Xu Hướng 3/2023 # Nguyên Nhân Và Cách Trị Chứng Mất Ngủ Ở Trẻ Em # Top 4 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nguyên Nhân Và Cách Trị Chứng Mất Ngủ Ở Trẻ Em # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Và Cách Trị Chứng Mất Ngủ Ở Trẻ Em được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

– Bệnh mất ngủ thường được coi là bệnh của người lớn nhưng thực tế nhiều trẻ em cũng bị chứng mất ngủ. Bệnh mất ngủ ở trẻ em có thể ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và thể chất của trẻ. Tuy trẻ em rất dễ đi vào giấc ngủ nhưng đôi khi bệnh lý hay những tác động của môi trường có thể khiến trẻ mất ngủ. Nguyên nhân nào khiến trẻ em mất ngủ và cách trị chứng mất ngủ ở trẻ em như thế nào, bài viết sau sẽ giúp phụ huynh bé hiểu về chứng mất ngủ ở trẻ em cũng như cách khắc phục để giúp bé ngủ ngon giấc hơn.

Chứng mất ngủ là gì?

– Mất ngủ là triệu chứng mà một người bị khó ngủ và gặp khó khăn trong việc duy trì giấc ngủ. Thường thì người bị mất ngủ thức suốt cả đêm. Một số người ngủ được vài tiếng rồi tỉnh giấc và không thể tiếp tục ngủ trở lại, trong khi một số khác lại không thể ngủ được.

Nguyên nhân khiến trẻ em mất ngủ

Những nguyên nhân khiến trẻ em mất ngủ như: cha mẹ trẻ thất bại trong việc định giờ ngủ cho trẻ, trẻ dùng thuốc kích thích và uống thức uống có cồn khiến trẻ bị mất ngủ. Hay trẻ thức khuya chơi trò chơi điện tử, sử dụng máy tính, và trò chuyện với bạn bè bằng điện thoại di động. Nhiều trẻ tăng động quá mức và/hoặc bị rối loạn giảm chú ý (Attention Deficit Disorder – ADD) cũng khiến trẻ gặp tình trạng khó ngủ. Một số trẻ chỉ đơn giản là hiếu động và không thích đi ngủ khi được người lớn yêu cầu.

Đôi lúc, lối sống và thái độ hành vi của cha mẹ cũng có thể gây chứng mất ngủ ở trẻ. Cha mẹ thức khuya nghe nhạc lớn, hút thuốc, “chè chén” và “chén thù chén tạc” với bạn bè có thể gây ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi của trẻ. Trẻ cũng có thể bị ảnh hưởng đến giấc ngủ do khói bốc lên từ việc dùng thuốc lá, chất kích thích khác của bậc phụ huynh. Một số cha mẹ thậm chí còn làm tấm gương xấu từ lối sống không lành mạnh của mình lên con trẻ.

Điều trị chứng mất ngủ ở trẻ em

– Việc điều trị chính cho chứng mất ngủ là dùng thuốc thông thường. Theo American Academy of Sleep Medicine, việc điều trị chứng mất ngủ ở trẻ thường là kê toa thuốc chống trầm cảm.

– Tuy nhiên việc cho trẻ dùng các loại thuốc này có thể gây nghiện thuốc được kê toa và dẫn đến các hành vi nghiện ngập khác. Dùng thuốc để điều trị chứng mất ngủ cho trẻ “lợi bất cập hại”. Điều này có thể gây vấn đề lớn hơn chứng mất ngủ.

– Những bậc phụ huynh không muốn dùng thuốc để chữa trị chứng mất ngủ cho trẻ có thể áp dụng biện pháp thay đổi lối sống và dinh dưỡng tốt.

Canxi: có tác dụng an thần cơ thể. Thiếu hụt canxi gây bồn chồn và mất ngủ.

Magiê: có thể giúp gây buồn ngủ. Thiếu magiê gây sự căng thẳng, ngăn cơn buồn ngủ.

Vitamin B6 và B12: có một tác dụng làm dịu thần kinh.

Inositol: giúp tăng cường giấc ngủ.

Khẩu phần ăn của trẻ bao gồm thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn và đồ ăn vặt. Những thực phẩm này thiếu các vitamin và khoáng chất cần thiết để “cản trở” chứng mất ngủ. Cha mẹ nên cho trẻ dùng các thực phẩm tươi, chưa được chế biến sẵn, như là các sản phẩm tươi và ngũ cốc nguyên hạt có chứa những loại vitamin và khoáng chất cần thiết trong khẩu phần ăn của trẻ. Cha mẹ cũng cần cân nhắc cho trẻ dùng các viên bổ sung các loại khoáng chất và vitamin nói trên.

Thay đổi lối sống

Ngoài việc thay đổi khẩu phần ăn cho trẻ, cha mẹ cũng nên thay đổi lối sống của trẻ nhằm điều chỉnh chứng mất ngủ của con.

