Xu Hướng 9/2023 # Mác Bê Tông Là Gì? # Top 16 Xem Nhiều | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mác Bê Tông Là Gì? # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mác Bê Tông Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tuỳ từng nước với điều kiện thời tiết khác nhau, với yêu cầu xây dựng khác nhau mà quy định kích thước của các mác bê tông là khác nhau. Để các tiêu chuẩn được tương đương thì chúng ta dùng hệ số quy đổi.

Có rất nhiều cách xác định mác bê tông đạt tiêu chuẩn. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đưa ra cách xác định mác bê tông đơn giản nhất. Để xác định mỗi mác bê tông thực tế, tối thiểu cần phải có một tổ mẫu lấy tại hiện trường, gồm 3 mẫu bê tông đồng nhất (về vị trí và cách thức lấy mẫu, về điều kiện dưỡng hộ). Đối với các kết cấu lớn, các tổ mẫu trên cùng một kết cấu phải ở những vị trí khác nhau và số lượng của chúng đủ lớn để mang tính đại diện được cho toàn bộ kết cấu đó. Giá trị trung bình của ứng suất nén tại thời điểm phá hủy (do nén mẫu) của cả 3 mẫu trong tổ mẫu, được lấy để xác định mác bê tông (tuổi 28 ngày). Nếu thời điểm nén tổ mẫu không phải là 28 ngày sau khi bê tông ninh kết(thường là 3 hay 7 ngày sau), thì mác bê tông được xác định gián tiếp qua biểu đồ phát triển cường độ bê tông chuẩn tương ứng. Các kết quả nén mẫu ở tuổi 3 hay 7 ngày là các kết quả kiểm tra nhanh, chưa chính thức. Kết quả nén mẫu ở tuổi 28 ngày mới được coi là mác của bê tông thực tế. Kết cấu bê tông tại chỗ được coi là đạt yêu cầu về mác thiết kế (quy định trong thiết kế) khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu (mác thực tế) không được nhỏ hơn mác thiết kế, nhưng đồng thời phải không có mẫu nào trong các tổ mẫu có kết quả thí nghiệm dưới 85 % mác thiết kế.

Khi nói đến mác bê tông là nói đến khả năng chịu nén của mẫu bê tông. Theo tiêu chuẩn xây dựng hiện hành của Việt Nam (TCVN 3105:1993, TCVN 4453:1995), mẫu dùng để đo cường độ là một mẫu bê tông hình lập phương có kích thước 150 mm × 150 mm × 150 mm, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn quy định trong TCVN 3105:1993, trong thời gian 28 ngày sau khi bê tông ninh kết. Sau đó được đưa vào máy nén để đo ứng suất nén phá hủy mẫu (qua đó xác định được cường độ chịu nén của bê tông), đơn vị tính bằng MPa (N/mm²) hoặc daN/cm² (kg/cm²).

Theo quy định về kết cấu xây dựng thì bê tông phải chịu được nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông

Mác bê tông được phân thành nhiều loại từ 100, 150, 200, 250, 300, 400, 500 và 600. Khi nói rằng mác bê tông 200 chính là nói tới ứng suất nén phá hủy của mẫu bê tông kích thước tiêu chuẩn, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn, được nén ở tuổi 28 ngày, đạt 200 kG/cm². Còn cường độ chịu nén tính toán của bê tông mác 200 chỉ là 90 kG/cm² (được lấy để tính toán thiết kế kết cấu bê tông theo trạng thái giới hạn thứ nhất). Ngày nay với công ngệ phát triển người ta có thể chế tạo bê tông có cường độ rất cao lên đến 1000 kg/cm².

Theo tiêu chuẩn mới của Việt Nam hiện nay thì không dùng ký hiệu mác bê tông – M. Thay thế cho ký hiệu M là ký hiệu chữ B – cấp độ bền của bê tông. Cấp độ bền B được xác định từ kết quả nén mẫu hình trụ. Nghĩa là thay vì lấy mẫu lập phương thì người ta lấy mẫu hình trụ, sau đó nén mẫu, cho ra kết quả cường độ chịu nén.

Thông thường khi bạn nhìn vào Mác bê tông, ví dụ M250 thì biết rằng đó là 25 MPa hoặc bằng 250 kG/cm2 (250 kg trên 1 centimet vuông). Chỉ số đi sau chữ M nói lên khả năng chịu lực bê tông.

Cường độ chịu nén của bê tông là ứng suất nén phá hủy của bê tông, tính bằng lực trên 1 đơn vị diện tích, như là kG/cm2, hay N/mm2. Thông thường trong xây dựng, chúng ta chỉ chú ý tới cường độ chịu nén của bê tông, còn cường độ chịu kéo của bê tông thường rất thấp, nên chúng ta thường bỏ qua. Nhưng tại sao các kết cấu bê tông có thể chịu được uốn tốt. Vì chúng ta đã sử dụng cốt thép. Chúng ta sử dụng khả năng chịu kéo cao của thép để bù đắp cho khả năng chịu kéo thấp của bê tông. Chúng ta đặt thép vào trong vùng bê tông chịu kéo để tối ưu khả năng chịu lực. Từ đó chúng ta có thuật ngữ bê tông cốt thép.

Chọn mác bê tông phù hợp với công trình như thế nào?

Đối với những công trình được thiết kế bài bản ngay từ đầu, thì mác bê tông được các kỹ sư kết cấu quyết định. Hồ sơ bản vẽ khi phát hành ra công trình có ghi rõ sử dụng mác bê tông là bao nhiêu. Kỹ sư công trình theo mác bê tông trong bản vẽ mà trộn tỷ lệ cấp phối bê tông cho phù hợp.

