Bạn đang xem bài viết Khi Nào Nên Lấy Cao Răng Cho Con Trẻ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngay từ khi trẻ có những dấu hiệu mọc răng sữa các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra và theo dõi thường xuyên, nhằm phát hiện ra những dấu hiệu không tốt cho sức khỏe răng miệng bé. Cũng bắt đầu từ giai đoạn này, phụ huynh đã có thể lấy cao răng cho trẻ để bảo vệ răng bé tránh những tác hại do cao răng gây ra.Bởi vì:
Khi nào nên lấy cao răng cho con trẻ
Các mảng vôi răng này chính là nguyên nhân khiến răng nướu của trẻ dễ mắc các bệnh lý răng miệng như sưng viêm nướu, viêm nha chu, chảy máu chân răng, mòn men răng,… ảnh hưởng đến việc ăn nhai và gây đau nhức cho bé.
Lấy cao răng có gây ảnh hưởng cho răng của trẻ không?Lấy cao răng cho bé là một kỹ thuật đơn giản trong nha khoa, thời gian thực hiện nhanh chóng, không cần gây tê hay sử dụng bất kì loại thuốc nào, vì thế phụ huynh có thể hoàn toàn an tâm. Bé chỉ cần nằm yên trên ghế và phối hợp tốt với bác sĩ khoảng 10 – 15 phút là hàm răng đã sạch và sáng bóng như ban đầu.
Lấy cao răng bằng công nghệ siêu âm hiện đại
Hiện nay, tại Nha Khoa Đăng Lưu đang áp dụng lấy cao răng cho trẻ em và cả người lớn với công nghệ siêu âm hiện đại. Bước sóng siêu âm sẽ tác động đến cao răng khiến cho những mảng bám này tự bong ra khỏi bề mặt răng. Ngoài ra, với đầu mũi nhỏ, nên có khả năng làm sạch ở cả những vùng có cao răng ở giữa 2 kẽ răng hay sát chân răng.
Hiện đạiNha Khoa sử dụng loại máy lấy cao răng có tần sóng rung ở nhiều mức độ khác nhau, giúp bác sĩ dễ dàng tùy chỉnh để phù hợp với từng đối tượng và tình trạng khác nhau. Khi lấy cao răng cho trẻ em, bác sĩ sẽ chọn mức sóng nhỏ, chuyển động êm dịu không gây đau, không ê buốt răng để các bé dễ chịu và hạn chế thấp nhất việc chảy máu răng trong quá trình thực hiện.
Tâm lýTrước khi tiến hành lấy cao răng cho bé, bác sĩ sẽ thăm khám tổng quát răng miệng, trò chuyện nếu bé có biểu hiện lo lắng hay sợ hãi. Thực tế, đây là tâm lý chung của trẻ em, tuy nhiên vấn đề này sẽ nhanh chóng được bác sĩ gỡ bỏ, để quá trình lấy cao răng diễn ra nhanh chóng và không gây tác động nguy hại gì đến bé.
Các dụng cụ lấy cao răng luôn được khử trùng an toàn theo quy trình chuẩn của bộ y tế nên phụ huynh không cần quá lo lắng đến vấn đề viêm nhiễm khi thực hiện lấy cao răng cho trẻ em tại Nha Khoa.
Trò chuyện cùng bé giúp giảm sợ hãi và lo lắng
Khi Nào Nên Lấy Cao Răng ?
Sau khi ăn khoảng 15 phút sẽ có một lớp màng mỏng bám trên bề mặt răng. Nếu màng này không được làm sạch, các vi khuẩn sẽ kéo đến và tích tụ ngày càng dày lên, gọi là mảng bám. Có một nghiên cứu cho thấy khoảng 70% trọng lượng mảng bám là vi khuẩn, tức trong 1mg mảng bám (bằng kích thước đầu tăm) chứa tới một tỉ vi khuẩn. Khi mảng bám còn mềm, có thể làm sạch khỏi bề mặt răng bằng bàn chải hoặc chỉ nha khoa. Nhưng khi tồn tại lâu, mảng bám vôi hoá bởi hợp chất muối vô cơ trong nước bọt và cặn mềm (mảnh vụn thức ăn, các chất khoáng trong môi trường miệng), xác tế bào biểu mô, sự lắng đọng sắt của huyết thanh… trở nên cứng, bám rất chắc vào bề mặt răng hoặc dưới mép lợi, gọi là cao răng (vôi răng). Đến lúc này chỉ có nha sĩ mới có thể làm sạch bằng các dụng cụ chuyên dùng.
