Bạn đang xem bài viết Được Và Mất Gì Khi Đi Định Cư Ở Mỹ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Được và mất gì khi đi định cư ở Mỹ
Thời gian qua có nhiều ý kiến đóng góp và tranh luận về vấn đề nên đi Mong các bạn đóng góp ý kiến nếu có chỗ nào chưa đúng, để bản thân tôi rút kinh nghiệm và làm cho vấn đề đi hay ở thêm phong phú. Hiện tôi 51 tuổi, Trước khi có hồ sơ phỏng vấn ở
Hiện tôi 51 tuổi, định cư Mỹ được một năm. Trước khi đi tôi là kỹ sư trưởng phòng trong một Tổng công ty thuộc Bộ. Tuy chức vụ bé xíu nhưng trong công ty, tôi chỉ dưới 3 người và trên 12 người. Tôi có hai căn nhà nội thành (Quận 1 và 3) – một để ở, một cho thuê. Tôi cũng đi công tác và du lịch một số nước. Vợ tôi làm kế toán cho công ty liên doanh. Tổng thu nhập hàng tháng khoảng 2500 USD (không tính khoản đột xuất).Trước khi có hồ sơ phỏng vấn ở Lãnh sự Mỹ , tôi cũng rất phân vân. Bạn bè, người thân, cả cha mẹ tôi (vì tôi đi theo bên vợ) đều khuyên tôi nên ở lại Việt Nam. Sau khi suy nghĩ thận trọng và cân nhắc được gì và mất gì cho bước ngoặt của cuộc đời, tôi quyết định ra đi. Và hiện nay đối với tôi thì:
Tôi mất đi công việc rất tốt mà nhiều người mơ ước và cuộc sống của một gia đình trung lưu ở Việt Nam.
Tuổi đã chớm già mà phải làm lại từ đầu – đây là điều vô cùng khó khăn.
Xa những người thân yêu (Cha mẹ, anh chị em và bạn bè thân thiết) cùng những sinh hoạt hằng ngày làm mình rất nhớ khi ra đi.
Và tôi được:
Hai đứa con (một trai, một gái) được học hành trong nền giáo dục đại học hàng đầu thế giới. Một cháu học ngành máy tính, một cháu học dược sĩ được chính phủ hỗ trợ tài chính (hỗ trợ học phí và cho vay không lấy lãi) cho đến khi tốt nghiệp (đây là chính sách chung của nước Mỹ). Tôi không phải lo lắng gì về tiền bạc cho các cháu học hành.
Tôi được những thứ nếu có nhiều tiền ở Việt Nam cũng không thể mua được, đó là môi trường sống tốt như không khí, nước… không bị ô nhiễm, không phải lo lắng về vệ sinh an toàn thực phẩm. Về giáo dục ở Mỹ nếu cố gắng học hành dù gia đình thu nhập thấp vẫn được chính phủ giúp đỡ. Về y tế không phân biệt đối xử người có tiền hay không có tiền, khi vào bệnh viện chữa trị ai cũng như nhau. Cơ sở hạ tầng và ý thức chấp hành luật lệ giao thông của mỗi người rất tốt, ra đường không sợ tai nạn giao thông rình rập. Con người được tự do sáng tạo, luật lệ rõ ràng. Đặc biệt là xã hội Mỹ luôn tạo ra cơ hội đồng đều cho mọi người vươn lên tùy theo năng lực của mỗi người, nếu biết cố gắng học tập và làm việc.
Tôi viết bài này vì tôi thấy nhiều Hiện nay tôi đi làm (culi) trong hãng, một giờ được 6-8 USD từ 6 giờ sáng đến 10-11 giờ đêm, nhưng tôi cảm thấy cuộc sống mình cũng vui vẻ khi nhìn thấy hai đứa con tôi tung tăng đi học và tôi biết chắc chắn rằng các cháu sẽ thành đạt nếu các cháu cố gắng học tập. Tôi không đặt nặng vấn đề
Có Nên Mua Nhà Tái Định Cư. Được Và Mất ?
