Bạn đang xem bài viết Nhổ Răng Cho Người Già Cần Lưu Ý Điều Gì? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhổ răng thực chất là một tiểu phẫu đơn giản, tuy nhiên ở người già khi mặt tâm lý và sức khỏe không còn được ổn định thì ngay cả việc điều trị răng miệng, cho đến nhổ răng đều cần phải được chuẩn bị và theo dõi kỹ lưỡng.
Người già nhổ răng cần những lưu ý điều gì? Kiểm tra tình trạng sức khỏe hiện tại của người giàNhổ răng tuy chỉ là một tiểu phẫu nhỏ, nhưng cần tác động can thiệp vào vùng nướu và xương hàm nên việc chảy máu, sưng tấy là điều khó tránh khỏi. Vì thế, để ngăn nguy cơ để lại những biến chứng sau khi nhổ răng như: Chảy máu kéo dài, viêm nhiễm… yêu cầu đầu tiên là người bệnh phải có sức khỏe tốt, ổn định.
Ở người già nguy cơ sâu răng, viêm nha chu hay lão hóa răng là tình trạng khá phổ biến. Khi răng bị tổn thương, lung lay để xác định có nên nhổ răng hay không người bệnh cần phải được bác sĩ thăm khám, kiểm tra cụ thể. Nếu răng sâu, hư tổn quá mức ảnh hưởng đến các răng bên cạnh và hoạt động ăn nhai, lúc này nếu sức khỏe của người già ổn định thì bác sĩ sẽ tiến hành nhổ răng.
Những trường hợp mắc phải các bệnh lý sau theo lời khuyên của bác sĩ không nên tiến hành nhổ răng…
Người mắc bệnh timNếu người gia đang mắc phải bệnh tim mạch thì rất nguy hiểm khi thực hiện nhổ răng. Vì thế, bác sĩ cần kiểm tra và chẩn đoán thật kỹ trước khi đưa ra quyết định có nên nhổ răng hay không.
Người bị huyết áp caoNhổ răng người già cần lưu ý nếu huyết áp vượt ngưỡng 180/100mmHg thì bệnh nhân cần điều trị huyết áp, nếu kiểm soát tốt mới được thực hiện nhổ răng.
Người mắc bệnh về máuNhững người mắc bệnh thiếu máu, máu trắng hay máu khó đông dù ở cả người trẻ hay người cao tuổi đều không được nhổ răng trong bất kỳ trường hợp nào.
Người bị bệnh tiểu đườngKhi mắc phải bệnh tiểu đường kèm với sức khỏe suy yếu ở người cao tuổi, làm giảm đi khả năng đề kháng nên khi thực hiện nhổ răng vết thương khó lành và dễ bị nhiễm khuẩn. Chính vì thế khi nhổ răng người già cần lưu ý, xem xét đến giai đoạn của bệnh tiểu đường mà người bệnh đang mắc phải, từ đó mới đưa ra quyết định nhổ răng hay không.
Ổn định tâm lý cho người bệnh trước khi nhổ răngKhi nhổ răng người già cần lưu ý nên thực hiện trong phòng khám được vệ sinh sạch sẽ, dụng cụ và các trang thiết bị cần đảm bảo điều kiện vô trùng khép kín theo quy định của Bộ Y tế. Nhằm tránh tình trạng lây nhiễm chéo giữa các bệnh nhân, tránh viêm nhiễm và chảy máu kéo dài.
Hơn nữa, để đảm bảo an toàn khi nhổ răng cho người già cần được thực hiện bởi chính bác sĩ chuyên khoa có nhiều kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng. Cùng với đó là phương pháp nhổ răng an toàn, hạn chế xâm lấn và tránh tổn thương, tác động đến mô mềm, mạch máu và dây thần kinh quanh răng.
