Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Khắc Phục Lỗi Ổ Cứng Ssd Không Format Được được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC LỖI Ổ CỨNG SSD KHÔNG FORMAT ĐƯỢC
Hiện nay một số lượng lớn người dùng đang sử dụng ổ SSD để lưu trữ dữ liệu đã nói rằng SSD của họ không format được hoặc nếu quá trình bắt đầu thì nó sẽ dừng ở chế độ lỗi Offset Wrong. Tuy tuổi thọ SSD cao so với ổ cứng thông thường, nhưng thỉnh thoảng vẫn có lỗi xảy ra cho dù bạn đang sử dụng loại ổ cứng nào hoặc của hãng nào.
Xóa bảo vệ ghi Write Protection khỏi SSD
Nếu SSD của bạn đang bật chức năng “bảo vệ chống ghi” , bạn sẽ không thể ghi bất kỳ thông tin mới nào trên đó hoặc thay đổi thông tin của SSD.Để xoá chức năng “bảo vệ chống ghi” các bạn làm theo cách sau đây.
Bước 1: Bấm tổ hợp phím Win + R trên bàn phím để mở hộp Run.
Bước 2: Gõ Diskpart sau đó chọn Enter.
Bước 3: Trong cửa sổ Diskpart, bạn gõ và chạy từng lệnh bằng cách nhấn Enter.
Bước 4: Loại List Disk và chọn Enter.
Bước 5: Xác định SSD của bạn trong danh sách trên và chọn ổ cứng SSD của bạn sau đó nhấn Enter.
Bước 6: Tiếp theo bạn chạy lệnh Attributes Disk Clear Readonly.
Bước 7: Bạn đợi quá trình hoàn thành và gõ Exit rồi chọn Enter rồi đóng cửa sổ Diskpart.
Bước 8: Bạn thử format lại ổ đĩa của mình xem đã được chưa và nếu chưa được thì bạn thực hiện tiếp các bước sau đây.
Sử dụng Diskpart để định dạng SSD thô
Bước 1: Các bạn thực hiện theo hai bước đầu tiên của phương pháp trước để chúng ta mở Diskpart.
Bước 2: Các bạn chạy lần lượt các lệnh sau và gõ Enter
List Disk
Select Disk ore cứng SSD của bạn
Clean
Create Partition Primary
Format fs=ntfs Quick
Asign Letter= tên bạn có thể gán cho ổ cứng của mình
Hướng Dẫn Sửa Lỗi Không Format Được Ổ Cứng Ssd Trên Windows 10
Hiện nay một số lượng lớn người dùng đang sử dụng ổ SSD đã báo cáo rằng SSD của họ sẽ không định dạng(format) được hoặc nếu quá trình bắt đầu, nó sẽ dừng ở chế độ lỗi “Offset wrong”
Nếu bạn đang sử dụng ổ cứng ssd và cũng đang gặp tình huống tương tự thì cảm giác cũng khá bức bối vì không tài nào format được ssd.
Tuy tuổi thọ SSD cao so với ổ cứng thông thường, nhưng thỉnh thoảng vẫn có lỗi xảy ra cho dù bạn đang sử dụng loại ổ cứng nào hoặc của hãng nào.
Bạn chỉ nên mua và sử dụng các loại ổ cứng SSD có thương hiệu, vì các bạn mua các loại SSD hàng “noname” trên thị trường thì sẽ rất phức tạp vấn đề sửa chữa và đổi trả nếu SSD đó trở bệnh vì một lí do nào đó không do chúng ta. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn khắc phục lỗi trên. Các bạn thực hiện các bước một cách cẩn thận để tránh các vấn đề lỗi khác phát sinh thêm.
Nội dung tóm tắt bài viết
Nếu SSD của bạn đang bật chức năng “bảo vệ chống ghi” , bạn sẽ không thể ghi bất kỳ thông tin mới nào trên đó hoặc thay đổi thông tin của SSD.Để xoá chức năng “bảo vệ chống ghi” các bạn làm theo cách sau đây.
Các bạn nhấn tổ hợp phím phím Win + R trên bàn phím của bạn để mở hộp Run .
Tiếp theo bạn chạy lệnh attributes disk clear readonly.