Có hai loại bê tông thường được sử dụng hiện nay là: Bê tông trộn tay và bê tông thương phẩm.

Bê tông trộn tay thường được sử dụng cho xây dựng các công trình quy mô nhỏ. Thích hợp cho các tòa nhà dân dụng nhỏ, sử dụng khối lượng bê tông không lớn. Bê tông trộn tay thường khó kiểm soát chất lượng. Trong quá trình đổ bê tông, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bê tông, đặc biệt là yếu tố con người.

Bê tông thương phẩm là gì? Bê tông thương phẩm hay còn gọi là bê tông tươi, là loại bê tông được tính toán thiết kế cấp phối dựa trên những thí nghiệm ở phòng thí nghiệm. Các nhà cung cấp bê tông thương phẩm thường chịu trách nhiệm về mác bê tông, cũng như chất lượng bê tông. Do đó, họ sẽ kiểm soát tốt các khâu: lựa chọn vật liệu, tính toán tỷ lệ pha trộn- cấp phối bê tông, liều lượng sử dụng phụ gia bê tông . Khi họ nhận được đơn đặt hàng, thường đi kèm các thông số: mác bê tông, độ sụt và khối lượng. Bê tông được trộn ở nhà máy. Sau đó vận chuyển đến nhà máy. Trong quá trính vận chuyển, bê tông được đảo đều để đảm bảo không đông cứng trước khi đến công trường.

Khi lựa chọn loại bê tông trộn tay hay bê tông thương phẩm, thường có hai yếu tố cần xem xét. Thứ nhất đó là chi phí vật liệu. Bạn cần so sánh tổng chi phí vật liệu cho cả hai lựa chọn. Thứ hai là chi phí nhân công. Chắc chắc chi phí vật liệu khi chọn bê tông thương phẩm sẽ cao hơn. Tuy vào trường hợp địa điểm, quy mô công trình của bạn mà lựa chọn phương án hợp lý hơn. Có những công trình nằm trong hẽm hoặc ở những vị trí mà xe bê tông không vào được thì bạn buộc phải chọn phương án bê tông trộn tay.

Các công trình nhỏ, kết cấu không yêu cầu khả năng chịu lực cao thì thường dùng các loại bê tông mác thấp như M15, M20, M25.

Các thể phân Mác bê tông thành 3 loại: mác thấp, mác trung bình và mác cao. Bê tông mác thấp được trộn tay tại công trường. Còn bê tông mác cao thường được thiết kế cấp phối và trộn tại nhà máy. Các mác bê tông thông dụng từ M150 đến M350.

Các loại bê tông có mác từ M250 trở xuống thì được thi công theo cấp phối có sẵn nhưng đối với các mác bê tông có cường độ chịu lực lớn cụ thể từ M300 trở lên thì phải thiết kế cấp phối tại phòng thí nghiệm. Vì mỗi địa phương có các loại vật tư cát, đá….. không đồng nhất với nhau về cường độ nên không thể áp dụng các cấp phối có sẵn. Khi thiết kế cấp phối, kết quả thí nghiệm các cốt liệu được dùng để tính toán thành phần cấp phối bê tông.

Làm thế nào để biết được bê tông sau khi đổ đạt mác yêu cầu. Để biết được cường độ bê tông, bạn phải nén mẫu thử. Ban đầu, người ta thường tiến hành lấy mẫu bê tông. Sau đó bảo dưỡng 28 ngày. Cuối cùng người ta nén mẫu để biết được cường độ chịu nén của bê tông. Thí nghiệm nén mẫu này cho chúng ta biết được đặc tính của bê tông – có đúng với cường độ mong muốn hay không. Cường độ chịu nén của bê tông trong xây dựng dân dụng thường thay đổi từ 150 kG/cm 2 đến 300 KG/cm 2, và có thể cao hơn trong các công trình thương mại, công nghiệp.

Trong thực tế khi thi công, vì áp lực tiến độ của công trình, bạn có thể gặp nhiều trường hợp bê tông nén mẫu bê tông sau 4 ngày và 7 ngày (R4 và R7). Tất nhiên, ở đây bê tông cần có phụ gia để tác động quá trình thủy hóa và tạo cường độ cho bê tông. Mặt hạn chế của các loại bê tông này là co ngót rất mạnh, ảnh hưởng tới sự phát triển của bê tông và có thể sẽ xuất hiện nhiều vết nứt, nếu không bảo dưỡng bê tông tốt.

Cường độ chịu nén của bê tông phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tỷ lệ nước/ximăng, cường độ xi măng, chất lượng cốt liệu, kiểm soát chất lượng trong quá trình trộn và đổ bê tông.

Đầu tiên bạn cần chuẩn bị khuôn có kích thước 15x15x15cm. Sau đó bê tông được đổ vào khuôn và được lèn đúng cách để không có khoảng trống nào.

Những mẫu này được thí nghiệm bằng máy nén sau 7 ngày hoặc 28 ngày bảo dưỡng. Tải trọng tác dụng lên mẫu nên tăng dân dần với tốc độ 140kg/cm2 mỗi phút, cho đến khi mẫu bị phá hoại. Tải trọng lúc mẫu phá hoại, chia cho diện tích 225cm(15×15) cho ra cường độ chịu nén của bê tông, đơn vị là Kg/cm2.

Số lượng mẫu mỗi lần thí nghiệm ít nhất là 3 mẫu. Nếu có bất kỳ mẫu nào có cường độ chênh lệch quá 15% cường độ trung bình, thì nên loại bỏ mẫu đó.