Hiện nay, với phương pháp nhổ răng bằng công nghệ siêu âm hiện đại đảm bảo quá trình nhổ răng diễn ra an toàn, tránh biến chứng xảy ra khi thực hiện nhổ răng cho người già. Với mũi cắt siêu âm vô cùng sắc bén, dễ dàng làm đứt gẫy các dây chằng nha chu và mô xung quanh răng. Đồng thời, loại bỏ tận gốc chân răng mà không cần tác động quá sâu xuống xương hàm.
Những biến chứng gì có thể xảy ra khi nhổ răng cho người già? Chảy máu kéo dàiĐây là tình trạng rất phổ biến khi nhổ răng khôn. Thường thì bệnh nhân sẽ phải cắn bông gòn để cầm máu liên tục trong vài giờ. Bệnh nhân có thể cảm thấy cơ thể mệt mỏi khi bị chảy máu nhiều. Nếu trong vài tiếng mà máu không ngừng chảy thì nên gặp bác sĩ để kiểm tra lại.
Đây là biến chứng sau nhổ răng thường gặp nhất, tại vị trí mất răng sẽ xuất hiện một cục máu đông (nhằm cầm máu) nhưng nếu cục máu đó không xuất hiện hoặc ở sai vị trí thì ổ cắm răng sẽ bị khô, bệnh nhân sẽ khó khăn hơn trong việc ăn nhai và cử động miệng. Thường trong vòng 3 – 5 ngày sau khi nhổ răng, hiện tượng này sẽ xảy ra và bạn có thể hạn chế điều đó bằng súc miệng nước muối.
Nhiễm trùngCó thể do dụng cụ nhổ răng không được khử trùng, bác sĩ vệ sinh răng miệng không kĩ hoặc do sau khi nhổ răng, bệnh nhân không chú ý trong ăn uống, sinh hoạt nên vết thương bị nhiễm trùng.
Tình trạng này có thể được ngăn chặn bằng cách bạn nhờ bác sỹ kê đơn thuốc kháng sinh. Ngoài ra, bạn có thể súc miệng bằng nước ấm để bớt đau và sưng.
Tổn thương dây thần kinhBác sĩ nhổ răng tay nghề kém, không đúng kỹ thuật sẽ làm tổn thương đến dây thần kinh. Các dây thần kinh ở dưới nướu răng có liên hệ mật thiết với các hệ dây thần kinh ở trung tâm não bộ, gần tim nên khi nhổ răng không những ảnh hưởng tới các dây thần kinh mà bạn còn cảm thấy đau đầu và nhức vị trí nhổ răng.
Những Điều Quan Trọng Cần Lưu Ý Khi Nhổ Răng Cho Người Già
Nhổ răng được xem là một kỹ thuật nha khoa có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cơ thể, đặc biệt là người già với sức khỏe cơ thể vốn yếu hơn những người trẻ tuổi.
Vậy để có được một kết quả nhổ răng an toàn nhất thì người già nhổ răng cần lưu ý những gì?
Ở độ tuổi người già thì vấn đề răng miệng là điều cần phải được lưu ý thường xuyên, do sức khỏe yếu thì tình trạng răng miệng cũng bị ảnh hưởng.
Người cao tuổi là đối tượng khá đặc biệt, dễ gặp các vấn đề sau khi nhổ răng do tình trạng sức khỏe không tốt.
Do đó trước khi nhổ răng, bác sĩ cần thăm khám kỹ càng, cân nhắc xem có thực sự nên nhổ hay không? Khi đảm bảo các điều kiện mới được tiến hành nhổ răng.
Một trong những điều quan trọng cần lưu ý khi người già nhổ răng đó là tình trạng sức khỏe cơ thể của bệnh nhân.
Chỉ khi nào người bệnh có sức khỏe tốt, đảm bảo các yêu cầu an toàn của tiểu phẫu nhổ răng thì mới được thực hiện.
Trước khi tiến hành nhổ răng, người bệnh cần được kiểm tra sức khỏe tổng quát xem mình có mắc các bệnh lý gì hay không.
