Bạn đang xem bài viết Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Nấu Cháo Vịt Cho Bé Ăn Dặm được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giá trị dinh dưỡng của thịt vịtThịt vịt có chứa một lượng lớn protein, sắt, phốt pho, vitamin A, vitamin B1, vitamin D,… thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của bé và cùng với các chất béo cần thiết cho cơ thể của bé. Chính vì vậy thịt vịt được đánh giá là nguyên liệu giàu chất dinh dưỡng và mẹ nên bổ sung vào trong thực đơn ăn dặm của bé.
Ngoài ra, theo Đông Y thịt vịt còn là một loại thuốc bổ có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ tim mạch, phòng ngừa các bệnh về phổi. Hơn nữa, thịt vịt còn là một nguồn dinh dưỡng đặc biệt phù hợp với những bé có thể chất yếu, biếng ăn hoặc với những bé sau khi ốm dậy giúp cung cấp đầy đủ năng lượng và các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể.
Khi nào nên dùng cháo vịt cho bé ăn dặmĐối với các bé từ 8 tháng tuổi trở xuống, mẹ nên hạn chế bổ sung các thực phẩm thịt vào trong thực đơn của bé, điều này giúp cho hệ tiêu hoá của bé có thể làm quen dần với các thực phẩm có độ đạm cao và cũng để làm bước khởi đầu cho bé làm quen dần với các loại thịt.
Khi các bé đến độ tuổi 8 tháng, mẹ có thể bắt đầu bổ sung món cháo vịt cho bé ăn dặm kèm theo các loại rau củ khác giúp cho món cháo trở nên ngon miệng và không làm cho bé bị ngán.
Tuy nhiên mẹ vẫn nên áp dụng đúng nguyên tắc thử ít, để kiểm tra phản ứng của cơ thể bé. Có một số bé có thể bị dị ứng vịt do bẩm sinh và đặc biệt với những bé bị rối loạn tiêu hoá thì mẹ càng không nên bổ sung món này vào trong thực đơn.
Lưu ý về sơ chế thịt trước khi nấu cháo vịt cho bé ăn dặmThịt vịt có tính hàn, vị ngọt, giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc phù hợp dùng trong những ngày hè oi ả. Tuy nhiên, thịt lại có mùi rất hôi nên trước khi cho vào nấu cháo mẹ nên khử sạch mùi, bằng gừng, muối, chanh hoặc thậm chí là rượu. Mẹ nên bóp thịt thật kỹ với gững giã nhuyễn hoặc sát với rượu để loại bỏ mùi hôi, sau đó rửa sạch sẽ thêm một lần nữa.
Thịt vịt thường dai hơn các loại thịt khác như gà, lợn sẽ làm cho bé cảm giác khó ăn vậy nên mẹ cần phải thái xéo thớ thịt trước khi cho vào nấu cháo vịt cho bé ăn dặm, điều này sẽ giúp cho thịt vừa mềm vừa ngon miệng, kích thích vị giác của bé trong bữa ăn.
Các công thức nấu món cháo vịt cho bé ăn dặm Cháo vịt đậu xanhNguyên liệu chuẩn bị:
Vịt: chọn phần thịt đùi.
Gạo tẻ – đậu xanh nguyên hạt mỗi thứ một nắm tay
Gừng tươi 2 nhánh nhỏ, hành lá, hạt nêm và tiêu.
Cách chế biến:
Vịt – rau thơm rửa sạch, để ráo.
Gừng nướng trên bếp lửa cho đến khi dậy mùi thơm.
Đậu xanh vo kỹ, lấy hạt, bỏ vỏ.
Gạo tẻ vo sạch cho tới khi nước trong là được.
Cho vịt, đậu xanh và gạo tẻ vào nồi, bắc lên nấu trong vòng 30 phút cho tới khi thịt mềm hẳn.
Vớt phần thịt vịt ra, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn tùy theo khả năng ăn thô của bé.
Lọc bỏ phần bã gừng và rau thơm.
