Bạn đang xem bài viết Liệu Bạn Đã Hiểu Rõ Về Chỉ Số Para Là Gì Trong Sản Khoa? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chỉ số Para trong sản khoa là gì?Khi nhìn vào một bản kết quả khám thai của các sản phụ, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy chỉ số Para. Para là một chỉ số dùng để đánh giá về tiền sử sản khoa của các sản phụ. Trong y khoa, Para là viết tắt của từ “parity”. Parity là thuật ngữ được dùng cho số lượng những lần sinh thành công trước đó. Chỉ số này sẽ cho biết số lần sinh con, số lần sẩy thai và số con hiện còn sống của thai phụ.
Chỉ số Para là một chỉ số vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong sản khoa. Khi nhìn vào chỉ số Para, bác sĩ sẽ có được cái nhìn tổng quan nhất về tình hình sức khỏe sinh sản cũng như tiền sử sản khoa của người mẹ. Từ đó, bác sĩ sẽ có những phương pháp chăm sóc thai nhi phù hợp dành cho mỗi bà mẹ. Đồng thời bác sĩ đưa đến sự bảo đảm sức khỏe tốt nhất cho sản phụ và thai nhi.
Chỉ số Para còn là căn cứ giúp bác sĩ có những cách xử trí chính xác trong trường hợp có các vấn đề phát sinh trong quá trình mang thai. Đặc biệt đối với những thai phụ có tiền sử sẩy thai cao, chỉ số Para sẽ giúp bác sĩ chú ý đến những thai phụ ấy. Từ đó có những biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời các nguy cơ có thể xảy ra.
Cách đọc và ghi chỉ số ParaTuy đã biết được chỉ số Para là gì nhưng nhiều bà mẹ chưa hiểu ý nghĩa chỉ số Para. Chỉ số Para là một dãy số gồm 4 số được ghi vào hồ sơ bệnh án của thai phụ sau khi ghi nhận thông tin từ các thai phụ. 4 số của chỉ số Para có ý nghĩa lần lượt như sau:
Số thứ nhất là số lần thai phụ sinh con đủ tháng
Số thứ hai là số lần thai phụ sinh con thiếu tháng
Số thứ ba là số lần thai phụ sảy thai tự nhiên hoặc phá thai
Số thứ tư là số con hiện sống của thai phụ
Một số ví dụ về các chỉ số Para thường gặp trong thực tế:
0000: Chỉ số cho biết người mẹ mang thai lần đầu
0101: Thai phụ chưa sinh con đủ tháng lần nào, đã 1 lần sinh con thiếu tháng. Thai phụ này chưa từng sảy thai và hiện có 1 người con còn sống.
1001: Thai phụ đã sinh con đủ tháng 1 lần, chưa từng sinh thiếu tháng và sảy thai. Thai phụ hiện có 1 người con.
1011: Thai phụ đã 1 lần sinh con đủ tháng, chưa từng sinh con thiếu tháng, từng sảy thai 1 lần và có 1 con hiện tại.
2012: Thai phụ đã sinh con đủ tháng 2 lần, không sinh con thiếu tháng. Thai phụ đã từng có 1 lần sảy hoặc phá thai và hiện có 2 người con.
Những chỉ số cần lưu ý khácNgoài chỉ số Para, trong sản khoa còn có nhiều thuật ngữ khác khiến các thai phụ bối rối. Các ý nghĩa của kí hiệu thường gặp trong hồ sơ khám thai sau sẽ giúp các bà mẹ dễ dàng hơn trong việc theo dõi sức khỏe và tình trạng mang thai của bản thân.
Bên cạnh chỉ số Para, trong sản khoa còn xuất hiện nhiều thuật ngữ khiến các thai phụ bối rối. Các ý nghĩa của kí hiệu trong hồ sơ khám thai sau sẽ giúp bạn dễ dàng theo dõi sức khỏe bản thân.
TT (+): tim thai bình thường
TT (-): không nghe thấy tim thai.
BCTC: chiều cao của tử cung, cho biết sự phát triển của thai nhi. Đây cũng là căn cứ để xác định tuổi thai.
Rh: Yếu tố cho biết tình trạng protein có trong tế bào máu. Thai phụ có yếu tố này được ký hiệu là Rh+, nếu không có sẽ là Rh-. Nếu kết quả là Rh+ có nghĩa là tình trạng người mẹ bình thường. Nếu kết quả là Rh- thì thai phụ cần được sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ. Bởi trong quá trình chuyển dạ nó có thể khiến bé gặp nguy hiểm.
AFP (Alpha Fetoprotein): Đây là xét nghiệm thường được thực hiện trong từ 16 – 18 tuần mang thai. Kết quả sẽ giúp phát hiện và thông báo nguy cơ về các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Nếu nồng độ AFP thấp hơn 0.74 MoM thì thai nhi có nguy cơ mắc bệnh down là rất cao.