Nhổ răng được cần được đánh giá, xem xét kỹ lưỡng với những người mắc các bệnh lý sau:
Người mắc bệnh tim: Người mắc bệnh tim mạch khi nhổ răng sẽ rất nguy hiểm, bác sĩ cần chẩn đoán kỹ và tư vấn có nên nhổ răng hay không?
Người bị huyết áp cao: Nếu huyết áp vượt ngưỡng 180/100mmHg thì bệnh nhân cần điều trị huyết áp, nếu kiểm soát tốt mới được thực hiện nhổ răng.
Người mắc bệnh về máu: Những người mắc bệnh thiếu máu, máu trắng hay máu khó đông không nên nhổ răng trong bất kỳ trường hợp nào, nhổ răng có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
Người bị bệnh tiểu đường: Khi mắc bệnh tiểu đường thì khả năng đề kháng của người bệnh kém nên vết thương dễ bị nhiễm khuẩn.
Cần xem xét người bệnh bị tiểu đường ở giai đoạn nào để quyết định nhổ răng hay không.
Tâm lý cũng là một lưu ý quan trọng khi nhổ răng người già, vì yếu tố tâm lý sẽ tác động trực tiếp đến sự hợp tác giữa người bệnh và bác sĩ.
Người bệnh nên giữ tinh thần thoải mái, lạc quan, không cần phải quá lo lắng thì quá trình nhổ răng mới diễn ra tốt và nhanh nhất.
Bệnh nhân cũng có thể ở trước đêm nhổ răng có thể uống thêm thuốc an thần để được nghỉ ngơi đầy đủ và thoải mái để tinh thần được nâng cao hơn khi đến phòng nha nhổ răng.
Khi nhổ răng cho người già thì yếu tố an toàn của ca tiểu phẫu phải đặc biệt chú trọng.
Bạn phải chọn những địa chỉ nha khoa uy tín. Được trang bị đầy đủ máy móc hiện đại, thực hiện theo quy trình an toàn (có phòng phẫu thuật vô trùng, các dụng cụ được khử khuẩn) thì mới đảm bảo không gây biến nguy hiểm cho người bệnh.
Nếu bạn ở khu vực Đan Phượng Hà Nội và đang tìm kiếm một thì các bạn hãy liên hệ trực tiếp với nha khoa Quang Hưng để được tư vấn chi tiết hơn.
Bạn hãy tìm một nha khoa uy tín tại hà nội, một nha khoa có thể chăm sóc răng miệng thật cẩn thận cho bạn gia đình bạn, những người thân của bạn và có thể luôn luôn đồng hành suốt cuộc đời.
Người Già Nhổ Răng Cần Lưu Ý Những Gì
Người già nhổ răng cần lưu ý những gì để đảm bảo an toàn cho sức khỏe nhất. Thông tin chi tiết như sau:
Nhổ răng được xem là một kỹ thuật nha khoa có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cơ thể, đặc biệt là người già với sức khỏe cơ thể vốn yếu hơn những người trẻ tuổi. Vậy để có được một kết quả nhổ răng an toàn nhất thì người già nhổ răng cần lưu ý những gì?
Cần phải xác định chính xác có cần nhổ răng không
Người cao tuổi là đối tượng khá đặc biệt, dễ gặp các vấn đề sau khi nhổ răng do tình trạng sức khỏe không tốt. Do đó trước khi nhổ răng, bác sĩ cần thăm khám kỹ càng, cân nhắc xem có thực sự nên nhổ hay không? Khi đảm bảo các điều kiện mới được tiến hành nhổ răng.
