Bạn đang xem bài viết Ngâm Chân Vào Nước Gừng Ấm Trị Ho Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngâm chân vào nước gừng ấm là cách trị ho được lưu truyền rất phổ biến trong dân gian. Theo Y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm, đi vào các kinh phế, tỳ, vị với tác dụng tán hàn, phát biểu, ra mồ hôi, làm ấm phếtỳ vị…nên có tác dụng giảm ho và hỗ trợ hô hấp rất hiệu nghiệm.
Chính vì vậy mà từ ngày xưa, các thầy thuốc đã sử dụng riêng gừng hoặc kết hợp thêm các vị thảo dược khác để điều chế bài thuốc uống chữa ho hoặc nấu nước để ngâm chân phòng ngừa bệnh cảm mạo, nhiễm phong hàn, viêm nhiễm đường hô hấp, tiêu hóa hay các chứng đau khớp vào mùa lạnh. Trong dân gian cũng lưu truyền cách ngâm chân vào nước gừng ấm để trị ho cho đến ngày nay.
Cách ngâm chân vào nước gừng ấm trị ho hiệu quảCách massage như sau: Để ngón cái tì lên mu bàn chân còn các ngón còn lại thì bóp nhẹ vào gan bàn chân, đi dọc từ gót chân lên gần ngón chân, kết hợp với massage lòng bàn chân.
Ở gan bàn chân có huyệt Dũng Tuyền, lá huyệt có tác dụng giải độc và thoát khí nên khi massage vùng gan bàn chân ở huyệt Dũng Tuyền sẽ giúp cơ thể lấy lại cân bằng, giải trừ khí lạnh, phế quản được lưu thông nên giúp người bệnh được giảm ho.
Ngâm chân trong nước gừng khoảng 20 phút là được. Nhớ thêm nước ấm trong trong khi ngâm chân để duy trì độ ấm cần thiết, tránh cho nước bị nguội lạnh.
Nếu ho ít, chỉ cần thực hiện 1 lần trước khi đi ngủ cho đến khi khỏi ho. Nếu ho nhiều, bạn nên thực hiện nhiều lần, mỗi lần cách khoảng 3-4 tiếng là được.
Thông thường, sau 3-5 ngày cơn ho sẽ chấm dứt, tuy nhiên nếu các triệu chứng vẫn còn xuất hiện thì bạn nên đi khám để được chẩn đoán nguyên nhân chính xác. Đối với trẻ nhỏ, có thể là do bé bị mắc dị vật trong đường thở hoặc hệ thống hô hấp có vấn đề…, bạn cần đưa bé đi khám ngay để được điều trị kịp thời.
Người lớn sử dụng bài thuốc này có thể tăng nhiệt độ nước và liều lượng sao cho phù hợp để quá trình ngâm chân đạt hiệu quả mong muốn.
Ngâm Chân Nước Muối Gừng Trị Đau Xương Khớp, Mất Ngủ Hiệu Quả
1355
Share
Ngâm chân bằng nước muối gừng là phương pháp Y học cổ truyền có tác dụng chữa các bệnh về xương khớp, mất ngủ, đổ mồ hôi chân, …
MỤC LỤC
NGÂM CHÂN NƯỚC MUỐI GỪNG CÓ TÁC DỤNG GÌ?
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI NGÂM CHÂN NƯỚC MUỐI GỪNG
MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG NÊN/ HẠN CHẾ NGÂM CHÂN NƯỚC MUỐI GỪNG
NGÂM CHÂN NƯỚC MUỐI GỪNG CÓ TÁC DỤNG GÌ?
Nước muối gừng có tác dụng làm dịu cơn đau, phòng bệnh viêm đau khớp cổ chân, đau gót chân.
✔️ CHỮA MẤT NGỦNgâm chân bằng nước muối gừng mỗi tối trước khi đi ngủ là liệu pháp chữa chứng mất ngủ vô cùng hữu hiệu và an toàn. Về nhà sau một ngày bận rộn, ngâm đôi chân vào chậu nước nóng không chỉ giúp cơn mệt mỏi tan đi mà còn làm cho hệ thống trung khu thần kinh được kích thích nhẹ nhàng, ức chế vỏ đại não, giúp bạn có giấc ngủ sâu, phục hồi sức khỏe.
✔️ XUA TAN MỆT MỎINgâm chân với nước nóng và muối gừng sẽ có cảm giác dễ chịu, cơ thể thư thái đầu óc nhẹ nhàng là do ngâm chân nước nóng giúp khí huyết lưu thông, làm ấm cơ thể. Các huyệt đạo ở gan bàn chân được kích hoạt giúp tăng cường chức năng thải độc của hầu hết các cơ quan trong cơ thể, các mạch máu ở não giãn ra giúp máu huyết cung cấp Oxy lên não tốt hơn.
