Xu Hướng 3/2023 # Người Đau Dạ Dày Có Ăn Yến Được Không? Những Lưu Ý Khi Sử Dụng # Top 10 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Người Đau Dạ Dày Có Ăn Yến Được Không? Những Lưu Ý Khi Sử Dụng # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Người Đau Dạ Dày Có Ăn Yến Được Không? Những Lưu Ý Khi Sử Dụng được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đã tìm hiểu về công dụng của Tổ Yến đối với cơ thể nhưng đối với một số người bị bệnh còn phân vân. Người đau dạ dày có ăn Yến được không là thắc mắc được nhiều người quan tâm.

Nguyên nhân dẫn đến đau dạ dày?

Như chúng ta đã biết, đau dạ dày có khá nhiều nguyên nhân khác nhau. Hút thuốc, thức khuya nhiều, sử dụng nhiều bia rượu ảnh hưởng trực tiếp tới dạ dày của chúng ta. Có thể gây viêm loét dạ dày hoặc xuất huyết dạ dày.

Ngoài ra, lạm dụng các loại thuốc kháng viêm, giảm đau, trị đau nhức khớp thường xuyên. Các loại thuốc này khiến chất bảo vệ dạ dày là prostagladine bị giảm khiến dạ dày dễ bị viêm.

Trên thực tế, có nhiều yếu tố gây ra đau dạ dày như: ăn uống không điều độ, thường xuyên căng thẳng, stress. Khi các yếu tố này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến bệnh đau dày dày. Vậy người đau dạ dày có ăn Yến được không?

Tổ Yến hỗ trợ đắc lực với người đau dạ dày

Hỗ trợ chữa lành những tổn thương dạ dày

Yến sào có nguồn dinh dưỡng gần 50% là protein không chất béo dễ tiêu hóa, 18 axit amin, 30 vi chất đặc biệt cùng 7 loại đường thiết yếu, yến sào còn tác động trực tiếp vào việc tái tạo các mô. Có chất Leucin, hỗ trợ quá trình tăng trưởng và chữa lành các vết thương, viêm loét ở dạ dày.

Hợp chất Threonine có trong yến sào giúp điều trị chứng rối loạn đường ruột, khó tiêu, chống loét. Ăn Yến giúp tăng vị giác, lấy lại được sức khỏe đã mất sau cơn đau dạ dày hành hạ.

Tổ Yến kích thích vị giác, hỗ trợ hấp thụ dưỡng chất đối với cơ thể

Đối với bị đau dạ dày, người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, vị giác biến đổi. Vì vậy, Tổ Yến hỗ trợ, kích thích ăn uống, tăng vị giác. Giúp hỗ trợ việc hấp thụ các dưỡng chất có lợi cho cơ thể.

Chỉ khoảng 4.5% trong tổ yến sào nhưng Phenylalanine mang tính quyết định rất lớn đến hoạt động vị giác. Khiến cơ thể tiết ra nhiều dịch vị khiến bạn có cảm giác thèm ăn và ăn uống ngon miệng hơn.

Kết hợp với Histidine tăng khả năng tiêu hóa, dạ dày co bóp tốt hơn, các dưỡng chất nhận được đảm bảo. Do đó, sau quá trình sử dụng yến sào cho người bị bệnh dạ dày, không ít người đã có được sự hồi phục đầy bất ngờ về mặt sức khỏe cũng như sự sảng khoái, thoải mái về mặt tinh thần

Người đau dạ dày có ăn Yến được không?

Địa chỉ cửa hàng ASIANEST chuyên mua bán Tổ Yến chưng sẵn ở TPHCM

Nếu Anh/Chị chưa biết nên mua Yến chưng sẵn nguyên chất ở đâu thì có thể ghé sang ASIANEST. Hoặc đơn giản chỉ cần để đặt hàng là xong.

Ở đây, bên mình sẽ mời anh chị dùng thử để trải nghiệm chất lượng trên từng sợi Yến. Để không những mắt thấy tai nghe mà còn cảm nhận trực tiếp sản phẩm trước khi mua.

