Bạn đang xem bài viết Ngậm Nước Muối Mỗi Ngày Có Tốt Không? Ngậm Trong Bao Lâu? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngậm nước muối mỗi ngày có tốt không?
Ngậm nước muối trước hay sau khi đánh răng là một thói quen rất tốt. Bởi nó có thể giúp loại bỏ thức ăn thừa, sát khuẩn toàn bộ khoang miệng, hạn chế tối đa nguy cơ mắc các bệnh về sâu răng mãn tính, viêm nha chu. Đặc biệt nó hoàn toàn linh tính và không có bất kỳ tác dụng phụ khi sử dụng.
Việc ngậm nước muối trước khi ngủ hoặc sau khi thức dậy sẽ rất tốt cho việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe răng miệng. Bởi khả năng kiềm hóa, tăng PH giúp cân bằng môi trường trong miệng, điều này giúp ngăn chặn sự tăng sinh của vi khuẩn. Vì thế, ngậm nước muối mỗi ngày là điều rất tốt.
Tác dụng của việc ngập nước ngậm nước muối mỗi ngày
#1. Bảo vệ sức khỏe răng miệng
Việc ngậm nước ngậm nước muối mỗi ngày sẽ giúp lỗi bỏ thức ăn thừa, sát khuẩn, tăng PH giúp cân bằng môi trường trong miệng, ngăn chặn sự tăng sinh của vi khuẩn. Giúp hạn chế các bệnh về sâu răng mãn tính, viêm nha chu. Đây là biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe răng miệng cực đơn giản và hiệu quả. Vì thế, bạn không phải lo lắng ngậm nước muối có tốt không?
#2. Khiến cơn ho hay đau họng dịu lại
Ngậm nước muốn có thể khiến cơn ho hay cơn đau họng của bạn dịu lại. Bởi nước muối giúp tiêu diệt vi khuẩn, đồng thời mang thêm nhiều tế bào bạch cầu đến khu vực bị nhiễm trùng. Đây là biện pháp được rất nhiều người áp dụng và truyền tai nhau khi gặp đau họng hay bị ho trong nhiều ngày.
Ngậm nước muối mỗi ngày có thể giúp loại bỏ mùi của hơi thở. Việc ngậm nước muối sau bữa ăn có thể giúp loại bỏ các vi khuẩn trong khoang miệng có thể gây viêm nướu và hôi miệng.
Nếu như bạn đang bị nhiệt miệng, vết thương trong miệng hoặc những vết loét. Ngậm nước muối nhẹ nhàng sẽ là điều cần thiết. Nó giúp vết thương được dịu lại, thúc đẩy quá trình lành thương nhanh hơn.
Nên ngậm nước muối trong bao lâu?
Mặc dù việc ngậm nước muối là điều hoàn toàn có lợi cho sức khỏe răng miệng. Thế nhưng, bạn cũng không nên quá lạm dụng điều này. Bởi nếu để nước muối quá lâu trong miệng, nó có thể phản tác dụng. Vậy bạn nên ngậm nước muối trong bao lâu?
Bạn chỉ nên ngậm nước muối trong khoảng 2 đến 3 phút.
Chỉ nên súc toàn bộ khoang họng, miệng trong khoảng 30 giây.
Lưu ý: Bạn cần súc miệng lại thật sạch bằng nước lọc sau mỗi lần ngậm nước muối. Bởi nước muối đọng lại có thể gây bào mòn men răng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh mẽ hơn.
Một số lưu ý trước khi ngậm nước muối
Để ngậm hoặc súc miệng nước muối mang lại hiệu quả tốt nhất. Bạn nên lưu ý một vài vấn đề nhỏ sau:
Đảm bảo muối đã hoàn tan hoàn toàn trước khi ngậm.
Pha 250 ml nước ấm (40 độ) và 1 muỗng cà phê muối.
Bạn chỉ nên ngậm nước muối khoảng 3 đến 4 lần/ tuần.
Không dùng nước muối nồng độ cao, hoặc pha quá mặn.
