Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Ăn Dứa Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhiều người cho rằng bà bầu ăn dứa không tốt cho thai nhiBà bầu có nên ăn dứa không?
Dứa là một lựa chọn an toàn và lành mạnh cho mẹ bầu. Có người đã từng nói với bạn rằng ăn dứa có thể khiến bạn sảy thai hoặc chuyển dạ. Tuy nhiên, những quan điểm này không có căn cứ khoa học. Hiện chưa có bất kỳ bằng chứng khoa học nào chứng minh ăn dứa có thể nguy hiểm khi mang thai.
Bà bầu có thể ăn dứa nhưng không nên ăn quá nhiều
Dứa có chứa bromelain?
Bromelain là một enzyme có thể gây phá vỡ protein trong cơ thể hoặc gây xuất huyết tử cung. Tuy nhiên, bromelain chỉ có trong phần lõi quả dứa và có rất ít trong phần thịt dứa, không có khả năng ảnh hưởng đến thai nhi. Để an toàn, bạn chỉ nên ăn dứa ở mức vừa phải, không nên ăn nhiều dứa khi mang thai.
Bà bầu ăn nhiều dứa có sao không?
Nếu bạn có vấn đề về dạ dày thì bà bầu ăn quá nhiều dứa sẽ cảm thấy khó chịu dạ dày. Các acid trong dứa có thể khiến bạn ợ nóng hoặc trào ngược acid. Một số trường hợp có thể dị ứng với dứa với các biểu hiện như: ngứa hoặc sưng ở miệng, nổi mẩn trên da, nghẹt mũi,…Nếu bạn dị ứng với dứa, có thể bạn cũng sẽ dị ứng với phấn hoa hoặc mủ cao su. Khi gặp bất cứ triệu chứng nào, hãy hỏi ý kiến từ bác sỹ để có phương pháp kịp thời.
Làm thế nào để bà bầu ăn dứa một cách an toàn?
Bà bầu có thể ăn dứa trong bữa phụ cùng với một số thực phẩm khác
Bạn có thể ăn dứa theo một trong những cách sau:
– Thêm dứa vào món sữa chua hoa quả của bạn
– Sinh tố dứa cùng một số loại quả khác
– Bánh dứa nướng
– Món ăn kèm cùng thịt nướng và rau
– Dùng để làm bánh pizza
Lưu ý: bạn nên tham khảo bác sỹ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để ăn dứa đúng cách và lựa chọn dứa đảm bảo an toàn và sức khỏe cho bà bầu.
Tham khảo thông tin tại bài viết: Nước ép dứa có tác dụng tốt hơn siro ho
Mỹ Linh H+ (Theo Healthline) – Theo Healthplus
Mẹ Bầu Khóc Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Như Thế Nào?
Mẹ bầu khóc nhiều, thường xuyên bị căng thẳng, lo lắng quá mức hay gia tăng cảm xúc đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, kích thích dạ con gây chảy máu, sinh non và bong nhau non và nhiều tác hại khôn lường khác. Do đó, mẹ bầu cần biết cách kiểm soát cảm xúc của mình để tâm trạng được ổn định trong suốt thai kỳ qua những chia sẻ bên dưới. Bà bầu…
Mẹ bầu khóc nhiều, thường xuyên bị căng thẳng, lo lắng quá mức hay gia tăng cảm xúc đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, kích thích dạ con gây chảy máu, sinh non và bong nhau non và nhiều tác hại khôn lường khác. Do đó, mẹ bầu cần biết cách kiểm soát cảm xúc của mình để tâm trạng được ổn định trong suốt thai kỳ qua những chia sẻ bên dưới.
Bà bầu khóc nhiều có sao không?Nhiều bằng chứng khoa học đã chỉ ra tác hại của việc bà bầu khóc nhiều, căng thẳng thường xuyên sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng cho thai nhi. Đây cũng là nguyên nhân vì sao mà các bác sĩ hay khuyên chị em phải giữ tâm lý thoải mái và suy nghĩ tích cực trong suốt thai kỳ.
Theo các nghiên cứu, khi mẹ bầu mệt mỏi, căng thẳng sẽ sản sinh ra loại hormone căng thẳng tương ứng. Điều này xảy ra tương tự khi bà bầu khóc nhiều, một lượng nội tiết tố phản ứng với hệ thần kinh sẽ đi qua nhau thai và tác động trực tiếp đến em bé của mẹ. Nếu mẹ bầu thường xuyên stress khi mang thai thì khả năng con sẽ dễ bị tâm lý không ổn định khi trưởng thành.
Mẹ bầu khóc nhiều có thể gây sảy thaiTại trường Đại học California – Mỹ đã nghiên cứu và chứng minh được hơn 72% các mẹ có thai kỳ khỏe mạnh, vui vẻ sẽ cho ra đời những em bé hướng ngoại và hoạt bát hơn.
