quả sung vị ngọt, tính bình, có công dụng kiện tỳ ích vị, nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện, tiêu thủng, giải độc, thường đựơc dùng để chữa các chứng bệnh như viêm ruột, kiết lỵ, táo bón, trĩ xuất huyết, sa trực tràng, viêm họng, ho, sản phụ thiếu sữa, mụn nhọt lở loét, chán ăn phong thấp…

Liều lượng: Mỗi ngày dùng 30-60 g sắc uống hoặc ăn sống từ 1-2 chùm nhỏ. Hặc dùng ngoài bằng cách thái phiến dán vào huyệt vị châm cứu, hay nơi bị bệnh, nấu nước rửa hoặc sấy khô, tán bột, rắc hay thổi vào vị trí tổn thương.

Một số cách dùng từ quả sung trị bệnh

Quả sung không chỉ dùng để ăn, mà còn có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tăng cường tiêu hóa và làm sạch ruột, chữa viêm ruột, lòi rom, sa trực tràng…

Quả sung là loại quả giàu kali, ít natri. Sự mất cân bằng giữa natri và kali sẽ khiến huyết áp tăng cao nhanh chóng. Do đó, việc áp dụng chế độ ăn uống giàu trái cây và rau củ, trong đó có quả sung tươi sẽ giúp cho lượng kali tăng trở lại, ngừa cao huyết áp.

Không chỉ vậy, quả sung còn chứa nhiều chất béo omega-3 và omega-6, giúp huyết áp ổn định và ngừa được các bệnh tim mạch.

Sung dồi dào chất xơ và prebiotic, có tác dụng kích thích nhu động ruột, tạo điều kiện thuận lợi cho một số loại vi khuẩn có lợi cho đường ruột phát triển. Vì vậy, ăn sung sẽ góp phần cải thiện hệ tiêu hóa, chống táo bón và ngừa bệnh trĩ.

Quả sung chứa nhiều kali, mangan và canxi, những khoáng chất ảnh hưởng đến mật độ xương. Kali có tác dụng chống lại sự bài tiết canxi thông qua nước tiểu.

Trong khi đó, mangan giúp kích hoạt các enzym tiêu hóa thức ăn một cách dễ dàng, từ đó giải phóng các dưỡng chất canxi giúp xương chắc khỏe. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bạn bị dị ứng với các sản phẩm từ sữa, bạn có thể bổ sung canxi từ trái sung.

Ngừa ung thư và tiểu đường

Kết quả nghiên cứu từ Đại học bang Colorado (Mỹ) cho biết các dưỡng chất dồi dào chứa trong quả sung như coumarin, pectin, beta-carotene, vitamin A, C, E, K, đồng, sắt, kẽm… có khả năng làm giảm cholesterol xấu trong máu, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và ung thư ruột kết.

Do đó, nên thêm quả sung vào thực đơn ăn uống mỗi ngày (có thể uống nước sắc từ lá sung) để mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Lá sung phơi khô, sao vàng, tán bột mịn, trộn đều với mỡ lợn, bôi vào nơi bị bỏng. Ngày bôi nhiều lần.

Trị sốt rét, phong tê thấp

Vỏ cây sung, cây vú bò mỗi thứ 20g. Vỏ sung cạo sạch lớp bần bên ngoài, thái phiến mỏng, phơi khô. Cây vú bò cắt đoạn, phơi khô, chích mật ong. Cả hai đem sắc, ngày một thang, uống trước bữa ăn 1 – 1,5 giờ. Uống liền 2 – 3 tuần lễ.

Trị cơ thể yếu mệt do khí huyết kém

Lá sung bánh tẻ 200g, hoài sơn (sao vàng), liên nhục, đảng sâm, thục địa (chích gừng), hà thủ ô đỏ (chế), ngải cứu tươi, táo nhân (sao đen), mỗi vị 100g. Tất cả tán mịn, riêng ngải cứu sắc lấy nước, thêm mật ong làm hoàn có đường kính 5mm. Người lớn uống ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 10 – 12 viên, trẻ em 5 – 10 viên. Tùy tuổi điều chỉnh liều.

Quả sung xanh 20 trái, chè xanh 10g. Cả hai thứ cho vào nồi, thêm nước vào đun trong 15 phút. Uống thay nước trà trong ngày. Tác dụng: Nhuận phế, thanh tràng, kiềm chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư, có thể áp dụng đối với người ung thư phổi trong thời kỳ đầu.

Chỉ cần dùng 20g quả sung, sắc với nước, pha thêm chút đường hoặc mật ong, chia ra uống nhiều lần trong ngày.