✔️ CHỮA CAO HUYẾT ÁP, HOA MẮT CHÓNG MẶTDo tính phản xạ làm giãn huyết mạch của nước gừng nóng sẽ có tác dụng làm giảm huyết áp khi bị tăng cao đột ngột. Nước muối gừng nóng mặc dù tiếp xúc bên ngoài chân nhưng thông qua các huyệt đạo ở lòng bàn chân sẽ khiến huyết quản giãn nở, theo đó, huyết áp từ từ hạ xuống
✔️ LÀM ẤM CHÂN KHI THỜI TIẾT TRỞ LẠNHKhi thời tiết lạnh dần, nhiều người sẽ cảm thấy khó chịu. Thậm chí mất ngủ vì đôi bàn chân lạnh ngắt dù đã được cuộn trong chăn ấm. Hiện tượng tay, chân lạnh là do việc lưu thông máu không được tốt vì chân là bộ phận xa tim nhất. Lúc này, bạn nên ngâm chân bằng nước ấm để thúc đẩy tuần hoàn máu giúp làm ấm cơ thể. Sau khi ngâm xong, nên lau khô và bọc chân trong một chiếc khăn khô để chân luôn ấm.
✔️ GIẢM SƯNG PHÙ CHÂN, VIÊM TẮC TĨNH MẠCH CHÂNMuối gừng pha với nước nóng giúp làm giảm sưng bàn chân, nước nóng giúp cải thiện lưu thông máu. Việc ngâm chân như vậy sẽ giúp cải thiện tuần hoàn, làm giảm và ngăn chặn việc ứ máu và dịch ở chân/mắt cá chân.
Phụ nữ có bầu ngâm chân nước muối gừng nóng rất tốt cho sức khỏe mẹ và bé. Hạn chế bị phù chân, lưu thông máu huyết, giảm đau nhức vùng bắp chân, hông hiệu quả.
✔️ GIẢM MÙI MỒ HÔI CHÂNViệc ngâm chân không chỉ đem lại cho bạn cảm giác thoải mái, thư giãn mà còn là cách hữu hiệu giúp bạn đối phó với mùi hôi chân . Ngâm chân giúp làm sạch và giúp bạn có đôi bàn chân thơm tho. Ngoài nước ấm và muối, gừng bạn có thể một vài loại thảo dược khác như nước cốt chanh hoặc vỏ chanh, phèn chua để nhận được kết quả tốt hơn.
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI NGÂM CHÂN NƯỚC MUỐI GỪNG
🔷 Cần chú ý nhiệt độ nước ngâm chỉ nên để từ 40 ℃ ~ 45 ℃. Bởi nếu ngâm nước nóng quá sẽ có hại cho tim mạch và não. Hơn nữa nếu nóng quá dễ làm bỏng chân và gây nứt nẻ da chân. Sau khi ngâm khoảng 10 phút có thể thêm nước nóng để giữ ổn định nhiệt độ của nước.
Thời gian ngâm chân
🔷 Chú ý thời gian ngâm chân chỉ nên từ 15 ~ 30 phút, Khi ngâm bàn chân, máu sẽ dồn xuống hai chi, nếu kéo dài, có thể gây ra thiếu máu cung cấp cho não.
🔷 Nhất là với những bệnh nhân tim mạch, người cao tuổi nói riêng thì cần phải cẩn thận, không ngâm chân qua lâu, nếu thấy thấy tức ngực, chóng mặt, nên dừng chân nghỉ ngơi. Nếu có những bất thường rõ ràng khác, khi cần thiết, đến bệnh viện.
Thời điểm ngâm chân
🔷 Thời điểm ngâm chân cũng phải chú ý, phải đợi ít nhất 1 tiếng sau khi ăn bạn mới nên ngâm. Bởi sau bữa cơm, hầu hết lưu lượng máu trên cơ thể dùng để cung cấp đến phụ trợ dạ dày tiêu thụ thực phẩm. Nếu ngâm chân ngay thì lưu lượng máu sẽ phải phân tán sang bên hai chân điều này sẽ ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thu, dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng
🔷 Thời gian ngâm chân tốt nhất là 9 giờ tối vì đây là thời điểm thận khí yếu nhất trong ngày. Nếu ngâm chân sẽ giúp tăng thân nhiệt, huyết quản sẽ nở ra, có lợi cho việc tăng tuần hoàn máu.
✔️ Sau khi ngâm chân không nên đi ngủ luôn, nên lau khô chân và cân bằng nhiệt độ cơ thể, sau đó mới lên giường đi ngủ.
✔️ Khi ngâm chân cần ngồi thẳng lưng. Nên kết hợp xoa bóp chân và lòng bàn chân.
MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG NÊN/ HẠN CHẾ NGÂM CHÂN NƯỚC MUỐI GỪNG
🔴 Trẻ em không nên ngâm chân nước nóng vì nếu ngâm có thể khiến dây chằng chân trở nên lỏng lẻo, không có lợi cho việc phát triển chân, thậm chí làm cho cột sống biến dạng…
🔴 Người bị giãn tĩnh hoặc bị suy tĩnh mạch hạn chế ngâm chân nước quá nóng. Chỉ sử dụng nước ấm với nhiệt độ dưới 40 độ C.
🔴 Người trong thời gian bị bong gân, có vết thương hở ở chân thì không nên ngâm chân.
🔴 Người mắc bệnh herpes ở chân, eczema không phù hợp với ngâm chân vào nước nóng.
🔴 Người sau khi uống rượu không nên ngâm chân.
Share
Tác Dụng Của Ngâm Chân Nước Gừng
Ngâm chân bằng nước muối gừng có tác dụng chữa hội chân hiệu quả tại nhà, đây chính là một bệnh nấm da phổ biến của con người, không những đàn ông mắc phải, mà phụ nữ vẫn bị nấm da hôi chân. khoảng 70 đến 80% vị thành niên đều bị nấm da hôi chân, do bệnh nặng hoặc nhẹ mà thôi. Nếu bị mắc phải bị nấm da hôi chân, ta có cách nào để khắc phục bệnh tế nhị này.
Theo y học đông y cho biết, Ngâm chân bằng nước muối gừng có thể trị triệt để bệnh hôi chân mà không cần dùng đến các phương pháp khác, cách bào chế nước muối gừng để ngâm chân như thế nào ?
Nguyên liệu : Gừng, Muối, Dấm
Cách pha chế: 100 gam gừng , 50 gam muối, cho vào nồi, thêm khoảng 2 bát nước, đun sôi trong 10 phút, đổ vào thao nhỏ, chờ cho đến khi nó được làm lạnh tự nhiên đến nhiệt độ chấp nhận được, thêm 100 ml giấm,Đặt bàn chân vào ngâm khoảng 30 phút mỗi ngày.
Nguyên lý: 3 nguyên liệu Gừng, Muối, Dấm là phương thuốc có tác dụng diệt khuẩn và không mạnh, tuy nhiên 3 nguyên liệu này khi được kết hợp lại với nhau thì đúng là tuyệt vời, các nấm da, nấm móc của bàn chân hôi sẽ khử trừ đi mãi mãi.
Tốt nhất là ngâm trong hơn một tháng, bởi vì nấm trên bàn chân không thể được loại bỏ hoàn toàn trong một thời gian ngắn, và một số thậm chí còn ẩn trong đường nối ngón chân, đó là một trong những lý do tại sao hôi chân dễ tái diễn.
Thời gian hiệu quả: Nói chung 3 đến 7 lần có thể cảm nhận được hiệu quả, nhưng để làm cho da của bàn chân trở lại bình thường và mịn màng, phải mất khoảng 1 ~ 2 tuần. Để đảm bảo tiêu diệt vi khuẩn nấm da hôi chân tận gốc, tốt nhất là ngâm chân nước muối dấm gừng trong vòng 4 tuần. các triệu chứng của mùi hôi chân và ngứa chân có thể được cải thiện đáng kể.
Ngâm chân nước nóng bằng nước muối gừng có tác dụng cải thiện giấc ngủNgâm chân bằng nước muối gừng rất tốt cho thận và chống lão hóa, đặc biệt là ngâm chân trước khi đi ngủ vào ban đêm, hiệu quả tốt hơn, nó có thể thúc đẩy lưu thông tuần hoàn máu toàn bộ cơ thể, giúp cho thận của bạn khỏe mạnh và nhịp đập tim sẽ tốt hơn bao giờ hết
Ngâm chân bằng nước muối gừng có tác dụng gì ?Ngâm chân bằng nước nóng , gừng, dấm có những tác dụng rất tốt đối với những trường hợp bị bệnh như : Cảm mạo, tay chân lạnh, khó ngủ, chóng lão hóa, Tuy nhiên người bị đái tháo đường không nên ngâm chân quá lấu hơn 30 phút và nhiệt độ nước nóng không quá nóng, dễ bị phỏng da làm cho vết thương khó lành, Những ai bị bệnh tháo đường phải cận thận không nên ngâm chân nước nóng quá lâu
Ngâm chân với gừng có tác dụng trị cảm lạnh, phong thấpNhiệt độ ngâm chân tốt nhất ở 40 độ c, Gừng có đặc tính khử hàn, khử phong rất tốt, những ai bị cảm lạnh, hay người bị phong thấp có thể dùng phương pháp này rất tuyệt vời, người mắc cảm lạnh có thể ngăn chặn bệnh tình trở nặng, người không bị bệnh giúp tránh được các hàn khí và phòng tránh các bệnh trái gió đổi mùa.