Ngược lại, trường hợp bà bầu khóc nhiều và trải qua thời gian mang thai căng thẳng thì em bé có thể hay quấy khóc, ngủ kém, rối loạn tiêu hóa và khó thích ứng với sự thay đổi môi trường. Lớn lên, trẻ có thể hình thành tính nhút nhát, khép kín và ngại giao tiếp với mọi người.
Mẹ bầu khóc tăng nguy cơ dị tật thai nhiMặc dù khả năng là rất thấp nhưng các nghiên cứu đã diễn ra và khuyến cáo về nguy cơ dị tật bẩm sinh nếu người mẹ thường xuyên căng thẳng và khóc nhiều suốt thai kỳ.
Nhất là ở tháng thứ 2 của thai kỳ, vòm miệng và hàm trên của bé được cấu tạo và rất cần môi trường ổn định để hoàn thiện công đoạn. Nếu như mẹ bầu thường xuyên kích động, lo lắng quá mức hay gia tăng cảm xúc đột ngột có thể gây ra sứt môi hở hàm ếch do việc thay đổi hormone gây ra.
Mẹ bầu khóc nhiều có thể dẫn đến sinh nonMột nguyên nhân khiến bác sĩ đưa ra những lời khuyên về các liệu pháp tinh thần cho người mẹ trước nguy cơ stress, trầm cảm vì những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của em bé. Nếu như bà bầu khóc nhiều và sống trong môi trường tiêu cực sẽ sản sinh ra hormone kích thích dạ con gây chảy máu, sinh non và bong nhau non.
Chính vì thế, nếu mẹ nhận thấy mình có các dấu hiệu như chảy máu âm đạo, dịch nhầy tiết nhiều, thai ngừng chuyển động,… cần đến bệnh viện ngay để theo dõi tim thai.
Mẹ bầu khóc nhiều có thể làm thai yếu và nhẹ cân hơnBà bầu khóc nhiều thì khả năng thai nhi nhẹ cân, yếu ớt hơn là những nguy cơ được bác sĩ cảnh báo. Thực tế chứng minh rằng tim đập nhanh hơn và lượng máu sẽ lưu thông kém, không cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng đến thai nếu tâm lý người mẹ không được ổn định.
Và có hơn 2% số trẻ chào đời có cân nặng thấp hơn 0,5-1kg so với tiêu chuẩn, bé kém thông minh, chậm phát triển khi người mẹ gặp phải các rắc rối về tâm lý trong thời gian mang thai.
Bà bầu kiểm soát cảm xúc bằng cách nào?Mẹ bầu cần biết cách kiểm soát cảm xúc của mình để tâm trạng được ổn định trong suốt thai kỳ. Mẹ không nên suy nghĩ, lo lắng quá nhiều mà thay vào đó hãy tìm cho mình thú vui riêng và thường xuyên trò chuyện với thai nhi để giải tỏa căng thẳng.
Trầm cảm khi mang thai được xem là bệnh lý phát sinh nhiều hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ và bé. Trong đó, tỉ lệ sảy thai trong tam cá nguyệt đầu tiên của những phụ nữ mắc chứng trầm cảm nặng cao hơn so với những phụ nữ bình thường. Không chỉ ảnh hưởng đến tính cách của con sau này, trầm cảm còn dễ khiến mẹ bầu “quẫn trí” và tự làm hại bản thân.
Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc chữa trầm cảm bao gồm những tác dụng phụ không mấy nghiêm trọng và hiếm khi xảy ra nhưng mẹ cần cân nhắc thật kỹ và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Cách giúp mẹ bầu luôn vui vẻ Hãy nhìn nhận mọi việc lạc quan hơnNếu bạn bị ám ảnh về vẻ ngoài phì nhiêu mới của mình, hãy thật tỉnh táo để dừng những suy nghĩ như vậy. Bạn hoàn toàn có thể không cân đo trọng lượng của mình mỗi tuần, không đánh dấu số cân tăng lên trên biểu đồ, thậm chí bạn nên “ngó lơ” cái cân trong phòng khám thai.
Khi mang thai, các mẹ thường có cảm giác mình mập ra hay xấu xí… nhưng các mẹ nên bỏ ngay suy nghĩ ấy đi và lên lịch hẹn hò thường nhật với hội bạn thân. “Mỗi tuần hãy dành thời gian thư giãn cùng những người bạn thân hoặc những gia đình trẻ mà bạn biết để tạo cảm giác tự tin và không gò bó trong ngôi nhà chật hẹp”
Ăn đúng cách và tận hưởngDù chỉ một lần trong đời, hãy thật sự thưởng thức những món ăn mà bạn ăn vào chứ đừng xem đó là một sự tội lỗi. Hãy xem thời gian mang thai như một cơ hội không chỉ để bạn tận hưởng việc ăn uống mà còn là thời gian để bạn thật sự ăn uống một cách khỏe mạnh và giàu dinh dưỡng.