Alb: ký hiệu của chất albumin, xuất hiện trong kết quả xét nghiệm nước tiểu. Chỉ số Alb sẽ giúp phát hiện kịp thời các vấn đề trong thời gian mang thai như chứng tiểu đường hay nhiễm độc.
HA: chỉ số huyết áp, chỉ số huyết áp trung bình của thai phụ sẽ nằm ở khoảng 120/70mmHg.
Hb: ký hiệu của chất hemoglobin, thường có trong kết quả xét nghiệm máu. Nếu lượng hemoglobin trong máu ở mức thấp dưới 12g/dl thai phụ sẽ có thể bị thiếu máu.
HBsAg: ký hiệu trong kết quả xét nghiệm gan dựa trên kết quả thử máu.
Ngôi: là kết quả thường thấy trong kết quả siêu âm thai ở tháng cuối thai kỳ. Điều này giúp bác sĩ biết được tư thế của thai nhi trong tử cung. Nếu kết quả là “ngôi đầu”, nghĩa là ngôi thai hoàn toàn bình thường và rất tốt cho việc sinh nở. Ngược lại, một số vị trí như ngôi ngang, ngôi mặt có thể gây ra nhiều khó khăn khi sinh thường. Bác sĩ cần có cách xử lý phù hợp khi sinh.
Hy vọng những chia sẻ trên đã giúp thai phụ hiểu được chỉ số Para là gì cũng như ý nghĩa quan trọng của nó trong việc theo dõi quá trình mang thai của bản thân. Từ đó mẹ có thể có được sự hiểu biết nhất định trong việc theo dõi, chăm sóc cho sức khỏe mẹ và thai nhi một cách tốt nhất.
Chỉ Số Para Trong Sản Khoa ? Điều Dưỡng Hộ Sinh Đã Biết Gì Về Chỉ Số Para
Khi đi khám thai thì các thai phụ sẽ nhận được giấy khám gồm nhiều chỉ số ghi tắt. Một trong số đó là chỉ số Para. Vậy ý nghĩa chỉ số Para trong sản khoa là gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin về chỉ số Para cũng như cách đọc chỉ số đó. Mong rằng kiến thức Y tá- Điều dưỡng này sẽ bổ ích nhất đối với bạn.
Đang xem: Para trong sản khoa
Chỉ số Para trong sản khoa là gì?
Chỉ số Para là chỉ số thường xuất hiện trong phiếu khám thai. Chỉ số Para là chỉ số đánh giá về tiền sử sản khoa của sản phụ. Nói dễ hiểu hơn là khi đọc chỉ số này thì có thể biết được trước đó sản phụ đã sinh con bao nhiêu lần. Đồng thời nó cho biết số con (còn sống), số lần sinh đủ tháng, số lần sinh thiếu tháng.
Ý nghĩa chỉ số Para trong sản khoaNhư đã định nghĩa ở trên, Para là chỉ số đánh giá tiền sử sản khoa của sản phụ. Do đó khi bất kì ai đọc chỉ số Para thì sẽ có nhận định chung nhất về tình trạng mang thai của sản phụ trước đó. Đồng thời cũng sẽ nắm được số con (còn sống) của sản phụ đó. Ngoài ra quan trọng hơn là có thể đánh giá sơ bộ về một số tình trạng đặc biệt. Ví dụ như sinh thiếu tháng của các sản phụ để người nhà và bác sĩ có thể có sự chuẩn bị sẵn sàng cũng như xử lí kịp thời một số tình huống bất ngờ có thể xảy ra trong lần mang thai này.
Giải thích về cách ghi và đọc chỉ số Para Giải thích cách ghi chỉ số ParaChỉ số Para gồm 4 số và được nhân viên y tế điền lần lượt vào 4 chỗ trống trong giấy khám thai, hồ sơ khám bệnh của sản phụ khi tới khám thai tại các bệnh viện, cơ sở chăm sóc sức khỏe y tế. Thông tin này không cần phải qua kiểm tra xét nghiệm hay khám chữa. Đây là thông tin ban đầu có được do thai phụ và người thân cung cấp cho điều dưỡng. Căn cứ vào đó mà điều dưỡng sẽ điền chính xác chỉ số Para này vào hồ sơ bệnh án của thai phụ. Chỉ số Para dù chỉ là một chỉ số nhỏ trong hồ sơ bệnh án của thai phụ. Cách đọc, cách ghi chỉ số Para cũng không hề phức tạp. Tuy nhiên việc cung cấp thông tin chính xác cho điều dưỡng để có chỉ số Para chính xác là điều rất cần thiết. Chỉ số này sẽ giúp bác sĩ nhìn tổng quan hơn về những lần mang thai của sản phụ. Từ đó sẽ điều chỉnh những động thái theo dõi sao cho phù hợp. Ví dụ với một sản phụ có para là 0030 thì bác sỹ sẽ cần phải có những quan tâm sát sao, kế hoạch dưỡng thai chặt chẽ khoa học hơn.