Cao răng có hai loại: cao răng thường và cao răng huyết thanh. Cao răng thường như đã mô tả ở trên. Khi cao răng thường gây viêm lợi, lợi ở vùng viêm sẽ tiết dịch viêm và chảy máu, máu ngấm vào cao răng thường tạo nên màu nâu đỏ, lúc này mảng cao răng đó được gọi là cao răng huyết thanh.Đừng đợi có cao răng mới đi lấy
Nếu không lấy cao răng, độc tố của vi khuẩn trong cao răng sẽ gây ra viêm lợi với các biểu hiện răng chảy máu, miệng có mùi hôi. Hoặc cũng có thể gây viêm nha chu dẫn đến tiêu xương làm răng bị đau, ê buốt khi ăn uống, nặng hơn có thể lung lay và rụng. Cao răng còn gây ra viêm tuỷ ngược dòng. Vi khuẩn trong mảng cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng: viêm niêm mạc miệng, lở miệng, viêm amidan, viêm họng… Do những ảnh hưởng này mà cao răng cần được lấy sạch. Tốt nhất nên kiểm tra các mảng bám răng định kỳ 3 – 6 tháng/lần. Không nên đợi có cao răng mới đi lấy, vì khi cao răng hình thành thì đã gây ra tổn thương và để lại hậu quả. Có nhiều phương pháp lấy cao răng, phổ biến nhất hiện nay là:
Lấy bằng máy thổi cát: tuy làm sạch cao răng khá tốt và hạn chế được lây nhiễm chéo nhưng lại dễ làm rỗ bề mặt răng do những hạt cát được phun ra trong quá trình làm sạch, khiến răng dễ nhiễm màu và tạo điều kiện cho mảng bám hình thành nhanh hơn.
Lấy bằng máy siêu âm: là phương pháp lấy cao răng triệt để với cảm giác êm ái. Với những bệnh nhân nhiều cao răng, nên sử dụng phương pháp này thay vì máy thổi cát (rất khó lấy cao răng dưới nướu).
Làm gì để phòng ngừa?Trong quá trình lấy cao răng có thể bị chảy máu, nguy cơ lây nhiễm bệnh có thể xảy ra. Do đó, để lấy cao răng an toàn, đòi hỏi các dụng cụ và thiết bị phải được tiệt trùng nghiêm ngặt. Tốt hơn hết, mỗi người nên tự giữ cho răng luôn sạch để hạn chế tổn thương, cũng như các thao tác kỹ thuật phải can thiệp vào răng.
Để ngăn ngừa cao răng, cần đánh răng đúng cách sau khi ăn, sử dụng chỉ nha khoa lấy sạch mảnh vụn thức ăn ở kẽ răng. Ngậm nước súc miệng hoặc nước muối pha loãng. Kiểm tra răng miệng định kỳ 3 – 6 tháng/lần, nhất là trẻ nhỏ rất cần khám răng định kỳ và lấy cao răng thường xuyên theo chỉ định của nha sĩ.
Có Nên Lấy Cao Răng Cho Trẻ Không?
Cũng như người lớn, cao răng ở trẻ em cũng là vấn đề răng miệng gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ và thẩm mỹ răng hàm. Do đó, loại bỏ cao răng là biện pháp cải thiện vấn đề rằng miệng trẻ được tốt hơn. Vậy Có nên lấy cao răng cho trẻ không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau đây.
Cao răng ở trẻ em và những điều cần biếtMột trong những vấn đề răng miệng mà trẻ thường gặp hiện nay là cao răng. Cao răng là hiện tượng hình thành do việc vệ sinh răng miệng không đúng cách, thói quen ăn uống không hợp lý và các bệnh lý răng miệng khác.
Sự tác động chuyển hoá của các loại axit có trong nước bọt kết hợp với axit trong thức ăn và tạo nên những mảng bám trên bề mặt răng và đó là cao răng.
Cao răng ở trẻ là vấn đề răng miệng tiềm ẩn nhiều mỗi nguy hại, do đó lấy cao răng là điều cần thiết
Như chúng ta đều biết, cao răng là tác nhân gây ra các vấn đề răng miệng cho trẻ. Đó là môi trường lí tưởng cho vi khuẩn hoạt động và phát triển.
Chính những vi khuẩn này sẽ gây hại đến răng miệng của trẻ, nặng hơn là những bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, sâu răng, răng lung lay….