Cần xác định kỹ có cần phải nhổ răng không
Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
Một trong những điều quan trọng cần lưu ý khi người già nhổ răng đó là tình trạng sức khỏe cơ thể của bệnh nhân. Chỉ khi nào người bệnh có sức khỏe tốt, đảm bảo các yêu cầu an toàn của tiểu phẫu nhổ răng thì mới được thực hiện. Trước khi tiến hành nhổ răng, người bệnh cần được kiểm tra sức khỏe tổng quát xem mình có mắc các bệnh lý gì hay không.
Nhổ răng được cần được đánh giá, xem xét kỹ lưỡng với những người mắc các bệnh lý sau:
Người mắc bệnh tim: Người mắc bệnh tim mạch khi nhổ răng sẽ rất nguy hiểm, bác sĩ cần chẩn đoán kỹ và tư vấn có nên
Người mắc bệnh tim mạch khi nhổ răng sẽ rất nguy hiểm, bác sĩ cần chẩn đoán kỹ và tư vấn có nên nhổ răng hay không?
Người bị huyết áp cao: Nếu huyết áp vượt ngưỡng 180/100mmHg thì bệnh nhân cần điều trị huyết áp, nếu kiểm soát tốt mới được thực hiện nhổ răng.
Người mắc bệnh về máu: Những người mắc bệnh thiếu máu, máu trắng hay máu khó đông không nên nhổ răng trong bất kỳ trường hợp nào, nhổ răng có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
Người bị bệnh tiểu đường: Khi mắc bệnh tiểu đường thì khả năng đề kháng của người bệnh kém nên vết thương dễ bị nhiễm khuẩn. Cần xem xét người bệnh bị tiểu đường ở giai đoạn nào để quyết định nhổ răng hay không.
Sức khỏe cơ thể phải đảm bảo đủ điều kiện để tiến hành nhổ răng
Tâm lý của người bệnh khi nhổ răng
Tâm lý cũng là một lưu ý quan trọng khi nhổ răng người già, vì yếu tố tâm lý sẽ tác động trực tiếp đến sự hợp tác giữa người bệnh và bác sĩ. Người bệnh nên giữ tinh thần thoải mái, lạc quan, không cần phải quá lo lắng thì quá trình nhổ răng mới diễn ra tốt và nhanh nhất.
Bệnh nhân cũng có thể ở trước đêm nhổ răng có thể uống thêm thuốc an thần để được nghỉ ngơi đầy đủ và thoải mái để tinh thần được nâng cao hơn khi đến phòng nha nhổ răng.
Bệnh nhân cần có tâm lý thoải mái trước khi thực hiện nhổ răng
Điều kiện nha khoa nhổ răng phải an toàn
Khi nhổ răng cho người già thì yếu tố an toàn của ca tiểu phẫu phải đặc biệt chú trọng. Bạn phải chọn những địa chỉ nha khoa uy tín. Được trang bị đầy đủ máy móc hiện đại, thực hiện theo quy trình an toàn (có phòng phẫu thuật vô trùng, các dụng cụ được khử khuẩn) thì mới đảm bảo không gây biến nguy hiểm cho người bệnh.
Nhổ Răng Sâu Hàm Dưới &Amp; 5 Điều Cần Lưu Ý Khi Nhổ Răng
– Bảo tồn răng thật luôn được ưu tiên hàng đầu trong điều trị nha khoa để bệnh nhân không phải tốn nhiều chi phí trồng lại răng giả nhằm ngăn chặn tình trạng tiêu xương làm xô lệch răng toàn hàm.– Nhổ răng chỉ được chỉ định trong những trường hợp như:– Răng khôn mọc lệch có nguy cơ bao bị sâu răng, thậm chí chèn ép làm răng bên cạnh bị vỡ, nứt, gãy, lung lay.– Răng bị viêm nha chu nặng khiến răng bị lung lay, mất chức năng ăn nhai do cấu trúc bao bọc xung quanh để bảo vệ, nâng đỡ răng đứng vững bị tổn thương không thể hồi phục được nữa, ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe.– Răng bị sâu, viêm tủy nặng, đã điều trị nội nha nhưng vẫn tái đi tái lại nhiều lần.– Trường hợp tai nạn khiến răng bị gãy sát nướu, chân răng bị tổn thương không thể điều trị phục hồi.– Nhổ răng trong trường hợp chỉnh nha theo chỉ định của bác sĩ để tạo khoảng trống cho các răng di chuyển phù hợp.
