Bạn đang xem bài viết Lưu Ý Dùng Củ Dền Cho Bé được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhiều mẹ lầm tưởng củ dền bổ máu nên đem luộc củ dền rồi lấy nước pha sữa cho bé dẫn tới việc bé bị ngộ độc củ dền.
Nguyên nhân là do củ dền chứa hàm lượng nitrat cao. Ăn quá nhiều củ dền gây hiện tượng methemoglobin máu. Khi ấy, bé bị tím tái, ngạt thở, nghiêm trọng hơn là dẫn tới tử vong.
Ngoài củ dền, một số thực phẩm sau cũng có thể gây ngộ độc cho bé nếu mẹ lạm dụng:
– Carrot.
– Cải bẹ xanh.
– Củ cải đường.
Độ tuổi bé dùng được củ dền
Mẹ tuyệt đối không nên cho bé chưa tới tuổi ăn dặm (6 tháng) dùng củ dền. Với bé tháng tuổi này, hệ tiêu hóa còn non nớt nên dễ bị ngộ độc hay rối loạn tiêu hóa khi ăn củ dền.
Một số người mẹ có kinh nghiệm chia sẻ rằng, mẹ hãy đợi cho tới khi bé được 1 tuổi mới nên cho ăn củ dền. Chỉ nên cho bé ăn khoảng 1-2 bữa củ dền/tuần, mỗi lần không quá 50g củ dền.
Dinh dưỡng có trong củ dền
Củ dền giàu folate và các chất dinh dưỡng khác. 100g củ dền có chứa khoảng 50kcal năng lượng, 5g lipid, 11g carbon hydrate, 2g xơ và 1g protein, 312g kali; đáp ứng được 4% nhu cầu vitamin A hàng ngày cho bé trên 3 tuổi.
Các món soup với củ dền cho bé
Soup củ dền, thịt bò:
Nguyên liệu: Thịt bò; củ dền; khoai tây; cải bắp, carrot, rau mùi; Hành tây, cà chua; Kem chua, nước dùng xương bò, muối.
Cách làm: Thịt bò xắt hạt lựu to. Củ dền, khoai tây, carrot xắt hạt lựu. Hành tây, cà chua xắt nhỏ.
Cho nồi lên bếp, phi thơm hành tây, cho thịt bò vào xào. Thêm ít hạt nêm và nước dùng, ninh cho mềm.
Cải bắp xắt nhỏ.
Cho chảo lên bếp, đổ dầu ăn vào, cho các loại rau củ vào xào.
Cho rau củ vào nồi thịt bò, ninh cho tới khi các nguyên liệu chín mềm.
Soup carrot và củ dền đỏ:
Món soup rau củ này rất dồi dào vitamin A và C, canxi, sắt, axít folic.
Nguyên liệu: ¼ củ dền đỏ (gọt vỏ, cắt nhỏ); 1 củ carrot (gọt vỏ, cắt nhỏ); 2 cốc nước lọc; 1 lát chanh.
Thực hiện: Củ dền, carrot băm nhuyễn cho vào nồi, nếu mềm.
Cho chanh vào.
Xay nhuyễn hỗn hợp này rồi lượt bỏ xác, lấy nước cho bé dùng. Mẹ có thể cho khoai tây nghiền vào món soup này để món ăn đặc, thơm và bổ dưỡng hơn.
Theo Afamily
Cách Làm Son Môi Cho Bà Bầu Bằng Củ Dền An Toàn Cho Mẹ Và Bé
Nguyên liệu làm son môi: nửa củ dền, 1 muỗng canh nước, lọ kín khí 15ml. Các bước làm son môi cho bà bầu bằng củ dền rất đơn giản. Bạn chỉ cần d ùng dao cắt nửa củ dền thành những sợi mỏng, cho nước và củ dền đã cắt vào nồi đun khoảng 10 phút rồi tắt bếp, để nguội. Sau đó đổ nước củ dền vào lọ đậy kín khí là hoàn thành. Lấy tăm bông và thoa nước củ dền lên môi trong 5 phút để có màu môi đẹp.