Nêm nếm thêm gia vị vừa ăn, tắt bếp và múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng.
Cháo vịt khoai sọNguyên liệu chuẩn bị:
Khoai sọ.
Thịt vịt mỗi thứ.
Hành lá, các loại gia vị.
Gạo tẻ.
Cách chế biến:
Khoai sọ sau khi mua về các mẹ hãy gọt vỏ rồi luộc chín với nước. Vớt ra, để ráo và dùng thìa tán nhuyễn hoặc xay nghiền bằng máy xay sinh tố.
Gạo vo kỹ, thịt vịt rửa sạch, lọc bỏ phần xương rồi băm nhuyễn.
Cho thịt vịt và gạo vào nồi nấu cho tới khi thịt nhừ thì thêm khoai sọ vào.
Khi nồi cháo sôi, giảm lửa nhỏ, cho thêm hành hoa và rắc lên một ít tiêu.
Khuấy đều, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
Tắt bếp và múc cháo vịt cho bé thưởng thức ngay khi nóng.
Cháo vịt khoai tâyNguyên liệu chuẩn bị:
Thịt vịt.
Gạo tẻ.
Khoai tây.
Hành tím, hành hoa
Gia vị các loại.
Cách chế biến:
Thịt vịt sau khi mua về mẹ nên rửa sạch, luộc sơ cho chín rồi bằm nhuyễn.
Gạo tẻ vo kỹ, ngâm với nước trong 15 phút.
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái thành các miếng vừa ăn.
Cho thịt vịt – gạo tẻ đã sơ chế vào nồi, bắc lên đun trên bếp với lửa lớn. Khi thịt chín mềm, cho thêm khoai tây vào.
Cho thêm một ít hành hoa và tiêu để món cháo dậy mùi thơm. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn, khuấy đều và tắt bếp là xong.
Đổ ra bát rồi cho bé ăn ngay khi đang nóng.
Cháo vịt rau ngótNguyên liệu chuẩn bị:
Thịt vịt.
Rau ngót.
Gạo tẻ.
Các loại gia vị.
Cách chế biến:
Gạo mua về vo kỹ, ngâm nước cho nở đều.
Thịt vịt rửa sạch, luộc chín kỹ rồi bằm nhuyễn. Giữ phần nước luộc vịt để nấu cháo.
Với rau ngót, các mẹ hãy lấy các lá non, đem xay mịn.
Cho gạo đã vo cùng nước luộc vịt vào nồi, bắc lên nấu tới khi cháo sôi bồng thì cho thịt vịt vào đảo đều.
Nấu thêm khoảng 10 phút cho thịt chín nhừ thì cho thêm rau ngót vào nấu chung. Khi rau ngót chín, các mẹ nêm nếm hạt nêm, muối cho vừa ăn rồi nhắc xuống.
Múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng là ngon nhất.
Qua bài viết trên, Vnshop mong rằng đã đem tới nhiều thông tin hữu ích về món cháo vịt cho bé ăn dặm tới các mẹ. Xin chân thành cảm ơn các mẹ đã dành thời gian theo dõi bài viết này và xin hẹn gặp lại các mẹ ở các bài viết tiếp theo.
Những Điều Mẹ Nên Biết Khi Nấu Cháo Cá Lóc Cho Bé Ăn Dặm
Giá trị dinh dưỡng của cá lóc
Cá lóc (hay còn được gọi là cá quả) có vị ngọt, tính lành, là loại thực phẩm được nhiều người yêu thích, thậm chí còn có khả năng phòng ngừa các bệnh về tim mạch, phổi,… Ngoài ra, cá lóc còn được dùng trong các bữa ăn của bé nhằm cung cấp các khoáng chất thiết yếu như sắt, kali, phốt pho, sắt cũng như các vitamin bổ dưỡng cho cơ thể như vitamin A, C, B1, B2, PP hỗ trợ cho sự phát triển của bé.