Chữa đau họng do viêm họng

Dùng trái sung còn xanh, phơi khô, tán mịn. Cách 30-40 phút lại lấy một ít bột, ngậm trong miệng và nuốt dần dần. Thông thường, chỉ cần ngậm vài lần đã thấy họng đỡ đau hẳn.

Dùng trái sung còn xanh (tươi hoặc khô đều được) 10 quả, lòng lợn 1 đoạn, nấu canh ăn trong bữa cơm. Có thể ăn liên tục đến khi khỏi bệnh.

Dùng sung 10-20 trái (nếu không có quả, có thể dùng 30-40g rễ hoặc lá) nấu với 2 lít nước. Tối trước khi đi ngủ xông và rửa giang môn, liên tục trong 7 ngày (1 liệu trình).

Rửa sạch mụn nhọt, lau khô nước. Băm thân cây sung, hứng lấy một chén con nhựa, bôi trực tiếp vào chỗ đau, sưng đỏ đến đâu bôi đến đó, bôi liên tục nhiều lần.

Hoặc có thể trộn nhựa sung với lá non, giã nát rồi đắp lên chỗ đau: Mụn chưa có mủ thì đắp kín, mụn đã vỡ mủ thì đắp để hở một chỗ bằng hạt ngô (bắp). Khi đã có mủ, muốn lấy ngòi ra thì giã thêm một củ hành với nhựa và lá sung rồi đắp như trên, để hở miệng. Nếu sưng vú, đắp hở đầu vú.

Dùng lá sung tươi 100 – 150g, sắc lấy nước, dùng bông hoặc dùng khăn mềm tẩm nước thuốc, bôi lên chỗ bị bệnh, ngày 3-5 lần. Hoặc vạc một mảng vỏ sung cỡ 2 bàn tay, cạo bỏ lớp vỏ cứng bên ngoài, đập dập cho vào nồi nấu, chờ nước đỡ nóng (còn âm ấm) thì tắm. Nói chung, sau 3-5 ngày là có kết quả, da nhẵn nhụi không hề có sẹo. Nhiều người đã ứng dụng thấy kết quả tốt.

Lá sung rửa sạch, hong khô, cắt nhỏ, thêm chút giấm ăn, giã nhuyễn, đắp vào chỗ bị bệnh, thuốc khô lại thay. Chữa mụn cơm (mụn cóc) Dùng lá hoặc cành sung, dùng dao cắt hoặc khía cho nhựa rỉ ra, lấy nhựa bôi trực tiếp vào mụn, ngày bôi 2 lần. Thông thường, sau 5-6 ngày là mụn rụng. Trường hợp chưa khỏi có thể tiếp tục bôi tới khi khỏi hẳn.

Nhựa sung còn dùng để chữa đau đầu: phết nhựa lên giấy bản rồi dán hai bên thái dương. Có thể phối hợp với việc ăn lá sung non hoặc uống nhựa sung với liều 5 ml hòa trong nước đun sôi để nguội uống trước khi đi ngủ.

Một số tác dụng phụ của quả sung cần chú ý trước khi sử dụng

Sung chín có tính nóng, có thể gây xuất huyết. Ăn nhiều sung có thể gây xuất huyết võng mạc, trực tràng hoặc chảy máu nhẹ ở âm đạo. Ngoài ra, ăn sung còn gây thiếu máu. Trong trường hợp bị xuất huyết trực tràng hoặc âm đạo, nên dừng ăn sung cho đến khi ngừng chảy máu.

Ăn sung giúp giảm lượng đường trong máu, có lợi cho bệnh nhân bị tiểu đường; tuy nhiên với những người có lượng đường huyết thấp thì ăn nhiều sung rất có hại. Nếu đường huyết trong cơ thể thấp, nên tránh ăn sung.

Oxalate có rất nhiều trong sung, có thể gây hại cho những người bị thận hoặc túi mật. Ăn nhiều sung có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Sung cũng có thể ảnh hưởng đến lá lách – bộ phận trong cơ thể phụ trách sản xuất tế bào bạch cầu.

Uống Nhiều Trà Xanh Có Tác Dụng Gì? Có Tốt Không? Trà Khô Hay Chè Xanh Tốt Hơn?

Trà xanh giúp làm thanh nhiệt cơ thể, đào thải độc tố ra bên ngoài: Vì trong trà xanh chứa hàm lượng chất chống oxy hoá cao nên nước trà xanh giúp cơ thể thanh nhiệt rất tốt. Trà xanh giúp giảm khả năng tích nước, lợi tiểu và loại bỏ độc tố ra cơ thể một cách nhanh chóng. Đặc biệt, trong trà xanh có chứa chất Thiamine có tác dụng giúp đầu óc thư giãn, xoa dịu căng thẳng và tỉnh táo.