Quy trình lấy mẫu và thí nghiệm cường độ chịu nén bê tông, sẽ được trình bày chi tiết ở một bài viết khác.

Những kiến thức và hiểu biết về mác bê tông là rất cơ bản, thực sự rất quan trọng với người làm xây dựng. Là vì bê tông là vật liệu hết sức phổ biến trong xây dựng ở Việt Nam. Đồng thời thường xuất hiện các vết nứt trong bê tông , và gây ra rất nhiều căng thẳng nếu bạn không hiểu rõ bản chất của bê tông.

Nguồn: www.sanbetong.com

Mác Bê Tông Là Gì? Cách Quy Đổi Mác Bê Tông

Admin 13:24 03-05-2023 4365

Mác bê tông là thuật ngữ thông dụng trong lĩnh vật xây dựng dân dụng và công nghiệp. Nhưng không phải ai cũng biết mác bê tông là gì? Cách quy đổi Mác bê tông thế nào?

Mác bê tông là gì? Cách quy đổi Mác bê tông

1, Mác bê tông là gì?

Mác bê tông là gì? Mác bê tông được hiểu là cường độ chịu nén của mẫu bê tông hình lập phương có kích thước 150mm × 150mm × 150mm, được tính bằng đơn vị MPa (N/mm²) hoặc daN/cm² (kG/cm²). Đặc biệt, nó được dưỡng hộ trong thời gian 28 ngày theo điều kiện tiêu chuẩn quy định trong TCVN 3105:1993.

Ngay nay mác bê tông được phân thành nhiều loại như: M100, M200, M250, M300, M350, M400, M500…

2, Cấp độ bền bê tông

Hiện nay, theo tiêu chuẩn mới của Việt Nam thì cấp độ bền của bê tông có ký hiệu là B. B được xác định từ kết quả nén hình trụ, thay vì lấy hình lập phương, người ta lấy mẫu hình trụ mang đi nén sau đó cho ra kết quả cường độ chịu nén

3, Bảng quy đổi mác bê tông và cấp độ bền

Cấp độ bền (B)

Cường độ chịu nén (Mpa)

Mác bê tông (M)

B3.5

4.50

50

B5

6.42

75

B7.5

9.63

100

B10

12.84

B12.5

16.05

150

B15

19.27

200

B20

25.69

250

B22.5

B25

28.90

32.11

300

B27.5

35.32

350

B30

38.53

400

B35

44.95

450

B40

51.37

500

B45

57.80

600

B50

64.22

B55

70.64

700

B60

77.06

800

B65

83.48

B70

89.90

900

B75

96.33

B80

102.75

1000

Lưu ý: Cấp độ bền là (B); Mác bê tông là (M)

Ví dụ: Khi bạn thấy M250 thì biết rằng đó là 25 MPa hoặc bằng 250 kG/cm2 (250 kg trên 1 centimet vuông). Chỉ số đi sau chữ M nói lên khả năng chịu lực bê tông.

4, Cường độ chịu nén của bê tông là gì?

Cường độ chịu nén của bê tông là ứng suất nén có thể phá hủy của bê tông. Nó được tính bằng đơn vị H/mm2, kg/cm2. Ngày nay trong xây dựng, người ta thường chú ý đến cường độ chịu nén của bê tông, còn cường độ chịu kéo của bê tông thường bỏ qua.

Do đó, người ta thường sử dụng khả năng kéo của thép bù lại cường độ chịu kéo của bê tông, bằng cách đặt thép vào bên trong vùng bê tông để tăng khả năng chịu lực, gọi là bê tông cốt thép.

5, Bảng tra mác bê tông

Hiện nay người ta chỉ các phân thể mác bê tông ra thành 3 loại, mác thấp, mác trung bình, mác cao. Mác bê tông thấp trộn tại công trường, còn lại trộn tại nhà máy. Mác bê tông thông dụng nhất từ M150 đến 350.

Mác bê tông

Tỷ lệ trộn

Cường độ chịu nén (KG/cm2)

Bê tông mác thấp

M50

1 : 5 : 10

50

M75

1 : 4 : 8

75

M100

1 : 3 : 6

100

M150

1 : 2 : 4

150

M200

1 : 1.5 : 3

200

Bê tông mác trung bình

M250

1 : 1 : 2

250

M300

Thiết kế cấp phối

300

M350

Thiết kế cấp phối

350

M400

Thiết kế cấp phối

400

M450

Thiết kế cấp phối

450

Bê tông mác cao

M500

Thiết kế cấp phối

500

M550

Thiết kế cấp phối

550

M600

Thiết kế cấp phối

600

M650

Thiết kế cấp phối

650

M700

Thiết kế cấp phối

700

Lưu ý: Các loại bê tông M300 trở lên người ta phải thiết kế cấp phối tại phòng thí nghiệm, bởi vì mỗi địa phương có mỗi loại vật tư như cát, đá,.. không đồng nhất về cường độ .Ngược lại M250 trở xuống người ta thi công theo cấp phối có sẵn.

6, Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu nén của bê tông

Chất lượng xi măng

Đây là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khị trộn bê tông, xi măng có chất lượng cao mới tăng độ kết dính, quá trình thủy phân và đông cứng nhanh, cũng như đảm bảo độ bền của bê tông.

Độ sạch của vật liệu

Sỏi, đá, cát,.. cũng gây ảnh hưởng quan trọng đến cường độ của bê tông.

Chất phụ gia

Thông thường khi trộn bê tông, người ta sẽ trộn thêm một số loại phụ gia. Những loại phụ gia này ảnh hưởng không ít đến cường độ chịu nén của bê tông.