Giảm tình trạng tay chân lạnhĐây là phương pháp hiệu quả trị liệu tại nhà, theo y học trung hoa, gừng là loại thuốc trị hàn cực kỳ hiệu quả, gừng được biết đến như một vị thuốc hữu hiệu trong việc giữ ấm và tăng tuần hoàn máu lưu thông trong cơ thể. Chịu chứng tình trạng lạnh tay chân do máu không cung cấp đủ đến tứ chi.Ngâm chân nước nóng với gừng là phương pháp hữu hiệu cải thiện tình trạng lạnh tay chân
Cải thiện giấc ngủSự kết hợp gừng và dấm là phương thuốc rẻ mà cực kỳ hiệu quả, không những kích thích huyệt vị mà còn giúp cơ thể chúng ta tăng cường trao đổi chất, khiến cơ thể ta luôn thả lỏng, giảm bớt stress sau những ngày làm mệt căng thẳng, mệt nhọc, từ đó sự phối hợp gừng và dấm ngâm chân là phương thuốc giúp bạn cải thiện giấc ngủ, giúp cho giấc ngủ của bạn sâu hơn bao giờ hết.
Giấc cho thận của bạn khỏe mạnh hơnĐể dưỡng thận hiệu quả, ngâm chân gừng và dấm, phối hợp vói các món ăn tráng dương bổ thận và rèn luyện sức khỏe hằng ngày giúp bạn cải thiện thận rõ rệt, Đây cũng là một bài thuốc hay cũng là thảo dược ngâm chân hiệu quả giúp cho cơ thể luôn cường tráng.
Giúp bạn chống lão hóa.Thận yếu sẽ làm cho bạn nhanh lão hóa, để giúp cho bạn tuần hoàn máu tốt, phương pháp chống lão hóa kết hợp thêm việc ngâm chân cùng gừng và dấm sẽ tạo cho bộ thận của bạn khỏe mạnh, khí huyết lưu thông tốt có thể giúp bạn chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Đó cũng chính là tác dụng của ngâm chân nước nóng gừng và dấm hiệu .
Những mặt trái của việc ngâm chân cần lưu ýVừa ăn cơm tối xong trong vòng 30 phút không nên ngâm chân, Vì khi ăn tối xong, Hệ thống tuần hoàn máu đều tập chung tại nơi tiêu hóa. Nếu ăn cơm xong mà ngâm chân, hệ thống máu tập chung ở hệ tiêu hóa sau đó dẫn đến 2 chi dưới của bạn, ngày qua ngày sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và chế độ dinh dưỡng của bạn sẽ bị hạn chế và khó hấp thụ dinh dưỡng. Tốt nhất là ngâm chân sau 1 giờ.
Ngâm Chân Nước Muối Gừng Nóng Trị Đau Khớp, Mất Ngủ Cực Hay
Ngâm chân bằng nước muối nóng hoặc nước muối với gừng không chỉ là phương pháp thư giản mà còn có thể trị được các bệnh về xương khớp, đỗ mồ hôi chân, hôi chân & bệnh mất ngủ.
Ngâm chân nước gừng có tác dụng gì?Nước muối ấm và gừng có tác dụng làm dịu cơn đau, phòng bệnh đau khớp cổ chân và chống hôi chân. Ngâm chân bằng nước ấm hằng ngày vào buổi tối không chỉ có lợi cho chân mà còn có nhiều ích lợi cho cơ thể như làm dịu cơn cao huyết áp, tạo kích thích lành tính, làm hưng phấn các rễ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ, đem lại cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng cho não.
Bài thuốc chữa viêm khớp, đau khớp bằng nước muối gừng nóngChuẩn bị:
Làm nước muối gừng nóng ngâm chân như sau
Đun nước ấm đến nhiệt độ khoảng 50 – 60 ̊C (hoặc có thể điều chỉnh tùy thuộc vào khả năng của người dùng)
Gừng đập dập, bỏ vào nước đã đun cùng muối hạt
Ngâm chân mỗi ngày 1 lần từ 15 – 30 phút vào thời điểm thích hợp (nên vào buổi tối trước khi đi ngủ)
Ngoài bài thuốc trên, bạn có thể dùng nước nóng ngâm với muối hột chửa một số bệnh bên dưới:
6 tác dụng của ngâm chân nước nóng theo Đông Tây Y Ngâm chân bằng nước nóng giảm đau do viêm khớpTrong thành phần của muối có các cation (dương) và nation (âm) giúp cân bằng cơ thể, khi kết hợp với nước nóng sẽ tác dụng đến các khớp xương theo cơ chế “nóng giãn, lạnh co cục bộ”. Vì thế nếu đang bị các khớp xương đau nhức dạng viêm khớp , viêm dây thần kinh ngoại vi… thì nên sử dụng phương pháp này.