Giải thích cách đọc chỉ số ParaChỉ số Para gồm 4 số, do đó thì bạn cần hiểu rõ từng số này có ý chỉ gì. Mỗi ô số sẽ có những ý nghĩa khác nhau.
Chỉ số Para gồm 4 số: A-B-C-D và đọc hiểu như sau:
A: số lần sinh con đủ thángB: số lần sinh con thiếu thángC: số lần sảy thai tự nhiên hoặc hút thaiD: số con hiện còn sống
Những lưu ý về cách xếp những lần mang thai vào chỉ số nào của ParaNhư đã nói ở trên, những thông tin về chỉ số Para hoàn toàn là thông tin do sản phụ và người thân cung cấp, vì vậy đối với các sản phụ cần biết rõ những trường hợp nào thì nên xếp vào vị trí nào. Thực chất các chỉ số Para không hề phụ thuộc vào sinh thường hay sinh mổ, thai chết sẵn trong bụng rồi hay sau khi sinh mới chết… Mà phụ thuộc vào tuổi thai. Tức là:
A: số lần sinh con đủ tháng được tính là số lần mang thai tuổi thai từ 38 tuần trở lên (dù thai đó còn sống hay đã chết)B: số lần sinh con thiếu tháng được tính là số lần mang thai tuổi thai từ 22 tuần đến 37 tuần (dù là thai đó hiện còn sống hay đã chết). C: số lần mang thai tuổi thai dưới 22 tuần (chắc chắn là thai đã chết) D: số con còn sống hiện tại. Tức là còn sống đến hiện tại chứ không phải chỉ sống sau khi sinh xong.
Một số ví dụ cụ thể như sau:
Mang thai 3 lần, lần 1 sinh đủ tháng. Lần 2 thai chết lưu tuổi thai 28 tuần. Lần 3 sinh non 33 tuần, không sảy hoặc hút thai lần nào. Hiện tại còn sống 2 người con. Khi đó Para là 1202, chứ không phải 1112. Vì lần 2 thai chết lưu lúc 28 tuần tuổi nằm trong khoảng 22 – 37 tuần thì xếp vào chỉ số B, chứ không phải chỉ số C. Mang thai 2 lần. Lần 1 đẻ sinh đôi đủ tháng. Lần 2 thai ngoài tử cung. Hiện tại có 2 người con còn sống. Vậy chỉ số para sẽ là 1012, do lần đầu là song thai nhưng chỉ mang thai 1 lần nên chỉ số A sẽ là 1. Mang thai ngoài tử cung được xếp vào chỉ số C.
Chỉ Số Para Trong Sản Khoa
Khi đi khám thai thì các thai phụ sẽ nhận được giấy khám gồm nhiều chỉ số ghi tắt. Một trong số đó là chỉ số Para. Vậy ý nghĩa chỉ số Para trong sản khoa là gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn một số thông tin về chỉ số Para cũng như cách đọc chỉ số đó. Mong rằng kiến thức Y tá- Điều dưỡng này sẽ bổ ích nhất đối với bạn.
Chỉ số Para trong sản khoa là gì?Chỉ số Para là chỉ số thường xuất hiện trong phiếu khám thai. Chỉ số Para là chỉ số đánh giá về tiền sử sản khoa của sản phụ. Nói dễ hiểu hơn là khi đọc chỉ số này thì có thể biết được trước đó sản phụ đã sinh con bao nhiêu lần. Đồng thời nó cho biết số con (còn sống), số lần sinh đủ tháng, số lần sinh thiếu tháng.
Như đã định nghĩa ở trên, Para là chỉ số đánh giá tiền sử sản khoa của sản phụ. Do đó khi bất kì ai đọc chỉ số Para thì sẽ có nhận định chung nhất về tình trạng mang thai của sản phụ trước đó. Đồng thời cũng sẽ nắm được số con (còn sống) của sản phụ đó. Ngoài ra quan trọng hơn là có thể đánh giá sơ bộ về một số tình trạng đặc biệt. Ví dụ như sinh thiếu tháng của các sản phụ để người nhà và bác sĩ có thể có sự chuẩn bị sẵn sàng cũng như xử lí kịp thời một số tình huống bất ngờ có thể xảy ra trong lần mang thai này.