Tỷ lệ trộn không đều

Tỷ lệ trộn bê tông phải chia đúng tỷ lệ, không quá ít hoặc quá nhiều, nhằm đảm bảo cường độ chịu nén của bê tông tăng lên.

7, Các loại mác bê tông phù hợp với công trình

Thông thường các công trình nhỏ, không yêu cầu khả năng chịu lực cao, người ta thường dùng các loại bê tông thấp như M15, M20, M25. Những loại này thường được thi công cấp phối có sẵn.

Riêng đối với những công trình lớn, kết cấu cần chịu lực lớn, thì các kỹ sư thường chọn mác bê tông M300 trở lên. Loại này thường trộn tại phòng thí nghiệm hoặc nhà máy.

Nguồn : tổng hợp

Đánh giá cho bài viết này

3 Sao 2 Đánh giá

Tags bài viết:

# Mác Bê Tông Là Gì &Amp; Bảng Tra Cường Độ Bê Tông

Mác bê tông là gì?

Mác bê tông là ký hiệu bê tông theo tiêu chuẩn Việt Nam được dịch lại từ tiêu chuẩn Liên Xô và vẫn còn được sử dụng đến bây giờ. Mác bê tông là cường độ chịu nén của mẫu bê tông hình lập phương kích thước 15x15x15cm được bảo dưỡng trong điều kiện tiểu chuẩn trong 28 ngày. ( Đơn vị kg/cm2 )

Mác bê tông được phân loại từ: M100, M200, M250, M300, M350, M400, M500… Ngày nay với các phụ gia người ta có thể sản xuất ra bê tông đạt M1000 – M1500.

Trong các dự án xây dựng thông thường như nhà ở, bệnh viện, trường học… hay sử dụng bê tông Mác 250, Bê tông mác cao hơn dùng cho các dự án nhà cao tầng có nhịp và tải trọng lớn hơn.

Bê tông mác 250

Để xác định là bê tông mác M250, người ta tạo các mẫu bê tông hình lập phương và bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn trong 28 ngày, sau đó mẫu được thí nghiệm nén.

Thí nghiệm nén bê tông mác 250 trong phòng thí nghiệm

Nén mẫu đến khi phá hủy và theo dõi đồng hồ nén:

Mấu bị phá hủy với cường độ < 250 kG/cm2 : bê tông không đạt mác 250

 

Biểu đồ phát triển cường độ của mẫu bê tông

Nhìn biểu đồ trên chúng ta thấy, bê tông phát triển cường độ rất nhanh trong 3 ngày đầu, đạt 40% cường độ. Đến 7 ngày bê tông đạt 60% cường độ và đạt ~ 100% cường độ khi đủ 28 ngày.

Đó là lý do vì sao mang mẫu bê tông đi thí nghiệm nén để xác định mác bê tông sau khi đủ 28 ngày. Và nhìn biểu đồ này cũng giải thích tại sao cần phải đặc biệt chú ý vấn đề bảo dưỡng bê tông trong 3 ngày đầu tiên sau khi đổ.

Tương tự cho thí nghiệm nén mẫu bê tông mác 300:

Mấu bị phá hủy với cường độ < 300 kG/cm2 : bê tông không đạt mác 300

Bảo dưỡng bê tông

Sau khi đổ bê tông là quá trình ninh kết bê tông, là quá trình hình thành liên kết giữa các thành phần khoáng trong bê tông. Giai đoạn rất quan trọng và cần đảm bảo 2 yếu tố: Tránh việc rung động phá vỡ sự ninh kết và đảm bảo bê tông không bị mất nước quá nhanh gây nứt bề mặt bê tông.

Các phương pháp bảo dưỡng bê tông:

Tránh va chạm và tác động mạnh lên cốp pha.

Đảm bảo sự kín khít của cốp pha tránh việc chảy nước bê tông trong và sau quá trình đổ bê tông.

Phủ 1 lớp nilong mỏng: 

Trong điều kiện đổ bê tông vào mùa hè nắng nóng, sau khi đổ bê tông phải được tiến hành rải một lớp nilon mỏng lên bề mặt bê tông nhằm hạn chế việc bốc hơi nước trong giai đoạn đầu của quá trình thủy hóa.

Trải lên bề mặt bê tông bằng vải bao bố ẩm.

Phun nước và ngâm nước giữ độ ẩm cho bê tông.

Bảng tra mác bê tông và cấp độ bền của bê tông

Trong các tiêu chuẩn khác như tiêu chuẩn ACI của Mỹ hay tiêu chuẩn Eurocode của châu Âu, mẫu thí nghiệm không phải là mẫu hình lập phương mà là mẫu hình trụ có kích thước 15×30 cm.

Từ tiêu chuẩn TCVN 356-2005: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép, khái niệm mác bê tông không dùng nữa mà thay bằng khái niệm cấp bền của bê tông. Ký hiệu là B: B20, B25, B30… Đơn vị là Mpa. 1 Mpa = 10 kG/cm2 

Bảng tra mác bê tông và cấp độ bền

Độ sụt của bê tông

Độ sụt của bê tông thể hiện độ dẻo và tính dễ chảy của bê tông. Giá trị này được quan tâm trong quá trình thi công ngoài công trường, nó phụ thuộc vào biện pháp thi công bê tông, ví dụ biện pháp bơm cần hay bơm tĩnh, thi công bê tông móng hay bê tông cột…

Thí nghiệm độ sụt bê tông với dụng cụ phễu hình nón

Độ sụt của bê tông được thí nghiệm ngay tại hiện trường, công tác thí nghiệm độ sụt gồm các bước:

Cho hỗn hợp bê tông vào phễu, đầm cho bê tông đều bằng que đầm và gạt bỏ phần bê tông thừa trên phễu

Từ từ rút phễu lên trong thời gian ~ 5s sao cho bê tông trong phễu không di chuyển

Đợi mẫu bê tông sụt xuống ổn định

Lấy thước đo khoảng cách từ đỉnh của bê tông và chiều cao của phễu

Khoảng cách này thể hiện độ sụt của bê tông

Thí nghiệm độ sụt bê tông trên công trường

Thông thường độ sụt của bê tông được quy định rõ ràng trong ghi chú chung trong bản vẽ thiết kế kết cấu:

Độ sụt của các cấu kiện móng, cột, dầm sàn đổ bằng bơm bê tông: 6 – 10 cm

Độ sụt của bê tông đổ bằng bơm tĩnh: 8 – 12 cm

Độ sụt bê tông cọc khoan nhồi: 8 – 12cm

Kết luận

Kết cấu thép VSTEEL

Bê Tông Mác 200 Nghĩa Là Gì?

Mác bê tông là nói đến cường độ chịu nén của mẫu bê tông. Theo TCXD cũ của Việt Nam TCVN 3118 :1993, mẫu dùng để đo cường độ là một mẫu bê tông hình lập phương có kích thước 15cm × 15cm × 15cm, được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn quy định trong thời gian 28 ngày sau khi bê tông ninh kết (R28). Sau đó được đưa vào máy nén để xác định cường độ chịu nén của bê tông , đơn vị tính bằng MPa (N/mm²).

Khi đề cập đến cấp phối bê tông mác 200 chính là chúng ta đang nói tới cường độ chịu nén phá hủy của mẫu bê tông kích thước tiêu chuẩn, được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn, tuổi mẫu 28 ngày, đạt 200 kG/cm2.

Như vậy chúng ta có thể thấy rằng có rất nhiều cách xác định mác bê tông đạt tiêu chuẩn. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đưa ra cách xác định mác bê tông đơn giản nhất. Để xác định mỗi mác bê tông thực tế, tối thiểu cần phải có một tổ mẫu lấy tại hiện trường, gồm 3 mẫu bê tông đồng nhất (về vị trí và cách thức lấy mẫu, về điều kiện dưỡng hộ).

Đối với các kết cấu lớn, các tổ mẫu trên cùng một kết cấu phải ở những vị trí khác nhau và số lượng của chúng đủ lớn để mang tính đại diện được cho toàn bộ kết cấu đó. Giá trị trung bình của ứng suất nén tại thời điểm phá hủy (do nén mẫu) của cả 3 mẫu trong tổ mẫu, được lấy để xác định mác bê tông (tuổi 28 ngày). Nếu thời điểm nén tổ mẫu không phải là 28 ngày sau khi bê tông ninh kết (thường là 3 hay 7 ngày sau), thì mác bê tông được xác định gián tiếp qua biểu đồ phát triển cường độ bê tông chuẩn tương ứng. Các kết quả nén mẫu ở tuổi 3 hay 7 ngày là các kết quả kiểm tra nhanh, chưa chính thức. Kết quả nén mẫu ở tuổi 28 ngày mới được coi là mác của bê tông thực tế. Kết cấu bê tông tại chỗ được coi là đạt yêu cầu về mác thiết kế (quy định trong thiết kế) khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu (mác thực tế) không được nhỏ hơn mác thiết kế, nhưng đồng thời phải không có mẫu nào trong các tổ mẫu có kết quả thí nghiệm dưới 85% mác thiết kế.

II) Thiết Kế Định Mức Cấp Phối Bê Tông 200

Chúng thường được dùng trong việc đổ móng, cột, dầm, sàn.

Lưu ý : đây là thiết kế theo mác bê tông không phụ gia.

Đây là loại vật liệu được mọi người tiin dùng và sử dụng rộng rãi trên khắp nước để đổ cột móng, sàn, dầm… nhằm góp phần nâng cao tuổi thọ và độ chắc chắn cho công trình xây dựng.

Mác Bê Tông Là Gì? Đơn Vị

Mác bê tông là thuật ngữ quen thuộc trong xây dựng. Vậy nhưng không phải ai cũng hiểu cụ thể mác bê tông là gì?

Mác bê tông là gì?

Mác bê tông là ký hiệu bê tông theo tiêu chuẩn Việt Nam được dịch lại từ tiêu chuẩn Liên Xô. Và hiện nay thì kí hiệu này vẫn còn được sử dụng.

Hiểu đơn giản thì mác bê tông là cường độ chịu nén của mẫu bê tông hình lập phương kích thước 15x15x15cm được bảo dưỡng trong điều kiện tiểu chuẩn trong 28 ngày.

Sau khi đổ bê tông, quá trình đông cứng bắt đầu, cũng bắt đầu phát triển cường độ bê tông.

Sau 28 thì bê tông đã đạt cường độ gần như hoàn toàn (khoảng 99%).

Lực nén càng lớn lên khối lượng bê tông thì biểu thị được mác bê tông có khả năng chịu được lực cao.

Đối với một loại bê tông dùng cho xây dựng nhà cửa, cầu đường.. Thì ngoài việc chịu được lực nén chúng còn phải chịu được các lực khác như lực uốn, kéo và trượt.

Đơn vị và kí hiệu của mác bê tông là gì?

Mác bê tông có đơn vị là: kg/cm2

Mác bê tông được ký hiệu bằng chữ: M. Đây là ký hiệu theo tiêu chuẩn cũ.

Hiện nay đôi khi trong các bản vẽ xây dựng bạn sẽ thấy có kỹ hiệu chữ B.