Định giờ ngủ

Cha mẹ nên định giờ ngủ cho con trẻ và buộc trẻ tuân theo. 8g tối là quá sớm. Thời gian bắt buộc trẻ phải ngủ nên là 9g30 tối. Đây là thời gian không quá sớm cũng không quá muộn. Và giờ thức giấc nên là 6g30 sáng, có như vậy trẻ mới ngủ đủ 8 tiếng. Bậc phụ huynh cũng nên đồng thời đi ngủ cùng thời gian như trẻ. Như vậy mới có thể làm gương tốt cho con và ngăn trẻ có ý định muốn thức khuya.

Hoạt động ngoại khóa

Phụ huynh nên hạn chế các hoạt động ngoại khóa của con trong năm học. Các hoạt động này tiêu tốn rất nhiều thời gian mà lẽ ra trẻ có thể dùng để học và làm bài tập về nhà. Trẻ tham gia nhiều hơn 1 hoạt động ngoại khóa thường phải thức khuya để làm bài tập về nhà, điều này lấy đi rất nhiều thời gian mà trẻ có thể ngủ. Thế nên, nếu phụ huynh nhận thấy các hoạt động ngoại khóa gây ảnh hưởng đến giờ giấc nghỉ ngơi của con, hãy cho trẻ nghỉ bớt các hoạt động ngoại khóa này.

Trò chơi điện tử và máy tính

Cha mẹ không nên cho trẻ chơi điện tử vào các ngày trong tuần trong năm học. Một khi trẻ bắt đầu chơi, rất khó nếu không muốn nói là gần như không thể buộc trẻ ngừng chơi. Thế nên các bậc phụ huynh cần ra quy định chỉ cho trẻ chơi điện tử không quá 2 tiếng một ngày vào cuối tuần. Khi nghỉ hè, có thể cho phép trẻ chơi điện tử vào các ngày cuối tuần nhưng phải với thời lượng hợp lý.

Trong năm học, phụ huynh nên giới hạn việc sử dụng máy tính chỉ để trẻ làm bài tập về nhà. Đồng thời nghiêm cấm việc sử dụng máy tính muộn vào ban đêm.

Cha mẹ cũng không nên cho phép con chơi điện tử và dùng máy tính trong phòng riêng vì trẻ sẽ khó vượt qua cám dỗ thức khuya. Bậc phụ huynh cần đặt ra những quy định cụ thể thời gian trẻ được chơi điện tử hay sử dụng máy tính.

Dù có nhiều trẻ cũng bị chứng mất ngủ, nhưng sự giám sát cần thiết từ bậc phụ huynh sẽ giúp trẻ điều chỉnh để vượt qua. Cha mẹ phải cho trẻ ăn những khẩu phần ăn có lợi cho sức khỏe, đồng thời phải giám sát và theo dõi lối sống của trẻ để bảo đảm con trẻ có sự nghỉ ngơi hợp lý. Nếu thay đổi lối sống và khẩu phần ăn chưa đủ để giúp trẻ “thoát khỏi” chứng mất ngủ, đến lúc này thì bậc phụ huynh nên tham vấn bác sĩ để điều trị cho con mình.

Chúc các bé khỏe mạnh, mau ăn chóng lớn!

Tham khảo : Nature Made Prenatal DHA http://muathuoctot.com/nature-made-prenatal-multivitamin-dha-200mg-thuoc-bo-sung-dinh-duong-can-thiet-cho-me-va-thai-nhi-150-vien-203.html

Nguyên Nhân Và Cách Chữa Đi Tiểu Nhiều Lần Ở Trẻ Em

4

/

5

(

2

bình chọn

)

Đi tiểu là một hoạt động sinh lí bình thường, tuy nhiên ở một số trẻ em có tần suất đi tiểu nhiều lần trong ngày khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng. Vậy trẻ em đi tiểu bao nhiều lần một ngày? Trẻ đi tiểu nhiều lần trong ngày có sao không? Cách chữa đi tiểu nhiều lần ở trẻ em như thế nào? Mời bạn tham khảo bài viết sau đây.

Hiện tượng trẻ em đi tiểu nhiều lần là bệnh gì?

Với trẻ sơ sinh, số lần đi tiểu của bé rất nhiều, một ngày khoảng 20-25 lần, vì giai đoạn này thức ăn của trẻ hoàn toàn bằng sữa mẹ hoặc sữa công thức. Trẻ sơ sinh dung tích bàng quang cũng nhỏ và khả năng điều tiết của hệ thần kinh còn kém nên trẻ hay đi tiểu nhiều lần là hoàn toàn bình thường.

Sau 1 tuổi, số lần đi tiểu của trẻ sẽ giảm dần và tới giai đoạn từ 3-4 tuổi, số lần đi tiểu của trẻ sẽ ổn định dưới 10 lần/ ngày.

