Xu Hướng 12/2023 # Nguy Hiểm Từ Việc Giữ Lại Răng Khôn # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Nguy Hiểm Từ Việc Giữ Lại Răng Khôn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tất cả chúng ta đều mong muốn sở hữu một hàm răng toàn vẹn với đầy đủ các răng bao gồm cả răng hàm phía trong cùng. Thế nhưng, khi răng khôn mọc bất thường và gây ra đau đớn, chúng ta nên nhổ bỏ bởi nếu giữ lại sẽ gây ra nhiều mối nguy hiểm:

Răng khôn mọc bất thường sẽ gây ra những triệu chứng khó chịu cho người bệnh là những cơn đau. Và việc răng khôn tồn tại sẽ gây nên những bất tiện cho việc vệ sinh răng miệng và theo chứng minh của các nha sĩ hàng đầu Anh, Pháp thì việc giữ lại răng khôn sẽ gây ra tình trạng viêm nha chu với tỷ lệ rất cao.

Nguy hiểm từ việc giữ lại răng khôn?

Đây là một trong những tình trạng thường gặp nhất khi răng khôn mọc bất thường. Tình trạng này sẽ gây ra một số hiện tượng như : nướu bị sưng đỏ, tấy lên gây đau. Người bệnh có biểu hiện đau vùng góc hàm, khó há miệng và có khi bị sốt nặng.

Khi răng khôn mọc nó bị kẹt vì thiếu chỗ nên sẽ đẩy các răng nằm ở phía trước và gây nên tình trạng răng bị chen chúc nhau. Khi răng chen chúc nhau sẽ tạo điều kiện cho thức ăn bị dắt vào, gây khó dễ cho việc vệ sinh răng miệng.

Vì vậy, khi răng mọc chen chúc sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát sinh gây nên bệnh lý răng miệng. Đó là chưa kể, tình trạng răng mọc chen chúc có thể gây nên vấn đề khớp cắn và ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ của khuôn miệng.

Đây là một trong những triệu chứng thường gặp khi mọc răng khôn và tình trạng này thường gây ra những dấu hiệu như má bị phồng lên, da căng, màu bình thường hay hơi đỏ và sờ vào bị đau. Người bệnh đau nhức dữ dội, nhai khó, há miệng khó và có khi cứng hàm. Nguy hiểm hơn, khi bị viêm mô tế bào có thể khiến cơ thể bị nóng sốt, mệt mỏi, không ăn ngủ được. Nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách, mủ sẽ thoát ra qua một lỗ rò trong miệng hoặc ra ngoài da.

Tình trạng này rất ít gặp, tuy nhiên nếu gặp phải bệnh lý sẽ tương đối nguy hiểm. Khi điều trị tình trạng này bác sĩ phải can thiệp và cắt khoang.

Nhổ răng là một tiểu phẩu đơn giản, nhưng cũng sẽ ít nhiều gây ra cho chúng ta cảm giác đau nhức và khó chịu. Tuy nhiên, nhổ răng khôn không đáng sợ như bạn nghĩ, trừ khi bác sĩ tại nha khoa bạn đến điều trị tay nghề thấp, nhổ răng sai cách thì mới khiến răng hàm đau nhức và chảy máu.

Đến Nha khoa Đăng Lưu, bạn sẽ trải qua quy trình nhổ răng nhẹ nhàng và an toàn tuyệt đối. Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm trực tiếp tiến hành ca tiểu phẫu, đảm bảo chính xác và nhanh chóng.

Đặc biệt, chúng tôi sử dụng thiết bị gây tê không đau Dental Vibe để chích tê, thế nên bạn sẽ không cảm thấy ê nhức khi thuốc tê được đưa vào vùng điều trị. Như khách hàng của Nha khoa Đăng Lưu chia sẻ: Họ chưa kịp cảm nhận nỗi đau thì bác sĩ đã lấy chiếc răng khôn ra khỏi ổ răng rồi.

Nguy Hiểm Khôn Lường Từ Việc Dư Thừa Canxi Ở Trẻ

Canxi là một vi chất quan trọng đối với sự phát triển khoẻ mạnh của cơ thể, nhất là phát triển hệ thống xương và cơ bắp. Cha mẹ lúc nào cũng lo con thiếu canxi, sẽ khiến trẻ bị còi xương. Nhưng ít ai biết được rằng dư thừa canxi ở trẻ cũng gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

Canxi là gì? Tầm quan trọng của canxi với sự phát triển của trẻ

Canxi là một trong 5 nguyên tố vi lượng thiết yếu cho sự phát triển của cơ thể con người. Nó đóng một vai trò quan trọng tron sự phát triển hệ thống xương và răng. Không những vậy canxi còn duy trì hoạt động của cơ bắp, hỗ trợ quá trình lưu thông máu và phát tiến hiệu cho các tế bào thần kinh, đồng thời điều tiết lượng hormone trong cơ thể.