Mang thai là thời gian hoàn hảo để tận hưởng cuộc sống cho chính mình. Ghi lại những khoảnh khắc thường nhật và thay đổi của bản thân vào một cuốn nhật ký. Ghi lại những dấu ấn trong cuộc sống của bạn, thư giãn và tận hưởng ngày nghỉ của bạn bên bạn bè, đi xem phim hay đơn thuần chỉ cần dạo vài vòng trong công viên.
Yêu mến vẻ ngoài của mìnhHãy suy nghĩ thật tích cực về cơ thể đang thay đổi của bạn. Hãy tham gia những khóa học vận động trước khi sinh bởi chúng không những giúp bạn giữ được cơ thể thật khỏe mạnh (từ đó mà giúp bạn cảm thấy tốt hơn về vóc dáng của mình), mà bạn sẽ còn có cơ hội chia sẻ những cảm xúc về hình ảnh, vóc dáng của mình với các bà mẹ đang mang thai khác.
Hãy mặc những quần áo bầu giúp tôn lên được những đường cong của bạn khi mang thai thay vì cố giấu chúng đi. Ngoài ra bạn cũng có thể chụp ảnh cơ thể đang lớn dần lên của mình trong mỗi tháng để lưu giữ lại hình ảnh quá trình mang thai.
Hãy nhớ bạn đang mang thai và cảm xúc của bạn sẽ ảnh hưởng đến béHãy cố gắng tạo cho mình môi trường sống có nhiều điều tốt đẹp. Vây quanh bạn bằng những hình ảnh đẹp trong căn phòng xinh xắn sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái và dễ chịu, chẳng hạn như quần áo đẹp, những bức tranh xinh xắn, nước hoa và tinh dầu…
Hãy nhớ bạn đang mang thai và cảm xúc của bạn sẽ ảnh hưởng đến bé. Điều đó sẽ nhắc nhở cho các bà mẹ cần phải tận hưởng cuộc sống, lạc quan và yêu đời hơn rất tốt cho sức khỏe của cả 2 mẹ con.
Thư giãn theo sở thích cá nhânHãy tự tạo những niềm vui cho bản thân bằng những cách rất riêng của bạn, chẳng hạn như: làm kiểu tóc yêu thích, nằm ườn đọc sách hay nghĩ ra những phương thức thư giãn cá nhân.
Thử trải nghiệm cảm giác tự thư giãn với sở thích riêng đó trong 1 tuần đầu, nếu đến tuần kế tiếp bạn cảm thấy vẫn còn hứng thú thì hãy thực hành nó thường xuyên hơn. Những hoạt động như thế này không chỉ giúp bạn tìm cách thư giãn cho chính bản thân mình mà còn giúp cho thời gian sinh đẻ rút ngắn đi.
Hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ ông xã và người thânHãy nói với bạn đời của bạn rằng bạn cần anh ấy giúp đỡ để cảm thấy tốt hơn về tình trạng cơ thể của mình. Hãy thử chia sẻ cảm giác của bạn với những người đang mang thai hoặc đã từng mang thai khác.
Nếu như làm vậy vẫn không thể giúp bạn kiểm soát những cảm xúc tiêu cực về việc tăng cân, hãy gặp bác sĩ tâm lý, bác sĩ sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái và tích cực hơn.
Tóm lại, thời kỳ mang thai, do thay đổi nội tiết tố nên bà bầu thường nhạy cảm, hay suy nghĩ, dễ xúc động và dễ khóc. Việc mẹ bầu có tâm trạng không tốt, thường xuyên buồn và khóc sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi. Do đó mẹ bầu cần kiểm soát tốt tâm trạng của mình được ổn định trong suốt thai kỳ.
Từ khóa:
bà bầu khóc ảnh hưởng đến thai nhi
bà bầu 3 tháng đầu khóc có sao không
mẹ bầu khóc trong 3 tháng đầu
mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng đầu
mẹ bầu khóc 3 tháng cuối
mẹ bầu khóc trong 3 tháng giữa
mẹ bầu khóc ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào
Mẹ Bầu Có Nên Làm Tóc Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
9 tháng 10 ngày mang thai là hành trình tuyệt vời đối với mỗi người phụ nữ, vậy nhưng bên cạnh đó là những nỗi lo khi học cách làm mẹ. Hầu hết các chị em đều tham khảo nhiều nguồn về những kinh nghiệm khi mang thai từ các bà, các mẹ đi trước. Nhất là thắc mắc liệu mẹ bầu làm tóc có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bởi mái tóc là lớp chắn bảo vệ vùng đầu khỏi tác động từ bên ngoài, khi tóc ị cắt đi sẽ khiến những yếu tố bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, khiến mẹ bầu ốm đau, gặp chuyện không suôn sẻ.
Nguy hiểm hơn nữa là ảnh hưởng đến thai nhi nếu các mẹ sử dụng sản phẩm uốn nhuộm không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc kém chất lượng. Các mẹ có thể tự nhuộm tóc tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên như cà rốt, cà phê, lá trà xanh, … , dùng lô cuốn tóc hoặc sử dụng những sản phẩm thuốc uốn nhuộm chiết xuất từ thực vật hữu cơ an toàn. Dù vậy bạn vẫn cần chú ý thật cẩn thận và tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn nhất.