Có nên lấy cao răng cho trẻ không?C ao răng còn là nguyên nhân gây tiêu xương, ê buốt khi ăn nhai, đau nhức và khiến trẻ “mất ăn mất ngủ”. Đồng thời, vi khuẩn trong có trong cao răng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh như niêm mạc miệng, lở miệng, viêm amidan, viêm họng…
Những lưu ý khi lấy cao răng cho trẻ em phụ huynh nên biếtCũng như người lớn, việc lấy cao răng cho trẻ em là điều cần thiết. Tuy nhiên, những lưu ý khi lấy cao răng cho trẻ em cũng nên được các bậc phụ huynh quan tâm đặc biệt, nhằm đảm bảo sự an toàn và hiệu quả cho trẻ .
– Trẻ em dễ bị hoảng sợ và quấy khóc khi thấy bác sĩ. Do đó, phụ huynh nên điều chỉnh tâm lý cho trẻ trước khi lấy cao răng bằng những trò vui, làm cho trẻ quên đi nỗi sợ hãi. – Phụ huynh nên đưa trẻ đến những địa chỉ nha khoa uy tín để lấy cao răng. Điều này nhằm đảm bảo an toàn cũng như giúp trẻ loại bỏ hết cao răng mà không làm tổn thương răng miệng của trẻ.
Chăm sóc răng miệng đúng cách cho trẻ là trách nhiệm của cha mẹ
– Sau khi lấy cao răng cho trẻ, phụ huynh nên lưu ý đến vấn đề chăm sóc, vệ sinh răng miệng cho trẻ. – Hướng dẫn cách đánh răng, dùng chỉ nha khoa và súc miệng cho trẻ sau mỗi bữa ăn và trước khi thức dậy. – Tiến hành kiểm tra định kỳ răng miệng cho trẻ từ 3 – 6 tháng/lần.
Lấy cao răng cho trẻ ở đâu an toàn hiệu quả?Nha khoa JW Hàn Quốc là một trong những địa chỉ chăm sóc răng miệng trẻ em toàn diện được nhiều người lựa chọn trong suốt thời gian qua.
Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, tâm lý, chuyên môn vững vàng kết hợp cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại. Những yếu tố này nhằm đảm bảo hiệu quả và an toàn cho trẻ khi tiến hành trị liệu.
Khách hàng quan tâm nếu có nhu cầu có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ. Nha khoa JW cam kết mang lại chất lượng khiến bạn hài lòng.
Giới thiệu về Nha khoa JW Hàn Quốc – Nha khoa uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh
Lưu ý: Hiệu quả tùy thuộc vào trường hợp của mỗi người
Thẻ Lấy Cao Răng Cho Trẻ
Lấy cao răng là phương pháp vệ sinh răng miệng cần được thực hiện ở cả trẻ em và người trưởng thành để có một khoang miệng sạch và loại bỏ các nguy cơ bệnh lý nguy hiểm.
Tại sao cần thực hiện lấy cao răng ở trẻ em?Cao răng là các mảng bám do thức ăn bám lâu ngày trên bề mặt răng không được làm sạch kỹ mà hình thành. Đối với trẻ em, vấn đề lấy cao răng cần phải quan tâm và chú ý nhiều hơn bởi quá trình vệ sinh chăm sóc răng miệng không tốt như người lớn, các mảng bám thức ăn tồn tại sẽ tạo thành mảng dính cao răng. Do đó, nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng ở trẻ em là rất lớn. Để ngăn ngừa nguy cơ này, cha mẹ nên đưa con đến các cơ sở nha khoa để các bác sĩ khám và lấy cao răng cho trẻ.
Tác hại của cao răng đối với sức khỏe răng miệng của trẻ?
Tình trạng cao răng tồn tại lâu ngày trong khoang miệng sẽ gây nên những bệnh lý nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng của trẻ bởi:
Cao răng là nơi tập trung nhiều vi khuẩn nhất trong khoang miệng
Trực tiếp gây nên các bệnh lý răng miệng như: sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu, viêm nhiễm các mô mềm quanh nướu…Một số trường hợp còn gây nên tình trạng nướu bị tụt, chân răng lộ ra ngoài khiến nướu bị lung lay dẫn đến mất răng.
Cao răng gây mất thẩm mỹ và gây hôi miệng.