Làm giảm nguy cơ về bệnh sỏi thận: Trong trà xanh chưa hợp chất EGCG và polyphenol giups ngăn cản các tế bào dị thường phát triển và làm giảm các nguy cơ gây nên các bệnh về tuyến mật.

Trà xanh làm giảm huyết áp và hỗ trợ tim mạch: Đặc biệt những người lớn tuổi mắc bệnh cao huyết áp, khi uống nước chè xanh sẽ giúp làm giảm huyết áp và điều hoà huyết áp rất tốt. Theo nghiên cứu cho thấy, uống nhiều nước chè xanh mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ bị đột quỵ và làm cho đầu óc dễ chịu hơn, thư giãn hơn. Những bệnh nhân huyết áp cao rất thích hợp uống trà đạm vừa phải. Hợp chất trong trà có hiệu quả tăng cường độ đàn hồi của cơ tim, giảm lượng mỡ trung tính và cholesterol trong máu; vitamin C và P cũng có tác dụng xúc tiến vào bài tiết cholesterol. Caffeine, theophylline và pentoxifylline có trong trà kích thích tim một cách trực tiếp, mở rộng huyết quản, để máu có thể truyền vào tim một cách đầy đủ.

Giảm cân hiệu quả cho chị em phụ nữ: Trà xanh có công dụng thanh nhiệt, tan mỡ bụng và giúp tiêu hoá tốt nên giúp giảm đi những mỡ thừa trong cơ thể. Trà rất thích hợp cho việc giảm cân theo phương pháp tự nhiên, hiệu quả mang lại nhanh hay chậm còn thuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người, có người hấp thụ nhanh và có người hấp thụ chậm hơn làm quá trình tan mỡ bụng sẽ nhanh chậm khác nhau.

Giúp lão hoá da và được dùng làm các loại mỹ phẩm: Trong trà xanh chứa các loại vitamin, đặc biệt là vitamin E giúp đẹp da, chống lão hoá và bổ sung colagen cho da. Trà xanh được các công ty mỹ ẩm ưa chuộng sử dụng để sản xuất ra các loại mặt nạ, sửa rửa mặt và kem dưỡng da,… bởi tính năng làm da trắng sáng và mịn màng từ trà xanh.

Như đã đề cập ở trên, trà xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ, vì vậy uống trà xanh mỗi ngày sẽ giúp cho sức khoẻ của bạn được cải thiện đáng kể. Trà xanh chia làm 2 loại đó là trà khô và chè xanh tươi, tuỳ theo sở thích của mỗi người mà có thể sử dụng loại trà khác nhau để pha uống. Vậy trà khô hay chè xanh dùng sẽ tốt hơn? Nhìn chung cả hai loại đều tốt, tuy nhiên mỗi loại đều sẽ có những ưu và nhược điểm riêng nhất định. Ví dụ như:

Trà khô là trà đã được sấy khô và qua chế biến. Theo nghiên cứu cho thấy, trà khô sẽ mất đi một phần nhỏ catechin sau khi đã chế biến, Catechin là chất chống oxy hoá có lợi cho sức khoẻ, đặc biệt là EGCG. Điều này cho thấy chè xanh sẽ tốt hơn trà khô một chút vì khi đã qua chế biến trà khô sẽ mất đi một phần nhỏ chất chống oxy hoá nhưng với điều kiện chè xanh phải xanh tươi và sạch.

Chè xanh rất dễ bị oxy hoá theo thời gian và không bảo quản được lâu như trà khô nên theo thời gian chè xanh sẽ bị oxy hoá dần dần và dễ bị lên men. Ngay cả khi bạn để lá trà tươi trong tủ lạnh cũng không tránh được vấn đề lá trà bị oxy hoá, vì thế trà khô sẽ sử dụng được lâu hơn chè xanh. Chè xanh được đem về chế biến sẽ được diệt men để cho ra trà khô vẫn chứa các chất chống oxy hoá. Người làm trà phải ‘diệt men’ ngay lá trà tươi sau khi thu hái. Khi men bị mất đi thì oxy không thể oxy hoá các thành phần hoá học của lá trà được nữa.

Uống trà xanh tốt cho sức khoẻ nhưng những lợi ích cho sức khoẻ của 2 loại trà tươi lẫn khô mang lại phụ thuộc vào nhiều tác động khác nhau, không thể tính là loại nào tốt hơn loại nào.Tuỳ theo nhu cầu sử dụng trà, chúng ta có thể sử dụng chè xanh nếu muốn sử dụng trong thời gian ngắn, những nếu muốn sử dụng lâu dài hơn thì trà khô là sự lựa chọn an toàn và hiểu quả nhất cho bạn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đỗ Xanh Có Tác Dụng Gì Và Ăn Nhiều Đỗ Xanh Có Tốt Không? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!