Trong trường hợp các mẹ vẫn muốn nhuộm tóc và làm đẹp thì vẫn có cách. Bạn có thể nhuộm tóc bằng các cách tự nhiên như cà phê, chanh, trà…hoặc các sản phẩm thuốc nhuộm thảo dược an toàn. Tuy nhiên, vẫn cần phải chú ý từng khâu 1 để đảm bảo an toàn nhất.
Thuốc uốn, nhuộm thường có mùi hắc, rất khó ngửi, có thể gây co thắt tử cung, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi, thậm chí là sảy thai. Vì vậy, nếu thực sự muốn làm đẹp thì nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ, tìm đến salon cao cấp và những dòng sản phẩm thuốc uốn nhuộm hữu cơ là tốt nhất.
Chọn sản phẩm của hãng uy tín, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng để đảm bảo chất lượng và thành phần đã được kiểm duyệt.
Sử dụng những loại thuốc uốn nhuộm đảm bảo an toàn, được chiết xuất từ thực vật hữu cơ, organic (hoàn toàn lành tính, không chịu sự tác động của hóa chất như thuốc trừ sâu hóa học, thuốc diệt cỏ hóa học)
Chọn nguyên liệu nhuộm lành tính như cà phê, hoặc các loại thuốc nhuộm tạm thời như phấn nhuộm, gel, xịt,… lọn tóc uốn, highlight giả.
Không được nhuộm hay tẩy lông mày, lông mi.
Đọc kỹ các phản ứng phụ, hướng dẫn sử dụng in trên nhãn thuốc.
Nếu tự nhuộm tóc, bạn nên đeo găng tay, đeo khẩu trang và tránh chà xát thuốc nhuộm trực tiếp lên da đầu.
Không nên để các hóa phẩm ở da đầu quá lâu.
Rửa sạch da đầu với nước sau khi làm tóc.
Các mẹ nên thử phản ứng trước khi sử dụng bằng cách bôi một ít lên vùng da gần cùi chỏ, theo dõi 48 tiếng xem có phản ứng bất thường với thuốc không, nếu có thì tuyệt đối không sử dụng.
Mẹ Bầu Uống Rượu Bia Ảnh Hưởng Nghiêm Trọng Đến Thai Nhi
Rượu bia là đồ uống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng. Đặc biệt, trong quá trình mang thai, việc uống rượu bia không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà bên cạnh đó còn làm nguy hiểm đến sự phát triển, thậm chí cả tính thai nhi.
Theo thống kê hằng năm, Việt Nam là nước có tỉ lệ tiêu thụ rượu bia đứng đầu trên thế giới. Khi chúng ta sử dụng rượu bia lâu ngày, các chất độc hại sẽ được tích tụ trong cơ thể và gây ra những tác hại khôn lường đến sức khỏe.
Trong khi mang thai mẹ uống rượu bia, con cũng sẽ hấp thụ
Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu liên tục uống bia thì con cũng sẽ hấp thu theo mẹ. Việc hấp thu lượng cồn thật sự không hề tốt cho sức khỏe của con trong bụng mẹ cũng như ảnh hưởng đến cả sau khi con chào đời.
Chắc hẳn các chị em khi mang thai điều hiểu rõ tất cả mọi chất dinh dưỡng mẹ sử dụng hàng ngày, đều sẽ được tổng hợp để nuôi dưỡng thai nhi phát triển. Chính vì thế, loại thực phẩm mẹ ăn hay thức uống mẹ dùng con cũng đều gián tiếp được thừa hưởng.
Chính vì điều này mà ngay cả khi mẹ sử dụng các chất kích thích khác, phổ biến như bia rượu thì đồng nghĩa với việc bạn đang chia sẻ đồ uống đó với con mình. Đặc biệt chất cồn có trong bia rượu, sẽ nhanh chóng theo đường máu và xâm nhập vào tế bào thai. Khi đó nồng độ cồn tràn vào máu của bé, có nồng độ gần bằng với mức độ cồn có trong máu của người mẹ. Nhưng thai nhi cần có thời gian dài hơn để có thể đào thải nó ra bên ngoài cơ thể, vì vậy nếu như chị em thường xuyên uống rượu bia khi mang thai sẽ làm cho cơ thể của con bạn liên tục tiếp nhận chất cồn và gây ra những ảnh hưởng to lớn cho sức khỏe của cả mẹ và con.
Uống rượu bia nguy cơ xảy thai lớn
Do thói quen sử dụng rượu bia hằng ngày, kể cả trong thời gian mang thai thói quen đó không được thay đổi, thậm chí nhiều mẹ còn uống nhiều hơn. Với sở thích hay thói quen này nhiều mẹ đã tự giết chính đứa con của mình. Đã không ít trường hợp xảy thai do mẹ sử dụng quá nhiều rượu bia.