Điều này cũng gây ra nhiều lẫn lộn cho người đọc bản vẽ xây dựng.

Mác bê tông gồm những loại nào?

Mác bê tông được phân loại bao gồm:

M100: Mác bê tông 100 là loại bê tông có cấp độ bền là B7.5 và có cường độ chịu nén là 9.63 Mpa.

M150: Mác bê tông 150 là loại bê tông có cấp độ bền là B12.5 và có cường độ chịu nén là 16.05 Mpa.

M200: Mác bê tông 200 là loại bê tông có cấp độ bền là B15 và có cường độ chịu nén là 19.27 Mpa.

M250: Bê tông mác 250 là loại bê tông có cấp độ bền là B20 và có cường độ chịu nén là 25.69 Mpa.

M300: Mác bê tông 300 là loại bê tông có cấp độ bền là B22.5 và có cường độ chịu nén là 28.90 Mpa.

M400: Mác bê tông 400 là loại bê tông có cấp độ bền là B30 và có cường độ chịu nén là 38.53 Mpa.

M500: Mác bê tông 500 là loại bê tông có cấp độ bền là B40 và có cường độ chịu nén là 51.37 Mp.

M600: Mác bê tông 600 là loại bê tông có cấp độ bền là B45 và có cường độ chịu nén là 57.80 Mpa.

Ngày nay với các phụ gia người ta có thể sản xuất ra bê tông đạt M1000 – M1500.

Trong các dự án xây dựng thông thường như là nhà ở, bệnh viện, trường học… thì ta hay sử dụng bê tông Mác 250.

Còn đối với các bê tông mác cao hơn dùng cho các dự án nhà cao tầng có nhịp và tải trọng lớn hơn.

Cấp độ bền bê tông là gì?

Theo tiêu chuẩn mới của Việt Nam hiện nay thì không dùng ký hiệu mác bê tông – M. Thay thế cho ký hiệu M là ký hiệu chữ B – cấp độ bền của bê tông.

Cấp độ bền B này được xác định từ kết quả nén mẫu hình trụ.

Nghĩa là thay vì lấy mẫu lập phương thì người ta lấy mẫu hình trụ.

Tiếp sau đó nén mẫu, cho ra kết quả cường độ chịu nén.

Ký hiệu của cấp độ bền là B: B20, B25, B30.. Đơn vị là Mpa

Cường độ chịu nén của bê tông là gì?

Cường độ chịu nén của bê tông chính là ứng suất nén phá hủy của bê tông.

Nó được tính bằng lực trên 1 đơn vị diện tích, như là kG/cm2, hay N/mm2.

Thông thường trong xây dựng, ta chỉ chú ý tới cường độ chịu nén của bê tông, còn lại cường độ chịu kéo của bê tông thường rất thấp.

Vậy nên nó thường bị bỏ qua. Vậy nhưng các kết cấu bê tông có thể chịu được uốn tốt là bởi nó được sử dụng cốt thép.

Chúng ta sử dụng khả năng chịu kéo cao của thép để bù đắp cho khả năng chịu kéo thấp của bê tông.

Chúng ta đặt thép vào trong vùng bê tông chịu kéo để tối ưu khả năng chịu lực. Từ đó chúng ta có thuật ngữ bê tông cốt thép.

Cách xác định mác bê tông như thế nào?

Để xác định mỗi mác bê tông thực tế thì tối thiểu cần phải có một tổ mẫu lấy tại hiện trường.

Nó sẽ bao gồm 3 mẫu bê tông đồng nhất về vị trí và cách thức lấy mẫu và điều kiện dưỡng hộ.

Đối với các kết cấu lớn, các tổ mẫu trên cùng một kết cấu phải ở những vị trí khác nhau.

Đồng thời số lượng của chúng đủ lớn để mang tính đại diện được cho toàn bộ kết cấu đó.

Giá trị trung bình của ứng suất nén tại thời điểm phá hủy (do nén mẫu) của cả 3 mẫu trong tổ mẫu, được lấy để xác định mác của bê tông (tuổi 28 ngày).

Nếu thời điểm nén tổ mẫu không phải là 28 ngày sau khi bê tông ninh kết (thường là 3 hay 7 ngày sau).

Vậy thì mác bê tông được xác định gián tiếp qua biểu đồ phát triển cường độ bê tông chuẩn tương ứng.

Đồng thời các kết quả nén mẫu ở tuổi 3 hay 7 ngày là các kết quả kiểm tra nhanh và chưa chính thức.

Kết quả nén mẫu ở tuổi 28 ngày mới được coi là mác của bê tông thực tế.

Kết cấu bê tông tại chỗ được coi là đạt yêu cầu về mác thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu không được nhỏ hơn mác thiết kế.

Vậy nhưng đồng thời phải không có mẫu nào trong các tổ mẫu có kết quả thí nghiệm dưới 85 % mác thiết kế.

Bảng tra mác bê tông và cấp độ bền của bê tông mới nhất 2023 Bảng tra mác bê tông Bảng tra mác bê tông 100,200, 250, 300, quy đổi mác bê tông ra cường độ chịu nén

Các thể phân Mác bê tông thành 3 loại chính là: Mác thấp, mác trung bình và mác cao.

Bê tông mác thấp được trộn tay tại công trường.

Bê tông mác cao thường được thiết kế cấp phối và trộn tại nhà máy.

Các mác bê tông thông dụng từ M150 đến M350.

Bảng tra cấp phối mác bê tông thông dụng nhất Bảng tra cấp phối mác bê tông theo PC30

Bê tông phát triển cường độ theo thời gian. 28 ngày là thời gian bê tông đạt cường độ đến 99%.