2/ĐỦ ĐIỀU KIỆN SỨC KHỎE ĐỂ NHỔ RĂNG
Nếu bạn đang trong thời kì kinh nguyệt, mang thai, giai đoạn cho con bú, trong giai đoạn mệt mỏi, stress, mắc các vấn đề về thần kinh, đang sử dụng một loại thuốc nào đó hoặc có tiền sử các bệnh lí về đông máu, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường …. thì cần báo trước với bác sĩ để có hướng xử lý.
(Hệ thống thần kinh và mạch máu ở hàm dưới)
3/NÊN NHỔ RĂNG VÀO BUỔI SÁNG
Theo kinh nghiệm thực tế, hầu hết các bác sĩ đều khuyên bệnh nhân nên thực hiện nhổ răng vào buổi sáng, nhất là trường hợp tiểu phẫu răng khôn hoặc nhổ răng sâu hàm dưới. Vì những lý do sau:-Buổi sáng bệnh nhân sẽ có đủ tinh thần và thể lực sau một giấc ngủ ngon, điều này hỗ trợ rất nhiều để quá trình nhổ răng diễn ra thuận lợi.– Nhổ răng vào buổi sáng CÓ NHIỀU THỜI GIAN ĐỂ THEO DÕI và KIỂM SOÁT SỰ CẦM MÁU sau khi nhổ răng và vết thương đến tối cũng sẽ đỡ đau, giúp chúng ta ngủ ngon hơn.
4/THỰC HIỆN ĐÚNG HƯỚNG DẪN CỦA BÁC SĨ
Sau khi nhổ răng cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ để vết thương mau lành, tránh xảy ra tình trạng nhiễm trùng:– Cần cắn chặt gạc sạch tại vị trí vừa nhổ răng trong khoảng 30 phút để cầm máu.– Không mút đồ ăn hay khạc nhổ vì sẽ làm bật cục máu đông khiến vết thương dễ bị nhiễm trùng.– Uống thuốc theo đơn, đúng liều, điều độ để đạt hiệu quả giảm sưng đau tại nhà.– Vừa nhổ răng chỉ nên ăn các loại thực phẩm mềm, cắt nhỏ hoặc hầm nhừ để không phải dùng lực nhai, tránh ảnh hưởng đến vết nhổ.
– Kiêng ăn các đồ ăn quá lạnh, quá nóng, thực phẩm tính axit, rượu bia, café, thuốc lá….– Chải răng nhẹ nhàng các vùng khác, tránh tác động trực tiếp tại vị trí nhổ răng và sau 48h nhổ răng, bạn nên súc miệng bằng nước muối sinh lý để diệt khuẩn, tránh tình trạng nhiễm trùng, đồng thời hỗ trợ rút ngắn thời gian lành thương.
5/CẦN TRỒNG LẠI RĂNG MỚI SAU KHI NHỔ RĂNG (trừ răng khôn)
Chúng ta cũng lưu ý rằng, sau khi răng bị mất đi sẽ tạo nên một khoảng trống, theo thời gian các răng xung quanh có xu hướng nghiêng về vị trí mất răng và khiến hàm bị lệch, ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai … Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn phương pháp trồng răng tốt nhất, phù hợp với tình trạng và điều kiện kinh tế của bản thân.
(Hậu quả của mất răng)
Nếu các bạn có các vấn đề về răng miệng, thì đừng ngần ngại hãy liên hệ với chúng tôi để được khám và tư vấn hoàn toàn miễn phí!