Khoa học đã chứng minh, việc uống rượu bia trong khi mang thai, sẽ tạo ra một môi trường vô cùng độc hại cho thai nhi. Khi con phải sống và phát triển trong môi trường có nhiều chất cồn, cơ thể non yếu của trẻ sẽ không thể chống chọi lại với điều này. Chính vì thế đã có rất nhiều trường hợp thai bị tác động dẫn đến sảy thai, thai chết lưu do bia rượu gây ra.
Mẹ bầu sử dụng rượu bia nguy cơ con bị dị tật cao
Trên thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh tác hại của cồn đối với thai nhi, nhưng vì thiếu kiến thức mà có nhiều chị em vẫn ung dung sử dụng bia rượu mà không biết đến hậu quả của nó. Đặc biệt có những chia sẻ của nhiều người xoay quanh việc uống bia có thể giúp làn da của em bé trong bụng được mịn màng, hay giúp mẹ tăng tiết sữa hơn… Tuy nhiên đây chỉ là những mặt tích cực chưa có kết quả nào chỉ ra được, nên vì thế mẹ không nên “đánh đổi” lợi ích vô cùng nhỏ này mà gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho bé yêu.
Khi nói về ảnh hưởng của rượu trên thai nhi, Bác sĩ Nguyễn Ý Đức – Người có trên 45 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực Y khoa Gia đình, Lão khoa tại Việt Nam và Hoa Kỳ cho biết vấn đề này đã được các giới chức y tế Pháp nghiên cứu và công bố vào những năm 1968. Vấn nạn này cũng đã được hai cơ quan uy tín về Bệnh Nghiện Rượu ở Mỹ lên tiếng rằng: phụ nữ có thai mà uống trên 30ml rượu nguyên chất mỗi ngày thì sẽ có nguy cơ sinh con dị dạng, chậm trí. Và họ cũng đã nhanh chóng công bố một số kết quả nghiên cứu dịch tễ rằng rượu chính là chất gây ra quái thai, tâm trí bất thường cho bào thai hoặc khi đã tăng trưởng.
Mẹ bầu uống rượu bia con sẽ chậm phát triển
Chất ethanol trong rượu sau khi vào cơ thể mẹ sẽ được chuyển hóa thành acetaldehyde có khả năng gây độc và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tế bào thai.
Rượu bia làm giảm lượng máu lưu thông giữa mẹ và bé, khiến trẻ không thể hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng cũng như các dưỡng khí nên sẽ khó phát triển khỏe mạnh bình thường và khả năng bị sinh non cao hơn những đứa trẻ khác.
Thai nhi kém phát triển nếu như mẹ dùng bia rượu
Sau khi mẹ bầu uống rượu chất ethanol sẽ được chuyển thành acetaldehyde, đây là chất gây ra nhiều độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến tế bào thai. Theo nhiều nghiên cứu, các nhà chuyên môn đã chỉ ra rằng rượu có khả năng tương tác rất lớn đối với sự sự phát triển của thai nhi cũng như các chức năng của trẻ trong suốt thai kỳ.
Rượu bia sẽ làm giảm lượng máu lưu thông giữa mẹ và thai nhi, chính vì thế trẻ sẽ không thể hấp thụ đầy đủ các dưỡng khí cũng như chất dinh dưỡng cần thiết nên sẽ dễ bị non yếu và không phát triển mạnh.
Mẹ bầu uống rượu bia sẽ ảnh hưởng đến lượng sức sau này
Nếu ở cuối thai kỳ hoặc trong giai đoạn cho con bú, mẹ bầu thường xuyên sử dụng bia, rượu sẽ khiến cho chất lượng sữa bị giảm sút đáng kể. Trong khi đó, sữa mẹ lại vô cùng quan trọng đối với sự phát trẻ của bé, nhất là ở 6 tháng đầu đời. Trong sữa giàu folate, chất dinh dưỡng quan trọng và cần thiết cho bé lớn lên
Xoa Bụng Bầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?
Nhiều người cho rằng việc xoa bụng bầu là vô hại, tuy nhiên thực chất xoa bụng bà bầu không đúng cách có thể để lại nhiều nguy cơ.
Những nguy cơ tiềm ẩn khi xoa bụng bầuNgôi thai ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh nở của mẹ bầu. Trong giai đoạn đầu thai kỳ, bé dễ dàng di chuyển trong tử cung mẹ vì có nhiều nước ối. Khi sang tuần 32 trở đi, nước ối giảm dần do thai nhi phát triển hơn, không gian để bé cử động, di chuyển cũng hẹp đi. Bởi vậy nên việc xoa bụng bầu thường xuyên trong khoảng 30-32 tuần có thể khiến bé xoay vị trí và không thể trở lại ngôi thuận lợi để mẹ sinh thường.