Tuyệt đối không uống luôn nước muối trong lúc ngậm.
Súc miệng lại bằng nước lọc sau khi đã ngậm nước muối.
Không súc nước muối quá 30s, hoặc ngậm quá 3 phút.
Ngậm Nước Muối Có Tác Dụng Gì? Hướng Dẫn Cho Bé Ngậm Đúng Cách
1/ Ngậm nước muối có tác dụng gì cho bé?
Trước khi biết ngậm nước muối có tác dụng gì, ta có thể tìm hiểu thành phần chính của nước muối để biết tại sao dung dịch này lại được nhiều gia đình ưa chuộng để chăm sóc sức khỏe đến vậy.
Thành phần chính của muối là Natri Clorua có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn hiệu quả bởi muối có thể hấp thụ nước giúp cho môi trường trong khoang miệng trở nên kiềm hóa, tránh axit tạo tiền đề cho vi khuẩn sinh sôi. Ngoài ra, ngậm nước muối còn rất đơn giản,dễ thực hiện với nguyên liệu dễ dàng tìm mua, giá thành rẻ, an toàn với trẻ nhỏ.
Với trẻ sơ sinh, cha mẹ vẫn thường hay rơ lưỡi bằng nước muối sinh lý cho bé. Và khi trẻ 2-3 tuổi khi đã bắt đầu có nhận thức và thực hiện theo hướng dẫn của bố mẹ.
Chính vì vậy mà sử dụng nước muối để vệ sinh miệng được xem như một thói quen thường xuyên của mỗi gia đình với những tác dụng đặc biệt có thể kể đến sau đây:
– Ngăn ngừa mùi hôi trong khoang miệng
Nhiều người thường ngậm nước muối sau khi ăn xong bởi dung dịch này có khả năng loại bỏ mùi hôi, mùi khó chịu của thức ăn hiệu quả. Điều này cũng có tác dụng đối với trẻ nhỏ. Nguyên nhân gây ra mùi hôi là do vi khuẩn tấn công khoang miệng gây ra viêm nướu, chảy máu chân răng. Loại bỏ các mảng bám còn sót lại do thức ăn có thể khiến mùi hôi khó chịu không còn nữa.
– Bảo vệ sức khỏe răng miệng
Không thể không nhắc tới tác dụng tuyệt vời của nước muối trong việc bảo vệ sức khỏe răng miệng. Sử dụng dung dịch này với chất Florua trong muối có thể hạn chế được nguy cơ sâu răng do mảng bám thức ăn còn sót lại và củng cố sức khỏe của nướu răng, tránh tình trạng tụt lợi, viêm nướu, bào mòn men răng khiến răng trở nên yếu hơn, nguy hiểm khi dẫn tới gẫy răng, rụng răng ngay từ khi trẻ còn bé.
– Giúp dịu lại sự đau rát từ cổ họng
Đây là yếu tố không thể thiếu khi nhắc đến vấn đề ngậm nước muối có tác dụng gì. Nước muối có thể hạn chế vi khuẩn xâm nhập, tiêu diệt vi khuẩn và ngăn chặn sự nhiễm trùng bằng cách cung cấp tế bào bạch cầu đển vùng cổ họng đang đau rát, tổn thương. Trẻ khi viêm họng, viêm amidan thường quấy khóc, khó chịu, lúc này mẹ có thể cho bé ngậm nước muối và súc họng để cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn.
Bé sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi dùng nước muối súc họng và ngậm trong miệng
– Giúp những vết nhiệt miệng trở nên dịu nhẹ
Nhiệt miệng, lở loét thường gây khó chịu trong việc ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của mỗi người. Sử dụng nước muối để ngậm có tác dụng làm dịu nhẹ, loại bỏ vi khuẩn tấn công khiến tình trạng lở loét trở nên nặng nề hơn. Đây là lí do tại sao nước muối được lựa chọn để sử dụng sau khi thực hiện các phẫu thuật tại khu vực miệng.
– Ngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp
Mặc dù đã biết được ngậm nước muối có tác dụng gì tuy nhiên vấn đề trẻ ngậm dung dịch nước muối nhiều có tốt không? Câu trả lời là nước muối có rất nhiều những tác dụng tuy nhiên nếu lạm dụng cũng có thể gây ra những tác hại nhất định đặc biệt là đối với trẻ nhỏ.
Trẻ có sức đề kháng còn yếu cùng hệ miễn dịch chưa được hoàn thiện nên khi ngậm nước muối quá nhiều có thể gây tổn thương đến niêm mạc họng của trẻ, tạo điều kiện để vi khuẩn gây hại dễ dàng xâm nhập hơn. Điều này sẽ khiến hệ hô hấp của trẻ bị ảnh hưởng khi trẻ có nguy cơ viêm họng cao hơn so với những người khác.
Ngoài ra, nhiều người cũng sẽ có nhầm tưởng rằng pha nước muối ngậm càng nhiều sẽ càng tốt cho sức khỏe răng miệng nhưng tuy nhiên đây là một quan niệm sai lầm bởi điều này sẽ vô tình tiêu diệt cả những vi khuẩn có lợi gây ra sự mất cân bằng trong môi trường miệng khiến khả năng mắc bệnh cao hơn. Trẻ ngậm nước muối nhiều còn khiến men răng bị ảnh hưởng, răng trở nên yếu hơn, dễ hình thành cao răng, sâu răng ở trẻ em diễn ra phổ biến hơn.
Nhiều cha mẹ vẫn còn lo ngại việc cho trẻ nuốt kem đánh răng, bé không chịu hợp tác. Tuy nhiên, theo khuyến cáo mới, các Nha sĩ và BS Nhi khoa đã khuyến khích trẻ cần đánh răng với kem đánh răng có chứa Fluor ngay từ khi chiếc răng đầu tiên xuất hiện. Nếu thời gian đầu, bé còn khó khăn trong hợp tác, cha mẹ nên bổ sung Fluor nhỏ giọt dùng đường uống cho bé.
Mẹ nên cho con ngậm nước muối khoảng 2-3 lần/ tuần để phát huy tốt nhất tác dụng, tránh những tác hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con đồng thời rèn luyện thói quen đánh răng tốt cho bé.
Chỉ nên súc miệng bằng nước muối cho con với tần suất thích hợp, không nên quá lạm dụng
3/ Hướng dẫn ngậm nước muối đúng cách
Để ngậm nước muối có tác dụng gì một cách tốt nhất, bạn có thể tham khảo hướng dẫn ngậm nước muối đúng cách như sau:
Chuẩn bị: nước muối sinh lý hoặc nước muối tự pha theo tỉ lệ 0,9% (9g muối tương ứng với 100 ml nước ấm).
Cách súc miệng bằng nước muối sinh lý:
– Bước 1: Đưa nước muối vào bên trong khoang miệng với lượng vừa đủ. Tránh lượng quá nhiều gây ra tình trạng khó chịu.
– Bước 2: Chỉ nên ngậm nước muối ít nhất trong 30 giây kết hợp súc miệng, súc họng nhẹ nhàng. Bạn cần đảm bảo rằng thời gian ngậm là đủ để dung dịch tiếp xúc tới mọi ngóc ngách trong khoang miệng.
– Bước 3: Tiếp theo, nhổ dung dịch nước muối vừa ngậm ra bên ngoài và tiếp tục súc miệng lần 2. Đối với lần này, bạn nên để thời gian súc miệng lâu hơn (khoảng 1 phút).
– Bước 4: Súc miệng lại bằng nước sạch sau khi ngậm nước muối để đảm bảo không còn muối sót lại trong khoang miệng.
– Lựa chọn các sản phẩm nước muối sinh lý chính hãng, đầy đủ, rõ ràng hạn sản xuất và hạn sử dụng.