Son củ dền thành phẩm có màu đỏ và tươi hơn son việt quất, có thể để ở nhiệt độ phòng khoảng 3 ngày, trong tủ lạnh bảo quản được một tuần. Bên cạnh đó, son củ dền rất an toàn đối với sức khoẻ của các bà bầu cho nên tốt nhất những chị em đang trong thai kỳ chỉ nên sử dụng những loại mỹ phẩm từ thiên nhiên để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
2.1. Ngăn ngừa loãng xương ở phụ nữ mang thai
Nhiều bà bầu sẽ bị thiếu canxi, loãng xương ở giai đoạn giữa và cuối. Silicon dioxide trong củ cải đường có thể tăng cường đáng kể sự hấp thụ và sử dụng canxi, đồng thời ngăn chặn quá trình vôi hóa xương và răng.
2.2. Thúc đẩy quá trình trao đổi chất
Củ dền rất giàu kali, có tác dụng tiêu hao và cân bằng điện giải trong cơ thể, giúp tăng cường quá trình trao đổi chất của bà bầu, đồng thời cân bằng huyết áp của bà bầu.
2.3. Giảm dị tật thai nhi
Củ cải đường rất giàu axit folic, chất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển tủy sống của thai nhi, đồng thời có thể ngăn ngừa dị tật cột sống và phát triển não bộ của thai nhi.
2.4. Thanh lọc máu
Củ dền có chức năng lọc máu rất tốt, từ đó ngăn ngừa nguy cơ bệnh tật và nhiễm trùng. Củ dền còn có thể bồi bổ thể lực cho sản phụ, phát huy tác dụng an thai.
Chắc chắn bạn chưa xem:
2.5. Thúc đẩy sự phát triển của thai nhi
Vitamin A và E trong củ dền là loại vitamin không thể thiếu cho sự tăng trưởng và phát triển của bé.
Nguồn: https://www.golddetectors.info/
Nước Ép Củ Dền Có Tác Dụng Gì? Nên Uống Nước Ép Củ Dền Khi Nào?
Củ dền không chỉ được sử dụng như thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày mà còn là một phương thuốc chữa bệnh hữu nghiệm. Vậy nước ép củ dền có tác dụng gì đối với sức khỏe hay không? Nội dung bài viết sau sẽ chia sẻ đến bạn đọc những lý do vì sao nên uống nước ép củ dền
Củ dền là loại củ ngọt, hình thành dưới lòng đất giống với củ đậu, khoai lang, cà rốt. Nó được tích tụ chất dinh dưỡng từ cây rau dền. Củ dền có hai màu: đỏ thẫm và tím than, vỏ ngoài màu đen, xù xì.
Sở dĩ củ dền có màu đỏ thẫm là do trong nó có hợp chất tự nhiên có khả năng tạo màu: betacyanin cho ra màu đỏ và betasanthin tạo thành màu tím. Hai hợp chất này được tạo nên từ hóa tính thực vật. Khi bổ đôi loại củ này ra, dễ dàng nhận thấy đặc điểm nổi bật của nó là có nhiều khoang đậm nhạt khác nhau, tạo thành hình tròn đồng tâm.
Củ dền cung cấp các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như choline, acid folic, iot, acid hữu cơ, mangan, chất xơ,…dưới dạng đường tiêu hóa tự nhiên. Ngoài ra, thường xuyên ăn củ dền còn bổ sung nhiều vitamin A, B1, B2, B3,B5, B6, B9, B12 và C. Không chỉ vậy, củ dền còn được sử dụng như một phương thuốc chữa các bệnh thiếu máu, xơ vữa động mạch, huyết áp, loét dạ dày,…
Nước ép củ dền có tác dụng gì với sức khỏe
Là thực phẩm mang lại nhiều tác dụng tốt với sức khỏe nên củ dền rất được lòng các bà nội trợ. Các món ăn được chế biến từ loại củ này không chỉ có hương vị thơm ngon mà còn có màu sắc đẹp đặc trưng. Tuy nhiên, để giữ lại 100% chất dinh dưỡng của nó, các chuyên gia đưa ra lời khuyên thay vì nấu chín, bạn nên thường xuyên uống nước củ dền hoặc làm sinh tố củ dền.