Xoa bụng bầu có thể khiến bé chuyển ngôi thai
Dây rốn quấn cổ là hiện tượng không hiếm gặp vì bé thường xuyên xoay chuyển, thay đổi tư thế trong bụng mẹ. Thai nhi bị dây rốn quấn cổ 1-2 vòng vẫn có thể phát triển khỏe mạnh và chào đời bình thường an toàn. Nhưng dây rốn quấn cổ nhiều vòng sẽ gây ra nguy cơ cao cản trở quá trình trao đổi chất giữa mẹ và bé, khiến bé không có đủ dinh dưỡng. Nguy hiểm hơn là dây rốn co thắt chặt gây tắc nghẽn mạch máu. Xoa bụng bầu thường xuyên trước 30 tuần tăng nguy cơ tràng hoa quấn cổ ở trẻ.
Mẹ bầu thường sẽ cảm nhận những cơn co thắt giả từ tuần 34 trở đi. Đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, tử cung mẹ nhạy cảm hơn nên việc xoa bụng bầu thường xuyên có thể kích thích những cơn co tử cung gây đứt nhau thai khiến mẹ bầu sinh non.
Trường hợp mẹ cần tránh xoa bụng bầuViệc trò chuyện, chơi đùa với con là điều mà mẹ bầu nên làm để giúp thai nhi phát triển. Tuy nhiên nếu mẹ nhận thấy thai nhi cử động nhiều hơn bình thường, liên tục máy hoặc không máy trong thời gian dài thì mẹ cần tuyệt đối tránh xoa bụng bầu.
Việc xoa bụng bầu trong trường hợp này sẽ kích thích sinh non, dọa sẩy, động thai cũng như đe dọa tính mạng con trong bụng. Lúc này mẹ cần đến bệnh viện ngay để tránh nguy hiểm.
Nếu thai nhi cử động nhiều hoặc không cử động thì mẹ cần tránh xoa bụng bầu
Ba tháng cuối thai kỳ là giai đoạn hết sức nhạy cảm vì gần đến ngày sinh. Mẹ bầu cần tránh xoa, hay tác động vào vùng bụng có thể khiến xoay ngôi thai theo chiều bất lợi. Khoảng thời gian này tử cung người mẹ cũng nhạy cảm hơn nên việc xoa bụng bầu có thể khiến nhau thai tổn thương, tạo ra các cơn co rút gây sinh non ảnh hưởng trực tiếp đến bé.
Nhau tiền đạo là hiện tượng bánh nhau bám ở dưới, che một phần hoặc toàn bộ tử cung thay vì ở trước hay sau đáy tử cung. Đây là biến chứng thai kỳ khiến thai nhi gặp nhiều khó khăn khi đi qua ống sinh. Nếu mẹ được xác định bị nhau tiền đạo thì cần tuyệt đối tránh xoa bụng bầu, tránh tình hình xấu hơn.
Nếu mẹ có tiền sử sinh non, lưu thai hay sảy thai, ra huyết khi mang thai thì việc xoa bụng bầu quá nhiều có thể gây ra những cơn co thắt kích thích, đẩy bé ra sớm hơn so với ngày dự sinh. Bé sinh non có nhiều thiệt thòi hơn về trí tuyệ và thể chất, sức khỏe so với những bé khác. Vậy nên mẹ cần chú ý đến sức khỏe và thói quen sinh hoạt của bản thân để con không bị thiếu tháng, ốm yếu.
Xoa bụng bầu dễ khiến mẹ bầu sinh non
Có nên xoa bụng bầu khi mang thai không?Không phải lúc nào việc xoa bụng bầu cũng gây ảnh hưởng xấu. Nếu xoa bụng massage đúng cách và đúng thời điểm thì cũng có nhiều lợi ích như sau:
Mẹ dễ sinh hơn, không bị đau đớn nhiều như bình thường
Xoa bụng giúp mẹ bầu có tinh thần thoải mái, dễ ngủ hơn
Khi mang bầu thì quá trình lưu thông máu ở bà bầu sẽ diễn ra khá chậm, vậy nên xoa bụng kích thích máu lưu thông, hạn chế phù nề khi mang thai
Làm dịu những cơn đau khi mang thai
Giúp mẹ cảm nhận những chuyển động của con như xoay mình, đưa chân, vung tay…
Xoa bụng bầu vừa phải và đúng cách để giúp ích cho cả mẹ và bé
Xoa bụng bầu thế nào cho tốt?Vào 3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu massage bụng không quá 5 phút
Vào những tháng cuối thai kỳ, mẹ không nên xoa bụng quá 10 phút. Với những mẹ bị dọa sảy thì không nên xoa bụng trong hai tháng cuối thai kỳ vì dễ làm bé hoảng sợ dẫn đến sinh non
Không xoa bụng nhiều lần trong ngày, nên xoa bụng vào thời điểm cố định trong ngày
Nhiều mẹ có thói quen xoa bụng bầu trước khi đi ngủ để tâm sự với bé. Tuy nhiên các chuyên gia y tế cũng khuyên mẹ không nên duy trì thói quen này. Vì mẹ xoa bụng vào ban đêm sẽ đánh thức em bé dậy, khiến bé chuyển động nhiều hơn. Lúc này mẹ muốn đi ngủ sẽ rất khó, có thể gây mất ngủ. Tốt nhất là mẹ chỉ nên tâm sự với bé từ sớm hơ. Một tiếng trước khi đi ngủ mẹ không nên đụng chạm vào bụng bầu.