Sử dụng Diskpart để định dạng “SSD thô”Ổ cứng định dạng RAW đề cập đến ổ đĩa chưa được định dạng cho bất kỳ hệ thống tệp nào có thể đọc được như NTFS, FAT32, exFAT, FAT, Ext2, Ext3, v.v. Dữ liệu trên ổ đĩa đó không thể đọc được vì Windows không biết cách truy cập. Nói một cách rõ ràng, ổ đĩa đó có thể bị hỏng hoặc bị mất. Các dấu hiệu thường thấy sẽ là: Đĩa không được định dạng, tham số không chính xác hoặc không tìm thấy sector, mặc dù ổ đĩa hiển thị là Local Drive và Healthy trong Windows.
Các bạn thực hiện theo hai bước đầu tiên của phương pháp trước để chúng ta mở Diskpart.
Các bạn chạy lần lượt các lệnh sau và gõ enter-select disk X (X là ổ đĩa SSD của bạn)-create partition primary-format fs=ntfs quick-assign letter=m (m là bạn có thể gán tên bất kì(x,y,z…) ổ cứng SSD của bạn)
Trong bài viết sửa lỗi này, mình đã hướng dẫn các bạn các bước nhanh nhất và dễ nhất để thực hiện format ổ SSD của bạn khi nó bị lỗi không thể format.
Xin chào mọi người mình tên Võ Trọng nghĩa ,tốt nghiệp chuyên nghành phần cứng máy tính 2014, với kinh nghiệm và làm việc hơn 10 năm về máy tính và công nghệ, hi vọng những kiến thức đó sẽ giúp ích được cho các bạn thông qua blog này.
Không Cài Được Win 7,8,10 Ổ Cứng Không Format Được Khắc Phục 100%
Không Cài Được Win 7,8,10 ổ cứng không format được Khắc Phục 100%
Thời gian gần đây, trên các diễn đàn công nghệ thông tin, nhiều người dùng laptop chia sẻ rằng, khi cài Windows thì xuất hiện thông báo không thể Format được phân vùng ổ cứng muốn cài.
Dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân laptop không cài được win, không format đượcNếu gặp thông báo với nội dung “Windows cannot be installed to this disk. The selected disk has an MBR partition table.
Vậy là nguyên nhân đã rõ, laptop của bạn đang ở chuẩn UEFI và ổ cứng có định dạng GPT, mà bạn lại cài theo chuẩn cũ MBR nên mới xảy ra tình trạng trên. Với chuẩn UEFI và ổ cứng định dạng GPT thì bạn không thể Format và cài Win theo cách thông thường được.
Khắc phục 100% ổ cứng laptop không cài được win, không format đượcĐể sửa lỗi này, bạn có thể áp dụng rất nhiều cách nhưng đa phần là hơi khó khăn cho những người ít am hiểu về laptop.Vì cần phải vào BIOS để thiết lập lại.
Cách 1: Thiết lập lại BIOS
Không quá khó khăn, bạn chỉ cần vào BIOS của laptop và tắt chế độ UEFI, sau đó Convert ổ cứng của bạn về định dạng MBR là có thể cài đặt win như bình thường.
Cách 2: Tạo USB cài đặt latop theo chuẩn UEFI – GPT
Khác với cách trên, phương án này khá đơn giản cho các bạn đó là hãy tạo ra một chiếc USB theo đúng chuẩn mà laptop của bạn đang sử dụng.
Cách này bạn sẽ phải xóa hết dữ liệu ổ cứng và chuyển đổi định dạng ổ cứng từ GPT sang MBR nhanh chóng ngay tại giao diện cài win. Để làm được điều này bạn thực hiện như sau:
Bạn cứ tiến hành cài đặt như hình thường, sau đó đến bước nhập key thì bạn nhấn tổ hợp phím Shift + F10 ( nếu không được thì nhấn Shift + Fn + F10) để mở cửa sổ CMD.
Bạn hãy nhập các lệnh lần lượt theo:
Nhập lệnh list disk để xem có đúng là ổ cứng của bạn đang ở chuẩn GPT không? Nếu có dấu (*) ở cột GPT tức là laptop bạn đang ở định dạng GPT.
Nhập lệnh select disk 0 và nhấn Enter.
Tiếp theo các bạn cần nhập một số lệnh như sau:
Nhập lệnh Exit để thoát.