– Đối với xương: Canxi có vai trò đặc biệt đối với xương khớp. Nhất là với trẻ nhỏ, bổ sung đủ lượng canxi cần thiết giúp trẻ phát triển chiều cao. Thiếu hụt canxi có thể dẫn tới tình trạng còi xương, xương biến dạng, răng mọc không đều, chất lượng răng kém, răng trẻ dễ bị sâu. Khi canxi bổ sung vào cơ thể không đáp ứng đủ nhu cầu, canxi trong xương sẽ bị lấy vào máu dẫn tới loãng xương. – Đối với hệ thần kinh: Các ion canxi đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền thần kinh. Hệ thần kinh bị ức chế, công năng ức chế của hệ thần kinh và công năng hứng phấn cũng bị suy giảm khi cơ thể thiếu canxi. Chính vì vậy trẻ em thường ngủ không ngon giấc, quấy khóc về đêm, dễ giật mình, hay nổi cáu, không tập trung tinh thần. – Đối với hệ miễn dịch: Canxi đóng vai trò như một tấm lá chắn bảo vệ trẻ khỏi những tác nhân gây hại, đồng thời kích thích phản ứng miễn dịch của cơ thể với một số bệnh mà trẻ đã từng mắc phải. – Đối với cơ bắp: Canxi đóng vai trò quan trọng với hoạt động co giãn của cơ bắp cũng  như hoạt động của cơ tim và cơ trơn. Thiếu hụt canxi sẽ khiến cho các cơ trở nên mệt mỏi, thể lực kém, chân tay rã rơi khi vận động. Trẻ em bị chán ăn, đầy hơi, khó tiêu, táo bón, tim co bóp kém làm cho các cơ quan bị thiếu máu.

Nhu cầu canxi theo độ tuổi

Lượng canxi cơ thể trẻ cần thay đổi theo độ tuổi, giới tính và tình trạng sức khoẻ. Theo tổ chức y tế thế giới WHO thì nhu cầu canxi của trẻ như sau:

Trẻ dưới 6 tháng tuổi: 300mg/ngày.

Trẻ từ 7 đến 12 tháng tuổi: 400mg/ngày.

Trẻ từ 1 đến 3 tuổi: 500mg/ngày.

Trẻ từ 4 đến 6 tuổi: 600mg/ngày.

Trẻ từ 7 đến 9 tuổi: 700mg/ngày.

Trẻ từ 11 tuổi: 1000mg/ngày.

Trẻ trên 11 tuổi: 1200mg/ngày.

Nguy hiểm từ việc dư thừa canxi ở trẻ

Trẻ thừa canxi biểu hiện qua các dấu hiệu từ nhẹ đến nặng. Biểu hiện đầu tiên đó là trẻ cảm thấy buồn nôn, nôn và chán ăn. Các hoạt động thể chất, hoạt động trí não cũng suy giảm, trẻ chậm chạp. Tình trạng phổ biến nhất là trẻ bị táo bón. Dư thừa canxi lâu ngày ở mức độ nặng sẽ gây tình trạng tăng canxi trong máu gây sỏi thận, ảnh hưởng tới sự phát triển của xương làm trẻ lùn đi, giảm hấp thụ các chất dinh dưỡng khác như kẽm, sắt, phốt pho…

Hậu quả của việc dư thừa canxi ở trẻ:

– Thừa canxi khiến trẻ thấp còi: Khi hàm lượng canxi trong máu cao, canxi sẽ đi vào xương  nhiều hơn, làm cứng xương và cốt hoá xương sớm. Do đó xương bị hạn chế phát triển, trẻ có thể bị lùn hoặc ngừng phát triển chiều cao. – Sỏi thận: Lượng canxi dư thừa sẽ được cơ thể đào thải qua nước tiểu. Nhưng nếu lượng canxi dư thừa quá nhiều thì sẽ gặp nguy cơ bị vôi hóa thận, sỏi thận, giảm chức năng thận. – Đau khớp: Dư thừa canxi trong cơ thể có thể gây ra nhiều rối loạn khác trong hệ xương như đau xương và khớp, giảm chiều cao, biến dạng cột sống và gù. – Cường giáp: Tuyến cận giáp chịu trách nhiệm kiểm soát lượng canxi và phốtpho trong cơ thể. Lượng canxi dư thừa sẽ khiến các hormone phải sản xuất với số lượng nhiều, từ đó bạn có nguy cơ cao mắc bệnh cường giáp. – Bệnh tim mạch: Lượng canxi cao ảnh hưởng đến nồng độ canxi trong máu, gây rối loạn nhịp tim. Cơ thể cũng cần phải giải phóng nhiều loại hormone khác nhau gây ra các cơn đau tim. – Cơ thể mệt mỏi: Cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, khát nước, đi tiểu nhiều. – Giảm hấp thu các chất dinh dưỡng: Khi lượng canxi trong cơ thể tăng sẽ ảnh hưởng tới việc hấp thu các chất dinh dưỡng khác. Nó còn gây ức chế hấp thu kẽm và sắt dẫn tới tình trạng thiếu hai vi chất này gây ra thiếu máu, suy giảm miễn dịch. Điều này làm cho nhịp tim và huyết áp không đều. – Rối loạn tiêu hoá: Canxi được cung cấp quá mức cần thiết khiến bạn ăn không ngon miệng, đau bụng, táo bón.

Lưu ý cho mẹ khi bổ sung canxi cho trẻ

Nhu cầu canxi của trẻ thay đổi theo độ tuổi và tình trạng phát triển. Nếu trẻ không có biểu hiện thiếu canxi thì mẹ chỉ cần cho trẻ ăn các loại thực phẩm giàu canxi như sữa và các chế phẩm từ sữa, trứng, bông cải xanh, các loại đậu, cá biển…Đây là cách bổ sung canxi an toàn và hiệu quả nhất.

Trong trường hợp cơ thể trẻ khó hấp thu, lượng canxi hấp thu vào không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể thì mẹ nên bổ sung thêm canxi bằng đường uống. Tuy nhiên liều lượng cần phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý bổ sung. Để canxi được hấp thu tốt hơn thì mẹ cần kết hợp với việc bổ sung Vitamin D cho trẻ. Cơ thể có thể tự tổng hợp Vitamin D khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời lúc sáng sớm hoặc qua các loại thực phẩm như nấm, sữa, lòng đỏ trứng, cá hồi…

Khi bổ sung canxi qua đường uống mẹ nên lưu ý:

– Cho trẻ uống canxi và buổi sáng và trưa (trước 14h), không nên cho trẻ uống vào buổi chiều và tối vì có thể gây đầy bụng, khó ngủ. – Nên uống sau bữa ăn 1 giờ. – Hạn chế ăn các loại rau củ quả có vị chát, thực phẩm có chứa oxalate như trà, socola, nước ép hoa quả…vì chúng sẽ làm giảm sự hấp thu canxi của cơ thể. – Tuyệt đối không dùng canxi chung với sữa và các chế phẩm từ sữa. – Cho trẻ tắm nắng vào mỗi buổi sáng để cơ thể tổng hợp Vitamin D giúp tăng khả năng hấp thu canxi.