Bảng này sẽ cho thấy cường độ của bê tông ở các độ tuổi khác nhau:

Bảng tra cường độ chịu nén của các mác bê tông thông dụng ở 7 ngày và 28 ngày tuổi

Mác bê tông

Cường độ chịu nén nhỏ nhất(kG/cm 2 ) ở 7 ngày tuổi

Cường độ chịu nén đặc trưng (kG/cm 2) ở 28 ngày tuổi

Độ sụt của bê tông là gì?

Độ sụt của bê tông thể hiện độ dẻo và tính dễ chảy của bê tông. Giá trị này được quan tâm trong quá trình thi công ngoài công trường.

Hiện nay nó phụ thuộc vào biện pháp thi công bê tông.

Ví dụ như: Biện pháp bơm cần hay bơm tĩnh, thi công bê tông móng hay bê tông cột…

Thí nghiệm độ sụt bê tông với dụng cụ phễu hình nón

Độ sụt của bê tông được thí nghiệm ngay tại hiện trường. Thông thường công tác thí nghiệm độ sụt gồm các bước sau:

Cho hỗn hợp bê tông vào phễu, đầm cho bê tông đều bằng que đầm và gạt bỏ phần bê tông thừa trên phễu.

Từ từ rút phễu lên trong thời gian ~ 5s sao cho bê tông trong phễu không di chuyển.

Đợi mẫu bê tông sụt xuống ổn định.

Lấy thước đo khoảng cách từ đỉnh của bê tông và chiều cao của phễu.

Khoảng cách này thể hiện độ sụt của bê tông.

Thông thường độ sụt của bê tông được quy định rõ ràng trong ghi chú chung trong bản vẽ thiết kế kết cấu. Cụ thể là:

Độ sụt của các cấu kiện móng, cột, dầm sàn đổ bằng bơm bê tông: 6 – 10 cm

Độ sụt của bê tông đổ bằng bơm tĩnh: 8 – 12 cm

Độ sụt bê tông cọc khoan nhồi: 8 – 12cm.

Cách chọn mác bê tông phù hợp với công trình như thế nào?

Đối với những công trình được thiết kế bài bản ngay từ đầu thì mác bê tông được các kỹ sư kết cấu quyết định. Đồng thời hồ sơ bản vẽ khi phát hành ra công trình thì có ghi rõ sử dụng mác bê tông là bao nhiêu. Kỹ sư công trình theo mác bê tông trong bản vẽ mà trộn tỷ lệ cấp phối bê tông cho phù hợp.

Đối với những công trình nhỏ, không có hồ sơ thiết kế bài bản: Vậy thì nhà thầu quyết định lựa chọn mác bê tông, thông thường thì dựa trên kinh nghiệm của họ.

Đối với các công trình nhỏ, kết cấu không yêu cầu khả năng chịu lực cao: Vậy thì thường dùng các loại bê tông mác thấp như M15, M20, M25.

Đối với những công trình lớn hơn, kết cấu phải chịu lực lớn hơn: Vậy thì các kỹ sư thiết kế thường chọn bê tông mác cao hơn, thông thường là M300 trở lên. Loại này thường là sử dụng bê tông thương phẩm.

Có 2 loại bê tông thường được sử dụng hiện nay là: Bê tông trộn tay và bê tông thương phẩm.

Bê tông trộn tay:

Loại này thường được sử dụng cho xây dựng các công trình quy mô nhỏ. Thích hợp cho các tòa nhà dân dụng nhỏ và sử dụng khối lượng bê tông không lớn.

Bê tông trộn tay thường khó kiểm soát chất lượng. Trong quá trình đổ bê tông sẽ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bê tông, đặc biệt là yếu tố con người.

Bê tông thương phẩm:

Bê tông thương phẩm hay còn gọi là bê tông tươ. Đây là loại bê tông được tính toán thiết kế cấp phối dựa trên những thí nghiệm ở phòng thí nghiệm.

Các nhà cung cấp bê tông thương phẩm thường chịu trách nhiệm về mác bê tông, cũng như chất lượng bê tông. Vậy nên họ sẽ kiểm soát tốt các khâu: Lựa chọn vật liệu, tính toán tỷ lệ pha trộn-cấp phối bê tông, liều lượng sử dụng phụ gia bê tông.

Khi họ nhận được đơn đặt hàng thì thường đi kèm các thông số: Mác bê tông, độ sụt và khối lượng.

Bê tông được trộn ở nhà máy. Sau đó vận chuyển đến nhà máy. Trong quá trính vận chuyển, bê tông sẽ được đảo đều để đảm bảo không đông cứng trước khi đến công trường.

Bê tông thương phẩm thường được sử dụng trong các công trình quy mô lớn, yêu cầu khối lượng lớn.

Mác Bê Tông Là Gì? Định Mức Cấp Phối Mác Bê Tông 100, 150, 200, 250, 300

Trong quá trình xây dựng, nhất là đổ trần chúng ta thường sử dụng bê tông tươi để làm vật liệu. Tuy nhiên bê tông tươi được sử dụng với hàm lượng các chất là bao nhiêu cho phù hợp thì không phải ai cũng lắm rõ, chính vì thế mác bê tông ra đời nhằm đặt ra quy chuẩn để mọi người áp dụng cho công trình của mình.

Mác bê tông là gì? mác bê tông 100, 125, 150, 200, 250, 300, 350 là gì?