Cách 4: Chỉnh sửa lại bộ Windows Setup
Bạn mở file ISO ra để chỉnh sửa. Bạn xóa lần lượt những file sau đây trong bộ cài.
Nếu gặp bất cứ khó khăn, hư hỏng nào về laptop hãy gọi điện cho chúng tôi thông qua 1 trong 2 số: 0904.515.696 Mr. Tú hoặc 0988.86.9933 Mr. Việt Anh. Nếu muốn nhanh chóng hơn có thể trực tiếp đến với chúng tôi.
Hotline: 0904.515.696
Website: https://sualaptopthaiha.com/
Địa Chỉ: No3 Ngõ 131 – Thái Hà, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội
Giờ mở cửa : 8h00 – 22h00 Hàng ngày – ( Làm cả Thứ 7 & CN)
Mẹo Khắc Phục Lỗi Không Format Được Usb
Thông thường để format ổ USB Flash Drive trên máy tính Windows người dùng chỉ cần kích chuột phải vào ổ USB đã kết nối trên máy tính của mình và chọn Format để bắt đầu quá trình format USB.
Tuy nhiên trong một số trường hợp khi format USB, khá nhiều người dùng phản ánh lại rằng họ không format được USB và trên màn hình xuất hiện thông báo lỗi “Windows was unable to complete the format” trong quá trình format. Vậy tại sao bạn lại gặp lỗi này, làm thế nào để diệt khắc phục nó ? Bài viết hôm nay sẽ giải thích và hướng dẫn bạn một số cách để bạn có thể khác phục lỗi không format được usb.
Nguyên nhân khiến USB không thể Format được USB bị nhiễm virusMột số loại virus sẽ ngăn không cho bạn format lại usb khiến cho usb của bạn không thể format được. Đây là vấn đề thường gặp phải khi bạn cắm usb tại các quán photo hay các máy tính đã sẵn bị nhiễm virus, sử dụng tại nhiều máy tính khác nhau.
USB đang ở chế độ khóa chống ghi, read-onlyMột số usb sẽ có khóa chống ghi, có thể bạn chưa mở khóa chống ghi trên usb nên không thể format.
USB bị lỗi firmwareCó thể do firmware của usb của bạn đã bị lỗi nên máy không thể format lại được usb. Bạn có thể tự nạp lại firmware ở nhà vì nó khá đơn giản.
Lỗi unknown capacityLỗi unknown capacity có thể xuất hiện khi bạn rút đột ngột ra khỏi máy tính làm bộ phận lưu trữ flash bị sốc dẫn đến lỗi. Lúc này khi bạn tiến hành format lại thì windows sẽ báo lỗi ” windows unable to complete format ” và cũng không thể copy dữ liệu do dung lượng không có (unknown capacity).
Cách sửa lỗi không format được USB 1. Format USB bằng sang định dạng khác 2. Sử dụng công cụ Disk Management để Format USBTrong trường hợp bạn không format được USB có thể sử dụng công cụ Disk Management được tích hợp sẵn trên Windows để khắc phục lỗi này. Đây là tool quản lý và tùy chỉnh ổ đĩa kết nối với máy tính, nó rất mạnh và an toàn nên bạn có thể yên tâm khi sử dụng.
Sau đó bạn hãy nhấn chuột phải vào ổ USB bị lỗi “Windows was unable to complete the format” và chọn “Format”.
Bạn tiếp tục chọn định dạng của USB tùy theo nhu cầu sử dụng NTFS/FAT32/exFAT tại File System rồi bỏ tích tại ô “Perform a quick format” và cuối cùng nhấn vào “format”.
3. Sử Dụng HP USB Disk Storage Format ToolHoặc bạn cũng có thể sử dụng công cụ tùy biến HP USB Disk Storage Format Tool để khắc phục lỗi không format được USB. Đây là công cụ mạnh mẽ và rất an toàn, nó có thể format USB nhanh chóng.
Đầu tiên bạn cần tải công cụ HP USB Disk Storage Format Tool về máy. Sau khi cài đặt hãy chạy dưới quyền administrator. Sau đó chọn ổ USB đang bị gặp lỗi và format nó.