Trong quá trình bổ sung canxi cho trẻ qua đường thực phẩm cũng như đường uống, nếu trẻ có các biểu hiện như mệt mỏi, khát nước, đi tiểu nhiều, buồn nôn, rối loạn nhịp tim thì mẹ nên ngưng ngay các nguồn bổ sung Vitamin D và canxi. Đồng thời đưa trẻ tới các cơ sở y tế có chuyên môn để làm các xét nghiệm cần thiết nhằm xác định tình trạng của trẻ và có biện pháp xử lý kịp thời.

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc, thực phẩm chức năng bổ sung canxi dưới dạng canxi nano làm tăng khả năng hấp thu, nhất là không gây sỏi thận, táo bón khi sử dụng. Cha mẹ có thể hoàn toàn yên tâm khi cho con sử dụng sản phẩm Eunanokid Syrup. Là một sản phẩm hỗ trợ tăng chiều cao, Eunanokid Syrup bổ sung nhiều dưỡng chất có lợi như canxi nano, Vitamin D3, kẽm…Ngoài ra sản phẩm còn chứa lysine, tarin, Vitamin B, DHA giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất.

Để nhận được sự tư vấn từ các bác sĩ dinh dưỡng về tình trạng của trẻ, hướng dẫn bổ sung canxi cho trẻ đúng cách cha mẹ vui lòng liên hệ hotline: 0220 6252 002 hoặc địa chỉ: Website: eunanokid.vn Fanpage: Eunanokid – Chăm con tựa như tình mẹ!

Nên Giữ Lại Hay Nhổ Bỏ Răng Khôn

  Nên giữ lại hay nhổ bỏ răng khôn?

 

 

 

 

 

Ngoại trừ cái răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, mọc kẹt hay sâu răng trầm trọng cần phải nhổ, thì thực tế người ta vẫn chưa biết trước được liệu cái răng khôn mọc thẳng có gây biến chứng gì hay không khi những phiền toái của nó mang lại cho chúng ta là không hề nhỏ.

 

 

Một số bác sĩ nha khoa thường khuyên nên nhổ bỏ răng khôn bởi vì nhận định nó không có chức năng ăn nhai mặc dù chiếc răng này chưa gây khó chịu hay triệu chứng bất lợi gì.

 

 

 

 

Quan điểm này đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi và chưa thể thống nhất bởi vì chức năng của cái răng khôn vẫn chưa được xác định rõ ràng, nhưng những ảnh hưởng tiêu cực và nguy cơ từ những cái răng khôn này thì rất phổ biến.

 

 

Việc nên nhổ bỏ hay tiếp tục giữ lại cái răng khôn này sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: tình trạng răng, mức độ ảnh hưởng, mong muốn,…

 

 

Bắt buột phải nhổ trong trường hợp sâu răng trầm trọng, mọc lệch ảnh hưởng cái răng kế bên hay ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, hay bạn mong muốn nhổ bỏ răng khôn bởi vì vấn đề vệ sinh khó khăn, hay cái răng ấy đang bị viêm gây đau nhức khó chịu thường xuyên,..

 

 

Với trường hợp cái răng khôn mọc thẳng thì việc nhổ còn tùy vào mong muốn của bạn, như mong muốn nhổ bỏ răng khôn bởi vì vấn đề vệ sinh khó khăn, hay cái răng ấy đang bị viêm gây đau nhức khó chịu thường xuyên cho bạn,..hay mong muốn giữ lại cái răng này vì bạn tự tin sẽ chăm sóc nó thật tốt, hay chỉ đơn giản là do tâm lý bạn sợ việc nhổ răng đau đớn hay lo ngại sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân như lời người khác nói,..hay giữ lại để thực hiện chức năng ăn nhai khi bạn bị mất nhiều răng hàm,..

 

 

Dù cho bạn chưa biết quyết định thế nào với cái răng khôn thì quan trọng nhất là bạn vẫn phải cần đi khám và gặp bác sĩ chuyên khoa, khi đó bác sĩ sẽ kiểm tra, chụp phim và để báo chính xác tình trạng răng của bạn, sau đó tư vấn phương án nào là cần thiết, giữ được hay không nên giữ cái răng khôn này.

 

 

Bên cạnh đó bạn cũng cần hiểu rõ những lợi ích và tác hại có thể xảy ra khi giữ lại hay nhổ bỏ răng khôn.

 

 

Những lợi ích từ việc giữ lại cái răng khôn mọc thẳng:

 

 

Nếu răng khôn mọc thằng bình thường không làm ảnh hưởng răng kế bên và việc vệ sinh răng không gây khó khăn cho bạn thì việc giữ lại những chiếc răng khôn này sẽ có các lợi ích nhất định sau:

 

 

– Thứ nhất là việc giữ nguyên được hàm răng, nếu mỗi bên hàm đều có răng khôn mọc thẳng thì tổng cộng răng bạn là 32 cái, cộng với việc vệ sinh răng miệng tốt sẽ giúp cho bạn có bộ răng khỏe, thực hiện được đầy đủ các chức năng.