Ngâm chân bằng nước nóng tác dụng khử mùi hôi của chânViệc ngâm chân không chỉ đem lại cho bạn cảm giác thoải mái, thư giãn mà còn là cách hữu hiệu giúp bạn đối phó với mùi hôi chân . Ngâm chân giúp làm sạch và giúp bạn có đôi bàn chân thơm tho. Ngoài nước ấm và muối bạn có thể một vài loại thảo dược khác như nước cốt chanh hoặc vỏ chanh, phèn chua để nhận được kết quả tốt hơn.
Giảm mất ngủNhiều người thường gặp vấn đề với giấc ngủ khi bước vào tuổi trung niên, nhưng nếu dùng nước ấm và muối để ngâm chân đều đặn vào buổi tối sẽ giúp bạn có được một giấc ngủ tốt hơn.
Nước ấm và muối sẽ kích thích các đầu mút thần kinh ở bàn chân, trong khi ngâm việc xoa bóp chân nhẹ nhàng sẽ tác động tích cực đến hệ thần kinh, kích thích tuần hoàn máu, khí huyết được điều hòa và cải thiện, giúp cân bằng cơ thể, cải thiện giấc ngủ.
Xóa tan mỏi mệtNgười thường xuyên mệt mỏi , uể oải cũng có thể dùng liệu pháp này để thư giãn. Ngâm chân trong nước muối giúp cơ thể ấm lên từ bên trong, tuần hoàn máu và sự trao đổi chất cũng trở nên thông suốt đến tất cả các bộ phận trong cơ thể giúp tinh thần thoải mái.
Không còn đôi chân lạnh cóngKhi thời tiết lạnh dần, nhiều người sẽ cảm thấy khó chịu, thậm chí mất ngủ vì đôi bàn chân lạnh ngắt dù đã được cuộn trong chăn ấm. Hiện tượng tay, chân lạnh là do việc lưu thông máu không được tốt vì chân là bộ phận xa tim nhất. Lúc này, bạn nên ngâm chân bằng nước ấm để thúc đẩy tuần hoàn máu giúp làm ấm cơ thể.
Sau khi ngâm xong, nên lau khô và bọc chân trong một chiếc khăn khô để chân luôn ấm.
Trị bệnh ngoài daBạn có thể trị bệnh nấm chân và trị nấm móng bằng cách ngâm chân trong nước nóng và muối. Vì muối là một trong những nguyên liệu chăm sóc da tốt nhất, đặc biệt là chăm sóc da chân vì nó có thể dưỡng ẩm và tẩy da chết, giảm viêm nhiễm, giảm ngứa, đau, nhức, đồng thời có khả năng sát trùng nên da vừa sạch hơn vừa nhanh phục hồi do viêm nhiễm nấm.
tu khoa
tác dụng của ngâm chân nước nóng
ngâm chân bằng nước muối gừng có tác dụng gì
ngâm chân nước nóng với muối hột
ngâm chân mỗi tối
ngam chan co tac dung gi
cách pha nước muối ngâm chân
ngâm chân nước nóng với muối hột hay nhất 2023
Ngâm Chân Bằng Nước Muối Gừng Chữa Bách Bệnh
Theo Y học cổ truyền bàn chân là nơi tập trung hơn 60 huyệt đạo quan trọng. Bàn chân cũng được coi là gốc của cơ thể và có tác động đến hầu hết bộ phận khác. Vì vậy, ngâm chân nước ấm (kết hợp một số dược liệu) trước khi đi ngủ không chỉ giúp thư giãn, ngủ ngon mà còn có một số tác dụng chữa bệnh khác.
Ngâm chân bằng nước muối với gừng không chỉ là phương pháp thư giãn mà còn có thể trị được các bệnh về xương khớp, đỗ mồ hôi chân, hôi chân & bệnh mất ngủ.
Ngâm chân nước muối gừng có tác dụng gì?Nước muối ấm và gừng có tác dụng làm dịu cơn đau, phòng bệnh đau khớp cổ chân và chống hôi chân. Ngâm chân bằng nước ấm hằng ngày vào buổi tối không chỉ có lợi cho chân mà còn có nhiều ích lợi cho cơ thể như làm dịu cơn cao huyết áp, tạo kích thích lành tính, làm hưng phấn các rễ thần kinh, giúp tăng cường trí nhớ, đem lại cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng cho não.