Đau Dạ Dày Có Ăn Được Dứa Không? Lưu Ý Khi Ăn Dứa Tốt Cho Dạ Dày

Đau dạ dày có ăn được dứa không? Đây là câu hỏi được đặt ra rất nhiều khi mọi người biết đến tình trạng bệnh của mình. Bởi lẽ hoa quả hay thực phẩm thì đều có thể khiến cho bệnh tốt hơn hoặc xấu đi. Nhất là khi dạ dày lại chính là bộ phận tiêu hóa thì sự ảnh hưởng này lại càng mật thiết hơn nữa. Trước khi đưa ra những giải đáp, câu trả lời được đưa ra là bạn không nên ăn dứa.

Dứa không tốt cho dạ dày như bạn nghĩ. Đúng là trong dứa có rất nhiều vitamin C, enzyme tốt và chất xơ. Tuy nhiên dứa không tốt cho người bị đau dạ dày như bạn nghĩ.

Vị chua và axit hữu cơ trong dứa khiến bệnh chuyển biến xấu hơn

Hàm lượng vitamin C này lại quá dồi dào. Hàm lượng C trong dứa có thể cung cấp cho 50% nhu cầu của cơ thể. Điều này giúp nâng cao hệ miễn dịch rất tốt.

Tuy nhiên, cùng với lượng vitamin C quá dồi dào, dứa còn chứa thêm lượng axit hữu cơ nhất định. Trong khi đó, axit hữu cơ hoàn toàn không phải là yếu tố cần thiết khi dạ dày đang bị đau và phải chịu những thương tổn. Đó là chưa kể đến tình chua trong vitamin C và axit này có thể khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái ợ chua, ợ nóng và trào ngược dịch vị. Chình vì vậy việc ăn dứa khi bạn bị đau dạ dày được xem là điều hoàn toàn không nên.

Bác sĩ Hồng Yến tư vấn MIỄN PHÍ

Lưu ý khi ăn dứa tốt cho người đau dạ dày

Đau dạ dày có ăn được dứa không? Câu trả lời được đưa ra là không nên. Tuy nhiên bạn vẫn có thể ăn được dứa nếu đây là món tủ của bạn và bạn quá thèm nó. Thế nhưng tất nhiên, bạn không thể thoải mái ăn dứa như khi sức khỏe dạ dày ổn định được. Có những lưu ý cần được ghi nhớ để khiến cho việc ăn dứa không ảnh hưởng quá nhiều đến thương tổn có sẵn trong dạ dày. Cụ thể:

Bạn chỉ nên ăn dứa chín, những quả có vị ngọt lịm và cực ít chua. Điều này sẽ khiến dạ dày bớt bị tổn thương nhiều hơn.

Có thể bạn muốn biết:

Cập nhật mới nhất vào ngày 1 Tháng Chín, 2020 bởi admin

Một Số Lưu Ý Khi Sử Dụng Chè Xanh Chữa Đau Dạ Dày

Bài viết hướng dẫn cách dùng chè xanh chữa đau dạ dày và một số lưu ý khi sử dụng chè xanh chữa đau dạ dày. Chè xanh là thảo dược có công dụng chữa bệnh đau dạ dày, tuy nhiên phải biết cách dùng thì mới có hiệu quả tốt.

Lợi ích của chè xanh

Theo y học cổ truyền, lá chè xanh có vị đắng, hơi ngọt, tính mát, vào kinh can thận. Chè xanh có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, chữa mụn nhọt, đẹp da, chữa viêm loét, cầm tiêu chảy,…..

Theo Nam dược thần hiệu của thần y Tuệ Tĩnh, minh trà là trà ngon, vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn. Tác dụng của chè xanh là nhuận tràng, chữa kiết lỵ, hỗ trợ tiêu hóa, làm sáng mắt,…

Theo nghiên cứu của y học hiện đại, chè xanh có chứa tanin, L-theanin, flavonol, tinh dầu và các acid đi cùng tinh dầu, vitamin và các nguyên tố vi lượng,…. Chè xanh có chứa rất nhiều thành phần hóa học có lợi cho hệ tiêu hóa, chữa được chứng viêm loét, đau dạ dày, kiết lỵ, khó tiêu,…. giúp giảm nhanh các triệu chứng đau dạ dày nhẹ

Cách dùng chè xanh chữa bệnh đau dạ dày

Cách 1:

Chuẩn bị 50g lá chè xanh tươi, non. Đem lá chè rửa sạch, hãm với 1 lít nước sôi 70-80 độ thành nước trà, giữ ấm rồi uống 2-3 lần trong ngày.