Nhà tái định cư bản chất là nhà do nhà nước hoặc một chủ đầu tư xây dựng lên, sau khi xây dựng xong được bàn giao lại cho nhà nước với mục đích là để làm Quỹ nhà phục vụ cho công tác giải phóng mặt bằng.
Nhà tái định cư nhìn chung có hai loại bao gồm: nhà chung cư và nhà đất.Nhà tái định cư không phải hộ gia đình, cá nhân nào cũng được cấp. Chỉ những trường hợp hộ gia đình, cá nhân có nhà, đất nằm trong diện giải phóng mặt bằng, bị giải tỏa nhà, đất thì theo quy định sẽ được nhà nước bồi thường một khoản tiền căn cứ theo khung giá bồi thường do nhà nước quy định. Ngoài ra, để ổn định chỗ ở cho người bị mất nhà, mất đất do bị giải phóng mặt bằng, nhà nước quy định những hộ gia đình, cá nhân đó có quyền Ưu tiên mua một hoặc một vài căn hộ chung cư, nhà đất (gọi chung là nhà tái định cư) để ổn định cuộc sống.
Điều lưu ý là những hộ gia đình, cá nhân bị giải phóng mặt bằng đó được quyền ưu tiên mua nhà tái định cư với giá ưu đã, thông thường rẻ hơn so với thì trường.Nhưng do nhu cầu chỗ ở của mỗi hộ gia đình, cá nhân bị mất nhà đất là khác nhau nên nhiều hộ gia đình, cá nhân không có nhu cầu ở đối với nhà tái định cư được quyền ưu tiên mua đó, nên họ bán lại cho người khác có nhu cầu ở.
Vậy khi chúng ta mua nhà tái định cư cần cân nhắc đến các vấn đề gì để đảm bảo được quyền lợi cho mình ?Nhà tái định cư cũng giống như những loại nhà đất khác, khi mua đi bán lại phải đã được cấp sổ đỏ. Nhưng thực tế thị trường nhà tái định cư hiện nay rất nhiều trường hợp mua đi bán lại khi nhà chưa được cấp sổ đỏ và thực tế này vẫn đang diễn ra. Người ta thường ” lách luật” để mua bán nhà tái đinh cư chưa được cấp sổ đỏ dưới hình thức ” Hợp đồng Ủy quyền “.
Câu hỏi đặt ra: Vậy Hợp đồng Ủy quyền mua bán nhà tái định cư đó có hợp pháp, có an toàn về tính pháp lý hay không và rủi ro cho người mua đến đâu?Trả lời:
Hợp đồng Ủy quyền mua bán nhà tái định cư là hợp pháp. Thực tế là người ta mua bán nhà, nhưng người ta lách luật thông qua loại Hợp đồng Ủy quyền có yếu tố định đoạt hoặc không có yếu tố định đoạt.
Trong nội dung của Hợp đồng ủy quyền luôn ghi rõ là “bên được Ủy quyền (Bên mua) nhân danh và thay mặt bên Ủy quyền (Bên bán) thực hiện các công việc đối với căn nhà tái định cư đó“. Vậy bản chất của việc Ủy quyền này chỉ là việc bên mua làm thay, làm hộ công việc đối với căn nhà đó cho bên bán, về bản chất căn nhà tái định cư đó vẫn thuộc quyền sử hữu của bên bán.
Vậy có một điều rủi ro đặt ra ở đây là: Bên bán rất có thể sẽ lật mặt người mua để đòi lại nhà và người mua là người thiệt thòi nhất, người mua bị mất tiền, bởi vì thức tế căn nhà tái định cư đó vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán.
Vì lẽ đó nên trong Hợp đồng Ủy quyền người ta đưa vào đó một điều khoản gọi là ” Yếu tố Định đoạt“. Yếu tố định đoạt này thường ghi trong Hợp đồng Ủy quyền như sau “Sau khi nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mang tên bên A (Bên bán), bên B (Bên mua) được toàn quyền định đoạt căn hộ nêu trên theo quy định của pháp luật khi tham gia các giao dịch: bán, cho thuê, cho mượn, tặng cho, góp vốn, thế chấp với các điều kiện do bên B (bên mua) toàn quyền quyết định…”.