NHA KHOA 3T – Những điều cần biết khi nhổ răng sâu hàm dưới
(Tận Tâm-Tiên Tiến-Tin Tưởng)
Hotline: 0913121713
Địa chỉ:
Chi Nhánh 1 :
Số 6 Nguyễn Cửu Đàm P.Tân Sơn Nhì Q.Tân Phú
Chi Nhánh 2 :
Số 225 Luỹ Bán Bích p.Hiệp Tân Q.Tân Phú
Thời gian làm việc: thứ 2-thứ 7 , 8-20h. CN: nghỉ
Tiết Kiệm Thêm 10% Chi Phí
NHA KHOA 3T
Tận Tâm-Tiên Tiến-Tin Tưởng
Giấy Phép Hoạt Động
Số 03359/HCM-GPHĐ
10 Điều Cần Lưu Ý Sau Khi Nhổ Răng Khôn
Mỗi chiếc răng sau khi được nhổ bỏ đều để lại vết thương ở xương và ổ răng. Vết thương hở lớn hay nhỏ phụ thuộc vào kỹ thuật thực hiện của bác sĩ hoặc xu hướng mọc, phát triển của răng. Trên thực tế nếu không được chăm sóc đúng mức, vết thương ấy không chỉ gây cảm giác đau nhiều, lâu lành mà còn là nguyên nhân dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng và đau đớn. Việc được hướng dẫn, hiểu biết cách thực hiện các biện pháp đề phòng trước và sau khi nhổ răng sẽ giúp quá trình hậu phẫu diễn ra suôn sẻ, đạt được như mong muốn.
1. Cắn chặt vào miếng gạc:
Một bước chắc chắn rằng, sau khi nhổ răng cho bạn, nha sĩ sẽ đặt một miếng gạc lên vết thương để cầm máu. Nhớ cắn chặt miếng gạc để tạo lực ép giúp máu ngừng chảy.
Bạn có thể thay gạc mới nếu nó bị ướt sũng, tuy nhiên việc này nên được hạn chế. Bởi nếu thay quá mức cần thiết sẽ cản trở quá trình đông máu.
Không dùng lưỡi hoặc ngón tay chạm vào chỗ mới nhổ răng, đồng hời tránh xì mũi, hắt xì hoặc ho. Việc tăng áp lực có thể khiến vết thương chảy máu lại.
Không dùng tay hoặc các vật dụng khác chạm vào vùng vết thương để tránh vi khuẩn lây nhiễm chéo.
2. Uống thuốc giảm đau:
Bạn chỉ nên dùng thuốc giảm đau và kháng sinh theo toa thuốc hoặc chỉ định của bác sĩ, nha sĩ để quá trình hồi phục đảm bảo an toàn được diễn ra nhanh, chính xác hơn.
3. Sử dụng túi chườm đá:
Chườm túi nước đá lên mặt, bên ngoài nơi răng bị nhổ. Đá lạnh giúp cầm máu và giảm sưng nhờ làm co các mạch máu. Chườm túi đá khoảng 10-20 phút, sau đó nghỉ 30 phút hoặc theo chỉ định của bác sĩ.
Bạn có thể chườm đá trong khoảng 24 tiếng đầu tiên sau khi nhổ răng. Sang ngày thứ 2, chườm khăn ấm để máu lưu thông, tan máu và giúp vết thương nhanh lành.
Tránh đặt bàn tay lên chỗ nhổ răng, vì như vậy bạn sẽ làm vùng tổn thương nóng lên.
4. Sử dụng túi trà (chè):
Axit Tannic ở trà có tác dụng giúp hình thành cục máu đông bằng cách làm co mạch máu. Nếu thấy máu chảy ri rỉ đến 1 tiếng đồng hồ sau khi nhổ răng, bạn hãy đặt một túi trà ẩm lên chỗ nhổ răng và cắn chặt xuống khoảng 20 – 30 phút để tạo sức ép lên chỗ chảy máu.