 

 

 

 

 

– Thứ hai là bạn không phải trải qua cuộc phẫu thuật nhổ răng nào, nhất là khi tâm lý bạn rất lo ngại việc nhổ răng này sẽ gây đau đớn, mất thời gian, lo lắng trong việc ăn uống khó khăn sau khi nhổ hay vì lý do nào khác.

 

 

 

 

– Thứ ba là có thể mang lại giải pháp phục hình cầu răng sứ dễ dàng khi trường hợp bạn mất cái răng số 7 kế bên, cái răng khôn mọc thẳng này có thể được dùng làm trụ để phục hình cầu răng cho bạn không phải trống răng khi bạn không muốn chọn giải pháp răng tháo lắp hay cắm trụ Implant thay thế răng mất.

 

 

 

 

Những phiền toái từ răng khôn

 

 

– Trong quá trình tiến hóa, xương hàm của con người bé dần, phần lớn chỉ đủ chỗ cho 28 cái răng, 14 răng ở hàm trên và 14 răng ở hàm dưới. Nhưng thực tế nếu tính thêm răng khôn cho mỗi bên hàm nếu mọc đầy đủ thì một người sẽ có 32 cái răng.

 

 

 

 

– Vì răng khôn mọc sau cùng, thường vào độ tuổi từ 17 – 25 khi những cái răng khác đã mọc ổn định, trong trường hợp xương hàm không đủ chỗ thì những cái răng khôn mọc sau cùng này không đủ chỗ để mọc theo hướng bình thường sẽ tự tìm đường khác, như có thể mọc ngược về phía xương hàm hay mọc đâm thẳng về phía răng số 7 kế bên và húc vào răng này gây ảnh hưởng cho nó và có thể gây hại cho cả hàm răng.

 

– Quá trình mọc 2 răng khôn hàm trên thường diễn ra bình thường, nhưng với 2 răng khôn hàm dưới thì hay mọc lệch hơn do xương hàm dưới hẹp.

 

 

 

 

– Răng khôn hàm dưới mọc có thể lệch về phía trước, hay đâm vào cái  răng số 7, lệch ra vùng má, hay mọc kẹt, mọc ngầm chìm trong xương hàm, bị  lợi bao trùm hoặc bị cả xương và lợi che phủ.

 

– Hoặc có trường hợp răng khôn cùng chung lá mầm với răng số 7 kế bên. Khi mọc, răng số 7 kéo mầm răng số 8 hướng về gần, dễ gây tư thế lệch gần.

 

 

– Răng khôn mọc kẹt gây viêm lợi trùm và các tai biến khác, nhất là khi ăn uống, vụn thức ăn giắt vào túi lợi gây viêm mủ. Viêm lợi trùm là một nhiễm trùng rất hay gặp trong quá trình mọc răng, biểu hiện viêm tấy nướu quanh bề mặt răng khôn, đôi khi kèm theo sốt và đau vùng góc hàm. Để giải quyết tạm thời nha sĩ sẽ cắt lợi trùm, tuy nhiên viêm lợi trùm có thể tái phát sau cắt.

 

 

 

 

 

– Nếu ổ viêm lan rộng làm mặt bệnh nhân có thể bị sưng to nơi vùng răng đó, vùng lợi ở góc hàm căng đỏ, có mủ, gây đau đớn, bệnh nhân không há được miệng và không ăn uống được.

 

 

– Nếu không xử lý kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, lúc đó viêm túi mủ răng khôn có thể chuyển thành viêm phần mềm xung quanh, áp – xe hoặc viêm tổ chức liên kết, có thể lan vào xương hàm gây cốt tủy viêm xương hàm…trong một số trường hợp những bất thường của răng khôn không được chữa kịp thời sẽ gây nhiễm trùng lây lan sang các khu vực xung quanh như mang tai, má, mắt, cổ, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

 

 

 

 

Răng khôn mọc lệch còn gây ra các tác hại cho các răng khác như:

 

 

– Gây sâu răng: Do răng khôn ở trong cùng của hàm nên rất khó vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ, đặc biệt là ở những răng chỉ mọc lên được một phần hoặc mọc lệch, đâm vào răng bên cạnh, sự tích tụ này lâu ngày gây sâu răng, đau đớn và nhiễm trùng có thể xảy ra.

 

 

 

 

– Gây viêm lợi: Sự tích tụ của thức ăn và vi khuẩn ở răng khôn gây ra viêm nhiễm trùng lợi xung quanh, dẫn đến triệu chứng: sưng, đau, hôi miệng và cứng khít hàm.

Bệnh viêm lợi này tái phát nhiều lần chưa được chữa trị, và những lần tái phát sau mức độ nguy hiểm càng cao.

 

 

 

 

– Gây viêm nha chu: nếu răng bị viêm nướu lâu ngày và không được điều trị sẽ gây nên bệnh nha chu, giai đoạn trầm trọng sẽ dẫn đến lung lay và mất răng, nhất là ở bệnh nhân vệ sinh răng miệng kém.

 

– Làm các răng khác mọc chen chúc: Khi các răng khôn mọc kẹt sẽ đẩy các răng nằm phía trước, một răng khôn mọc kẹt cũng có thể xô đẩy 2 răng cối lớn, 2 răng cối nhỏ và 1 răng nanh, để cuối cùng gây nên sự chen chúc ở các răng cửa, để ngăn ngừa việc này thì việc nhổ bỏ răng khôn là cần thiết.

 

 

 

– Viêm mô tế bào: Là biến chứng khá nặng với các biểu hiện như má bị phồng lên, da căng, màu bình thường hay hơi đỏ, người bệnh bị đau nhức dữ dội, nhai khó, há miệng khó, có khi cứng hàm hoàn toàn, có thể có triệu chứng nóng sốt, mệt mỏi, không ăn ngủ được, nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng, mủ sẽ thoát ra qua lỗ rò trong miệng hoặc ra ngoài da.