Theo Đông Y, cá lóc có rất nhiều tác dụng cho sức khoẻ như bổ gân xương, trừ đàm, và đặc biết rất tốt cho những trẻ biếng ăn hoặc trẻ bị suy dinh dưỡng, cá lóc còn được coi là nguyên liệu cần chú ý trong thực đơn giúp bé tăng cân, phòng chống nguy cơ suy dinh dưỡng ở bé và cải thiện cân nặng.
Khi nào nên nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặmTheo các tài liệu nghiên cứu về dinh dưỡng cho bé, độ tuổi thích hợp cho bé bắt đầu ăn các lóc là từ 6 tháng tuổi, tuy nhiên mẹ nên tuân thủ đúng nguyên tắc thử ít để kiểm tra phản ứng của bé.
Nhưng với các quan điểm của đa số các bà mẹ trên thế giới, bé nên ăn cá thịt trắng nói chung (trong đó có cá lóc) khi bé sang 8 tháng tuổi là hợp lý và an toàn nhất, nhưng nếu bé nào ăn dặm tốt, mẹ có thể cho bé tập làm quen sớm từ cuối 6 tháng tuổi và đầu 7 tháng tuổi.
Cách chọn và sơ chế cá lóc trước khi nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặmCá lóc thường có mùi rất tanh vậy nên việc hạn chế, loại bỏ mùi tanh của cá trước khi cho vào chế biến là một bước rất quan trong đối với các mẹ.
Khi chọn cá lóc, mẹ nên chọn các con cá lóc đồng tươi sống có khối lượng khoảng 700g – 900g hoặc 800g – 1kg vì cá có khối lượng này sẽ rất chắc thịt.
Trước khi đi vào công đoạn chế biến cá lóc, mẹ nên rửa sạch sẽ cá, sau đó rửa thêm một lần nữa bằng nước muối loãng hoặc nước giấm hay nước cốt chanh pha loãng. Và cuối cùng, mẹ lại rửa sạch cá qua nước một lần nữa.
Trong quá trình nấu cá lóc, mẹ nên sử dụng nước ấm thay vì nước nguội thông thường, điều này giúp hạn chế được mùi tanh của cá trong món ăn.
Một số công thức nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm Cháo cá quả cho bé ăn dặm với khoai langNguyên liệu chuẩn bị:
Gạo tẻ.
Khoai lang.
Cá lóc phi lê 100g.
Nấm rơm, tỏi, hành, mùi tàu.
Tiêu, hạt nêm.
Cách chế biến:
Gạo vo sạch rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng giúp cho việc nấu cháo trở nên nhanh chóng hơn.
Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh.
Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương.
Phi thơm tỏi, cho nấm xay nhỏ và cá vào xào chung nêm nếm gia vị vừa đủ ăn. Sau đó bỏ khoai và cháo vào hầm kỹ cho nhừ.
Đổ cháo ra bát và cho hành mùi tàu xay mịn lên trên.
Cháo cá lóc rau mồng tơi cho bé ăn dặmNguyên liệu chuẩn bị:
Gạo tẻ.
Rau mồng tơi.
Cá lóc phi lê 100g.
Tỏi, hành, mùi tàu.
Tiêu, hạt nêm.
Cách chế biến:
Gạo vo sạch rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng giúp cho việc nấu cháo trở nên nhanh chóng hơn.
Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh.
Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương.
Phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị vừa đủ ăn, xay nhỏ rau và cá đã xào chín.
Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ.
Đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.
Cháo cá lóc rau ngót cho bé ăn dặmNguyên liệu chuẩn bị:
Gạo tẻ.
Rau ngót.
Cá lóc phi lê 100g.
Tỏi, hành, mùi tàu.
Tiêu, hạt nêm.
Cách chế biến:
Gạo vo sạch rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng giúp cho việc nấu cháo trở nên nhanh chóng hơn.
Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh.
Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương.
Phi thơm tỏi sau đó cho rau và cá vào xào thơm rồi nêm nếm gia vị, xay nhỏ rau và cá đã xào chín.
Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ.
Đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.
Cháo cá quả đậu xanh cho bé ăn dặmNguyên liệu chuẩn bị:
Gạo tẻ.
Đậu xanh bỏ vỏ.
Cá lóc phi lê thái mỏng 100g.
Tỏi, hành, mùi tàu.
Tiêu, hạt nêm.
Cách chế biến:
Gạo vo sạch rồi ngâm trong nước khoảng 1 tiếng giúp cho việc nấu cháo trở nên nhanh chóng hơn.
Sơ chế sạch cá đem ướp với gừng để khử mùi tanh.
Đem cá vào hấp sau đó lọc sạch xương.
Phi thơm tỏi sau đó cho cá vào xào thơm nêm gia vị, rồi xay nhỏ.
Tiếp theo bỏ cháo vào hầm kỹ cho nhừ cùng đỗ.
Đổ cháo ra bát và rắc thêm mùi tàu xay nhỏ lên trên.
Qua bài viết trên, Vnshop mong rằng đã cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích cho mẹ về cách nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm. Các mẹ có thể tham khảo thực đơn cho bé ăn dặm hữu ích. Xin chân thành cảm ơn các mẹ đã dành thời gian theo dõi bài viết này và xin hẹn gặp lại các mẹ ở các bài viết tiếp theo.
Nấu Cháo Củ Dền Cho Bé Ăn Dặm Cần Chú Ý Điều Gì?
Củ dền đỏ cho bé ăn dặm được nhiều mẹ lựa chọn do màu sắc bắt mắt và có vị ngọt đặc trưng sẽ giúp kích thích vị giác của bé. Thế nhưng, khi nấu cháo củ dền đỏ cho trẻ, mẹ cần chú ý đến thời điểm, số lượng cũng như cách chế biến để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho trẻ.
Củ dền đỏ có tác dụng gì?Củ dền có chứa nhiều chất dinh dưỡng và đây là lựa chọn khá lý tưởng cho trẻ trong lứa tuổi ăn dặm. Thế nhưng bạn có biết tác dụng của củ dền với trẻ nhỏ là gì không?
Cung cấp dưỡng chất thiết yếu và các khoáng chất có lợi cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như sắt, canxi, ma-giê, kali đồng thời cung cấp vitamin A, các vitamin nhóm B, vitamin C, E, K.
Phòng ngừa thiếu máu nhờ có lượng chất sắt tương đối dồi dào trong thành phần của củ dề đỏ. Chính điều này đã giúp bé phòng ngừa thiếu máu do thiếu sắt.
Hỗ trợ hệ tiêu hóa, cung cấp một lượng chất xơ phong phú, giúp cho hệ tiêu hóa của bé làm việc hiệu quả.
Cải thiện tuần hoàn máu trong não bộ của bé.
Bảo vệ gan, cải thiện tình trạng vàng da ở trẻ.
Thành phần dinh dưỡng có trong củ dềnCủ dền giàu Folate và các chất dinh dưỡng khác. Cứ trong mỗi 100g củ dền có chứa khoảng:
50 Kcal năng lượng;
5g Lipid;
11g Carbon Hydrate;
2g chất xơ;
1g Protein;
312g Kali;
đáp ứng được 4% nhu cầu vitamin A hàng ngày cho bé trên 3 tuổi.
Trẻ mấy tháng thì được ăn củ dền?
Như các bạn đã biết, từ tháng tuổi thứ 6, song song với việc bú sữa mẹ, trẻ sẽ bắt đầu ăn dặm để cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho nhu cầu phát triển của cơ thể.
Nếu thực phẩm ăn dặm của bé trong giai đoạn này đã có thể sử dụng các loại rau củ như cà rốt, khoai lang, khoai tây… thì với củ dền lại khác. Trẻ cần phải chờ tốt nhất là đến khi 3 tuổi mới nên ăn các món ăn có củ dền.