5. Súc miệng bằng nước muối ấm:
Bạn có thể pha nước muối ấm hoặc sử dụng dung dịch Natri Clorid 0,9% bán sẵn tại các hiệu thuốc để súc miệng vào sáng hôm sau ngày nhổ răng. Lưu ý súc miệng chậm và nhẹ nhàng để không tạo áp lực. Chỉ dùng lưỡi đưa qua đưa lại từ bên này sang bên kia nhiều lần, sau đó nhẹ nhàng nhổ nước muối ra để tránh động chạm đến chỗ máu đông.
Vào những ngày tiếp theo việc súc miệng nước muối nên được tiến hành 4 – 5 lần/ngày nhất là sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
6. Nghỉ ngơi nhiều:
Việc nghỉ ngơi đầy đủ sẽ giúp huyết áp ổn định, tạo điều kiện cho máu đông và chữa lành lợi. Không tham gia bất cứ hoạt động thể chất nào ít nhất trong 24 tiếng sau khi nhổ răng và gối cao đầu hơn một chút khi nằm để đảm bảo máu hoặc nước bọt không gây sặc.
Thử gối đầu trên hai chiếc gối, đồng thời không nằm nghiêng về phía chiếc răng bị nhổ để máu không bị ứ đọng do tăng nhiệt độ.
Luôn ngồi ở tư thế thẳng, không gập người xuống hoặc nâng nhấc vật nặng.
7. Đánh răng và vệ sinh răng miệng cẩn thận
24 giờ sau khi nhổ răng, bạn nên nhẹ nhàng chải răng và lưỡi, nhưng không đưa bàn chải đến gần vị trí chiếc răng bị nhổ để tránh làm tổn hại cục máu đông.
Bạn có thể duy trì việc dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng như thường lệ, nhưng tránh dùng chỉ nha khoa gần vị trí nhổ răng.
8. Sử dụng gel chlorhexidine:
Gel chlorhexidine có tác dụng giảm bớt đau, khó chịu, ngừa vi khuẩn xâm nhập và giúp vết thương mau lành hơn. Bạn có thể bắt đầu sử dụng Gel vào hôm sau ngày nhổ răng và sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, trong nhiều trường hợp không cần sử dụng gel này.
Lưu ý. Không bôi Gel trực tiếp vào hốc răng đã nhổ. Chỉ bôi vào vùng lợi xung quanh vị trí chiếc răng đã nhổ.
9. Chú ý chế độ ăn:
Bạn nên đợi cho thuốc tê tan hết trước khi thử ăn và bắt đầu với các thức ăn mềm. Tránh những thức ăn cứng, giòn hoặc nóng; tránh dùng ống hút vì có thể làm bật cục máu đông ra khỏi lợi.
Ăn đều đặn và không bỏ bữa.
Ăn thức ăn nguội hoặc lạnh, không bao giờ ăn thức ăn ấm hoặc nóng.
Ăn thức ăn mềm và hơi lạnh như: Kem, sinh tố, bánh pudding, thạch, sữa chua và súp. Những thức ăn này rất thích hợp, đặc biệt là ngay sau khi nhổ răng, vì chúng giúp làm dịu sự khó chịu sau thủ thuật nhổ răng.
Dần dần chuyển chế độ ăn từ thức ăn lỏng sang đặc hơn và cuối cùng là thức ăn cứng sau vài ngày.
Tránh thức ăn cay, dính, thức uống nóng, các sản phẩm có chứa caffeine, cồn, nước ngọt.
Tránh hút thuốc lá/ rượu bia trong ít nhất 24 tiếng sau khi nhổ răng.
10. Thường xuyên giữ liên lạc với bác sĩ
Cuối cùng, bạn đừng quên thường xuyên giữ liên lạc với bác sĩ để kịp thời khắc phục và nhận được những lời khuyên hữu ích nhất khi có vấn đề xảy ra.