4. Sử dụng Command Prompt để Format USBCách cuối cùng các bạn có thể áp dụng là dùng CMD. Đây là phương pháp sử dụng các dòng lệnh của máy tính để format USB. Cách này hơi thủ công và rắc rối nhưng chắc chắn sẽ giúp bạn sửa được lỗi “Windows was unable to complete the format”.
Sau đó 1 dòng lệnh hiển thị ra rỏi bạn “…and press ENTER when ready…”. Bạn hãy tiếp tục nhấn “Enter ” để tiến hành định dạng USB.
Sau đó một có 1 dòng lệnh ở cuối xuất hiện “Volume label (32 characters, ENTER for none)?”. Lúc này bạn hãy điền tên ổ USB của mình và nhấn “Enter”.
Sau khi quá trình format xong sẽ có dòng lệnh “Format Complete và dung lượng thiết bị lưu trữ” xuất hiện.
Thủ Thuật Format Ổ Cứng Ssd Trên Laptop/ Pc Hiệu Quả Nhất
NỘI DUNG [Ẩn]
Format ổ cứng SSD (hay còn được gọi là định dạng ổ cứng) là quá trình đưa ổ cứng SSD của bạn về trạng thái ban đầu, tức là xóa hoàn toàn thông tin, dữ liệu trên ổ cứng SSD của bạn mà không thể khôi phục lại được.
Vậy khi nào chúng ta cần format lại ổ cứng? Và việc format lại ổ cứng có hại không?
1. Khi nào cần format ổ cứng SSD ?
– Khởi tạo lại ổ cứng SSD: đây là việc cần làm trước khi bạn sử dụng một ổ cứng mới, bạn cần phải format lại ổ cứng đó.
– Diệt virus: Trong quá trình sử dụng máy, đôi khi bạn vô tình ấn phải vào một trang web không rõ nguồn gốc hay tải về phần mềm độc hại trong máy, khiến cho máy của bạn bị virus tấn công. Nếu như việc sử dụng phần mềm diệt virus không khiến chiếc máy của bạn trở lên khá khẩm hơn thì lựa chọn format lại máy tính sẽ là lựa chọn tối ưu nhất để có thể diệt sạch được virus.
– Thay đổi kích thước của tập tin hệ thống/ ổ cứng
- Không thể sử dụng được ổ cứng: Trong trường hợp mà bạn mở ổ cứng nhưng lại không thể truy cập được vào các dữ liệu trong ổ cứng đó thì cách khắc phục đơn giản nhất cho lỗi này là format lại ổ cứng.
2. Format ổ cứng thì có hại hay không có hại?
Trong việc format lại ổ cứng sẽ khiến toàn bộ dữ liệu của bạn bị mất, việc bạn cần làm là back up lại các dữ liệu quan trọng để tránh được các rủi ro.
Và việc format hoàn toàn không làm tổn hại gì đến tuổi thọ cũng như chức năng của ổ cứng
3. Cách format ổ cứng ngay trên hệ điều hành Windows
– Format ngay bên trong PC
Bước 2: Chọn ổ đĩa mà bạn muốn format.
Bước 4: Nhấn Start và chờ đợi.
– Format bằng Disk Management
Bước 2: Bạn chọn ổ đĩa mà bạn muốn Format
Bước 4: Chọn OK.
Lưu ý: Nếu như bạn chỉ chọn ổ đĩa thông thường thì Windows sẽ đề xuất tối ưu nhất cho bạn và việc bạn cần làm chỉ là ấn OK mà thôi.
Nếu bạn cần Thay mới, Lắp đặt Ổ Cứng SSD, để tránh mất thời gian công sức và tiền bạc, hãy liên hệ ngay chúng tôi theo các cách sau:
Nếu bạn ở Hà Nội, bạn có thể ghé qua Tường Chí Lâm – chúng tôi tại
153 Lê Thanh Nghị, Hai Bà Trưng, Hà Nội (
Cơ sở 1:, Hai Bà Trưng, Hà Nội ( Xem đường đi
Cơ sở 2: 35/1194 đường Láng, Đống Đa, Hà Nội
Tường Chí Lâm – chúng tôi chuyên phân phối Linh kiện Laptop chính hãng, giá rẻ và uy tín nhất Hà Nội
Có Nên Chia Ổ Ssd ? Cách Chia Ổ Cứng Ssd Trong Win 10
Trên thị trường hiện nay, mặc dù có giá thành cao hơn hẳn ổ cứng HDD thường thấy và dung lượng thấp hơn nhưng ổ SSD vẫn được nhiều người lựa chọn sử dụng. Lý do đơn giản và dễ thấy nhất chính là vì tốc độ của nó nhanh hơn hẳn so với HDD. Vậy là có nên chia ổ SSD hay không ? Hôm nay dịch vụ sửa chữa máy tính tại nhà Tùng Phát Computer sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn.