 

– U nguyên bào men: Trường hợp này khá hiếm gặp và việc điều trị thường là phải cắt đoạn xương hàm.

 

– Hủy hoại xương và răng xung quanh: Khi răng khôn mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị sâu răng, viêm tủy, triệu chứng sớm của việc mọc lệch này là những cơn đau âm ỉ ở khu vực đó. Nếu không điều trị kịp thời thì kẽ răng ở đây bị viêm lâu ngày sẽ gây tiêu xương, viêm quanh cuống răng và lung lay dẫn đến phải nhổ bỏ răng, ảnh hưởng về lâu dài là giảm sức nhai của hàm răng vì những răng kế bên nó là những răng chủ lực nhai của hàm, khi đó phải tốn kém chi phí và thời gian để phục hình răng khắc phục chức năng ăn nhai này.

 

 

 

 

Với những phiền toái và những tác hại của răng khôn sẽ không có lợi cho sức khỏe của bạn nên nha sĩ thường khuyên nên nhổ răng khôn trước khi nó gây ra cho bạn những ảnh hưởng tiêu cực này. Nên khi mọc răng khôn thì bạn nên đi khám để nha sĩ tư vấn cho bạn phương án an toàn nhất cho sức khỏe toàn thân và răng miệng.

 

 

 

 

 

Mọc Răng Khôn Có Nguy Hiểm Không?

Răng khôn là răng cối lớn thứ ba, thường mọc vào độ tuổi trưởng thành. Đây là thời điểm, xương hàm cứng chắc, mô mềm và niêm mạc dày hơn. Vì vậy răng rất dễ mọc lệch hoặc mọc ngầm, gây đau nhức kéo dài, dẫn đến nhiều biến chứng. Vậy mọc răng khôn có nguy hiểm không?

1. Răng khôn là gì?

Cung hàm của người trưởng thành bao gồm 32 chiếc răng: 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng hàm nhỏ, 12 răng hàm lớn và 4 răng khôn. Các răng đều đảm nhiệm chức năng ăn nhai, trừ răng khôn.

Răng khôn là răng cối lớn, nằm ở vị trí cuối cùng của mỗi hàm, chỉ mọc vào độ tuổi trưởng thành từ 18 – 30 tuổi. Thời gian mọc răng có thể kéo dài từ vài tháng đến vài năm, gây nhiều đau nhức.

Vị trí răng khôn mọc ở hàm dưới

2. Các triệu chứng thường gặp khi mọc răng khôn

Xuất hiện những cơn đau âm ỉ: Răng đâm vào nướu để mọc lên gây ra những cơn đau nhức âm ỉ. Cơn đau càng tăng khi chải răng hoặc có vật gì chạm vào.

Cứng khớp và đau hàm: Xuất hiện khi răng khôn và răng hàm kế cận va chạm, khiến bạn khó mở miệng như bình thường.

Nhiễm trùng: Vùng nướu tại vị trí mọc răng khôn rất dễ bị nhiễm trùng nếu không được chăm sóc cẩn thận.

Sâu răng: Do răng nằm trong cùng và hay đau nhức nên khó có thể vệ sinh sạch sẽ, dễ gây sâu răng.

Ảnh hưởng đến răng kế cận: Xảy ra khi răng khôn không đủ chỗ để mọc, phải mọc ngang, mọc lệch gây tổn thương đến chân và thân răng kế cận.

Quá trình mọc răng khôn gây nên những cơn đau nhức kéo dài

3. Mọc răng khôn có nguy hiểm không?

Mọc răng khôn có thể gây đau nhức, sốt, khó khăn trong ăn uống…nhưng không gây nguy hiểm nếu răng mọc đúng vị trí. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp răng bị mọc lệch, mọc ngầm. Vì răng khôn mọc sau khi các răng khác đã phát triển hoàn chỉnh, xương hàm bắt đầu cứng cáp, nên quá trình mọc răng khá khó khăn, bị thiếu chỗ. Điều này gây nên những biến chứng răng khôn nguy hiểm như:

Viêm nướu

Khi mọc răng, nướu thường bị sưng nhức, gây khó khăn trong việc vệ sinh. Điều này khiến các mảng bám thức ăn và vi khuẩn dễ đọng lại, gây viêm nướu, khiến bạn cảm thấy đau nhức, hôi miệng, cứng hàm.

Ảnh hưởng đến xương và các răng kế cận

Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm có thể gây ảnh hưởng đến xương và các răng xung quanh. Do khi mọc, răng khôn đâm sang răng hàm kế cận, khiến răng bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây sâu răng. Triệu chứng sớm của tình trạng này là răng kế cận xuất hiện những cơn đau âm ỉ, ê buốt khi ăn đồ lạnh hoặc nóng.

Răng khôn mọc lệch đâm vào các răng kế cận, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Ảnh hưởng đến các mô mềm trong miệng

Một số trường hợp, răng khôn mọc lệch ra phía ngoài, đâm vào má. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây nhiễm trùng, tổn thương sâu đến vùng má. Ngược lại, răng khôn lệch vào trong sẽ tăng nguy cơ gây tổn thương lưỡi. Do lưỡi phải thường xuyên hoạt động khi ăn nhai, nói chuyện nên khó tránh khỏi bị răng khôn đâm vào.

Sâu răng

Nằm cuối cùng tại cung hàm nên răng khôn rất dễ bị bám dính thức ăn. Đặc biệt, vị trí này, bàn chải thường không thể loại bỏ hết mảng bám. Vì vậy, theo thời gian, các mảnh vụn thức ăn kết hợp với vi khuẩn và nước bọt có trong khoang miệng gây mòn men răng, dẫn đến sâu răng.