Những Điều Cần Lưu Ý Trước Và Sau Khi Nhổ Răng
Có nhiều người vẫn xem thường việc nhổ răng cũng như tự ý nhổ răng tại nhà mà không nghĩ đến những hậu quả gây ra…
Nhằm đảm bảo cho sức khỏe của bạn, bài viết sau đây phòng khám Pasteur xin đưa ra những lưu ý cần thiết trước và sau khi nhổ răng và những việc cần tránh để mọi người có thêm kiến thức cũng như bảo vệ được sức khỏe răng miệng của mình được tốt hơn
1/ Trước khi nhổ răng– Bệnh nhân cần ăn no, đánh răng sạch sẽ. Báo cáo cho bác sĩ biết tình trạng sức khỏe.
– Bệnh cấp tính như viêm lợi, viêm quanh thân răng,… nên đợi hết giai đoạn cấp tính thì mới nhổ vì dễ gây nhiễm trùng lan rộng.
– Tăng huyết áp vì có nguy cơ tai biến mạch máu não cao.
– Nếu bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông máu như Clopidogrel, Aspirin,… thì nguy cơ gây mất máu trầm trọng. Thông thường răng chỉ được nhổ sau khi dừng các thuốc trên ít nhất 3 ngày.
– Phụ nữ đang mang thai không nên nhổ răng nhất là 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén vì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi
– Phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt không nên nhổ răng vì có thể gây chảy máu kéo dài, nên hoãn đến khi sạch kinh.
– Ngoài ra, cũng cân nhắc một số trường hợp khác như: bệnh nhân đái tháo đường, rối loạn thần kinh,… Cần phối hợp các các chuyên khoa để có sự lựa chọn phù hợp nhất.
2/ Sau khi nhổ răng– Cắn chặt bông gòn trong 30 phút và không súc miệng mạnh ít nhất 6 giờ sau nhổ răng. Không cho bất cứ thứ gì vào ổ răng mới nhổ (muối hột, muối bột,…). Không nên súc nước muối ngay sau khi nhổ răng vì dễ tan cục máu đông.
– Không nhai bên nhổ 2-3 ngày, ngày đầu ăn thức ăn loãng nguội, không nên ăn uống chất kích thích như: cafe, rượu, bia, tiêu, ớt,…
– Nên nghỉ ngơi 1 ngày sau nhổ răng.
– Dùng thuốc theo đơn của bác sĩ.
– Nếu thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường phải liên lạc với bác sĩ hoặc tái khám ngay.
3/ Những việc không nên làm+ Súc miệng mạnh, liên tục hoặc đánh răng trong vòng 24 giờ sau phẫu thuật nhổ răng để tránh làm vỡ cục máu đông.
+ Chạm vào ổ nhổ bằng tay hoặc lưỡi vì nó có thể làm chảy máu thêm và nhiễm khuẩn vết thương.
+ Tập thể dục cường độ cao hoặc làm việc quá độ gây mất sức
+ Dùng các đồ uống có cồn, có gas, hút thuốc lá trong vòng 24 giờ.
+ Dùng đá hoặc nước lạnh tiếp xúc trực tiếp lên khu vực vết nhổ răng
+ Ngậm nước muối cũng như khạc nhổ suốt buổi sau khi nhổ răng.
+ Dùng ống hút, nhai kẹo cao su hoặc dùng lực mạnh khu vực cơ miệng
….
Ngoài ra nếu các bạn cần tư vấn cũng như đặt lịch hẹn khám răng có thể liên hệ trực tiếp chuyên khoa răng hàm mặt của phòng khám Pasteur qua hotline 023 63811868 để được các bác sĩ chuyên sâu thăm khám và đưa ra những lời khuyên bổ ích và tốt nhất
Cập nhật thông tin chi tiết về Nhổ Răng Cho Người Già Cần Lưu Ý Điều Gì? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!