Vì thế nếu trẻ đã trên 4 tuổi, mà có hiện tượng đi tiểu nhiều hơn 10 lần trong ngày và hiện tượng này kéo dài liên tục thì có thể cho đó là dấu hiệu bệnh lý. Một số trường hợp trẻ kèm theo các triệu chứng như tiểu đục, nước tiểu hôi thì có thể xem xét đến các trường hợp như nhiễm trùng đường tiết niệu, đái tháo nhạt.

TRẺ bị tiểu nhiều, tiểu đêm cần được BÁC SĨ tư vấn MIỄN PHÍ

Trẻ tiểu nhiều lần trong ngày do bẩm sinh

Một số trẻ nhỏ có dị tật bẩm sinh ở bàng quang như bàng quang có kích thước nhỏ, không đủ để chứa nước tiểu, hoặc sự phát triển bàng quang có bất thường không kiểm soát được dẫn đến trẻ nhỏ đi tiểu nhiều lần trong ngày.

Phụ huynh nên theo dõi tình trạng tiểu quá nhiều ở trẻ và đưa bé đi khám để biết chính xác bệnh lý mà con gặp phải. Từ đó có phương án điều trị phù hợp.

Nhóm nguyên nhân này xuất phát từ việc những thói quen ăn uống, sinh hoạt của trẻ thay đổi hay sự biến đổi của thời tiết, khí hậu.

Khi trẻ uống quá nhiều nước trong thời tiết lạnh, uống trà, nước ngọt có ga, cafe hoặc những loại nước uống có chất lợi tiểu sẽ hây kích thích bàng quang. Từ đó khiến trẻ bị mắc chứng đi tiểu nhiều lần.

Trường hợp này trẻ sẽ ít gặp nguy hiểm hơn đồng thời chúng ta hoàn toàn có thể chữa trị bằng cách thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt của trẻ một cách phù hợp, vì để lâu không tốt cho bàng quan, thận của trẻ.

Cách chữa tiểu nhiều lần ở trẻ em tại nhà bằng phương pháp dân gian

Bài thuốc từ giá đỗ

Giá đỗ không còn quá xa lạ với mỗi chúng ta. Ngoài là một loại thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày, giá đỗ còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, kháng khuẩn. Vì vậy, nó được sử dụng như một vị thuốc dân gian để trị chứng tiểu nhiều lần ở trẻ em. Các bậc cha mẹ có thể nấu các món ăn từ giá đỗ cho trẻ ăn hoặc luộc giá đỗ lấy nước cho trẻ uống hàng ngày.

Râu ngô kết hợp với kim tiền thảo

Râu ngô có tác dụng rất tốt trong việc điều trị các chứng bệnh về đường tiết niệu như tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ,… Là loại thực phẩm này rất dễ kiếm và an toàn đối với trẻ nhỏ nên râu ngô được nhiều bậc cha mẹ dùng để chữa chứng tiểu nhiều lần cho con của họ.

Cách chữa đi tiểu nhiều lần ở trẻ em bằng thảo dược hiệu quả

Ngày nay, việc sử dụng thảo dược để chữa đi tiểu nhiều ở trẻ em bằng thảo dược được rất nhiều người quan tâm. Một bài thuốc cổ phương được dòng hộ Ngô gìn giữ và phát triển được rất nhiều người tiêu dùng lựa chọn điều trị.

Từ nguyên nhân gây bệnh tiểu nhiều của trẻ, bài thuốc cổ phương được điều chế 100% từ thảo dược lành tính, an toàn cho bé, giúp củng cố chức năng bàng quang, khôi phục chức năng thận, cho bé uống trong 1-2 liệu trình sẽ cải thiện rõ rệt tình trạng đi tiểu nhiều ở trẻ.

Thuốc trị Đái dầm Đức Thịnh của nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường được điều chế từ các thảo dược thiên nhiên theo đúng phương pháp phối ngũ, đảm bảo đầy đủ 4 chức năng của QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ:

Quy bản: có tác dụng ấm thận, bền khí, cố hạ tiêu, sáp tinh, sáp niệu, ôn tỳ, kiện vị,…

Đương quy: chống viêm, tăng cường hệ miễn dịch nên nó có tác dụng khá tốt trong việc điều tiết cơ thể của người bệnh đái dầm.

Đảng sâm: bổ thận và giúp bàng quang làm việc khá tốt, hạn chế tình trạng đái dầm.

Tang phiêu tiêu: bổ thận tráng dương, cố tinh sáp niệu, an thần định chí, chữa tiểu đêm nhiều lần, đau lưng mỏi gối, đái dầm ở trẻ nhỏ,….

Cam thảo, có tác dụng dẫn tác dụng của các vị thuốc đi khắp nơi trong cơ thể.