Giải thích về cách ghi và đọc chỉ số Para Giải thích cách ghi chỉ số ParaChỉ số Para gồm 4 số và được nhân viên y tế điền lần lượt vào 4 chỗ trống trong giấy khám thai, hồ sơ khám bệnh của sản phụ khi tới khám thai tại các bệnh viện, cơ sở chăm sóc sức khỏe y tế. Thông tin này không cần phải qua kiểm tra xét nghiệm hay khám chữa. Đây là thông tin ban đầu có được do thai phụ và người thân cung cấp cho điều dưỡng. Căn cứ vào đó mà điều dưỡng sẽ điền chính xác chỉ số Para này vào hồ sơ bệnh án của thai phụ. Chỉ số Para dù chỉ là một chỉ số nhỏ trong hồ sơ bệnh án của thai phụ. Cách đọc, cách ghi chỉ số Para cũng không hề phức tạp. Tuy nhiên việc cung cấp thông tin chính xác cho điều dưỡng để có chỉ số Para chính xác là điều rất cần thiết. Chỉ số này sẽ giúp bác sĩ nhìn tổng quan hơn về những lần mang thai của sản phụ. Từ đó sẽ điều chỉnh những động thái theo dõi sao cho phù hợp. Ví dụ với một sản phụ có para là 0030 thì bác sỹ sẽ cần phải có những quan tâm sát sao, kế hoạch dưỡng thai chặt chẽ khoa học hơn.
Giải thích cách đọc chỉ số ParaChỉ số Para gồm 4 số, do đó thì bạn cần hiểu rõ từng số này có ý chỉ gì. Mỗi ô số sẽ có những ý nghĩa khác nhau. Chỉ số Para gồm 4 số: A-B-C-D và đọc hiểu như sau:
A: số lần sinh con đủ tháng
B: số lần sinh con thiếu tháng
C: số lần sảy thai tự nhiên hoặc hút thai
D: số con hiện còn sống
Những lưu ý về cách xếp những lần mang thai vào chỉ số nào của ParaNhư đã nói ở trên, những thông tin về chỉ số Para hoàn toàn là thông tin do sản phụ và người thân cung cấp, vì vậy đối với các sản phụ cần biết rõ những trường hợp nào thì nên xếp vào vị trí nào. Thực chất các chỉ số Para không hề phụ thuộc vào sinh thường hay sinh mổ, thai chết sẵn trong bụng rồi hay sau khi sinh mới chết… Mà phụ thuộc vào tuổi thai. Tức là:
A: số lần sinh con đủ tháng được tính là số lần mang thai tuổi thai từ 38 tuần trở lên (dù thai đó còn sống hay đã chết)
B: số lần sinh con thiếu tháng được tính là số lần mang thai tuổi thai từ 22 tuần đến 37 tuần (dù là thai đó hiện còn sống hay đã chết).
C: số lần mang thai tuổi thai dưới 22 tuần (chắc chắn là thai đã chết)
D: số con còn sống hiện tại. Tức là còn sống đến hiện tại chứ không phải chỉ sống sau khi sinh xong.
Mang thai 3 lần, lần 1 sinh đủ tháng. Lần 2 thai chết lưu tuổi thai 28 tuần. Lần 3 sinh non 33 tuần, không sảy hoặc hút thai lần nào. Hiện tại còn sống 2 người con. Khi đó Para là 1202, chứ không phải 1112. Vì lần 2 thai chết lưu lúc 28 tuần tuổi nằm trong khoảng 22 – 37 tuần thì xếp vào chỉ số B, chứ không phải chỉ số C.
Mang thai 2 lần. Lần 1 đẻ sinh đôi đủ tháng. Lần 2 thai ngoài tử cung. Hiện tại có 2 người con còn sống. Vậy chỉ số para sẽ là 1012, do lần đầu là song thai nhưng chỉ mang thai 1 lần nên chỉ số A sẽ là 1. Mang thai ngoài tử cung được xếp vào chỉ số C.
Một số ví dụ cụ thể như sau:
Roa Là Gì? Hiểu Rõ Về Cách Tính Và Ý Nghĩa Của Chỉ Số Roa
ROA là viết tắt của cụm từ Return on Assets trong tiếng Anh được gọi là tỷ số lợi nhuận trên tài sản. Đây là chỉ số đo lường mức sinh lợi của một công ty so với chính tài sản của nó. Vì vậy, chỉ số này sẽ cho biết một công ty sử dụng tài sản để kiếm lời hiệu quả như thế nào.
Để hiểu về ROA trước hết cần hiểu tài sản của một doanh nghiệp được tính như thế nào. Theo đó, tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Mọi hoạt động của công ty đều được lấy từ hai nguồn vốn này. ROA chính là thước đo hiệu quả của việc chuyển hóa số vốn đầu tư thành lợi nhuận.
Chỉ cần nhìn vào chỉ số ROA, nhà đầu tư có thể biết được một doanh nghiệp kiếm được bao nhiêu tiền, hưởng lãi bao nhiêu trên 1 đồng tài sản. Chỉ số ROA cung cấp thông tin những khoản lãi được tạo sinh ra từ số vốn đầu tư (hoặc số tài sản). Do vậy, giới chuyên môn gọi ROA là những con số biết nói của doanh nghiệp. Một con số có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của cả một công ty – doanh nghiệp. Chỉ số ROA càng cao tức là khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng hiệu quả. ROA càng cao cho biết công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên số tiền đầu tư ít hơn.