Bài thuốc chữa viêm khớp, đau khớp bằng nước muối gừng nóng Chuẩn bị: Làm nước muối gừng nóng ngâm chân như sau:
Đun nước ấm đến nhiệt độ khoảng 50 – 60 ̊C (hoặc có thể điều chỉnh tùy thuộc vào khả năng của người dùng). Nước ngâm chân khoảng 41 độ C. Sau khi ngâm khoảng 10 phút có thể thêm nước nóng để giữ ổn định nhiệt độ của nước.
Gừng đập dập, bỏ vào nước đã đun cùng muối hạt.
Cách dùng:
Khi ngâm chân cần ngồi thẳng lưng và ngâm trong khoảng từ 20 – 30 phút.
Khi ngâm nên kết hợp xoa bóp chân và lòng bàn chân.
Thời gian ngâm chân tốt nhất là 9 giờ tối vì đây là thời điểm thận khí yếu nhất trong ngày. Nếu ngâm chân sẽ giúp tăng thân nhiệt, huyết quản sẽ nở ra, có lợi cho việc tăng tuần hoàn máu.
Tác dụng của ngâm chân nước nóng theo Đông y Ngâm chân bằng nước nóng giảm đau do viêm khớpTrong thành phần của muối có các cation (dương) và nation (âm) giúp cân bằng cơ thể, khi kết hợp với nước nóng sẽ tác dụng đến các khớp xương theo cơ chế “nóng giãn, lạnh co cục bộ”. Vì thế nếu đang bị các khớp xương đau nhức dạng viêm khớp , viêm dây thần kinh ngoại vi… thì nên sử dụng phương pháp này.
Ngâm chân bằng nước nóng tác dụng khử mùi hôi của chânViệc ngâm chân không chỉ đem lại cho bạn cảm giác thoải mái, thư giãn mà còn là cách hữu hiệu giúp bạn đối phó với mùi hôi chân . Ngâm chân giúp làm sạch và giúp bạn có đôi bàn chân thơm tho. Ngoài nước ấm và muối bạn có thể một vài loại thảo dược khác như nước cốt chanh hoặc vỏ chanh, phèn chua để nhận được kết quả tốt hơn.
Giảm mất ngủNhiều người thường gặp vấn đề với giấc ngủ khi bước vào tuổi trung niên, nhưng nếu dùng nước ấm và muối để ngâm chân đều đặn vào buổi tối sẽ giúp bạn có được một giấc ngủ tốt hơn. Nước ấm và muối sẽ kích thích các đầu mút thần kinh ở bàn chân, trong khi ngâm việc xoa bóp chân nhẹ nhàng sẽ tác động tích cực đến hệ thần kinh, kích thích tuần hoàn máu, khí huyết được điều hòa và cải thiện, giúp cân bằng cơ thể, cải thiện giấc ngủ.
Xóa tan mỏi mệtNgười thường xuyên mệt mỏi , uể oải cũng có thể dùng liệu pháp này để thư giãn. Ngâm chân trong nước muối giúp cơ thể ấm lên từ bên trong, tuần hoàn máu và sự trao đổi chất cũng trở nên thông suốt đến tất cả các bộ phận trong cơ thể giúp tinh thần thoải mái.
Không còn đôi chân lạnh cóngKhi thời tiết lạnh dần, nhiều người sẽ cảm thấy khó chịu, thậm chí mất ngủ vì đôi bàn chân lạnh ngắt dù đã được cuộn trong chăn ấm. Hiện tượng tay, chân lạnh là do việc lưu thông máu không được tốt vì chân là bộ phận xa tim nhất. Lúc này, bạn nên ngâm chân bằng nước ấm để thúc đẩy tuần hoàn máu giúp làm ấm cơ thể. Sau khi ngâm xong, nên lau khô và bọc chân trong một chiếc khăn khô để chân luôn ấm.
Trị bệnh ngoài daBạn có thể trị bệnh nấm chân và trị nấm móng bằng cách ngâm chân trong nước nóng và muối. Vì muối là một trong những nguyên liệu chăm sóc da tốt nhất, đặc biệt là chăm sóc da chân vì nó có thể dưỡng ẩm và tẩy da chết, giảm viêm nhiễm, giảm ngứa, đau, nhức, đồng thời có khả năng sát trùng nên da vừa sạch hơn vừa nhanh phục hồi do viêm nhiễm nấm.
Ngâm chân nước nóng đúng cáchNgâm chân nước ấm là một liệu pháp đơn giản giúp máu huyết lưu thông, thư giãn tinh thần, giúp ngủ ngon và còn có thể giúp điều trị một loạt triệu chứng đau đầu, ngủ không ngon, tinh thần uể oải.