Ngoài ra còn có Phục linh, Viễn chí…

Đăng ký tư vấn

Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh: Nguyên Nhân, Nguy Cơ Và Cách Trị An Toàn Nhất

Mụn sữa ở trẻ sơ sinh (hay còn gọi nang kê) là mụn nhỏ li ti màu trắng (trông như các đốm sữa) thường mọc ở mặt, lưng, ngực hoặc chân tay của trẻ, cũng có trường hợp mụn to bằng đầu hạt gạo, có nhân trắng như bã đậu.

Theo các chuyên gia, đây là dạng mụn trứng cá phổ biến ở trẻ em và có tới 20% trẻ sinh ra bị mụn sữa trong khoảng sau 2-3 tuần tuổi.

Rất nhiều trẻ sơ sinh phải làm bạn với mụn sữa

Tuy không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng bệnh thường gây ngứa ngáy, khiến bé khó chịu. Thông thường, mụn sữa sẽ tự mất sau một vài tuần nhưng cũng có khi tồn tại đến vài ba tháng và gây ra các biến chứng như tấy đỏ, chảy nước, kết vảy, viêm da…

Do khá giống nhau nên thường bị nhầm lẫn với bệnh rôm sẩy. Song các mẹ cần lưu ý là các vết rôm sảy thường mọc ở những vùng mồ hôi tiết ra nhiều như trán, cổ, lưng, ngực, các nếp gấp của cơ thể… Khi bị xây xát, rôm sẩy dễ bị nhiễm khuẩn và thành những mụn mủ và nhọt.

Truy tìm “kẻ” chủ mưu đứng sau mụn sữa ở trẻ sơ sinh

Trên gương mặt thiên thần của con yêu bỗng nổi lên những nốt mụn sữa chắc chắn khiến bạn rất tức giận và lo lắng. Bạn ấm ức muốn truy xem “kẻ” khiến bé yêu lâm vào tình trạng này là ai? Hãy thôi bực mình, bởi đây chính là nguyên nhân bạn đang tìm kiếm:

– Thứ nhất, trong những ngày đầu sau khi sinh bé, các kích thích tố dư thừa ở cơ thể mẹ được luân chuyển sang cho bé thông qua con đường sữa mẹ. Những hormon dư thừa này sẽ làm tuyến nhờn của bé để phát triển thành một bã nhờn. Bã nhờn bịt kín các lỗ chân lông gây bít tắc mao mạch và sẽ dẫn đến mụn nhọt. Đối với các bé trai sơ sinh, sẽ xuất hiện nhiều hơn các bé gái.

– Thứ 2, do đường tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện, bé không hợp sữa hoặc do đồ ăn dặm nóng cũng khiến ào ạt biểu tình.

Giờ thì bạn đã biết được “hung thủ”. Vậy làm thế nào để triệt hạ những mụn sữa này?

Mụn sữa là bệnh lành tính nên hoàn toàn có thể tự chữa khỏi tại nhà bằng cách giữ da bé luôn sạch sẽ, mặc quần áo thoáng mát, hợp vệ sinh. Mẹ có thể lựa chọn những sản phẩm kháng khuẩn tốt, lành tính để loại bỏ mụn sữa ở bé an toàn mà không cần đi gặp bác sĩ.

Tuy nhiên, nếu mụn sữa ở bé có chuyển biến xấu với những biểu hiện như xuất hiện sưng viêm, tấy đỏ, mủ trắng tạo thành nhọt to khiến bé đau đớn, quấy khóc, ti kém, ngủ không sâu giấc, cha mẹ cần đưa bé đi khám da liễu ở các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ chuẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Tại đây, tùy theo tình trạng bệnh lý bé có thể được bác sĩ kê thêm những loại kem dưỡng da, giảm đau hoặc kháng sinh dạng bôi và uống. Chỉ cần thực hiện theo đúng phác đồ điều trị, bé sẽ hết mụn sữa nhanh chóng. Đặc biệt, mụn sữa chỉ thường gặp trong những tháng đầu đời, ít tái phát, không lây nên cha mẹ hoàn toàn có thể an tâm.

Bệnh mụn sữa có nguy hiểm không?

Do là bệnh lành tính nên mụn sữa rất ít dẫn đến những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của bé, chỉ trừ khi cha mẹ chà xát, nặn, cào gãi lên mặt bé hoặc sử dụng các loại kem bôi không phù hợp với làn da bé thì có thể gây kích ứng, viêm da, bội nhiễm ở vùng da bị bệnh.

Lúc này cha mẹ tuyệt đối không nên chủ quan, cần theo dõi sát sao tình hình bệnh của bé để tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo sự an toàn cho bé.

Mụn sữa có tự hết không?

Hoặc đôi khi do mẹ sử dụng các loại thuốc trong thời gian mang thai cũng có thể gây ra mụn sữa ở bé khi bé chào đời. Mẹ ăn nhiều đồ nóng, hoặc bé ăn sữa công thức không phù hợp cũng có thể phát sinh mụn sữa sau sinh… Cho nên cha mẹ không cần quá hoang mang, lo lắng.