Chỉ số ROA đối với các công ty cổ phần lại càng sự khác biệt bởi nó phụ thuộc vào các ngành kinh doanh. Vì vậy, giới chuyên gia cho rằng nên sử dụng ROA để so sánh các công ty. Cách tối ưu nhất là theo dõi, so sánh chỉ số ROA của từng công ty qua mỗi năm. Mặt khác, cũng nên chọn so sánh chỉ số ROA của các công ty tương đồng với nhau về quy mô, ngành nghề kinh doanh.
Trên sàn chứng khoán, con số ROA lại càng có ý nghĩa. Cổ phiếu của doanh nghiệp nào có chỉ số ROA cao thì giá đắt hơn và cũng được ưa chuộng hơn.
So với chỉ số ROE thì ROA ít được quan tâm hơn nhưng vẫn là một chỉ số quan trọng, có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp.
Theo tiêu chuẩn chung của quốc tế, một doanh nghiệp được đánh giá là đủ năng lực tài chính khi chỉ số ROA lớn hơn 7.5%.
Ngoài những con số ROA cụ thể, giới đầu tư cũng quan tâm nhiều đến xu hướng biến động của ROA. Chỉ số ROA tịnh tiến đều đặn cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ổn định. Chỉ số ROA biến thiên, tăng giảm thất thường tức là doanh nghiệp kinh doanh bấp bênh, chưa hiệu quả.
Một số ví dụ minh họa cho bạn đọc dễ hình dung về chỉ số ROA.
Một doanh nghiệp ABC có tổng tài sản là 4.000.000 USD và thu nhập ròng là 1.500.000 USD. Như vậy ROA của doanh nghiệp ABC là 37,5%.
Trong khi đó, công ty BCD cũng có khoản thu nhập 1.500.000 USD trên tổng số tài sản là 9.000.000 USD thì ROA của công ty BCD sẽ là 16,67%.
Nếu so sánh ROA của hai công ty ABC và BCD thì rõ ràng công ty ABC kinh doanh hiệu quả hơn.
Một ví dụ về chỉ số ROA của doanh nghiệp thực tế là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk (mã giao dịch trên sàn chứng khoán là VNM).
Theo các báo cáo tài chính, chỉ số ROA của công ty này năm 2013 là 28.56%; năm 2014 là 23.55%; năm 2023 là 28.29%; năm 2023 là 31.83%. Những con số này cho thấy chỉ số ROA của Vinamilk tăng đều qua các năm, chỉ riêng năm 2014 có giảm nhưng mức giảm không đáng kể. Chỉ số ROA của Vinamilk suốt 4 năm liên tiếp đều cao trên 25% cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty rất hiệu quả. Đây là lý do giải thích tại sao cổ phiếu của VNM luôn nằm trong top những cổ phiếu đắt giá nhất trên thị trường và có mức tăng trưởng ổn định.
Ngoài tính toán lợi nhuận trên tổng tài sản, giới đầu cơ còn quan tâm tới tỷ lệ lãi suất của doanh nghiệp phải trả cho các khoản vay nợ. Cụ thể, một công ty tốt là phải kiếm được nhiều hơn số tiền mà công ty mình chi cho các khoản nợ hay đầu tư. Và ngược lại, một công ty không thể kiếm lãi nhiều hơn số tiền phải chi trả thì công ty này đang làm ăn thua lỗ. Trong trường hợp chỉ số ROA tốt hơn chi phí vay tức là doanh nghiệp đang có một khoản lãi đáng kể.
Lgbt Là Gì? Les Là Gì? Gay Là Gì? Bạn Đã Hiểu Đúng Về Lgbt Hay Chưa?
LGBT là gì? Les là gì? Gay là gì? Bạn đã hiểu đúng về LGBT hay chưa?
Hiện nay, trên các trang mạng xã hội, truyền thông, báo chí hay các show truyền hình mọi người cũng hay nhắc đến thuật ngữ LGBT. Tuy nhiên, không phải bất kỳ ai cũng hiểu được LGBT là gì?
LGBT là gì?
LGBT được hiểu là cộng đồng người đồng tính. LGBT là nơi thể hiện giới tính thật của những người có hướng tình dục thiểu số trong xã hội. Là nơi họ có thể sống thật với con người bên trong mình, nơi họ nhận được sự đồng cảm. Ở đó không có sự kỳ thị hay phân biệt của mọi người, sống hòa đồng hơn với xã hội.
1. LGBT là viết tắt của những từ nào?
LGBT là viết tắ của những từ Lesbian Gay Bisexual Transgender. Trong đó Lesbian (thường gọi là Les) là đồng tính luyến ái nữ. Gay có nghĩa là đồng tính luyến ái nam. Bisexual có nghĩa là song tính luyến ái. Còn Transgender có nghĩa là hoán tính – người chuyển giới.