Điều này có nghĩa là bên mua sẽ có quyền bán hoặc tặng cho…căn nhà tái định cư đó cho bất kỳ ai giống như một trường hợp mua bán nhà thông thường. Nhưng chú ý là người mua chỉ được phép bán, tặng cho căn nhà tái định cư đó khi đã được cấp sổ đỏ. Một điểm đặc biệt lưu ý là: Pháp luật quy định: Trong trường hợp một trong hai bên, bên Ủy quyền hoặc bên Được ủy quyền chết thì Hợp đồng ủy quyền đương nhiên hết hiệu lực.Điều này sẽ đặt ra một sự rủi ro cho Bên được Ủy quyền (bên mua nhà) là nếu trong quãng thời gian từ thời điểm hai bên ký Hợp đồng mua Ủy quyền cho đến thời điểm căn nhà tái định cư đó được cấp Sổ đỏ mà một trong hai bên, Ví dụ như bên Ủy quyền chết vì nguyên nhân già yếu hoặc bị tai nạn…thì Hợp đồng Ủy quyền ký trước đó sẽ bị hết hiệu lực. Đây là một rủi ro trong Hợp đồng ủy quyền, mà bên bị thiệt hại thường là bên Được Ủy quyền (Bên mua bị thiệt).
Đây là những rủi ro pháp lý cơ bản mà khi mua nhà tái định cư chưa được cấp sổ đỏ người mua nên cân nhắc thật kỹ trước khi mua để đảm bảo quyền lợi cho mình.
Lưu ý: là đối với những trường Hợp mua nhà dự án đã được bàn giao nhưng nhà đó chưa được câp Sổ đỏ thì hình thức mua bán thông thường cũng thông qua Hợp đồng Ủy quyền như trên. Tính rủi ro cũng hoàn toàn giống như mua nhà tái định cư chưa được cấp sổ đỏ.
2. Nhà tái định cư có rất nhiều các loại giấy tờ khác nhau mà khi mua người mua cần lưu ý:(Bài viết sẽ nêu ra từng loại giấy tờ được cấp cho nhà tái định cư theo thứ tự bên dưới và đối với những giấy tờ quan trọng sẽ được chú thích là quan trọng trong ngoặc):
Ban đầu Hộ gia đình, cá nhân được phân xuất mua nhà tái định cư sẽ được ghi nhận trong Dự thảo phương án Bồi thường giải phóng mặt bằng. dự thảo này có thể có một hoặc nhiều bản khác nhau (Dự thảo này không quan trọng);
Hộ gia đình, cá nhân được cấp một loại giấy là: Phương án Bồi thường giải phóng mặt bằng chính thức, có con dấu và chữ ký của các cơ quan ban hành;
Đơn giá bán nhà tái định cư do Sở xây dựng phê duyệt;
Phiếu bốc thăm nhà tái định cư. Phiếu này được cấp sau khi đã bốc thăm xác định số nhà, số phòng;
Quyết định bán nhà của UBND thành phố hoặc UBND tỉnh phê duyệt (Đây là một trong những loại giấy tờ quan trọng nhất);
Hợp đồng mua bán nhà giữa hộ gia đình, cá nhân được phân nhà tái định cư với Công ty quản lý nhà, hoặc Xý nghiệp quản lý nhà (Rất quan trọng);
Các phiếu thu tiền do Công ty quản lý nhà, hoặc Xý nghiệp quản lý nhà cấp
ngoài ra còn một số giấy tờ khác nhưng không mấy quan trọng.
Chúc quý vị mua được căn nhà mơ ước !
Liên hệ tư vấn công chứng miễn phí:
Hotline: 098.198.7471 – 097.913.6670 – 096.558.9191
Trụ sở: P 507 tòa NO2 Ngõ 84 Phố Chùa Láng, P. Láng Thượng, Q. Đống Đa, Hà Nội
Email: hanoicongchung@gmail.com
Website: chúng tôi
Có Nên Ở Homestay Khi Du Học Mỹ? Bạn Được Và Mất Những Gì?
Nhà ở là vấn đề hết sức quan trọng khi bạn quyết định đi du học Mỹ. Vì nó ảnh hưởng đến suốt quá trình theo học của các bạn tại xứ sở cờ hoa.