Áp xe răng

Nướu tại vị trí mọc răng khôn bị viêm nhiễm tạo điều kiện cho các vi khuẩn răng miệng xâm nhập vào bên trong răng, hình thành các túi áp xe. Áp xe răng gây hỏng răng và ảnh hưởng đến các dây thần kinh nếu không được điều trị kịp thời. Tình trạng này khá nguy hiểm, mủ từ ổ áp xe có thể gây ngạt thở nếu chảy xuống họng, gây áp xe trung thất nếu chảy xuống trung thất…

U nang

Một số ít trường hợp, răng khôn có thể gây u nang xương hàm. Các nang này chứa đầy dịch hoặc hình thành khối u, làm hỏng răng, xương hàm và ảnh hưởng đến các dây thần kinh.

4. Cách xử trí tốt nhất những biến chứng của răng khôn

Khi mọc răng khôn kèm theo những triệu chứng bất thường như đau nhức dữ dội, sốt cao, hàm cứng và sưng nhức, bạn nên đến gặp Bác sĩ càng sớm càng tốt để tránh những biến chứng nguy hiểm. Răng khôn có thể sẽ phải nhổ đi hoặc điều trị để giữ lại tùy theo từng trường hợp và thể trạng của mỗi người.

Các Bác sĩ sẽ tiến hành chụp X-quang răng nhằm xác định hướng mọc của răng khôn. Kết hợp với xét nghiệm máu và tìm hiểu về tiền sử bệnh trước đây để đưa ra quyết định có nên nhổ răng khôn đó đi hay không.

Mọc răng khôn có nguy hiểm không còn tùy thuộc vào thể trạng từng người và vị trí răng mọc. Tuy nhiên để hạn chế tối đa những biến chứng răng khôn có thể xảy ra, bạn nên trình bày rõ với bác sĩ về tình trạng mọc răng của mình vào những buổi thăm khám định kỳ. Nếu quá trình mọc răng có xuất hiện những triệu chứng bất thường, bạn nên tìm gặp Bác sĩ ngay để có thể được điều trị kịp thời.

Vì Sao Cần Nhổ Răng Khôn? Nhổ Răng Khôn Có Nguy Hiểm Không?

Nhổ răng khôn không hề nguy hiểm nếu được thực hiện bởi những nha sĩ có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm. Ngoài ra, việc tuân thủ đúng hướng dẫn của nha sĩ sau khi nhổ răng cũng sẽ giúp bạn sớm hồi phục và trở về trạng thái bình thường.

Vì sao cần loại bỏ răng khôn?

Răng khôn là bộ răng hàm thứ ba ở phía sau miệng của bạn. Chúng thường mọc trong độ tuổi 17-25. Hầu hết mọi người đều được khuyên nên nhổ răng khôn vì những lý do sau:

Răng khôn bị ảnh hưởng: Vì răng khôn mọc vào thời điểm 28 chiếc răng trưởng thành đã hoàn thiện, nên thường sẽ không có đủ chỗ cho răng phát triển đầy đủ. Chúng có thể bị mắc kẹt trong xương hàm hoặc nướu, mọc lệch, mọc ngang, nhú một phần…

Răng khôn mọc lệch đâm vào răng bên cạnh, gây tổn thương khu vực xung quanh đó.

Răng khôn nằm ở vị trí trong cùng của hàm, bàn chải đánh răng không thể làm sạch vi khuẩn và mảng bám quanh răng, nên lâu dần sẽ gây nên tình trạng sâu răng, viêm nha chu.

Nhổ răng khôn có nguy hiểm không? Nhổ răng khôn hàm trên hay hàm dưới nguy hiểm hơn?

Nhổ răng khôn hàm trên: Nhiều ý kiến cho rằng nhổ răng khôn hàm trên sẽ gây ra nguy hiểm do có vị trí gần mắt và có thể gây ảnh hưởng đến thị giác. Tuy nhiên, răng khôn hàm trên thường mọc thẳng, có nhiều trường hợp thậm chí còn không cần nhổ bỏ.

Nhổ răng khôn hàm dưới: Răng khôn hàm dưới có vị trí mọc khắt khe hơn hàm trên, dễ gây nên xu hướng mọc lệch, mọc ngầm, tạo ra nhiều trở ngại khi nhổ răng.

Để biết dịch vụ nhổ răng khôn có an toàn không, hãy tìm hiểu thêm về quy trình nhổ răng khôn và những nguy cơ có thể xảy ra trong từng giai đoạn.

Trước khi phẫu thuật

Đầu tiên, nha sĩ sẽ hỏi về tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Bạn cần thông tin cho họ biết mình có đang bị một bệnh lý nào (như tiểu đường, huyết áp cao, huyết áp thấp…) hay không. Cũng nên liệt kê tên các loại thuốc bạn đang uống nếu có.

Tiếp theo, nha sĩ sẽ chụp X-quang miệng của bạn. Điều này sẽ giúp họ xác định xem chiếc răng khôn cần nhổ nằm ở vị trí nào, có bị ảnh hưởng không. Từ đó, nha sĩ sẽ vạch ra hướng xử lý chiếc răng này.

Trong khi phẫu thuật

Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của quá trình nhổ răng, nha sĩ sẽ chọn một trong ba loại gây mê, bao gồm:

1. Gây tê cục bộ

Trước khi nhổ răng khôn, bạn sẽ được gây tê cục bộ bằng cách tiêm (phổ biến nhất là lidocaine) để làm tê răng và khu vực xung quanh.