Thường thì thiên hướng tình dục của con người được chia thành 3 loại cơ bản như:
Dị tính luyến ái
Đồng tính luyến ái
Song tính luyến ái.
Còn theo bản dạng giới thì thường được phân theo người chuyển giới hay người không chuyển giới.
2. Các đối tượng giới tính của LGBT
Trên thực tế, trước khi y học chưa phát triển như ngày nay. Thì những người thuộc cộng đồng LGBT bị coi là một “bệnh tâm thần”. Nghe có vẻ hơi quá với những người trong cộng đồng này và khoảng thời gian đó họ đã phải sống một cuộc sống không hề thoải mái và dễ chịu.
Nhưng đến ngày 15 tháng 7 năm 1990, Liên Hiệp Quốc đã công bố LGBT không phải là một bệnh tâm thần. Và coi LGBT như là một cộng đồng của nhân loại.
Les là gì?
Như mình vừa nói ở trên thì Les là đồng tính luyến ái nữ. Tức là nữ giới có xu hướng bị hấp dẫn bởi phái nữ trên phương diện tình dục hoặc tình yêu. Và không có đặc điểm bên ngoài nào để có thể nhận biết người đồng tính nữ với những người nữ bình thường khác.
Cách gọi nóng và mang ý nghĩa tiêu cực tại Việt Nam dành cho đối tượng đồng tính luyến ái nữ như con bóng, con bê đê, con lét,… Đây là những cách gọi mà chúng ta không nên hưởng ứng.
Gay là gì?
Gay là đồng tính luyến ái nam, dùng để diễn tả xu hướng tình dục hoặc tình yêu giữa nam và nam. Nam giới bị nam giới khác thu hút về mặt tâm hồn và thể xác.
Cũng tương tự như mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới. Đồng tính luyến ái cũng bao gồm cả những rung động về mặt cảm xúc chứ không chỉ đơn thuần là vấn đề tình dục. Và quan trọng đồng tính KHÔNG PHẢI là bệnh.
Bisex hay Bisexual là gì?
Song tính luyến ái hay còn gọi là lưỡng tính, chỉ những người bị hấp dẫn về mặt cảm xúc và tình dục với cả 2 giới nam và nữ. Bisexual sẽ không rõ ràng về việc thích con trai hơn hay thích con gái hơn vì điều đó phụ thuộc vào trái tim và cảm xúc của họ.
Người chuyển giới là gì?
Được gọi là Transgender, miêu tả những đối tượng có cơ thể của một giới tính này. Nhưng lại cảm thấy rằng họ là người thuộc về giới tính kia. Giống như họ đã được sinh ra vào nhầm cơ thể vậy.
Những người chuyển giới thường được xếp vào nhóm giới tính chung với Les và Gay để xác định những người không cảm thấy họ thuộc vào xu hướng giới tính “thẳng”.
Cách để nhận biết bản thân có thuộc cộng đồng LGBT hay không?
Đây là một câu trả lời rất khó. Vì không dễ dàng để phát hiện ra bản thân mình có thuộc cộng đồng LGBT hay không bởi không hề có một chuẩn mực nào rõ ràng cả.
Trên thực tế, có nhiều bạn đã phát hiện ra mình có thiên hướng tình cảm khác thường ngay từ khi còn ít tuổi rồi. Nhưng cũng có một số bạn khác lại không may mắn như thế. Họ phải trải qua thử nghiệm với các mối quan hệ yêu đương mới có thể xác định được xu hướng tình cảm thực sự trong con người mình là như thế nào.
Có nên công khai với gia đình và xã hội rằng bản thân là LGBT?
Ý nghĩa của cộng đồng LGBT là gì?
Có thể nói, cộng đồng LGBT chính là nơi để những người thuộc giới tính thứ 3 được đón nhận và chấp nhận con người thật của họ. Cộng đồng này là minh chứng lớn nhất của việc hòa nhập với xã hội. Sống dũng cảm, cảm nhận được tình yêu, sự đồng cảm, yêu thương từ những phần đông của xã hội.
Thực tế hiện nay, cộng đồng LGBT trên thế giới ngày càng được công nhận và đối xử bình đẳng như hôn nhân đồng tính. Hay sống chung với người đồng tính như ở Mỹ, Ireland, Phần Lan, Anh, Pháp,…
Tuy vậy, tại Việt Nam thì luật hôn nhân hay kết hôn đồng giới chưa được công nhận. Những người trong cộng đồng LGBT chỉ có thể cùng nhau sống dưới hình thức sống chung mà thôi. Hiện nay, xã hội Việt Nam đã dần chấp nhận và hết phân biệt, đối xử bình đẳng hơn đối với những người trong cộng đồng LGBT.