Có nên chia ổ SSD của laptop hay không?
Ổ cứng SSD được biết đến với những ưu điểm nổi trội và thể hiện sự hoàn hảo hơn hẳn so với ổ HDD thông thường nên dù có dung lượng không cao, đây vẫn là loại ổ được rất nhiều người am hiểu công nghệ sử dụng. Như các bạn đã biết, để tối ưu dung lượng lưu trữ, mọi người thường chia ổ cứng thành những vùng lưu trữ dữ liệu khác nhau giúp tốc độ xử lý và truyền dữ liệu được nhanh hơn, vậy ổ SSD có chia được không?.
Tương tự với ổ HDD, ổ SSD cũng như vậy, các bạn có thể chia ổ hay còn gọi là phân vùng ổ cứng để giúp việc lưu trữ dữ liệu đạt được hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, việc chia ổ cứng SSD cũng đòi hỏi người dùng phải nắm được những thủ thuật đơn giản nhưng đúng cách để tránh làm hư hại chiếc ổ cứng thông minh này hoặc làm mất toàn bộ dữ liệu đã có.
Hướng dẫn cách chia ổ cứng SSD trong Win 10/8/7
Cách chia ổ cứng SSD Win 10/8
Chia ổ cứng win 10 bước 3Bước 4: Quay lại cửa sổ Disk Management, bạn sẽ thấy một phân vùng trống được hiện lên bên cạnh các phân vùng đã có. Tuy nhiên lúc này phân vùng đó chưa được định dạng, để định dạng phân vùng mới đó, ấn chuột phải vào phân vùng đó và chọn New Simple Volume.
Chia ổ cứng win 10 bước 4Bước 5: Trên trình định dạng phân vùng, khi chia ổ cứng Win 10 hoặc 8 bạn cần đặt dung lượng lưu trữ cho phân vùng mới, nhấn Next và nhập vào dung lượng phân vùng muốn định dạng và tiếp tục bấm Next. Bước 6: Ở đây nếu muốn thay đổi ký hiệu ổ đĩa (A,B,C,D,E,G,H,I,…) thì có thể thay đổi ở dòng Assign the following drive letter. Sau đó bấm tiếp tục.
Bước 8: Sau đó bấm Finish để hoàn tất việc chia ổ cứng Win 10 và chờ một lát để công cụ định dạng phân vùng cho bạn.
Sau khi định dạng xong, bạn có thể vào File Explorer để kiểm tra phân vùng mới của bạn.
Cách chia ổ cứng SSD trong win 7
Cách chia ổ cứng cũng tương tự như trên chỉ khác biệt một vài điểm nhỏ nên bạn cần đọc kỹ :
Bước 1: Bạn vào phần Disk management bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + R sau đó gõ vào dòng “ chúng tôi ” sau đó nhấn OK.
Bước 2: Cửa sổ mới hiện ra, bạn muốn cắt bớt dung lượng ổ cứng và muốn phân chia một ổ cứng khác, bạn tiến hành phải chuột vào ổ muốn chia sau đó chọn Shrink Volume.
Bước 4: Tiến trình kết thúc, sẽ có một ổ đĩa mới, bạn phải chuột vào phân vùng đó và chọn New Simple Volume. – Hộp thoại hiện ra bạn nhấn Next, tiếp tục với hộp thoại kế tiếp – Hộp thoại tiếp tục, bạn có thể chọn tên ổ đĩa ở mục Assingn the Following driver letter sau đó nhấn Next – Chọn định dạng và tên ổ đĩa, tại mục File System và Volume label sau đó nhấn Next – Quá trình hoàn thành, bạn nhấn Finish một ổ đĩa mới sẽ xuất hiện.
Rate this post
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Khắc Phục Lỗi Ổ Cứng Ssd Không Format Được trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!