Nếu bạn đặc biệt lo lắng về những biến chứng có thể xảy ra khi nhổ răng, hoặc đơn giản là sợ đau, nha sĩ sẽ cung cấp cho bạn một số loại thuốc giúp bạn thư giãn. Nó có thể dưới dạng một viên thuốc ( diazepam hoặc temazepam), khí ( oxit nitơ) được hít vào thông qua mặt nạ. Một loại gel gây tê cũng được bôi vào khu vực tiêm thuốc tê.

2. Gây mê

Bác sĩ phẫu thuật tiêm thuốc mê an thần thông qua một đường truyền tĩnh mạch (IV) trong cánh tay. Gây mê an thần ức chế ý thức của bạn trong suốt quá trình nhổ răng. Bạn không cảm thấy đau nhưng trí nhớ sẽ bị ảnh hưởng bởi mũi tiêm này. Bạn cũng sẽ được gây tê cục bộ để làm tê nướu.

3. Gây mê toàn thân

Trong tình huống đặc biệt, bạn có thể được gây mê toàn thân. Nha sĩ sẽ cho bạn hít thuốc qua mũi hoặc tiêm qua đường IV trong tay, hoặc cả hai. Rồi bạn rơi vào trạng thái mất ý thức. Đội ngũ nha sĩ phụ trách cuộc phẫu thuật sẽ phải theo dõi chặt chẽ thuốc, hơi thở, nhiệt độ, chất lỏng và huyết áp của bạn.

Nhờ cách làm này, bạn sẽ không cảm thấy đau cũng như không có ký ức gì về việc nhổ răng khôn. Gây tê cục bộ cũng được cân nhắc đưa ra trong trường hợp bạn cảm thấy khó chịu sau phẫu thuật.

Nếu răng không đi qua nướu, một vết cắt nhỏ (vết mổ) sẽ được thực hiện trong nướu để tiếp cận răng. Trường hợp không thể nhổ tận gốc răng, nha sĩ sẽ dùng khoan. Khi đó, răng sẽ bị vỡ thành các mảnh nhỏ và nha sĩ dùng gắp để lấy hết chúng ra.

Bạn có thể cảm nhận được một chút áp lực ngay trước khi nhổ răng. Điều này là do nha sĩ hoặc bác sĩ phẫu thuật cần mở rộng hốc răng bằng cách lắc nhẹ răng qua lại một chút rồi mới nhổ chúng.

Quá trình nhổ răng khôn không gây đau vì vùng này sẽ bị tê trước khi bắt đầu phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu bạn bắt đầu cảm thấy đau trong khi làm thủ thuật, nên cho nha sĩ biết để họ cân nhắc gây mê toàn thân cho bạn.

Sau phẫu thuật

Nếu một vết mổ đã được thực hiện, nha sĩ sẽ phải sử dụng các mũi khâu tự tiêu để bịt kín hốc răng và cầm máu.

Sau đó, họ đặt một miếng gạc lên vị trí nhổ răng và yêu cầu bạn cắn chặt hàm trong ít nhất 30 phút. Việc làm này nhằm tạo điều kiện cho một cục máu đông hình thành trong hốc răng rỗng. Các cục máu đông là một phần của quá trình chữa bệnh và bạn phải cố gắng để không đánh bật chúng. Cuối cùng, một toa thuốc (giảm đau và chống nhiễm trùng) sẽ được kê, và bạn phải nhớ uống thuốc đúng liều để vết thương chóng lành.

Cũng như bất kỳ loại tiểu phẫu nào, nhổ răng khôn có thể mang lại một số biến chứng nguy hiểm nhưng hiếm khi xảy ra, bao gồm:

Viêm khớp khô: xương ổ răng bị trơ ra mà không hình thành cục máu đông để che lại, gây đau kéo dài.

Tổn thương thần kinh: gây ra các vấn đề tạm thời hoặc vĩnh viễn, chẳng hạn như ngứa ran hoặc tê một bên mặt.

Nhiễm trùng: gây ra những biểu hiện như sốt cao, chảy dịch màu vàng hoặc trắng ở vị trí nhổ răng, đau và sưng kéo dài.

Chảy máu kéo dài (xuất huyết).

Bạn cần theo dõi vết thương sau khi nhổ răng khôn, nếu có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng hay chảy máu kéo dài, hãy liên lạc ngay với nha sĩ để kịp thời điều trị.

Ngăn ngừa biến chứng sau khi nhổ răng khôn

Xét nghiệm đầy đủ, rõ ràng: Để đảm bảo an toàn khi nhổ răng khôn, nha sĩ sẽ thực hiện kiểm tra và xét nghiệm độ mọc, nghiêng của răng khôn cũng như tình trạng răng miệng và sức khỏe cơ thể.

Phòng khám uy tín, chất lượng: Một phòng nha có trang thiết bị hiện đại với quy trình vô trùng chặt chẽ và đội ngũ bác sĩ chuyên môn, giàu kinh nghiệm góp phần tăng mức độ an toàn khi nhổ răng khôn rất nhiều.

Giữ tâm lý thoải mái: Bạn có thể nghe nhiều lời đồn rằng nhổ răng khôn rất đau đớn? Tuy nhiên, toàn bộ quy trình đều được gây tê, chỉ cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ và có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý là vết thương sẽ mau chóng hồi phục. Do đó, bạn nên giữ tâm lý thoải mái, không nên lo lắng.

Làm gì sau khi nhổ răng khôn?

Trong vòng 24 giờ sau khi phẫu thuật, Nha khoa Hoa Hồng Phương Đông (Nha khoa Hoa Hồng cũ) khuyên bạn nên:

Sử dụng túi chườm đá trên mặt để hạn chế tình trạng sưng hoặc thay đổi màu da.

Tránh súc miệng bằng chất lỏng quá mạnh, tuyệt đối không súc miệng bằng nước muối.