Hiện nay ở Mỹ rất phổ biến loại hình homestay. Vậy thực chất hình thức nhà ở này như thế nào? Nó có những ưu nhược điểm gì và có phù hợp với bạn không?
Homestay là gì?
Homestay: ở chung nhà với người bản xứ. Ở nhà dân là hình thức sống với các gia đình người dân Mỹ và sinh viên có một phòng riêng trong nhà. Gia đình chủ nhà đón tiếp bạn như một thành viên trong gia đình. Việc giao tiếp và gặp gỡ bạn bè của gia đình là cách tốt nhất để bạn hoàn thiện vốn tiếng Anh của mình. Gia đình chủ nhà được lựa chọn cẩn thận và các gia đình này cung cấp cho học sinh môi trường sống an toàn và chăm sóc chu đáo. Sinh viên ăn sáng và ăn tối tại nhà.
Chi phí bình quân: 170USD – 230USD/tuần
Rèn luyện khả năng ngoại ngữ: Mặc dù có một vốn ngoại ngữ khá tốt nhưng nhiều teen vẫn bị sốc khi bước vào môi trường mới này. Một điều không thể phụ nhận khi sống cùng người bản xứ là khả năng ngoại ngữ của bạn sẽ tăng lên đáng kể, đặc biệt là kỹ năng nghe nói đấy. Một thời gian sống cùng họ, bạn có thể nói như “chim hót” cho mà xem. Họ sẵn sàng sửa cách phát âm, từ ngữ cũng như bày cho bạn những câu thành ngữ mà họ thường sử dụng mà bạn chưa hề biết đến. Phương pháp nhanh chóng nhất rèn luyện khả năng ngoại ngữ của bạn.
Như thế này thì các bạn sẽ biết được nhiều hơn về cuộc sống cũng như phong tục tập quán của các nước bạn.
Chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm sống: Những ngày đầu khi đặt chân đến một đất nước xa lạ. Chắc chắn sự bỡ ngỡ, chưa quen với phong tục tập quán là điều không tránh khỏi. Thật tiếc nếu như chúng ta không biết nên đi đâu và làm gì vào thời gian rảnh. Sống cùng người bản xứ, kinh nghiệm cuộc sống của bạn cũng tăng lên đáng kể. Từ việc mua sắm, ăn uống cho đến cách mặc cả. Những lời khuyên quý giá của những người bản xứ đầy kinh nghiệm sẽ giúp ích cho bạn. Bạn không phải loay hoay khi cầm trên tay một tấm bản đồ tìm một quán cà phê hay một quán ăn ngon. Tất cả đã có sự chỉ dẫn tận tình của người bản xứ bạn cùng sinh sống.
Có thêm một gia đình mới: Xa nhà – nỗi ám ảnh gây nên nhiều phiền muộn cho các teen chúng mình phải không nào? Tại sao bạn không thử sinh sống cùng người bản xứ. Cuộc sống cùng họ sẽ khiến bạn cảm thấy như mình đang có một gia đình thứ hai đấy. Bởi lẽ, lối sống của họ khá thân thiện và gần gũi, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn cùng bạn. Và một khi họ đã quyết định cho du học sinh cùng sinh sống thì họ đã rất gần gũi rồi. Chính những lý do này sẽ giúp các teen dịu đi phần nào nỗi nhớ nhà và càng hạnh phúc khi mình có thêm một gia đình thứ hai!
Kết bạn với nhiều sinh viên quốc tế một cách nhanh chóng: Ngoài việc gặp gỡ các bạn đến từ các quốc gia khác ở trường. Cuộc sống cùng người bản xứ sẽ giúp bạn kết bạn với các sinh viên quốc tế một cách nhanh chóng. Có lẽ bởi bản chất của người bản xứ khá thân thiện và gần gũi nên họ rất sẵn lòng giới thiệu bạn với hàng xóm và một số bạn bè khác.