Khi gặp các vấn đề về răng miệng sẽ làm cho trẻ cảm thấy khó chịu, khó khăn trong ăn uống, quấy khóc…Bên cạnh đó, bệnh viêm nướu, tụt lợi sẽ dẫn đến nguy cơ răng sữa rụng quá sớm khi răng vĩnh viễn chưa mọc, khiến hàm răng sau này lệch lạc, kém thẩm mỹ…
Quy trình lấy cao răng cho trẻ tại Nha khoa Quốc tế DND
Khám tổng quát khoang miệng và ổn định tâm lý cho trẻ
Lấy cao răng cho trẻ
Đánh bóng răng
Lời khuyên vệ sinh răng miệng và hẹn lịch lấy cao răng tiếp theo
Như vậy, với những thông tin trên chắc hẳn bạn đã trả lời được câu hỏi “Có nên lấy cao răng cho trẻ em hay không?” Để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất cho con bạn, bạn hãy đưa con đến các cơ sở nha khoa uy tín để lấy cao răng định kỳ 3-6 tháng/ lần.
Lấy Cao Răng Cho Trẻ Em: Nên Hay Không?
Câu hỏi: Chào bác sĩ nha khoa, bác sĩ cho tôi hỏi có nên lấy cao răng cho trẻ em không? Dạo gần đây tôi mới để ý hàm răng của con tôi bị bám những mảng bám có màu vàng, dùng bàn chải đánh răng cũng không thể làm sạch được. Tuy nhiên, con tôi năm nay mới 12 tuổi nên không biết có lấy cao răng được không? Vậy mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ nhiều. (Văn Đức Mừng – Hà Nam)
Chào Vũ Đức Mừng! Rất vui vì bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc về cho chúng tôi. Với câu hỏi: Có nên lấy cao răng cho trẻ em không? Chuyên gia Nha khoa Quốc tế Dencos Luxury xin trả lời cụ thể như sau:
Thực tếNgày nay, vấn đề sức khỏe răng miệng của trẻ rất được quan tâm. Trong đó, việc lấy cao răng cho trẻ là vấn đề đặc biệt được chú ý. Tuy nhiên, nhiều người vẫn không biết rõ được có nên lấy cao răng cho trẻ không?
Như bạn biết, cao răng để lâu sẽ khiến răng yếu đi và dễ mắc phải các bệnh răng miệng. Đối với trẻ em, điều này còn ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này.
Thông thường, việc chăm sóc, vệ sinh răng miệng của trẻ sẽ không tốt như người lớn khiến các mảng bám tích tụ lại, lâu dần hình thành cao răng. Từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công, gây hại đến sức khỏe răng miệng. Do đó, để tránh việc hình thành cao răng, cha mẹ nên chú ý đến vấn đề vệ sinh, chăm sóc răng miệng của trẻ.
Lấy cao răng cho trẻ em ở đâu tốt?Lấy cao răng là một kỹ thuật tương đối đơn giản. Chỉ cần thực hiện trong khoảng từ 15-20 phút (nếu bé hợp tác tốt) là những mảng bám trên hàm răng của bé đã được “thổi bay”.
Bên cạnh đó, sự kết hợp giữa thiết bị lấy cao răng Dentsply hiện đại cùng với công nghệ Motif Motion Mode (M3), mang đến dịch vụ lấy cao răng với kết quả cao, nhanh chóng và không làm ảnh hưởng xấu đến mô răng – nướu.
Đặc biệt, mọi thao tác thực hiện trong quy trình lấy cao răng đều do bác sĩ có chuyên môn đảm trách giúp mang đến sự thoải mái nhất cho trẻ trong cả quá trình thực hiện.
Có Nên Lấy Cao Răng Cho Trẻ Em Không?
08-12-2023
Trẻ em thường ít quan tâm đến việc vệ sinh răng miệng, hơn nữa thói quen ăn uống của trẻ cũng không khoa học khiến hình thành mảng bám trên răng gây ra hiện tượng cao răng trong khoang miệng. Đây là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, tấn công vào răng và nướu gây ra các bệnh lý răng miệng như viêm nha chu, sâu răng,…
Vậy có nên vệ sinh răng miệng cho trẻ bằng cách lấy cao răng hay không? Các chuyên gia nha khoa cho biết, để loại bỏ vi khuẩn cũng như bảo vệ răng miệng thì việc lấy cao răng cho trẻ là rất cần thiết. Nó là một kỹ thuật nha khoa đơn giản, hoàn toàn không tác động đến men răng và mô mềm ở trẻ nên ba mẹ có thể yên tâm đưa trẻ đi lấy cao răng.