Việc quan trọng nhất khi phát hiện bé xuất hiện mụn sữa trên mặt là hãy bình tâm, vệ sinh, chăm sóc làn da mỏng manh, nhạy cảm cho con bình thường hoặc tốt nhất nên lựa chọn những sản phẩm thảo dược có tính kháng khuẩn để tắm, lau rửa vùng da bị mụn sữa cho bé.

Chẳng cần tác động nhiều đâu nha cha mẹ, mụn sữa sẽ lẳng lặng bay đi, biến mất, trả lại bé làn da đẹp mịn màng, không tỳ vết. Bé sẽ lại phúng phính với đôi má cực xinh, căng mọng khi không còn mụn sữa.

Mụn sữa tắm được lá gì?

Khi bé bị mụn sữa, song song với việc giữ cho da bé luôn khô thoáng, hạn chế tiết nhiều mồ hôi, cho bé mặc quần áo chất liệu cotton thì mẹ cũng nên ăn nhiều đồ mát, giàu dinh dưỡng để tiết ra sữa cho bé ti. Chưa hết, cha mẹ có thể tắm cho bé bằng các loại lá tắm dân gian lành tính, tươi mát như lá chè xanh, lá khế, mướp đắng, sài đất, kinh giới…

Những loại lá tắm này cha mẹ nên ưu tiên lựa chọn có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, được rửa sạch sẽ, không chứa hóa chất, thuốc trừ sâu, sâu bọ. Tốt nhất chỉ nên lựa chọn các loại lá tắm trồng ở vườn nhà để đảm bảo vệ sinh và không gây kích ứng da bé.

Các loại lá tắm trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh an toàn, lành tính

Sau khi hái lá về, mẹ nên ngâm rửa nước muối cẩn thận, nấu nước tắm cho bé đều đặn 1-2 lần/ngày, kết hợp rửa vùng da bị mụn sữa là hoàn toàn có thể an tâm giúp da sạch sẽ, láng mịn, không còn vết tích của mụn sữa.

Nếu quá bận không có thời gian nấu lá tắm từ các cây cỏ thiên nhiên, cha mẹ có thể thay thế bằng nước tắm hoặc bột tắm từ thảo dược do các đơn vị uy tín sản xuất, phân phối.

Bí quyết giúp mẹ trị dứt điểm mụn sữa ở trẻ sơ sinh

Trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh nhanh hay chậm phụ thuộc hoàn toàn vào việc bạn quan tâm, chăm sóc thế nào với chúng. Vệ sinh ăn uống, chăm sóc da và tắm rửa cho bé bằng bột tắm thảo dược mỗi ngày chính là bí kíp giúp bạn trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh “một phát ăn ngay”.

– Vệ sinh ăn uống: Bạn cần chú ý đến lượng thức ăn và thời gian cho bé ăn hợp lý. Cần tránh những thực phẩm dễ gây dị ứng (đồ tanh, đồ biển). Nếu bé dùng sữa ngoài cách tốt nhất là nấu lại sữa vài lần để phân hủy chất albumin gây dị ứng hoặc dùng sữa đậu nành thay cho sữa bò.

– Nói “không “với kem bôi, xà phòng, sữa tắm: Trong thời gian bé mọc mụn sữa không nên bôi bất kỳ kem hay thuốc gì lên mụn nếu chưa có sự đồng ý của bác sỹ, cũng không nên sử dụng xà phòng hoặc sữa tắm vì chúng có chất tẩy rửa, tạo bọt nên có thể kiến da bé bị kích ứng, mẩn ngứa, viêm nhiễm…

Mụn sữa sẽ bị tiêu diệt nếu mẹ lựa chọn đúng giải pháp

– Tips chăm sóc da cho bé: Da của trẻ sơ sinh rất non nớt nên cần tránh bị cọ sát, do đó, mẹ tuyệt đối không nặn, chọc hoặc chà sát lên mụn sữa. Mẹ cần rửa sạch khu vực bị mụn sữa bằng nước hàng ngày. Ngoài ra cần cho bé hạn chế tiếp xúc với những tác nhân khiến bệnh trở nên nặng hơn như: bụi bẩn, vùng da bị mụn/ bệnh (các bệnh về da) của người khác…

– Tắm cho bé hàng ngày bằng bột tắm thảo dược: Được xem là một trong những cách giúp trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả nhất. Tốt nhất mẹ nên lựa chọn Bột pha nước tắm trẻ em Nhân Hưng – được chiết xuất 100% từ thiên nhiên với các thành phần tinh chất Hoàng Liên, Berberin, Chlorophyll, tinh dầu Mùi…

Không chỉ an toàn, thân thiện, tiện dụng, Bột tắm Nhân Hưng còn giúp làm sạch nhẹ nhàng, dịu mát da, giúp da luôn khô thoáng. Đặc biệt, sản phẩm còn có tác dụng khử mùi, chống viêm, giảm ngứa, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhanh chóng, hiệu quả cũng như các bệnh về da khác như rôm sẩy, bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, hăm da…

Cách sử dụng: Mụn sữa, kê sữa: Hòa tan ½ gói vào khoảng 0.5 lít nước ấm, lau vùng mụn của trẻ. Không cần tắm tráng lại. Sử dụng 2 lần/ ngày.

Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên “triệt hạ” và các bệnh về da khác ở trẻ như thế nào thì đừng quên lựa chọn Bột tắm Nhân Hưng. Sản phẩm là giải pháp toàn diện giúp bạn chăm sóc, bảo vệ da cho con, đồng thời giúp trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh uy tín và chất lượng, được đông đảo bà mẹ tin dùng.

Hướng dẫn sử dụng Bột tắm Nhân Hưng trị mụn sữa cho bé

Hình ảnh Mụn sữa ở trẻ sơ sinh

Hướng dẫn cách dùng bột tắm Nhân Hưng chữa mụn sữa cho bé sơ sinh

Thận Yếu Ở Nữ Giới: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Thận là cơ quan đóng vai trò quan trọng như lọc máu, cân bằng nồng độ điện giải và huyết áp. Thận trở nên yếu đi khi chức năng làm việc suy giảm bởi những yếu tố nội và ngoại sinh. Khi này nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ thay đổi, chức năng thải độc của thận hoạt động kém dẫn đến sự suy giảm về sức khỏe.

Nữ giới vốn có dương khí kém hơn đàn ông rất nhiều lại thường phải lo toan, chịu nhiều áp lực từ công việc trong gia đình lẫn xã hội khiến cơ thể sớm suy yếu, dễ mắc bệnh thận yếu.

Nghiêm trọng hơn với những yếu tố tác động của cuộc sống hiện đại độ tuổi mắc bệnh ngày một trẻ hóa. Và thận yếu nếu không kịp thời điều trị cũng dễ dẫn tới suy thận.

Bệnh thận yếu tuy ảnh hưởng từ từ nhưng đem lại nhiều hệ lụy nguy hiểm đến sức khỏe nữ giới. Thực tế phụ nữ bị thận yếu thường có da dẻ nhăn nheo thiếu sức sống và rất nhanh già, cơ thể thường xuyên mệt mỏi, không còn tha thiết với “chuyện ấy” khiến đời sống vợ chồng rạn nứt, chức năng sinh sản cũng suy giảm theo,…

Nguyên nhân thận yếu ở nữ giới

Nguyên nhân gây nên thận yếu ở phái nữ có thể kể đến:

Yếu tố tuổi tác, ảnh hưởng của quá trình mãn kinh

Tỷ lệ mắc thận yếu ở nữ giới khá cao. Bên cạnh đó quá trình mãn kinh gây nên những rối loạn hormone trong cơ thể cũng là yếu tố gây nên bệnh thận yếu

Đây yếu tố tăng nhiều nguy cơ của chứng bệnh thận yếu và nhiều bệnh lý khác nữa. Hầu hết những người có yếu tố cân nặng vượt quy định ngưỡng BMI dễ mắc phải chứng thận yếu.

Lười vận động khiến quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra chậm hơn, thận cũng lọc độc tố chậm hơn so với người vận động thể dục thể thao.

Chế độ ăn uống, sinh hoạt không khoa học

Thường xuyên nhịn tiểu, ăn thức ăn nhiều gia vị, ít uống nước, thức quá khuya, ngủ không đủ giấc, hoạt động tình dục quá độ,… là những nguyên nhân gây ra chứng thận yếu ở phụ nữ.

Ảnh hưởng của các bệnh lý như sỏi thận, tiểu đường

Thận yếu cũng là một trong những biến chứng của các bệnh như sỏi thận, tiểu đường hay cao huyết áp… Ngoài ra sử dụng các loại thuốc đặc trị những bệnh trên cũng gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến thận.

Khi mang thai, người phụ nữ có những biến đổi sâu sắc về sinh lý và sức khỏe, rõ rệt nhất là ở hệ tiết niệu. Lúc này, các bệnh về thận rất dễ phát triển.

Tình trạng căng thẳng có thể gây nên những áp lực tới các cơ quan trong cơ thể trong đó có thận. Stress kéo dài khiến chức năng hoạt động của thận suy yếu gây nên bệnh.

Triệu chứng thận yếu ở nữ

Phụ nữ bị thận yếu thường đi tiểu nhiều vào ban đêm, tiểu ít và nhiều lần. Nước tiểu đôi khi có màu nhạt.

Nữ giới bị bệnh yếu thận thường dễ thấy lạnh hơn những người bình thường khác.

Nếu bỗng nhiên một ngày tóc bạn rụng nhiều hơn mà không rõ lý do, cũng như đã thẻ qua rất nhiều cách để chữa nhưng tóc vẫn không ngừng rụng thì hãy nghĩ ngay đến chứng thận yếu mà các chị em có thể mắc phải.