Cách 2:

Chuẩn bị 50g lá chè xanh, hãm với 1 lít nước sôi 70-80 độ, thêm vào 2 muỗng mật ong rồi bảo quản trong bình giữ nhiệt, chia ra uống 2-3 lần trong ngày.

Một số lưu ý khi sử dụng chè xanh chữa đau dạ dày

1. Không uống trà quá đặc

Nước chè xanh dùng để uống quá đặc sẽ đẩy sự hưng phấn lên cao, gây ảnh hưởng đến hô hấp và tim mạch. Người có tiền sử bệnh tim, đái tháo đường, viêm gan, viêm thận, huyết áp cao,… khi uống chè xanh lúc đói sẽ làm bệnh nặng hơn.

2. Không uống chè xanh chung với đường

Làm như vậy sẽ mất đi dinh dưỡng và hương vị của nước chè xanh. Đây là lưu ý khi sử dụng chè xanh chữa đau dạ dày các bạn không được quên. Nếu muốn uống ngọt thì có thể thêm mật ong vào nước chè xanh.

3. Không uống nước chè trước khi đi ngủ

Uống nước chè xanh sẽ kích thích thần kinh, làm tăng sự tỉnh táo. Không nên uống chè xanh trước khi đi ngủ nếu muốn ngủ được ngon giấc.

4. Phụ nữ trong ngày hành kinh không nên uống nước chè xanh

Phụ nữ đang trong ngày hành kinh mà uống chè xanh sẽ bị ra máu nhiều hơn bình thường. Uống chè xanh còn dễ kích thích làm rong kinh, đau bụng.

5. Không được uống chè xanh khi bụng đói

Nước chè xanh sẽ làm tỳ vị bị lạnh, tiêu hóa sẽ bị cồn cào, nôn nao, khó chịu. Uống chè xanh khi đói còn có cảm giác chóng mặt, hoa mắt.

6. Không uống chè xanh ướp lạnh

Chè xanh được ướp lạnh hay bỏ đá vào uống sẽ làm đình trệ khí, sản sinh nhiều đờm tiết.

7. Không uống chè xanh đã để quá lâu

Chè xanh nên được uống hết trong ngày, để lâu bị oxy hóa và nhiễm khuẩn, uống vào dễ lanh bụng, tiêu chảy.

8. Không pha chè xanh nhiều lần

Mỗi lần pha hay hãm chè, nên lọc bỏ bã ra để riêng, hãm lại thêm 1-2 lần nữa là bỏ. Chè xanh hãm nhiều lần mất đi các nguyên tố vi lượng có lợi.

9. Không uống chè xanh trước bữa ăn

Đây cũng là lưu ý khi sử dụng chè xanh chữa đau dạ dày bạn không được quên. Trước bữa ăn mà uống chè xanh sẽ làm loãng dịch vị, ăn mất ngon.

10. Không uống chè xanh ngay sau khi mới ăn xong

Acid tannic sẽ làm cho protein cứng lại, khó tiêu hóa. Chè xanh cũng làm giảm sự hấp thu chất sắt.

Thời điểm tốt nhất để uống chè xanh là sau bữa ăn 30 phút.

11. Không dùng nước chè xanh để uống thuốc

Acid tannic trong chè xanh sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc. Không nên uống thuốc bằng nước chè hay sữa, tốt nhất là uống bằng nước lọc.