Phù hợp với những học sinh lớn, tự tin có thể sống tương đối độc lập, nhưng vẫn được quan tâm chăm sóc trong một môi trường gia đình gần gũi
Chọn phòng đơn hoặc phòng ở chung
Phòng ngủ có bàn học được trang bị đầy đủ
Hai bữa ăn mỗi ngày, bảy ngày trong tuần
Được sử dụng điện thoại
Cung cấp hỗ trợ và giám sát ở mức cao hơn đối với học sinh nhỏ tuổi
Bắt buộc đối với học sinh dưới 16 tuổi
Chọn phòng đơn hoặc phòng ở chung
Phòng ngủ có bàn học được trang bị đầy đủ
Hai bữa ăn mỗi ngày, bảy ngày trong tuần
Được sử dụng điện thoại
Giường, gối được tất cả các gia đình bản xứ cung cấp đầy đủ, bạn chỉ cần mang theo khăn tắm của mình.
Sử dụng điện thoại của chủ nhà: Nếu bạn gọi đường dài thì bạn phải tự trả tiền cước phí.
Vệ sinh: Không ở trong phòng tắm quá lâu, sau khi sử dụng phòng tắm phải dọn dẹp sạch sẽ.
Quần áo: Mặc quần áo phù hợp với từng việc. Nếu không biết nên mặc đồ gì thì hãy hỏi chủ nhà.
Tự trả các chi phí cá nhân: Tự trả cước phí những cuộc điện thoại đường dài của bạn. Đi xem phim, đôi khi chủ nhà mua vé cho bạn, nhưng đôi khi bạn phải tự mua….
Không cho bạn bè thậm chí các thành viên trong gia đình chủ nhà vay tiền và không mượn tiền của bất cứ ai.
Không nói tiếng Việt Nam với các học sinh giao lưu khác trước mặt những người Mỹ.
Không đi chơi về muộn mà không được phép của chủ nhà. Nếu bạn ở trường/ nhà bạn bị về muộn thì hãy gọi điện cho chủ nhà.
Đừng ra khỏi nhà mà không nói với chủ nhà là bạn đi đâu (trong thời gian bạn ở Mỹ, chủ nhà là bố mẹ nuôi của bạn, họ chịu trách nhiệm về bạn và việc của họ là biết bạn đang đi đâu và đang làm gì).
Nếu chủ nhà không bảo bạn làm việc nhà thì hãy đề nghị được giúp họ rửa bát đĩa, quét nhà hoặc hút bụi, đổ rác thậm chí nấu ăn. Nếu bạn thích chơi đàn thì hãy hỏi xem bạn có làm phiền ai không.
Vô tuyến: Nếu bạn xem TV với chủ nhà, đừng đòi xem chương trình bạn thích. Nếu chủ nhà cảm thấy một số chương trình không phù hợp với bạn thì đừng xem những chương trình đó. Nếu chủ nhà muốn tắt TV thì đừng phản đối. Đừng xem TV quá khuya nhất là vào những ngày đi học.
Được Gì Và Mất Gì Khi Chọn Nhà Ở Kiểu Homestay?
Việc chia nhà chung với dân bản địa sẽ mang lại cho bạn một trải nghiệm thực sự chân thật. Chủ nhà sẽ nấu ăn, mời bạn cùng tham gia những sự kiện trọng đại (lễ tiệc, sinh nhật, cưới hỏi, đi nghỉ,…) và đưa bạn đến những địa điểm thú vị. Đặc biệt, gia đình chủ nhà cũng sẽ mang đến cho bạn những lời khuyên hữu ích, giúp bạn hoà nhập nhanh chóng hơn với môi trường mới.
Nếu ở chung nhà với bạn bè nước ngoài, có thể bạn sẽ sử dụng tiếng Anh hoặc một ngôn ngữ quốc tế phổ biến nào đó, thay vì dùng ngôn ngữ bản địa. Trong khi đó, nếu ở chung nhà với người bản xứ, bạn sẽ buộc phải giao tiếp bằng ngôn ngữ của họ, với nhiều cấp bậc lưu loát khác nhau. Chính vì thế, bạn sẽ được thực hành ngôn ngữ đó hàng ngày, giúp bạn thành thạo nhanh hơn.