Đối với trẻ nhỏ, mẹ nên tận tình hướng dẫn để con có thể súc miệng bằng nước muối đúng cách nhất
– Đối với súc miệng bằng nước muối ngày mấy lần thì chỉ nên ngậm nước muối từ 2-3 lần/ tuần, không quá lạm dụng gây ảnh hưởng không tốt đến khoang miệng.
– Ngưng sử dụng và đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay khi có dấu hiệu bất thường.
– Đối với súc miệng nước muối cho bé, mẹ nên hướng dẫn đầy đủ, chi tiết và quan sát con thực hiện để việc sử dụng nước muối đạt được kết quả tốt nhất.
Ngậm Nước Muối Không Đúng Cách Dễ Dẫn Đến Viêm Loét Họng
Ngậm nước muối không đúng cách dễ dẫn đến viêm loét họng
Rất nhiều người nghĩ rằng, súc miệng bằng nước muối thật mặn, ngậm muối biển hạt to để trị viêm họng là tốt. Để phòng bệnh mũi, họng, bà Mai Thị Hảo (ở Hà Nội) có thói quen súc miệng nước muối mỗi ngày. Tuy nhiên, bà không sử dụng nước muối sinh lý mà tự pha nước muối với nồng độ mặn cao vì nghĩ càng mặn sẽ càng dễ “giết” vi khuẩn. Thậm chí, nhiều khi bà còn ngậm thẳng muối hạt. Gần đây, thấy họng đau nhiều dù bà vẫn súc miệng, ngậm muối hạt hàng ngày. Khi nói chuyện hay mỗi khi ăn uống đều khó khăn. Đi nội soi mũi họng, các bác sỹ chẩn đoán bà bị viêm loét họng.
Vợ chồng anh Nguyễn Mạnh Hùng (ở Hải Dương) còn áp dụng cách này cho cậu con trai 5 tuổi của mình. Do thấy con bị ho, kêu rát họng, anh liền cho con ngậm một nhúm muối hạt. Mấy ngày trôi qua, con không đỡ mà còn kêu đau họng hơn và bị sốt cao. Lấy đèn soi vào miệng con, anh hoảng hốt khi thấy toàn bộ vòm họng của con có nốt loét đỏ. Đang đêm, vợ chồng anh vội bế con đến viện vì sợ tay chân miệng. Vào viện khám, bác sỹ cho biết họng của bé bị tổn thương nặng, vi khuẩn xâm nhập dẫn đến viêm họng, sốt cao mà nguyên nhân chính là do ngậm muối
Trao đổi về vấn đề này, chúng tôi Nguyễn Danh Đức (Bệnh viện Đa khoa Medlatec Hà Nội) cho biết, thời tiết thay đổi là môi trường thuận lợi để vi khuẩn tấn công đường hô hấp. Nhiều người sẽ có cảm giác ngứa họng hay khậm khạc, khám tại chỗ thấy thành bên họng hơi đỏ, rát. Việc rửa mũi, súc miệng, súc họng bằng nước muối sinh lý rất có lợi trong việc ngăn ngừa vi khuẩn tấn công đã được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng khi mọi người sử dụng nước muối đúng cách.
Không ít bệnh nhân giữ thói quen ngậm muối, súc miệng nước muối tự pha với nồng độ cao vì nghĩ càng mặn càng sát khuẩn tốt. Đây là quan điểm sai lầm. Thực ra, cơ thể luôn ở trạng thái pH trung tính nên nồng độ các dung dịch súc miệng có pH ở dạng toan hoặc kiềm đều không phù hợp, rất dễ gây tổn thương các tế bào. Hơn nữa khi viêm họng, họng đã bị tổn thương. Ngậm muối trắng càng dễ làm niêm mạc tổn thương nặng hơn, trở thành yếu tố thuận lợi để vi khuẩn phát triển có thể gây nên các bệnh khác. Từng có bệnh nhân bị tổn thương nặng vùng niêm mạc miệng do tự pha nước muối quá mặn, thậm chí là loét họng.