12. Không để nước chè qua đêm

Chè xanh nên được uống trong ngày, để quan đêm vitamin bị phân hủy gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đã không mang lại lợi ích mà còn gây hại.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Trào Ngược Dạ Dày Có Được Ăn Chuối Không? Những Lưu Ý Khi Ăn

Trào ngược dạ dày là hiện tượng một phần dịch vị có trong dạ dày bị trào ngược lên thực quản, thanh quản hoặc trào lên cổ họng. Phần dịch dạ dày này bao gồm cả thức ăn, men tiêu hóa, hơi…, bình thường khi ăn, cơ vòng dưới của thực quản sau khi mở để thức ăn xuống dạ dày sẽ ngay lập tức đóng lại, tránh để dịch vị trào ngược trở lại. Dịch vị dạ dày thường chứa acid nên khi trào ngược có thể gây ra tổn thương cho các cơ quan như thực quản, thanh quản, miệng.

Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trào ngược dạ dày, đó là do cơ thắt thực quản dưới bị suy yếu và dạ dày bị quá tải, dư thừa một lượng lớn acid.

Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm cơ thắt thực quản dưới và làm dạ dày bị quá tải có thể kể đến như:

Sử dụng một số loại thuốc Tây như: thuốc NSAIDs (Ibuprofen, aspirin…), các loại thuốc huyết áp có thể gây ra các tác dụng phụ là suy yếu cơ vòng thực quản.

Người có tiền sử hoặc đang mắc các bệnh lý dạ dày như: viêm loét dạ dày, hẹp hang môn vị dạ dày, ung thư dạ dày cũng dễ xuất hiện tình trạng trào ngược dạ dày.

Thói quen sinh hoạt không điều độ, thường xuyên sử dụng các thực phẩm có chứa các chất kích thích như cafein, rượu, thuốc lá.

Ăn nhiều các loại thực phẩm khó tiêu như đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ. Ăn quá no hoặc quá nhanh cũng là một nguyên nhân dẫn đến quá tải dạ dày, tăng lượng acid dịch vị và từ đó khiến trào ngược dạ dày.

Ngoài ra, người bị stress trong thời gian dài, người bị thừa cân béo phì cũng có nguy cơ cao dẫn đến trào ngược dạ dày.

Bị trào ngược dạ dày có ăn chuối được không?

Đối với những người bị trào ngược dạ dày, việc ăn uống như thế nào để các triệu chứng không xuất hiện là điều cần lưu tâm. Ăn các loại thực phẩm không phù hợp, có tính acid mạnh thường khiến hiện tượng trào ngược dạ dày dễ xuất hiện và trở nên nặng hơn. Nhiều người thắc mắc liệu người bị trào ngược dạ dày có ăn chuối được không, câu trả lời là hoàn toàn có thể.

Chuối là loại hoa quả có vị ngọt, chứa nhiều Kali, đặc biệt không chứa các chất có tính acid và kích thích hệ tiêu hóa nên rất an toàn với dạ dày khi sử dụng. Chẳng những không làm nặng thêm tình trạng trào ngược dạ dày mà ăn chuối thường xuyên còn giúp hạn chế đáng kể tình trạng này, đồng thời bổ sung thêm các dưỡng chất để cải thiện tốt hoạt động của hệ tiêu hóa.

Tác dụng của chuối đối với người bị trào ngược dạ dày

Đối với người bị trào ngược dạ dày, sử dụng chuối đúng cách có thể đem đến các lợi ích như:

Chuối khi vào dạ dày là loại thực phẩm dạng mềm, dễ nhào trộn nên sẽ giảm được các tổn thương của niêm mạc dạ dày khi co bóp nghiền nát thức ăn.

Chuối còn giúp trung hòa dịch vị dạ dày, hạn chế tiết acid dịch vị, từ đó làm giảm tình trạng sưng viêm và hạn chế tình trạng trào ngược dịch vị lên thực quản.

Hoạt chất tanin có trong chuối xanh sẽ làm se các vết loét trong trường hợp bệnh nhân đang bị viêm loét dạ dày, tạo thành một lớp nhầy để bảo vệ niêm mạc, từ đó ngăn ngừa tình trạng loét lan rộng. Tanin còn có thể kiểm soát lượng acid dư thừa khi tiết ra, từ đó làm giảm các triệu chứng của trào ngược dạ dày hiệu quả.