4.5
/
5
(
8
bình chọn
)
Các Bạn Đã Biết P/B Là Gì? Ý Nghĩa Của Chỉ Số P/B Là Gì Chưa?
Nếu bạn là nhà kinh doanh thì có lẽ định nghĩa về P/b bạn cũng đã nắm được rõ, tuy nhiên liệu những thông tin đó đã đủ khi nhắc đến chỉ số P/b chưa?
Thực ra P/b là được viết tắt của cụm từ Price to Book Value Ratio, thường được gọi là tỷ số P/b, chỉ số P/b hoặc hệ số P/b. Là phương tiện phân tích cơ bản đánh giá giá cổ phiếu, đây cũng là tỷ số thường được nhà kinh doanh sử dụng để đánh giá được tỷ lệ giữa một cổ phiếu với giá trị được ghi sổ của chính cổ phiếu đó. Tỷ lệ này sẽ được tính toán bằng phương pháp lấy giá đóng cửa lúc này của cố phiếu rồi chia cho giá trị đã được ghi lại trong sổ (tại quý gần đây nhất của cổ phiếu đó). Chính vì vậy mà những chỉ số này cũng mang lại nhiều lợi ích cho nhà kinh doanh vì họ cũng dễ dàng đánh giá được phần nào mức độ tập trung vốn và sự an toàn của các khoản đầu tư dài hạn.
P/B là gì?
Tóm lại, hệ số P/b là gì? – Chính là con số nói lên được giá cổ phiếu của doanh nghiệp đang cao hơn bao nhiêu lần so với tài sản ròng (đã được ghi rõ ràng ở báo cáo tài chính). Hay nói một cách đơn giản thì chỉ số P/b chính là một khoản tiền cần phải thanh toán cho 1 đồng vốn chủ sở hữu.
2. Một số thông tin mới được cập nhật về P/b 2.1. Công thức tính chỉ số P/bChỉ số P/b được tính như sau:
P/B = Giá cổ phiếu/ (Tổng giá trị tài sản – giá trị tài sản vô hình – nợ)
Hay P/B = Giá thị trường / Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu
Hay P/B = Vốn hóa công ty / Vốn chủ sở hữu
Ví dụ 1: Dựa theo số liệu ghi nhận trên bảng cân đối kế toán thì Công ty A hiện đang có giá trị tài sản là 400 tỷ VND, tổng nợ 180 tỷ VND, như vậy giá trị ghi sổ của công ty là 220 tỷ . Hiện tại công ty có 4 triệu cổ phiếu đang lưu hành, như vậy giá trị ghi sổ của mỗi cổ phiếu là 55.000 VND. Nếu giá thị trường của cổ phiếu đang là 165.000 VND, thì P/B của cổ phiếu được tính như sau:
Ví dụ 2: Dựa theo số liệu được thống kê của hàng Vinamilk (VNM) thì BV của VNM đạt 16.54, và giá P = 211.8. Như vậy chỉ số p/b sẽ bằng =211.8/16.54 = 12.8
Công thức tính P/B là gì?
2.2. Chỉ số P/b nói lên điều gì? 2.2.1. Đối với trường hợp có chỉ số P/B caoNếu bất cứ một doanh nghiệp nào sở hữu chỉ số P/B ở mức tương đối cao thì ắt hẳn thị trường đầu tư cũng đang dành không ít sự kỳ vọng về tiềm năng cũng như triển vọng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp đó trong tương lai gần. Hay nói một cách dễ hiểu thì các nhà kinh doanh, đầu tư sẽ sẵn sàng tự tin hơn khi chi trả một khoản tiền lớn hơn cho giá trị ghi sổ của doanh nghiệp đang có chỉ số P/b cao. Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ, đó là khi doanh nghiệp đó có nợ vay, hay nợ phải trả ở mức cao thì nhà đầu tư cũng cần phải cân nhắc thêm.
Bởi khi một doanh nghiệp có khoản nợ lớn, cũng có thể tác động đến Giá trị ghi sổ của doanh nghiệp ở mức thấp và lúc này đương nhiên chỉ P/b cũng sẽ cao. Bởi đây là hai thông số có tỷ lệ nghịch với nhau. Thực chất, việc sử dụng đòn bẩy tài chính càng cao thì rủi ro cũng sẽ càng lớn, đôi khi còn làm ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị doanh nghiệp, trong trường hợp tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp thấp hơn chi phí sử dụng vốn.
Tóm lại P/b là gì khi ở mức cao? Khi chỉ số P/b cao thì Cổ phiếu đang định giá cao; Công ty sẽ có nhiều triển vọng trong tương lai; rất có thể Công ty sở hữu nhiều tài sản ngầm (động sản, bằng sản chế, nắm cổ phần công ty khác).