TS. BS Lê Thị Hồng Hạnh, Phó Trưởng khoa Hô hấp (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết, trẻ nhỏ nếu cho ngậm muối nguyên chất càng nguy hiểm hơn. Vì còn nhỏ nên trẻ thường khó ngậm cho tan mà sẽ nuốt. Ăn nhiều muối quá vào cơ thể không tốt. Khi cơ thể thừa muối dễ gây ra các bệnh lý tim mạch như tăng huyết áp, suy thận, hạn chế hấp thụ canxi gây nên chứng còi xương, thấp còi ở trẻ khi trưởng thành…. Hơn nữa, khi ngậm muối mặn vào miệng, trẻ dễ bị sặc, rát họng hơn. Niêm mạc họng sẽ bị tổn thương, trợt loét các tế bào niêm mạc họng, gây viêm họng, gặp vi khuẩn sẽ dễ dàng sinh ra nhiễm khuẩn.
Các bậc cha mẹ chỉ nên sử dụng nước muối sinh lý súc miệng và cũng chỉ cho trẻ lớn trên 5 tuổi mà gia đình hướng dẫn được con súc miệng đúng cách. Còn nếu không, có thể khuyến khích con đánh răng bằng nước muối, hoặc nhỏ mũi để sát khuẩn mũi họng.
Theo chúng tôi Nguyễn Danh Đức, khi súc miệng mọi người cũng cần phải chú ý đến thời gian súc miệng và súc miệng trước khi súc họng mới có hiệu quả. Cụ thể, khi làm sạch họng cần súc sạch khoang miệng bằng nước muối trong khoảng 30 giây để loại bỏ vi khuẩn ở miệng. Nếu cảm thấy miệng chưa thật sạch thì làm thêm một lần nữa rồi mới nên súc họng. Thời gian súc miệng cần ngậm ít nhất khoảng 5 phút, chứ không phải súc rồi nhả ra luôn như nhiều người vẫn đang làm.
Sau khi súc miệng, họng xong bằng nước muối loãng thì nên súc miệng lại bằng nước lọc để rửa hết lượng muối cũng như mảng bám đã bong ra lúc súc miệng bằng nước muối. Nhiều người vẫn nghĩ sau khi dùng nước muối phải giữ nguyên, không được súc lại bằng nước lọc mới có hiệu quả. Tuy nhiên, tráng miệng lại với nước sạch để rửa hết lượng muối cũng như mảng bám đã bong ra lúc súc miệng bằng nước muối.
Đối với người bị viêm họng, nên cứ 3 giờ súc họng một lần, hoặc khoảng cách giữa hai lần súc họng có thể gần hơn. Điều quan trọng nhất là phải nhớ súc họng trước và sau khi ngủ.
Các chuyên gia khuyến cáo nên sử dụng nước muối ở nồng độ tương đương nồng độ của cơ thể, vừa giúp bảo vệ lớp tế bào niêm mạc họng vừa có tác dụng sát khuẩn. Tốt nhất mua nước muối sinh lý đã được pha theo tỷ lệ chuẩn (9/1.000). Nếu tự pha để dùng, nước muối chỉ nên có độ mặn hơn nước canh thường dùng một chút.
Để tránh gây khó khăn và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, trường hợp viêm họng cấp cần nhanh chóng điều trị và điều trị dứt điểm để tránh biến chứng thành viêm họng mạn tính (viêm họng hạt). Nên đến cơ sở y tế khám, điều trị theo hướng dẫn của bác sỹ. Ngoài ra, thời tiết thất thường hiện nay trẻ cũng dễ bị sổ mũi. Cha mẹ có thói quen bơm nước muối vào mũi để vệ sinh cho trẻ cần phải thận trọng. Vì nếu không cẩn thận rất dễ làm nước vào xoang, xuống phổi gây viêm. Đồng thời, việc này cũng đẩy vi khuẩn vào trong phổi thay vì chỉ nằm trong vùng họng như ban đầu. Thậm chí, có trường hợp mẹ dùng nước muối bơm rửa mũi cho con khiến bé bị viêm phổi phải đi cấp cứu.