Một trong những vấn đề lớn nhất khi đi du học là phải đối mặt với cuộc sống xa nhà. Thế nên, việc sống cùng với một gia đình sẽ giúp bạn đỡ thấy cô độc hơn, mang lại cho bạn không khí gia đình và cảm giác được quan tâm mỗi ngày. Cô chủ nhà có thể sẽ lo lắng khi bạn đi chơi về nhà quá trễ hoặc mỗi khi bạn đau ốm chẳng hạn.
VÀ ĐIỀU GÌ LÀM BẠN KHÓ CHỊU
Mỗi gia đình sẽ có những quy tắc khác biệt và cách duy nhất là bạn chỉ có thể tuân theo phong cách sống của họ. Đó có thể là giờ giới nghiêm mà họ muốn bạn phải có mặt ở nhà, là nơi sắp đặt các dụng cụ trong bếp mà bạn cần ghi nhớ hay một số quy tắc ngầm mà chỉ khi đã sống chung với họ thì bạn mới hay. Vì vậy, hãy quan sát mọi thứ, hỏi mọi người khi cần thiết và cố gắng đừng phớt lờ những quy tắc mà gia đình họ vẫn luôn tuân theo.
Khi sống với gia chủ, bạn sẽ không thể được về nhà trễ, qua đêm hay mời bạn bè về tiệc tùng. Với những bạn trẻ năng động và hướng ngoại, đây quả thật là điều sẽ khiến bạn thấy không thoải mái. Bên cạnh đó, thường thì những ngôi nhà nhận tiếp đón sinh viên cũng đặt xa khu trung tâm hơn và cũng bất tiện hơn cho bạn trong việc đi lại.
Với những ai không thích sự gò bó, quy tắc thì có lẽ bạn sẽ cảm thấy ít nhiều bị phụ thuộc vào chủ nhà. Ví dụ, khi chọn ở homestay, bạn sẽ không thể nào được tuỳ ý trang trí không gian sống 100% mang phong cách của bạn. Đối với những bạn tìm kiếm cơ hội để tự lập trong việc chi tiêu, quản lý cuộc sống (tắm giặt, nấu ăn, mua sắm dụng cụ trong nhà,…) thì đây cũng không phải là phương án ở trọ hấp dẫn nhất.
Bạn có muốn sống chung với một ai đó không?
Việc khám phá văn hoá bản địa, phát triển ngôn ngữ bản địa
Liệu bạn có thấy thoải mái khi sống trong nhà một ai khác?
Bạn có thích được ai đó hướng dẫn, chia sẻ bí quyết sống hay dẫn đi tham quan khắp nơi?
Liệu bạn có thể tuân theo các quy định do gia đình chủ nhà đưa ra?
Dương Tử
Email: Khi bạn cần sự hỗ trợ về cách chọn nhà ở hay tìm nhà ở khi du học, bạn có thể gọi đến: Viet’s School of Vocation Add: 17 Đường D3, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Tel: (08) 66 762 437 hoặc 0125 693 6780 (Dương Tử)info@vsv.edu.vn
Du Học Canada Ở Homestay Được Và Mất Gì?
Du học Canada ở homestay là hình thức lưu trú được nhiều các du học sinh quốc tế lựa chọn khi đến học tập tại đất nước lá phong xinh đẹp. Có khá nhiều tranh cãi trong ưu và nhược điểm của hình thức lưu trú này khi du học, có thể có bạn thấy hình thức này là cách để hòa nhập, trải nghiệm và nâng cao khả năng ngoại ngữ, nhưng có bạn lại coi đó như bị giam lỏng vậy.
Du học Canada ở homestay được và mất gì?Những cái được khi du học Canada ở homestay
Đây là ưu điểm ở homestay, nó rẻ hơn nhiều so với việc các bạn du học sinh tự thuê nhà riêng với hàng đống chi phí du học Canada phải tự chi trả. Việc được ăn cùng và giặt rửa cùng với chủ nhà cũng sẽ “đỡ” cho bạn các khoản bột giặt, nước rửa chén, chén dĩa… Tùy theo thoả thuận giữa hai bên mà bạn có thể chọn số bữa ăn muốn dùng cùng họ, và kinh nghiệm là càng nhiều buổi ăn chung thì khoản tiết kiệm càng lớn.