Sinh lý nữ giảm, không có ham muốn tình dục

Thận ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh lý của cả nam và nữ. Vì vậy khi chức năng thận suy yếu, nhu cầu và ham muốn tình dục sẽ có xu hướng thuyên giảm.

Thông thường, phụ nữ bắt đầu giai đoạn tiền mãn kinh khi bước vào độ tuổi từ 40 – 45. Tuy nhiên, bệnh thận yếu khiến chị em có dấu hiệu mãn kinh sớm, với các triệu chứng tiền mãn kinh như bứt rứt trong người, ngủ không yên giấc, mắt có quầng thâm, hay đánh trống ngực, tim đập nhanh và loạn, da dẻ nhăn nheo và nổi nhiều tàn nhang… khi chỉ mới bước sang tuổi 30.

Vậy thận yếu có chữa được không? – Theo các chuyên gia về sinh lý nữ, bệnh thận yếu có chữa được hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn mắc bệnh. Bệnh có khả năng chữa khỏi cao khi mới xuất hiện mà điều trị ngay.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần thực hiện phác đồ điều trị toàn diện, đúng cách thì mới có thể chữa khỏi.

Các cách chữa thận yếu ở nữ giới hiện nay

Mẹo chữa thận yếu ở nữ giới tại nhà

Cách dùng bài thuốc dân gian có ưu điểm tiện lợi và tiết kiệm. Những bài thuốc thường được áp dụng là:

Chữa thận yếu bằng rau diếp cá

Mỗi ngày lấy khoảng 100g rau diếp cá rửa sạch.

Đem nấu với 1 lít nước sôi, để nguội và uống nhiều lần trong ngày.

Bài thuốc chữa bệnh thận yếu ở phụ nữ bằng cây rau ngổ

Chuẩn bị 100g rau ngổ đem rửa sạch và ngâm qua nước muối pha loãng trong 15 phút.

Cắt nhỏ rau ngổ ra và đem đi giã nát rồi lấy nước cốt uống , mỗi ngày dùng thuốc 2 lần vào sáng và chiều.

Chữa thận yếu bằng đu đủ xanh

Chuẩn bị 1 quả đu đủ xanh, nên chọn quả không quá non cũng không quá chín.

Rửa sạch, gọt vỏ sau đó đục lỗ trên đu đủ và cho chút muối vào.

Đem đi hấp cách thủy đến khi chín tới thì đem ra ăn.

Chữa thận yếu bằng râu ngô

Có thể sử dụng râu ngô tươi hoặc khô đem đun sôi trong 10 phút.

Sau đó lấy nước uống để thanh nhiệt giải độc và cải thiện tình trạng sức khỏe của thận.

Lưu ý: Tuy dễ thực hiện nhưng phương pháp chưa được kiểm chứng về công dụng. Chỉ nên sử dụng để bổ trợ các loại thuốc điều trị bài bản. Khi có dấu hiệu bệnh chuyển biến phức tạp cần đến cơ sở y tế gần nhất để khám và chữa bệnh.

Chữa thận yếu ở nữ giới bằng Tây y

Những loại thuốc Tây y điều trị bệnh thận yếu thường được bác sĩ chỉ định sử dụng cho những trường hợp nặng. Tùy thuộc vào những nguyên nhân và biểu hiện của bệnh, bác sĩ sẽ có những hướng dẫn chữa trị khác nhau bằng các loại thuốc phù hợp. Những loại thuốc thường được chỉ định điều trị thận yếu ở phụ nữ gồm:

Nhóm thuốc lợi tiểu (thiazide, furosemide,…) có công dụng tăng cường chức năng bài tiết của thận.

Nhóm thuốc tăng thải acid uric ( Allopurinol, Colchicin, Febuxostat,…) có tác dụng cân bằng nồng độ điện giải, dùng cho nữ giới có nồng độ acid uric cao.

Nhóm thuốc chống tăng huyết áp (thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển, thuốc ức chế calci,…) có công dụng điều hòa huyết áp và giảm áp lực lên thận, dùng cho nữ giới bị yếu thận có huyết áp cao.

Lưu ý: Thuốc Tây chữa thận yếu tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. Điều trị bằng phương pháp này cần tuyệt đối tuân thủ chỉ định của bác sĩ, tránh dùng thuốc bừa bãi, sai liều lượng.

Đông y chữa thận yếu hiệu quả, an toàn

Theo Đông y cho rằng, nữ giới có dương khí yếu hơn nam giới. Nếu dương khí ở tỳ vị bị suy yếu lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng suy nhược dương khí của thận, khiến cho khí huyết thận bị rối loạn, dẫn đến chứng bệnh thận yếu ở phụ nữ.