Khi ngâm chân cần chú ý một số nguyên tắc sau:
Ngâm chân trong nước quá nóng có thể dẫn đến đau, tấy đỏ, thậm chí là bỏng nặng. Do đó, nước ngâm chân ấm không quá 41 độ C. Sau khi ngâm khoảng 10 phút có thể thêm nước nóng để giữ ổn định nhiệt độ của nước.
Người có bệnh tim mạch, huyết áp, thường xuyên choáng váng đầu thì cần lưu ý, không ngâm chân lâu, và chỉ ngâm ở nhiệt độ khoảng 37 độ C.
Nước trong chậu phải ngập qua mắt cá chân (khoảng 2cm). Nếu ngâm trong thùng cao thì ngâm chân trong nước tới bắp chân nhằm giúp khí huyết lưu thông tốt nhất.
Thời gian ngâm chân tốt nhất là 9 giờ tối vì đây là thời điểm thận khí yếu nhất trong ngày. Nếu ngâm chân sẽ giúp tăng thân nhiệt, huyết quản sẽ nở ra, có lợi cho việc tăng tuần hoàn máu.
Khi ngâm chân cần ngồi thẳng lưng và ngâm trong khoảng từ 20 – 30 phút. Khi ngâm nên kết hợp xoa bóp chân và lòng bàn chân.
Lưu ý quan trọng:
Không ngâm chân với nước quá nóng.
Không ngâm chân khi đói hoặc khi vừa ăn nó.
Không ngâm chân khi ngồi phòng lạnh (điều hòa hoặc quạt quá lạnh)
Không đi ngủ luôn sau khi ngâm chân
Những người không nên ngâm chânNgâm chân tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng nên sử dụng phương pháp này. Những đối tượng sau nên tuyệt đối tránh ngâm chân:
Trẻ em không nên ngâm chân nước nóng vì nếu ngâm có thể khiến dây chằng chân trở nên lỏng lẻo, không có lợi cho việc phát triển chân, thậm chí làm cho cột sống biến dạng…
Người bị viêm khớp dạng thấp, xơ cứng tắc nghẽn động mạch (những bệnh của người già) vì ngâm chân nước nóng lâu ngày có thể dẫn tới hoại tử.
Người bị giãn tĩnh hoặc bị suy tĩnh mạch hạn chế ngâm chân nước nóng. Nếu ngâm chân thì sử dụng nước ấm với nhiệt độ dưới 40 độ C.
Người mắc bệnh tiểu đường lớp da chân tương đối mỏng, dây thần kinh và bàn chân nhạy cảm với nhiệt độ. Ngoài ra, nếu chân bị mụn nước nhỏ, không xử lý tốt có thể dẫn đến nhiễm trùng bàn chân, viêm loét…
Người trong thời gian bị bong gân, có vết thương hở ở chân thì không nên ngâm chân.
Người mắc bệnh herpes ở chân, eczema không phù hợp với ngâm chân vào nước nóng.
Người sau khi uống rượu không nên ngâm chân.
Ngâm Chân Thảo Dược, Nước Muối, Nước Gừng Và Lá Lốt
Ngâm chân thảo dược ban đầu có nguồn gốc từ Trung Hoa. Vì tính độc đáo, dễ áp dụng mà lại rất tốt cho sức khỏe nên phương pháp này dần có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác trong đó có Việt Nam. Không chỉ là để trị liệu, nhiều người cũng áp dụng cách ngâm chân này mỗi khi cơ thể mệt mỏi, căng thẳng.
Nhiều tài liệu y học cổ truyền cũng ghi chép lại rằng mỗi một công thức pha thuốc thảo dược ngâm chân thì lại có một cái tốt riêng. Thảo mộc ngâm chân thì vô cùng đa dạng. Từ những cây thuốc dễ kiếm, quen thuộc như ngải cứu, quế, gừng, lá lốt, sả… cho tới những loại dược liệu ít quen thuộc với nhiều người hơn như thiên niên kiện, dây đau xương, hoa tiêu… Do đó, cũng tùy vào điều kiện của từng người, tình trạng thể chất mà lựa chọn thảo dược để ngâm chân cho phù hợp.