Việc ở homestay cho phép bạn cơ hội được tìm hiểu, hòa nhập và trải nghiệm nền văn hóa bản địa. Chủ nhà sẽ nấu ăn, mời bạn cùng tham gia những sự kiện trọng đại (lễ tiệc, sinh nhật, cưới hỏi, đi nghỉ…) và đưa bạn đến những địa điểm thú vị. Đặc biệt, gia đình chủ nhà cũng sẽ mang đến cho bạn những lời khuyên hữu ích, giúp bạn hoà nhập nhanh chóng hơn với môi trường mới.
Có thể bạn nào cũng gặp phải điều này, đó là nỗi nhớ nhà da diết khi du học. Vì vậy nếu du học Canada ở homestay các bạn sẽ cảm thấy đỡ cô đơn hơn, cho bạn tận hưởng không khí gia đình và xua bớt cảm giác nhớ nhà, cô quanh nơi xứ người. Chủ nhà tốt bụng có thể sẽ lo lắng khi bạn đi chơi về nhà quá trễ hoặc mỗi khi bạn đau ốm chẳng hạn. Đó thực sự là một niềm an ủi lớn lao trong cuộc sống du học của các sinh viên quốc tế.
Du học Canada ở homestay có thể có những điều khiến bạn phát cáuTất nhiên rồi, ở Việt Nam mình cũng vậy mà, mỗi gia đình sẽ có những nếp sống, quy tắc, chuẩn mực khác nhau. Ở Canada cũng vậy, nếu du học Canada ở homestay bạn buộc phải tuân theo những quy tắc và phong cách sống của chủ nhà. Đó có thể là giờ giới nghiêm mà bạn phải trở về nhà, là nơi sắp đặt các đồ dùng bạn cần nhớ, hay có thể là quy tắc ngầm mà chỉ khi bạn chung sống với gia đình họ bạn mới nhận ra. Vì vậy kinh nghiệm cho bạn nếu chọn ở homestay là hãy quan sát mọi thứ, hỏi mọi người khi cần thiết và cố gắng đừng phớt lờ những quy tắc mà gia đình họ vẫn luôn tuân theo.
Thiếu thốn tự do nếu không muốn nói là mất hoàn toàn
Chẳng sai khi nói ở homestay bạn sẽ mất sự tự do, bạn không được vùng vẫy tự do như các bạn ở phòng riêng bên ngoài. Việc đi sớm về khuya hay qua đêm bên ngoài bạn đều phải báo cáo với nhà chủ, chuyện mời bạn về nhà ăn uống cũng không thể thoải mái. Thường thì những ngôi nhà nhận tiếp đón sinh viên cũng đặt xa khu trung tâm hơn và cũng bất tiện hơn cho bạn trong việc đi lại.
Nếu bạn không thích sự gò bó, hay sống quy tắc thì chắc chắn sẽ ít nhiều thấy mình bị phụ thuộc vào chủ nhà. Chẳng hạn nếu ở homestay bạn có thể có phòng riêng, nhưng lại không được tuỳ ý trang trí, thành ra không gian sống cũng không thể 100% mang phong cách của bạn. Đối với những bạn tìm kiếm cơ hội để tự lập trong việc chi tiêu, quản lý cuộc sống (tắm giặt, nấu ăn, mua sắm dụng cụ trong nhà…) thì đây cũng không phải là phương án ở trọ hấp dẫn nhất.
– Bạn có muốn sống chung với một ai đó không?
– Việc khá phá văn hoá bản địa, phát triển ngôn ngữ bản địa
– Liệu bạn có thấy thoải mái khi sống trong nhà một ai khác?
– Bạn có thích được ai đó hướng dẫn, chia sẻ bí quyết sống hay dẫn đi tham quan khắp nơi?
– Liệu bạn có thể tuân theo các quy định do gia đình chủ nhà đưa ra?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
AIT cũng là đơn vị đại diện cho hơn 300 trường tại Canada, và cũng là một trong số ít đơn vị có tỷ lệ đạt visa Canada lên đến 90% trong những năm gần đây. Đặc biệt, bà Vũ Như Quỳnh, Phó giám đốc AIT là Chuyên viên Tư vấn Di trú Canada – Thành viên Hội Đồng Luật Di Trú Canada chịu trách nhiệm quản lý và hỗ trợ du học sinh của AIT tại Canada, là một lợi thế rất quan trọng đối với học sinh mới đi du học và mong muốn ở lại làm việc dài hạn tại Canada.