Cách pha nước muối sinh lý
Nước muối mặn quá hay nhạt quá đều không tốt cho sức khỏe. Phù hợp với cơ thể nhất là nước muối sinh lý 0,9% (với nồng độ 0,9% -9 g muối trên 1.000ml nước). Bạn có thể mua ở bất kỳ các hiệu thuốc nào trên toàn quốc. Nếu muốn dùng nước muối tự pha, bạn có thể áp dụng cách pha với tỷ lệ như sau: 1 lít nước đun sôi để nguội pha với 9 g muối để có nồng độ 0,9 %.
Ngậm nước muối không đúng cách dễ dẫn đến viêm loét họng
Đánh Giá Viên Ngậm Trị Ho Bezut Có Tốt Không? Giá Bao Nhiêu?
Thứ Ba, 16-01-2018
Một số thông tin về viên ngậm trị ho Bezut
1. Thành phần
Viên ngậm trị ho Bezut được chiết xuất từ một số loại thảo dược thiên nhiên, mỗi viên 2g, bao gồm:
2. Công dụng
Làm ấm họng, thông khiếu, loãng đờm, trị ho, ngứa họng và đau rát họng hiệu quả.
Giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng cảm lạnh và viêm đường hô hấp.
3. Đối tượng sử dụng
Viên ngậm Bezut được chỉ định cho bệnh nhân bị ho, ngứa họng, đau rát họng, khản tiếng.
Người bị cảm lạnh, viêm đường hô hấp.
4. Đối tượng không nên dùng thuốc
Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Trẻ em dưới 5 tuổi.
Phụ nữ mang thai và đang cho con bú.
5. Cách dùng và liều dùng
Ngậm cho tan từ từ, mỗi lần dùng một viên và nên ngậm mỗi viên cách nhau 2 tiếng. Tuy nhiên, không được dùng quá 15 viên/ ngày.
6. Giá sản phẩm
Viên ngậm ho Bezut hiện đang phân phối rộng rãi trên toàn quốc, bạn có thể tìm mua viên ngậm tại các nhà thuốc tây với giá 60.000đ/Hộp 5 vỉ x 4 viên. Tuy nhiên, khi mua thuốc bạn cũng nên tìm hiểu kỹ để tránh mua phải hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lượng, từ đó gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
7. Lưu ý
Viên ngậm Bezut là sản phẩm hỗ trợ, không phải là thuốc và không được dùng để thay thế thuốc chữa bệnh. Người bệnh cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng đề phòng các tác dụng phụ nguy hiểm có thể xảy ra.
Tìm hiểu ngay: 13 Cách trị viêm họng tại nhà không cần thuốc
Thuốc ho Bezut có tốt không? Thuốc ho Bezut giá bao nhiêu?
Như đã nói ở trên, viên ngậm Bezut được dùng trong các trường hợp bị ho, đau rát họng,… do cảm lạnh, viêm đường hô hấp. Một số bệnh nhân đã sử dụng viên ngậm và phản hồi kết quả như sau:
Tài khoản BichThuy cũng chia sẻ: Mình bị cảm cúm cả hai tuần nay rồi, uống thuốc tây thấy giảm đau đầu nhưng ho và rát họng vẫn không hết. Mình ra hiệu thuốc mua thuốc ngậm thì dược sĩ bán cho mình kẹo ngậm ho Bezut. Mỗi ngày mình ngậm khoảng chừng 7,8 lần, mỗi lần ngậm 1 viên. Dùng Bezut ngậm từ bữa đến giờ hơn một tuần rồi mà các triệu chứng chỉ thuyên giảm chút ít, chứ không lành hẳn. Tuy nhiên, mình chỉ ngậm mỗi thuốc chứ không áp dụng thêm biện pháp nào. Không biết cảm cúm kéo dài như vậy có sao không nữa, thấy lo lo nhưng vẫn chưa có thời gian đi khám được.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngậm Nước Muối Mỗi Ngày Có Tốt Không? Ngậm Trong Bao Lâu? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!