Ngoài các tác dụng đối với dạ dày thì việc sử dụng chuối thường xuyên còn mang đến các lợi ích khác đối với sức khỏe như: ổn định huyết áp và giảm thiểu các nguy cơ tim mạch, bổ sung các dưỡng chất hỗ trợ hệ tiêu hóa và tăng cường miễn dịch cho cơ thể, bổ sung sắt và ngăn ngừa thiếu máu.

Những lưu ý khi sử dụng chuối dành cho người bị bệnh trào ngược dạ dày

Chuối là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên để chuối phát huy được tác dụng tốt nhất, người dùng cần lưu ý một vài điểm khi sử dụng như sau:

Chuối nên được bổ sung vào bữa ăn sáng hàng ngày. Do đây là thời điểm cơ thể hấp thu được tốt nhất các dưỡng chất nên chuối có thể phát huy được hết tác dụng tốt.

Không nên ăn chuối khi đang quá no hoặc quá đói. Khi bạn đang quá no, việc bổ sung thêm chuối sẽ làm tăng áp lực lên thành dạ dày và gia tăng nguy cơ trào ngược dạ dày. Trong khi đó, ăn chuối khi đang đói, acid dạ dày đang được tiết một cách mạnh mẽ có thể phản ứng với pectin có trong chuối gây nên cảm giác xót ruột, dễ dẫn đến đau dạ dày.

Chỉ nên ăn từ 1 – 3 quả chuối một ngày. Ăn quá nhiều chuối có thể khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém hơn, gây ra cảm giác đầy bụng, chán ăn. Ngoài ra, cần kết hợp chuối với các loại hoa quả khác để bổ sung dưỡng chất đầy đủ, phong phú hơn cho cơ thể.

Chuối có thể được chế biến thành nhiều dạng khác nhau như sinh tố chuối, sữa chua chuối, bánh chuối để đa dạng khẩu vị cho người sử dụng. Tuy nhiên với người bị trào ngược dạ dày cần tránh sử dụng các loại chuối chiên, chuối sấy khô vì lượng đường và dầu mỡ có trong các loại thực phẩm này có thể làm tình trạng trào ngược trở nên nặng hơn.

Đối với bệnh nhân có bệnh về huyết áp hoặc đang điều trị bằng các thuốc huyết áp nên cân nhắc và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bổ sung chuối vào chế độ ăn hàng ngày.

Một số cách hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày với chuối

Ngoài việc ăn chuối hàng ngày, để tăng tác dụng điều trị trào ngược dạ dày thì bạn cũng có thể tham khảo một số cách chế biến và sử dụng chuối như sau:

Chuối tiêu xanh + mật ong

Chuối tiêu xanh kết hợp với mật ong là một phương pháp thường được áp dụng và mang lại tác dụng rất tốt đối với việc điều trị chứng trào ngược dạ dày. Mật ong có chứa nhiều vitamin như vitamin C, vitamin B, E, K có tác dụng tốt trong việc làm dịu dạ dày, tăng cường quá trình tái tạo tổn thương, giảm tiết acid và tăng khả năng hoạt động của hệ tiêu hóa. Do đó, việc kết hợp mật ong với chuối tiêu xanh sẽ hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày hiệu quả.

Nguyên liệu cần chuẩn bị rất đơn giản:

Chuối tiêu xanh: chuẩn bị khoảng 2kg chuối. Nên chọn những quả chuối tiêu còn non và tươi để có được tác dụng tốt nhất.

Mật ong: khoảng 0,5 lít. Cần mua mật ong ở những địa chỉ uy tín, đảm bảo chất lượng, tránh mua nhầm mật ong kém chất lượng có thể gây ra tác dụng không tốt với sức khỏe.

Cách thực hiện như sau:

Chuối tiêu xanh sau khi mua về đem ngâm cho bớt nhựa, sau đó thái thành những lát mỏng. Các lát chuối mang đi phơi khô, sau đó tán thành bột mịn là được bột chuối tiêu xanh.

Bột chuối tiêu xanh có thể kết hợp với mật ong theo 2 cách:

Cách 1: pha bột chuối với mật ong và nước lọc, sau đó uống trực tiếp. Mỗi ngày uống 2 – 3 lần để phát huy được tác dụng tốt nhất.