Không sử dụng ống hút vì có thể đánh bật cục máu đông, khiến hốc răng chảy máu trở lại.

Tránh hút thuốc và uống rượu. Những việc làm đó có khả năng làm chậm quá trình lành bệnh.

Không tiêu thụ chất lỏng nóng, chẳng hạn như trà hoặc cà phê.

Ăn thức ăn mềm, để nguội như mì, cháo, súp, sữa chua…

Sau khi phẫu thuật, hãy lên kế hoạch nghỉ ngơi trong phần còn lại của ngày. Tiếp tục các hoạt động bình thường vào ngày hôm sau, nhưng trong ít nhất một tuần tiếp theo, tránh các hoạt động vất vả hoặc bài tập thể thao nặng vì có thể dẫn đến mất cục máu đông ở hốc răng.

Đánh răng bắt đầu từ ngày thứ hai, lưu ý chải nhẹ nhàng để không làm bật cục máu đông.

Gọi cho bác sĩ nếu bạn bị sốt, chảy máu không ngừng hoặc nướu sưng to.

Nhổ Răng Khôn Hàm Trên Có Nguy Hiểm Không?”

1. Nhổ răng khôn hàm trên dưới có cần thiết không? 

  

Nhổ răng khôn hàm trên dưới có cần thiết không? 

➤ Răng khôn không có chức năng quan trọng: 

Những chiếc răng khôn theo đánh giá của chuyên gia nha khoa thì không có chức năng gì quan trọng về mặt thẩm mỹ hay ăn nhai.

➤ Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, gây biến chứng: 

Chính vì không có đủ chỗ trên cung hàm nên răng khôn thường có xu hướng mọc lệch, mọc ngầm. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức, sưng nướu thường gặp ở các bệnh nhân, thậm chí răng khôn mọc lệch còn đâm sang răng số 7, gây ra nhiều bệnh lý.

Răng khôn mọc lệch thường được chỉ định nhổ tránh gây biến chứng

➤ Xô đẩy các răng khác lệch lạc, sai vị trí, tạo hàm răng xấu: 

Việc chen lấn chỗ để mọc lên của răng khôn cũng có thể xô đẩy các răng khác, khiến hàm răng bị lệch lạc, khấp khểnh, làm mất tính thẩm mỹ.

2. Nhổ răng khôn hàm trên dưới có nguy hiểm không?

➤ Nhổ răng khôn hàm trên hàm dưới có nguy hiểm không phụ thuộc vào công nghệ: 

Nhổ răng khôn hàm trên hay nhổ răng số 8 được coi là một tiểu phẫu phức tạp trong nha khoa bởi tư thế và vị trí mọc. Hiện nay, công nghệ nhổ răng mới đang được áp dụng đã cho kết quả rất khả quang về tính an toàn, không đau, không biến chứng nguy hiểm:

Nhổ răng khôn hàm trên hàm dưới có nguy hiểm không phụ thuộc vào công nghệ 

Xác định chính xác độ lệch của răng 

Sự hỗ trợ của kỹ thuật chụp X – quang giúp nhổ răng số 8  mọc lệch đảm bảo an toàn hơn bởi bác sĩ có thể xác định được chính xác độ lệch của răng trước và trong quá trình thực hiện.

Không xâm lấn, ảnh hưởng đến răng xung quanh 

Nhổ răng khôn hàm trên  hàm dưới bằng công nghệ mới chỉ tác động lên các mô cứng và các điểm tiếp xúc với bề mặt răng nên nhổ răng  hoàn toàn không làm tổn thương đến các mô mềm xung quanh răng cũng không có tác động đến xương hàm.

Khử khuẩn, ngăn ngừa biến chứng, nhiễm trùng 

Công nghệ khử khuẩn thế hệ mới Extra AS cũng giúp loại bỏ hoàn toàn các yếu tố lây nhiễm, các dụng cụ cũng như quá trình nhổ răng được vô cùng hoàn toàn.

➤ Nhổ răng khôn hàm trên  hàm dưới có nguy hiểm không phụ thuộc vào chế độ chăm sóc hậu phẫu: 

Chế độ chăm sóc, vệ sinh răng miệng cũng ảnh hưởng khá nhiều đến tính an toàn sau khi nhổ răng khôn hàm trên hay hàm dưới. Bởi nếu không thực hiện tốt, bệnh nhân sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm: nhiễm trùng, sưng tấy, chảy máu kéo dài…

3. Chăm sóc thế nào sau khi nhổ răng khôn hàm trên dưới? 

Chăm sóc thế nào sau khi nhổ răng khôn hàm trên 

Cắn chặt bông gòn để cầm máu trong 30 phút sau khi nhổ

Đánh răng đủ 2 ngày/lần

Súc miệng nước muối sau 2 ngày kể từ khi nhổ

Dùng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng

Tránh ăn thực phẩm quá nóng, chứa nhiều axit, đồ ngọt hay các chất kích thích

Ăn các loại thức ăn lỏng như cháo, sữa, nước ép hoa quả…

Chườm đá bên ngoài vị trí răng vừa nhổ để giảm sưng

 Lưu ý: Thực hiện các thao tác nhẹ nhàng, không tác động mạnh vào khu vực răng vừa nhổ, khiến máu khó đông.

Thực hiện nhổ răng khôn hàm trên mọc lệch tại Nha khoa Paris, bạn có thể yên tâm về độ an toàn cũng như hạn chế đau nhức một cách tối đa. Hàng ngàn bệnh nhân có răng khôn đã được bác sỹ  nhổ thành công với tốc độ lành thương nhanh, hoàn toàn không biến chứng.

Chia sẻ:

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguy Hiểm Từ Việc Giữ Lại Răng Khôn trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!