Trong giai đoạn đầu thai kỳ, mẹ nên massage bụng theo hướng vòng tròn, hạn chế sự dịch chuyển của thai nhi theo động tác của mẹ và tránh cuống rốn bị rối.
Thai nhi nằm cố định trong những tháng đầu khi mang thai nên mẹ rất dễ nhận biết đâu là đầu, đâu là chân của bé nên dễ dàng massage từ đầu xuống đến chân.
Xoa bụng bầu theo hướng vòng tròn
Dù ở giai đoạn nào thì khi xoa bụng, mẹ bầu cũng cần nhẹ nhàng và hạn chế. Xoa nhẹ nhàng bằng đầu ngón tay, không dùng cả bàn tay xoa bụng, không ấn chặt tay vào bụng gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé
Nếu dùng kem chống rạn da hoặc tinh dầu massage thì cần chọn sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên như hoa cúc, trà, chanh… để tránh kích ứng da.
Khi xoa bụng mẹ hãy lắng nghe chuyển động của bé, nếu thấy thai đạp ít hay không đạp thì mẹ cần đến bác sĩ để kiểm tra ngay lập tức.
Với trường hợp thai nhỏ chưa biết máy, đạp, mẹ cần chú ý đến những dấu hiệu động thai như chảy máu âm đạo, đau âm ỉ bụng dưới…
Bà Bầu Làm Tóc Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Mang thai có nên có nên cắt tóc?
Không cắt tóc hay cấm cắt tóc trong thời gian bầu bí là câu phản đối quen thuộc của người lớn tuổi trong nhà khi mẹ bầu nhắc tới việc cắt tóc. Xuất phát của kiêng kỵ khi mang thai là vì ông bà ta cho rằng bà bầu cắt tóc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, cụ thể là làm hư nhau thai, hoặc mất sữa sau khi sinh.
Sở dĩ như vậy là do mái tóc từ lâu đời được coi như nét chuẩn mực của người phụ nữ Việt Nam, “cái răng, cái tóc là góc con người”. Không chỉ vậy, mái tóc còn tượng trưng cho cuộc sống và bảo vệ vùng đầu khỏi các tác động của môi trường xung quanh.
Khi tóc bị cắt đi cũng tức là cuộc sống của mẹ bầu cũng bị ảnh hưởng, thậm chí là rút ngắn tuổi thọ và tạo điều kiện cho những yếu tố bên ngoài tấn công vào cơ thể, khiến mẹ bầu bị ốm đau, gặp chuyện không suôn sẻ.
Hơn nữa, một số chuyên gia còn khuyên mẹ nên đi cắt tóc trong thời gian này. Vì khi bầu bí, các hormone nội tiết trong cơ thể mẹ tăng cao sẽ khiến cho cấu trúc của mái tóc thay đổi, có thể trở lên khô và xơ hơn. Đi cắt tóc sẽ giúp mẹ giải quyết nhanh chóng được tình trạng “rậm rạp” bờm xờm của mái tóc.
Mang thai có nên uốn nhuộm tóc không?Mang thai, sử dụng thuốc tránh thai, có thể khiến phụ nữ có những thay đổi nhất định về tóc. Trên thực tế khi mang thai tóc có thể khô, tiết dầu nhiều hơn, bết. Sau sinh tóc sẽ rụng nhiều hơn. Trong đó cũng có tín hiệu mừng đó là trong khi mang bầu tóc phụ nữ sẽ dày hơn bình thường.
Chăm sóc tóc đúng cách thời kỳ mang thai giúp tóc chống lại những sự thay đổi nhất định. Bạn có thể nhờ sự tư vấn của các salontoc uy tín để chọn mua được các sản phẩm phù hợp, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe.
Trong thời kỳ bầu bí nhuộm tóc có ảnh hưởng tới thai nhi không?Nhuộm tóc có an toàn không? Có khá nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề này. Tuy nhiên, các chuyên gia đều khuyên không nên sử dụng hóa chất như thuốc nhuộm tóc khi mang thai. Việc nhuộm tóc trong khi mang bầu có thể gây ra 1 số dị ứng lên mặt, tay và khắp cơ thể. Nguy hiểm hơn có thể ảnh hưởng tới thai nhi bởi hóa chất không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Trong trường hợp các mẹ vẫn muốn nhuộm tóc và làm đẹp thì vẫn có cách. Bạn có thể nhuộm tóc bằng các cách tự nhiên như cà phê, chanh, trà…hoặc các sản phẩm thuốc nhuộm thảo dược an toàn. Tuy nhiên, vẫn cần phải chú ý từng khâu 1 để đảm bảo an toàn nhất.