Lấy cao răng cho trẻ rất an toàn và nhanh chóng
Quá trình lấy cao răng cho trẻ sẽ diễn ra trong vòng 10 phút và bác sĩ sẽ thực hiện các thao tác lấy cao răng nhanh chóng. Hãy lựa chọn một nha khoa uy tín để thực hiện chăm sóc răng miệng hiệu quả cho trẻ, đặc biệt các bác sĩ giỏi chuyên môn, thân thiện và ân cần sẽ giúp trẻ loại bỏ nỗi sợ, dễ dàng hợp tác điều trị hơn.
Nếu không thực hiện lấy cao răng cho trẻ, lâu ngày sẽ gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt là làm hỏng các răng còn yếu ở trẻ:
Sâu răng: Khi vi khuẩn ở mảng bám tấn công vào răng sẽ tạo thành các lỗ sâu nhỏ, sau đó dần ăn sâu vào bên trong phá hủy men răng, ngà răng và tủy răng, nghiêm trọng làm viêm tủy răng và chết tủy.
Viêm nướu, viêm lợi: Biểu hiện thường gặp của viêm nướu là chảy máy chân răng, nướu sưng đỏ, đau nhức, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng viêm nha chu, khiến tụt chân răng.
Rụng răng sữa sớm: Trường hợp cao răng đã làm tổn thương nghiêm trọng đến răng và nướu khiến răng không thể bảo tồn buộc phải nhổ bỏ hoặc răng sữa có thể tự lung lay và rơi rụng.
Phát âm ngọng nghịu: Nếu tình trạng cao răng ở trẻ làm mất răng cửa sớm sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát âm và hình thành ngôn ngữ ở trẻ.
Giảm tính thẩm mỹ: Các mảng bám cao răng rất dễ bị phát hiện bởi những chấm nâu xuất hiện ngay trên răng của trẻ, xung quanh nướu và gây ra hôi miệng.
Các mảng bám cao răng bám chặt xung quanh chân răng làm mất thẩm mỹ khuôn miệng
Tình trạng sâu răng, viêm tủy, viêm nha nhu sẽ khiến trẻ cảm thấy đau nhức, quấy khóc và chán ăn, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ. Hơn nữa nếu không lấy cao răng cho trẻ sẽ làm rụng các răng sữa sớm khiến răng vĩnh viễn mọc lên sai lệch vị trí, thiếu thẩm mỹ, chức năng ăn nhai bị ảnh hưởng.
3. Phương pháp lấy cao răng cho trẻ an toàn và hiệu quả
Tại Nha khoa Hoàng Yến, địa chỉ nha khoa hàng đầu tại Hà Nội được các ba mẹ tin tưởng và lựa chọn. Tại đây, chúng tôi áp dụng lấy cao răng siêu âm công nghệ không đau, không ê buốt, cực an toàn cho trẻ nhỏ.
Với công nghệ hiện đại có tính năng cảm ứng, máy siêu âm sẽ nhận biết được mảng bám cao răng và sử dụng sóng siêu âm để làm tan rã các mảng bám một cách nhanh chóng và hiệu quả. Kết hợp với các thao tác tỉ mỉ và chuẩn xác của bác sĩ, trẻ sẽ không bị bất kỳ một tổn thương nào.
Công nghệ này có thể điều chỉnh bước sóng với nhiều mức độ khác nhau, nên trẻ dưới 10 tuổi cũng có thể thực hiện được. Bác sĩ sẽ tiến hành lấy cao răng cho trẻ với mức sóng nhỏ, êm dịu giúp bé vệ sinh răng miệng sạch sẽ và thoải mái nhất.
Khi điều trị tại Nha khoa Hoàng Yến, bác sĩ thực hiện lấy cao răng cho trẻ theo một quy trình tiêu chuẩn. Đầu tiên bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám và ổn định cảm xúc của trẻ, sau đó là tư vấn tình trạng cao răng và phương pháp điều trị. Tiếp đến là thực hiện lấy cao răng bằng công nghệ siêu âm, đánh bóng răng, cuối cùng là hướng dẫn trẻ và ba mẹ cách chăm sóc răng miệng tại nhà giúp răng trẻ khỏe mạnh.
Với những tác hại mà cao răng mang lại, bạn còn chần chờ gì mà không quyết định có nên lấy cao răng cho trẻ không. Hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn vẫn còn băn khoăn về phương pháp lấy cao răng công nghệ siêu âm hoặc các vấn đề răng miệng ở trẻ. Các bác sĩ tại Nha khoa Hoàng Yến luôn sẵn sàng hỗ trợ cho bạn một cách nhanh chóng nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Khi Nào Nên Lấy Cao Răng Cho Con Trẻ trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!