2.2.2. Đối với trường hợp có chỉ số P/B thấpKhi chỉ số P/b ở mức thấp thì rất có nhiều khả năng, có thể là do Giá trị thị trường được các nhà đầu tư đánh giá thực tế thấp hơn đối với Giá trị ghi sổ của doanh nghiệp. Hoặc rất có thể doanh nghiệp đó đang trong giai đoạn hồi phục kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ mới đang được cải thiện, kéo theo đó giá trị sổ sách cũng sẽ tăng lên. Ngoài ra, khi chỉ số P/B thấp hơn cũng có nghĩa giá cổ phiếu đang được bán ra với con số thấp hơn cả giá trị ghi sổ của doanh nghiệp đó. Đôi khi đây cũng là cơ hội để có nhà kinh doanh ưa mạo hiểm mua vào.
Tóm lại: Khi chỉ số P/b ở mức thấp thì có nghĩa là: Cổ phiếu của doanh nghiệp đang bị định giá thấp; Công ty đang rơi vào giai đoạn khó khăn (tài chính, kinh doanh…); tài sản của doanh nghiệp được ghi ở báo cáo tài chính lớn hơn tài sản thực tế.
2.2.3. Như vậy, Chỉ số P/b cao hay thấp mới là tốt?Do vậy, nhưng để có thể trả lời được chỉ số P/B “tốt” hay không thì lại tương đối khó, bởi nó có thể tốt với lĩnh vực này nhưng lại có thể không tốt với lĩnh vực khác. Tuy nhiên những công ty có xu hướng tăng trưởng, tình hình kinh doanh tương đối bền vững thì chỉ số P/B cũng sẽ rất cao. Chính vì vậy tôi sẽ gợi ý với các bạn những mẹo để có thể đưa ra được nhận định cổ phiếu xấu hay cổ phiếu tốt.
– Trường hợp đối với các công ty có tình hình kinh doanh bình thường, tốc độ tăng trưởng cũng có năm được năm không, không có sự ổn định mà chỉ số P/b mà cao thì có lẽ các nhà đầu tư nên tránh xa.
– Giống như ở trên tôi cũng nhắc các trường hợp doanh nghiệp có tài sản hay quá nhiều hàng tồn kho hay khoản phải thu thì chắc chắn chỉ số P/b cũng sẽ ảo và có thể chỉ số P/b cũng sẽ tăng lên.
– Cần đề cao yếu tố rủi ro của doanh nghiệp mà có nhiều khoản nợ hay vay phải trả dù chỉ số P/b có cao hay thấp.
Chỉ số p/b cao hay thấp là tốt?
Mặt khác, nếu nhà đầu tư chỉ đang cần để tâm đến con số cụ thể của chỉ số P/b thì các chuyên gia cũng đã đưa ra lời khuyên rằng nhà đầu tư chỉ nên để mắt đến các doanh nghiệp có chỉ số P/B nhỏ hơn 1.5. Mặc dù các bạn không có nhiều điều kiện để có thể mua được những tổ chức, doanh nghiệp có quy mô lớn nhưng ít nhất các bạn cũng có thể tránh được những tổ chức không có tiềm năng.
Ngoài ra, để là nhà đầu tư thành công thì các bạn cũng cần phải biết rằng những doanh nghiệp mà sở hữu chỉ số p/b càng cao thì mức độ rủi ro cũng sẽ kéo lên, và đương nhiên những doanh nghiệp có tỷ lệ p/b bình thường thì sẽ an toàn hơn. Vì bản chất của chỉ số P/B cao sẽ gắn liền với doanh nghiệp có kinh tế tăng trưởng, và chỉ số P/B thấp sẽ gắn liền với doanh nghiệp có giá trị.
2.3. Ưu điểm và hạn chế của chỉ số P/bƯu nhược điểm của kinh doanh quốc tế
Có thể các bạn cũng đã biết rằng giá trị ghi sổ của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng thường dương, nên chỉ số p/b cũng có thể sử dụng để định giá những doanh nghiệp thua lỗ.
Thực tế thì giá trị ghi sổ thường ổn định hơn thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS). Chính vì vậy mà các nhà đầu tư thấy chỉ số EPS biến động quá lớn, thì sẽ hướng sang chỉ số p/b để đánh giá tình hình cổ phiếu được chính xác và hiệu quả hơn.
Ngoài ra những chỉ số p/b cũng không thể thay thế được những chỉ số khác để có thể so sánh được các doanh nghiệp trong cùng ngành, bởi cùng ngành cũng chưa chắc đã cùng mô hình, chiến lược kinh doanh hay phân khúc. Và cũng không ai khẳng định được chỉ số p/b không bị làm ảo do tác động của nguyên tắc kế toán (tài sản ngầm, tài sản ảo…).
Dựa vào những nội dung chia sẻ cụ thể ở trên về “P/b là gì?” hy vọng đã giúp các bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn trước khi đầu tư!
Cập nhật thông tin chi tiết về Liệu Bạn Đã Hiểu Rõ Về Chỉ Số Para Là Gì Trong Sản Khoa? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!