Đa số để thảo dược phát huy hết công dụng thì trước khi ngâm người dùng cần phải đun nấu trong thời gian thích hợp. Ở nhiệt độ cao khi đun nấu, dược liệu sẽ tiết ra các hoạt chất hòa tan trong nước, bốc hơi nóng. Nhờ đó, khi ngâm chân tay thì các chất này cũng thẩm thấu trực tiếp qua da rồi phát huy công dụng kích thích lưu thông máu, xoa dịu thần kinh, giảm stress, giảm đau mỏi cơ bắp…
Ngâm chân nước muối là phương pháp đơn giản dễ thực hiện, có tác dụng giúp tinh thần thoải mái, giảm mệt mỏi căng thẳng, giúp ngủ sâu giấc hơn. Ngoài ra, nước muối cũng giúp làm ấm người, giảm lạnh tay chân vì nó kích thích tuần hoàn máu trong cơ thể, giảm sưng đau đối với người bị viêm khớp, giảm đau mỏi cơ bắp, giảm tiết mồ hôi chân, khử mùi khó chịu ở chân…
Cách ngâm chân nước muối rất đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị 2 lít nước nóng, pha thêm 1 thìa cà phê muối, thử nước với độ nóng vừa phải thì cho chân vào ngâm trong 15-20 phút, kết hợp xoa bóp để tăng hiệu quả điều trị.
Một số lưu ý quan trọng:
Không nên ngâm nước quá nóng vì có thể làm tổn thương mạch máu, lợi bất cập hại.
Không ngâm quá 20 phút vì có thể gây kích ứng hoặc khô da.
Không ngâm chân ngay sau khi ăn vì có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng trong cơ thể.
Bài ngâm tốt cho người viêm đau khớp: Chuẩn bị 2 lít nước đun khoảng 60 độ C, gừng 1 củ rửa sạch đập dập rồi bỏ vào nước đun, cho thêm 1 thìa nhỏ muối hạt. Chờ cho nước nguội còn khoảng 41 độ C thì bắt đầu cho chân vào ngâm trong 25-30 phút. Vừa ngâm vừa xoa bóp nhẹ nhàng.
Theo các bác sĩ Đông y, nên ngâm chân nước muối gừng vào 9 giờ tối hàng ngày thì sẽ tốt nhất bởi vì đây là thời điểm thận cần được nạp khí, cơ thể cần tăng tuần hoàn máu và thân nhiệt.
Trong Đông y, lá lốt là dược liệu có vị cay nồng, tính ấm, mùi thơm, có tác động vào các kinh tỳ, vị, can, mật, giúp ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống (ấm bụng, trừ lạnh, hạ áp huyết, giảm đau nhức).
Từ lâu, dân gian đã dùng nước lá lốt ngâm chân nhằm điều trị chứng ra mồ hôi chân tay quá mức (chứng phong tê thấp), giảm lạnh tay chân, giảm đau nhức xương khớp khi trời trở lạnh hiệu quả. Để thực hiện bài thuốc ngâm này cũng rất đơn giản:
Dùng cả phần lá, thân, rễ của cây lá lốt đem rửa thật sạch rồi để ráo nước thì chặt thành cách khúc nhỏ 5-10cm. Cứ 1 lít nước thì cho 100g lá lốt vào và đem đun sôi trong 15 phút, khi nước đủ độ nóng thích hợp thì cho chân vào ngâm trong 30 phút.
Ngoài ngâm riêng với lá lốt, bạn đọc cũng có thể cho thêm lá ngải cứu, một thìa muối hạt vào đun chung cũng rất tốt. Bài thuốc ngâm ngày thích hợp áp dụng vào mỗi tối trước khi đủ ngủ là tốt nhất.
Một số lưu ý quan trọng để ngâm chân thảo dược phát huy tốt nhất công hiệu:
Không ngâm chân với nước thảo dược nếu đang có vết thương hở, chân bị lở loét hay nhiễm trùng da.
Chỉ nên ngâm từ phần mắt cá chân trở xuống, tuyệt đối không ngâm cả cẳng chân, đầu gối.
Nước ngâm chân cần được kiểm tra kỹ càng về độ nóng – lạnh sao cho không quá nóng (gây bỏng) hoặc không quá nguội (giảm tác dụng).
Người đang mang thai, người mắc bệnh tiểu đường, người bị suy giãn tĩnh mạch thì không nên áp dụng biện pháp này.
Để tận dụng tối đa dược chất trong thảo mộc thì nên đun nấu thảo dược là tốt nhất.
Không nên ngâm chân chung với người bị mắc bệnh lý da liễu như nấm, lang ben, ghẻ lở, hắc lào…. vì có thể gây lây nhiễm chéo.
Nên ngâm sau khi ăn ít nhất 1 tiếng, trước khi đi ngủ 30 phút là tốt nhất.
Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng sinh ngày 25/6/1959, quê quán Hà Nội là đại tá quân đội về hưu từng công tác tại Viện Y học cổ truyền Quân đội Việt Nam. Hiện nay, Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng đang làm việc tại nhà thuốc Tâm Minh Đường. Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng là người chịu trách nhiệm nội dung về các thông tin y học truyền tải trên website: https://ancotnam.vn
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngâm Chân Vào Nước Gừng Ấm Trị Ho Hiệu Quả trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!