Cách 2: bột chuối tiêu xanh trộn trực tiếp với mật ong thành dạng sền sệt, sau đó vo thành những viên nhỏ và bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh. Sử dụng 2 – 3 viên sau mỗi bữa ăn hàng ngày sẽ giúp tình trạng trào ngược dạ dày được cải thiện đáng kể.

Chuối tiêu xanh + các loại thảo mộc

Sử dụng chuối tiêu xanh kết hợp với một số loại thảo mộc có tác dụng tốt với dạ dày cũng là một phương pháp hiệu quả. Nguyên liệu cần chuẩn bị bao gồm:

Chuối tiêu xanh: chuẩn bị 12 quả, nên chọn quả chuối còn tươi.

Kim tiền thảo: khoảng 50 gram.

Rễ cỏ tranh: khoảng 100 gram.

Bông mã đề: khoảng 50 gram.

Nước lọc: khoảng 0,5 lít.

Sau khi chuẩn bị đủ nguyên liệu, tiến hành chế biến như sau:

Chuối tiêu: rửa sạch, sau đó thái thành những lát mỏng. Chuối đã thái mang đi sao cho vàng, sau đó đổ ra 1 miếng vải sạch, đặt trên mặt đất (hạ thổ) trong khoảng 1 tiếng.

Sau đó, cho tất cả nguyên liệu gồm chuối đã sao, các loại dược liệu, nửa lít nước vào ấm sắc thuốc và tiến hành sắc cho đến khi nước cô lại còn khoảng 200ml.

Nước sắc đem chia thành 4 phần, uống trong ngày. Nên uống sau bữa ăn và duy trì đều đặn sử dụng trong 1 tuần sẽ thấy tình trạng trào ngược dạ dày được cải thiện rõ rệt.

Trào ngược dạ dày nên ăn gì?

Một số loại thực phẩm được các bác sĩ khuyên sử dụng để cải thiện tình trạng trào ngược dạ dày có thể kể đên như:

Ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ: các loại rau xanh, một số loại đậu như đỗ xanh, đậu đen… Sử dụng các loại thực phẩm sẽ bổ sung chất xơ và các amino acid cần thiết, làm giảm tình trạng trào ngược dạ dày và cải thiện hệ tiêu hóa hiệu quả.

Bánh mì: đây là một loại thực phẩm rất tốt cho dạ dày. Do có khả năng “hút” acid dạ dày nên khi ăn bánh mì, hàm lượng acid trong dạ dày sẽ giảm đáng kể, từ đó làm giảm các triệu chứng trào ngược dạ dày và giảm cả các tổn thương do acid gây ra cho dạ dày.

Uống thêm sữa: sữa là chất có khả năng trung hòa acid rất tốt, do vậy việc bổ sung thêm sữa có thể làm giảm các cơn trào ngược dạ dày. Ngoài ra, sữa cũng là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và tốt cho hệ tiêu hóa nên mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người sử dụng. Uống sữa sau bữa ăn khoảng 2 giờ để sữa phát huy được hiệu quả tốt nhất.

Trào ngược dạ dày cần kiêng gì?

Để cải thiện tình trạng trào ngược dạ dày và khiến bệnh không trở nên nặng hơn, việc kiêng ăn gì trong khi bị bệnh là điều rất quan trọng. Một số loại thực phẩm cần tránh khi bị trào ngược dạ dày gồm:

Các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo, dầu mỡ: do các loại thực phẩm này khiến dạ dày khó tiêu hóa, làm tăng áp lực lên cơ vòng thực quản dẫn đến tình trạng trào ngược dạ dày trở nên nghiêm trọng.

Các loại đồ ăn, thức uống có chứa nhiều acid: đó là các thực phẩm có vị chua như cam, chanh, quất… Ăn các loại thực phẩm này có thể làm tăng lượng acid trong dạ dày, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình điều trị bệnh.

Tôi là Dược sĩ Kiều Tuấn Bình, tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội hệ chính quy năm 2017.

Cập nhật thông tin chi tiết về Người Đau Dạ Dày Có Ăn Yến Được Không? Những Lưu Ý Khi Sử Dụng trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!