Y học cổ truyền chữa thận yếu sử dụng các thảo dược đem đến công dụng bồi bổ tạng thận, cân bằng khí huyết giúp lưu thông máu, cân bằng âm dương. Bài thuốc Đông y chữa thận yếu có thành phần gồm các thảo dược quý như:

Cẩu tích, tơ hồng xanh: Đóng vai trò chính với tác dụng chính là cân bằng âm dương, bồi bổ khí huyết tạo điều kiện phục hồi thận suy yếu.

Cỏ xước, xích đồng: Hỗ trợ loại bỏ triệu chứng thận yếu ở nữ đồng thời nhanh chóng bồi bổ, phục hồi chức năng thận.

Bài thuốc từ thục địa có khả năng bổ thận và hỗ trợ điều trị chứng yếu sinh lý ở nữ giới.

Nhục thung dung là dược liệu quý, có tác dụng hoạt huyết, bổ thận và cải thiện chức năng sinh lý ở cả hai giới.

Tục đoạn: Điều hòa các vị thuốc trong Cao Bổ Thận nhằm tập trung tác dụng điều trị chứng bệnh thận yếu ở nữ giới.

Lưu ý: Vì thuốc Đông y đi sâu vào căn nguyên để điều trị bệnh tận gốc, các thảo dược sẽ thẩm thấu từ từ bên trong cơ thể. Do đó người bệnh cần kiên nhẫn điều trị và kết hợp với chế độ sinh hoạt khoa học. Chữa bệnh với y học cổ truyền không nên nóng vội để đạt được hiệu quả cao.

Bên cạnh đó các bài thuốc từ Đông y đều lành tính, thành phần sẽ gia giảm theo thể trạng từng người bệnh để thuốc phát huy cao công dụng. Có thể hoàn toàn yên tâm với phương pháp này.

Lưu ý phòng ngừa thận yếu ở nữ giới hiệu quả

Bên cạnh việc kiên trì dùng thuốc chữa bệnh, chị em cần chú ý điều chỉnh thói quen ăn uống, sinh hoạt cho hợp lý nhằm đẩy nhanh hiệu quả điều trị.

Thận yếu nên ăn gì, uống gì?

Đối với việc ăn uống, bổ sung một số thực phẩm sau sẽ tốt cho sức khỏe thận ở nữ giới:

Người bệnh nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, giúp cơ thể đào thải chất độc và cặn bã ra bên ngoài khi thận đang bị suy yếu.

Tuy nhiên, nên uống mỗi lần 1 chút và tránh để khát nước và uống một lúc quá nhiều.

Các loại trái cây mọng nước như: Dâu tây, cherry, quả mâm xôi,… đều tốt cho người thận yếu.

Người bệnh có thể dùng những loại quả này tạo thành nước ép uống hàng ngày là có thể hạn chế tình trạng thận yếu.

Thực phẩm chống oxy hóa cho thận: ớt chuông đỏ, rau xanh,ngũ cốc…

Thực phẩm giàu Protein, ít phốt pho: lòng trắng trứng

Thực phẩm có tính kháng viêm như tỏi, súp lơ…

Thận yếu nên kiêng gì?

Những thực phẩm người bị bệnh nên tránh nếu không muốn tình trạng nặng hơn như:

Không sử dụng rượu bia, đồ uống chứa cồn và các chất kích thích.

Tránh ăn các thực phẩm giàu kali và photpho như các loại hạt, sữa, phomat, chuối.

Hạn chế đồ ăn quá mặn, nhiều gia vị và chất bảo quản

Điều chỉnh chế độ sinh hoạt

Một trong những cách phát hiện sớm bệnh thận yếu trong cơ thể đó là kiểm tra sức khỏe định kỳ thường xuyên. Với việc kiểm tra định kỳ sẽ giúp bạn phòng tránh được các căn bệnh hoặc kịp thời điều trị nếu trong người có bệnh. Ngoài ra các lưu ý khác trong sinh hoạt nhằm chăm sóc cơ thể ngừa bệnh là:

Luôn giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ, tránh stress trong thời gian dài gây cảm trở chức năng thận.

Không thức quá khuya, ngủ đủ giấc… vì nó khiến thận phải hoạt động không ngừng nghỉ gây nên quá tải, làm tinh thần mệt mỏi, thiếu tập trung…

Tăng sức bền bỉ, độ dẻo dai và sức đề kháng cho cơ thể bằng việc luyện tập thể thao đều đặn.

Uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, không uống quá liều hoặc lạm dụng thuốc.

Quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh và đều đặn.

Có thể thấy phái nữ không nên chủ quan với bệnh thận yếu. Tốt hơn hết nên điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên môn để nhanh chóng khỏi bệnh một cách hiệu quả và an toàn. Hy vọng qua bài viết, bạn đọc đã có thêm cho mình những kiến thức cần thiết để ngăn chặn và điều trị thận yếu ở nữ giới.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Và Cách Trị Chứng Mất Ngủ Ở Trẻ Em trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!