Mác bê tông là khả năng chịu nén của mẫu bê tông, được sử dụng để đo cường độ của của một khối bê tông mẫu hình lập phương có kích thước các cạnh là 150mm, khối bê tông này sau đó được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn trong thời gian 28 ngày sau khi ninh kết. Tiếp đó bê tông sẽ được đưa vào máy để đo ứng suất nén nhằm phá hủy mẫu với mục đích xác định chính xác cường độ chịu nén của mẫu bê tông (cường độ chịu nén được tính bằng đơn vị MPa (N/mm²) hay daN/cm² (kG/cm²).

Mác bê tông 100, 125, 150, 200, 250, 300, 350 là thước đo ứng suất nén phá hủy của mẫu bê tông kích thước tiêu chuẩn, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn trong thời gian 28 ngày và đạt kG/cm² tương ứng. Ví dụ mác bê tông 100 là bê tông đạt 100 kG/cm², mác bê tông 200 là bê tông đạt 200 kG/cm², mác bê tông 250 là bê tông đạt 250 kG/cm²…

Mẫu bê tông

Mỗi quốc gia lại quy định kích thước mẫu khác nhau, ví dụ như ở Mỹ, mẫu bê tông sẽ có hình trụ tròn đường kính 150mm, chiều cao 300mm và áp dụng thí nghiệm nén dọc trục chính vì vậy để tiêu chuẩn tại các quốc gia được tương đồng nhau ta cần có hệ số quy đổi.

Mẫu bê tông hình trụ

Làm thế nào để xác định mác bê tông?

Để có thể xác định mác bê tông trong điều kiện thực tế ta phải một số mẫu bê tông lấy tại hiện trường, cụ thể gồm 3 mẫu bê tông đồng nhất. Trong trường hợp các kết cấu lớn thì các mẫu phải được lấy tại những vị trí khác nhau và số lượng phải lớn làm sao có thể đại diện được cho toàn bộ kết cấu của công trình.

Lấy mẫu bê tông

Sau khi có được các mẫu bê tông ta đo giá trị trung bình của ứng suất nén tại thời điểm phá hủy của từng mẫu, được lấy để xác định mác của bê tông. Kết cấu bê tông được coi là đạt yêu cầu về mác thiết kế (quy định trong thiết kế) khi giá trị trung bình của bê tông mẫu không được nhỏ hơn mác thiết kế, đồng thời không có mẫu nào trong các tổ mẫu được kiểm tra có kết quả thí nghiệm nhỏ hơn 85% mác thiết kế.

Quy định lấy mẫu bê tông

Mẫu bê tông được lấy phải tuân thủ theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4453:1995) về thi công và nghiệm thu bê tông và bê tông cốt thép.

– Trong trường hợp đổ bê tông kết cấu đơn chiếc với khối lượng ít <20m³ thì ta lấy một tổ mẫu.

– Đối với bê tông sử dụng trong kết cấu khung hoặc các kết cấu mỏng như cột, dầm, bản, vòm… thì trung bình cứ 20m³ bê tông phải lấy một tổ mẫu.

– Đối với các móng lớn thì cứ 100m³ lấy một tổ, tuy nhiên không được ít hơn 1 tổ cho mỗi khối móng.

– Với bê tông nền như mặt đường thì cứ 200m³ phải lấy một tổ mẫu, trường hợp khối lượng bê tông <200m³ vẫn phải lấy một tổ mẫu.

Cấp phối mác bê tông là gì?

Cấp phối mác bê tông là tỷ lệ chi tiết các thành phần vật liệu có trong 1m³ bê tông.

Bảng cấp phối mác bê tông 150, 200, 250 theo bộ xây dựng

Trong việc cấp phối mác bê tông thì nước đóng vai trò quan trọng và bạn nên sử dụng nước máy để đạt được kết quả tốt nhất về chất lượng. Trong trường hợp bạn bắt buộc phải sử dụng nguồn nước khác (nước giếng, nước ao) thì nguồn nước này cần được kiểm tra để hạn chế tạp chất. Không nên sử dụng nguồn nước từ các ao hồ có nhiều cặn bẩn, nước bị nhiễm phèn hay nước biển để đảm bảo chất lượng bê tông.

Mỗi đơn vị thi công lại pha trộn bê tông với lượng nước nhất định dựa theo kinh nghiệm, hoặc theo đề xuất của các hãng sản xuất.

Trường hợp nước ít, hồ vữa khô, khó thi công thì bê tông không thể phát triển được hết cường độ.

Trường hợp nước nhiều, hồ bị nhão, dễ thi công tuy nhiên mác bê tông sẽ lâu phát triển, gây tốn kém.

Thông thường khi pha trộn bê tông hiện nay với các công trình vừa và lớn người ta hay sử dụng các công cụ hỗ trợ như bằng máy quay ly tâm kết hợp với phụ gia để vừa sử dụng một lượng nước tối thiểu, vừa dễ thi công.

Cũng cần lưu ý rằng không có một công thức cố định nào về tỷ lệ nước được sử dụng trong bê tông hoặc trong hồ vữa, việc cho tỷ lệ nước bao nhiêu để có thể đạt tiêu chuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như lượng xi măng, độ ẩm của cát, độ hút nước của cốt liệu…

Mác vữa, mác bê tông cấp phối tại chúng tôi

Đây là bảng cấp phối mác vữa và mác bê tông của hãng Holcim – vốn là thương hiệu được sử dụng phổ biến ở HCM và các vùng lân cận.

Bảng cấp phối mác vữa 75, 100, 125, 150

Bảng cấp phối mác bê tông PC40 200, 250, 300, 350

Cấp phối mác bê tông theo PC30

Cập nhật thông tin chi tiết về Mác Bê Tông Là Gì? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!