Định Cư Mỹ Có Thẻ Xanh Về Việt Nam Được Bao Lâu?
Định Cư Mỹ Có Thẻ Xanh Về Việt Nam Được Bao Lâu?
Người Việt Nam sở hữu được thẻ xanh của Mỹ là điều không dễ dàng, tuy nhiên nước Mỹ cũng có những ràng buộc nhất định đối với những công dân được cấp thẻ xanh trên đất nước họ. Để cho mọi người hiểu rõ về vấn đề định cư Mỹ có thẻ xanh được về Việt Nam trong bao lâu, TinLaw xin cung cấp một số thông tin như sau.
Thông tin thẻ xanh
Thẻ xanh hay còn gọi là thẻ thường trú nhân, là giấy tờ chứng nhận nhập cư hợp pháp, xác nhận tư cách thường trú được chính phủ Mỹ cấp cho người không phải công dân Mỹ. Thẻ xanh có hai loại là thẻ xanh 2 năm và thẻ xanh 10 năm (thẻ xanh vĩnh viễn).
Thẻ xanh 2 năm có giá trị 2 năm, dành cho những người định cư Mỹ dưới diện bảo lãnh vợ chồng, hôn phu hôn thê hoặc đầu tư định cư EB5. Người được cấp thẻ xanh 2 năm phải duy trì tình trạng hôn nhân với người bảo lãnh và không được rời khỏi Hoa Kỳ quá 6 tháng/năm. Nếu đáp ứng đủ các điều kiện của chính phủ, người có thẻ xanh 2 năm sẽ được đổi lên thẻ xanh 10 năm.
Thẻ xanh 10 năm còn gọi là thẻ xanh vĩnh viễn. Người có thẻ xanh 10 năm nếu không vượt qua kỳ thi nhập quốc tịch Mỹ thì phải tiếp tục gia hạn khi thẻ xanh 10 năm hết hạn và đảm bảo rằng không rời khỏi nước Mỹ quá 6 tháng/năm.
Có thẻ xanh về Việt Nam được bao lâu?
Luật Di trú Mỹ (USCIS – U.S. Citizenship and Immigration Services) quy địnhNgười có thẻ xanh có thể sinh sống, du lịch ngoài Hoa Kỳ hay cụ thể là định cư Mỹ có thẻ xanh về Việt Nam phải trong khoảng thời gian 6 tháng trở lại. Nếu quá thời hạn hoặc xác minh được công dân không có ý định định cư trên đất Hoa Kỳ, chính phủ sẽ bị xem xét và bãi bỏ tư cách thường trú nhân.
Nếu công dân ở ngoài Hoa Kỳ quá thời hạn thẻ xanh có bị làm sao không?Nếu công dân về Việt Nam/ở ngoài Hoa Kỳ hơn 1 năm hoặc Giấy phép tái nhập cảnh hết thời hạn, công dân có thể bị mất tư cách thường trú nhân và phải tiến hành lại toàn bộ quá trình xin thị thực định cư.
Trường hợp người Việt Nam có thẻ xanh 2 năm ra khỏi Hoa Kỳ quá thời hạn 6 tháng sẽ không được xin cấp thị thực tại nhập cảnh SB – 1. Nếu muốn được cấp lại thẻ xanh, công dân phải mở hồ sơ bảo lãnh mới tại Sở Di trú và nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) và thực hiện lại toàn bộ quy trình xin cấp thị thực định cư ban đầu.
Như vậy, thời hạn người Việt Nam định cư Mỹ có thẻ xanh về lại Việt Nam tốt nhất là không quá 6 tháng/năm. Mọi người cần lưu ý về những vấn đề này để tránh bị tước tư cách thường trú nhân Hoa Kỳ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Được Và Mất Gì Khi Đi Định Cư Ở Mỹ trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!