Nước ép củ dền chứa các loại vitamin tốt như A, C, acid folic có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và chống nhiễm trùng. Các dưỡng chất bên trong thì giúp thúc đẩy quá trình sản sinh các tế bào máu mới và kích thích sự oxy hóa của các tế bào.
Bên trong nước củ dền chứa rất nhiều khoáng chất quan trọng giúp tăng khả năng hấp thu sắt cho cơ thể như: phospho, magne, kẽm, kali và vitamin C và có hàm lượng sắt rất cao. Vì vậy, những người bị bệnh thiếu máu nên thường xuyên uống nước ép củ dền hoặc ăn các món ăn chế biến từ loại thực phẩm này để cải thiện tình trạng bệnh.
Sở dĩ củ dền có màu đỏ là do chất betacyanin có trong thân, lá, củ, hoa,…Ngoài ra, chất này cũng được xem là một trong những chất có khả năng chống oxy hóa mạnh. Tác dụng này giúp cơ thể chống viêm, diệt nấm và giải độc, thanh lọc.
Ngoài ra còn giúp cơ thể xây dựng cơ chế loại bỏ các tế bào ung thư, ức chế những hợp chất là nguyên nhân gây nên các bệnh ung thư đại tràng, ung thư dạ dày.
Các chuyên gia về dinh dưỡng tại Anh Quốc đã nghiên cứu và đưa ra kết luận, nếu chăm chỉ uống nước ép củ dền đỏ mỗi ngày thì sẽ đạt được hiệu quả ổn định huyết áp sau 24 giờ. Sở dĩ đạt được kết quả này là do hàm lượng nitrate cao có trong củ dền.
Với hàm lượng choline cao có trong củ dền, uống nước củ dền mỗi ngày sẽ giúp bạn nâng cao khả năng thải độc ở gan. Không chỉ vậy, nó còn là chất bài trừ toàn bộ độc tố do bia, rượu gây ra.
Vậy nên, những người thường xuyên bị nóng trong người, mụn nhọt hay uống rượu bia có thể sử dụng nước ép củ dền để thanh lọc cơ thể. Khi các độc tố trong cơ thể được loại trừ thì tình trạng làn da cũng sẽ được cải thiện, trở nên khỏe hơn và sáng bóng, căng mịn.
Nâng cao sức khỏe khi mang thai, cải thiện vóc dáng sau khi sinh
Các dưỡng chất có trong củ dền rất tốt đối với phụ nữ mang thai và trẻ em vì nó góp phần bổ sung một lượng lớn khoáng chất có lợi cho máu, giúp làm giảm nguy cơ sản phụ bị thiếu máu trong thai kỳ. Ngoài ra còn giúp hỗ trợ cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển về xương cho thai nhi.
Nên uống nước ép củ dền khi nào trong ngày?
Chúng ta đã biết những lợi ích tuyệt vời mà củ dền mang lại cho sức khỏe, tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao nhất thì bạn nên sử dụng vào buổi sáng, sau khi ăn khoảng 1 giờ. Ngoài ra, các bác sĩ khuyến cáo chỉ nên sử dụng 15 – 30ml nước ép ban đầu, sau đó bạn có thể mix thêm với các loại nước ép khác để kích thích vị giác.