Khi mang thai có được uốn tóc, làm xoăn?Trong giai đoạn thai kỳ do ảnh hưởng của việc thay đổi nội tiết tố khi mang thai nên tóc thay đổi hẳn. Bình thường tóc uốn vào thuốc dễ, phồng lên màu đẹp. Tuy vậy có thể giai đoạn này sẽ khiển kiểu tóc không được đẹp như khi không có em bé.
Theo các bác sỹ trong thời kỳ mang thai 3 tháng đầu tuyệt đối không được sử dụng các loại hóa chất thuốc nhuộm, thuốc ép. Sau 3 tháng nếu thực sự muốn thì có thể làm các kiểu tóc đẹp. Khi làm tóc cần chọn những salontoc uy tín, thuốc phải đảm bảo rõ nguồn gốc. Tuy nhiên điều này không được khuyến khích.
Rất ít bằng chứng khẳng định việc nhuộm tóc khi mang thai là an toàn hay không và cũng chưa có báo cáo khoa học nào kết luận thuốc nhuộm tóc gây ra những thay đổi trong thai kỳ của các mẹ khi mang thai. Tuy nhiên, các mẹ bầu vẫn nên thận trọng, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai. Đây là thời điểm mà phôi thai đang phân chia và hình thành trong bụng mẹ.
Các mẹ bầu không nên nhuộm tóc hoặc tiếp xúc với các hóa chất uốn nhuộm, hấp, ép tóc. Vì trong thành phần của các loại thuốc nhuộm, ép tóc thường chứa các chất hóa học độc hại không tốt cho sức khỏe như chất phenilenediamine, aminophenol,… Những loại thuốc nhuộm tóc còn có chứa thành phần amonia, là chất oxy hóa với kiềm mạnh nên có thể làm thay đổi cấu trúc sợi tóc.
Đặc biệt, nếu hít quá nhiều chất này vào cơ thể còn có thể gây co thắt tử cung dễ dẫn đến sảy thai, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra thuốc nhuộm tóc còn có khả năng gây dị ứng đối với cơ thể người mẹ, như gây phù mặt, ngứa ngái, dị ứng, nổi mụn đỏ,…
Nếu thực sự muốn nhuộm tóc, các mẹ nên nhuộm khi thai ngoài 3 tháng tuổiTâm trạng của phụ nữ khi mang thai rất cần sự ổn định. Do đó, đừng để màu tóc ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe của bạn trong suốt 9 tháng thai kỳ. Nếu thực sự muốn nhuộm tóc, bạn nên nhuộm khi thai ngoài 3 tháng tuổi.
Khi nhuộm tóc, hãy mở rộng cửa sổ, bật quạt thông gió để hơi, khí độc, mùi hóa chất bay ra ngoài, giúp hạn chế việc tiếp xúc với các hóa chất trong quá trình nhuộm tóc. Thoa thuốc nhuộm lên tóc bằng một chiếc lược, để thuốc nhuộm chỉ ngấm vào tóc chứ không ngấm vào da đầu. Bạn không nên ủ thuốc quá thời gian đề nghị và nhớ làm sạch da đầu thật kỹ sau khi nhuộm để tránh tối đa sự thẩm thấu thuốc nhuộm qua da đầu.
Màu nhuộm nào an toàn cho mẹ bầu?Với những phụ nữ mang thai muốn thay đổi màu tóc, tốt nhất nên sử dụng màu nhuộm tóc không vĩnh viễn hay nhuộm highlight.
Các bác sỹ khuyến cáo, các mẹ bầu nên hạn chế tối đa việc sử dụng các loại hóa chất nhuộm, tẩy tóc. Nhưng nếu các mẹ vẫn muốn làm đẹp tóc thì nên lưu ý:
*Các mẹ nên đợi đến quý II của thai kì mới nhuộm tóc, duỗi hoặc làm xoăn.
*Chọn sản phẩm của hãng có uy tín nhằm đảm bảo chất lượng và chứa thành phần được chấp nhận.
*Sử dụng những loại thuốc bảo đảm an toàn, như những loại thuốc được làm từ thảo dược
*(như cây móng rồng), sẽ ít có tác dụng phụ hơn các loại thuốc nhuộm từ hóa chất.
*Không được nhuộm hoặc tẩy lông mày, lông mi.
*Chú ý đọc những phản ứng phụ và hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc.
*Nếu tự nhuộm tóc, nên đeo găng tay và tránh chà xát thuốc nhuộm lên da đầu.
*Không để các hóa phẩm ở da đầu quá lâu.
*Rửa nhẹ nhàng da đầu của bạn cùng với nước sau khi làm tóc.
*Các mẹ nên thử phản ứng với thuốc trước khi sử dụng bằng cách thoa lên vùng da ở mặt trong cánh tay gần cùi chỏ, theo dõi trong 48 tiếng, nếu có phản ứng bất thường (ngứa, nổi mẩn,…) thì tuyệt đối không dùng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Ăn Dứa Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!