Chú ý không nên uống khi bụng đói hoặc ngay sau khi vừa ăn xong. Một số tác dụng phụ không mong muốn xảy ra khi bổ sung quá nhiều loại nước ép này là:
Nước Ép Cà Rốt, Củ Dền, Cam
Mỗi tuần mình đều có 1,2 lần sử dụng củ dền trong các công thức nước ép. Thực ra trước kia mình không để ý nhiều đến loại củ đỏ thẫm này, chỉ từ lúc hay uống nước ép mình mới có cơ hội tiêu thụ nó nhiều hơn, chứ thực tình mình chưa biết nhiều cách chế biến với củ dền.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford Brookes tại Anh đã phát hiện rằng một ly ép nguyên chất (1 shot) củ dền, có tổng số chất chống oxy hóa và polyphenol cao (polyphenols hoạt động như chất chống oxy hóa ngăn chặn hoạt động của các enzyme mà tế bào ung thư cần. Chất chống oxy hóa từ củ dền dễ hấp thu (bioaccessible) hơn các loại nước ép rau khác (báo cáo T6 năm 2011 của “Tạp chí Thực phẩm chức năng” – “Journal of Functional Foods.”)
Củ dền rất giàu vitamin A và enzyme tên là betaine, giúp nuôi dưỡng và hỗ trợ gan và túi mật. Chúng cũng rất giàu potassium và có khả năng làm sạch gan, thận. Tóm lại, củ dền có nhiều vitamin phong phú và hàm lượng khoáng chất cao, với nào là vitamin A, B-1, B-2, B-6 và C, axit folic, kali, canxi, sắt và chất xơ cũng như chất chống oxy hóa chống lại tổn thương tế bào.
Nếu chỉ ép không vị củ dền rất mạnh và ngái ngái mùi đất nhưng khi biết kết hợp cùng các loại củ quả khác sẽ khá dễ uống. Uống quen lại thích mê. Lâu lâu thiếu cái màu đỏ chót đó lại nhớ lắm. Công thức này mình chia sẻ cho cả những bạn chưa uống củ dền bao giờ. Củ dền quyết định màu cho bất kỳ loại juice nào mà nó có mặt (cứ cần màu tông đỏ thì cho một miếng củ dền vào khỏi lo juice bị phá màu, không có loại nào chọi được với ẻm). Cân bằng bởi cam nhiều nước, chua chua ngọt, cùng chút vị cà rốt ngọt nhẹ. Với các bạn mới làm quen với củ dền, hãy cho chỉ 1/4-1/2 củ, tỉ lệ củ dền trong một phần juice chỉ nên chiếm 30% thôi, còn lại là các loại nhiều nước và có mùi thơm khác để cân bằng lại.
Nếu củ dền hữu cơ, các bạn chỉ cần cọ sạch phần đất ngoài vỏ và ép cả vỏ. Nếu mua được củ dền tươi còn nguyên phần lá xanh bên trên thì nên ép cả lá. Một tuần chỉ nên ép củ dền 1-2 lần, không nên dùng liên tục hàng ngày với số lượng nhiều bởi một số người có phản ứng như phân và tiểu chuyển sang màu đỏ, có thể mẩn đỏ, có thể thấy chóng mặt và củ dền cũng là loại thực phẩm có tính thải độc cao.
Công thức này chỉ có 3 nguyên liệu, cho ra thành phẩm đậm từ vị đến nổi bật về màu sắc:
Cách làm: gọt vỏ củ dền (nếu là hữu cơ có thể rửa sạch để nguyên vỏ), cắt miếng vừa miệng máy ép. Cam chọn loại cam vàng không hạt, nếu dùng cam xanh có hạt thì phải vắt riêng nước cam và phải uống luôn vì nước ép sẽ bị đắng sau chỉ 15-20 phút. Cà rốt gọt vỏ cắt thanh dài (nếu là hữu cơ có thể rửa sạch để cả vỏ).
Tất cả ép xen kẽ trong máy ép. Uống fresh.
Beet Orange Carrot – Nước ép củ dền, cam, cà rốt
Print Recipe
Ingredients (3 items)
Instructions (2 Steps)
Xin chào! Mình là Huyền. Juicylife là blog cá nhân của mình, nơi mình chia sẻ đam mê về juice, healthy food, về lối sống lành mạnh, về tình yêu yoga và tất cả những gì tốt đẹp mình nhặt nhạnh trong cuộc sống. Rất vui vì bạn đã ghé chơi!
Cập nhật thông tin chi tiết về Lưu Ý Dùng Củ Dền Cho Bé trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!