Giai đoạn này, hệ tiêu hóa của bé đã hoàn thiện hơn và có thể tiếp nhận được thành phẩn trong củ dền đỏ, tuy nhiên, chỉ nên sử dụng 1 lượng nhỏ nước củ dền đã được xay nhuyễn. Lý do là màu đỏ trong củ dền đỏ là muối Nitrat chứ không phải là sắt như nhiều mẹ lầm tưởng. Do đó, khi hệ tiêu hóa của trẻ còn chưa hoàn thiện thì việc sử dụng các món cháo/ bột/ nước luộc củ dền,.. có theể khiến bé ngộ độc. Khi đó, con sẽ bị tím tái, ngạt thở, nghiêm trọng hơn là dẫn tới tử vong.
Củ dền có tốt cho bé không?Củ dền có tốt cho bé không phụ thuộc rất nhiều vào số lượng, thời điểm và cách mẹ cho con ăn.
Giới hạn lượng củ dền đỏ dùng cho bé: Nếu bé dưới 1 tuổi chỉ nên dùng 1 đến 2 thìa củ dền trong một khẩu phần ăn. Mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 bữa có củ dền/tuần. Tuyệt đối không dùng củ dền đỏ cho trẻ dưới 6 tháng tuổi.
Củ dền đỏ nên nấu chín hoặc hấp trước khi chế biến món cháo củ dền cho bé.
Cần thử phản ứng dị ứng củ dền đỏ của trẻ bằng cách cho trẻ ăn một lượng nhỏ và theo dõi ít nhất 4 ngày trước khi cho trẻ ăn các món củ dền ăn dặm.
Không dùng củ dền đỏ thường xuyên vì cơ thể trẻ nhỏ không thể chuyển hóa lượng nitrat lớn có trong củ dền đỏ. Nếu mẹ cho con ăn củ dền thường xuyên sẽ khiến Nitrate tích tụ trong máu sẽ dẫn đến hiện tượng khó thở, tím tái, suy hô hấp,.. ở trẻ.
Củ dền đỏ mua ở đâu?Củ dền đỏ có thể mua ở chợ hoặc siêu thị. Giá củ dền đỏ bao nhiêu tiền một kg còn tùy thuộc vào xuất xứ và thời điểm mà bạn mua, nhưng thường dao động trong khoảng 20.000 đồng/kg. Riêng với củ dền đỏ Đà Lạt, thông thường sẽ có giá cao hơn các nơi khác từ 1.000 đồng- 2.000 đồng/kg.
Củ dền nấu món gì cho bé?Củ dền đỏ có màu sắc bắt mắt và vị ngọt đặc trưng tự nhiên sẽ kích thích vị giác của bé rất nhiều. Các món cháo củ dền, soup củ dền,.. luôn là những lựa chọn của mẹ.
Nguyên liệu: 20g củ dền, 20g khoai tây, 30g thịt bò, 40g gạo, dầu ô liu.
Cách nấu cháo thịt bò củ dền:
Cho gạo vào nấu cháo ninh nhừ.
Thịt bò rửa sạch, băm nhuyễn, rồi xào xăn với một ít dầu ăn, sau đó mẹ đổ thêm nước vào ninh nhừ.
Khoai tây, củ dền, gọt vỏ xắt hạt lựu, luộc sơ qua.
Cho hỗn hợp thịt bò, khoai tây, củ dền vào cháo, tiếp tục ninh nhừ rồi tắt bếp.
2. Cháo củ dền trứng gàNguyên liệu: 20g gạo, 1 lòng đỏ trứng gà, 30g củ dền đỏ, dầu ăn, nước mắm/muối ..
Cách nấu cháo củ dền đỏ trứng gà:
Bắt gạo lên nấu cháo, ninh nhừ;
Củ dền rửa sạch, cắt nhỏ rồi băm nhuyễn sau đó cho vào nước đun sôi.
Lòng đỏ trứng gà đánh đều tay, nêm một ít dầu ăn với mắm/muối .
Bỏ hỗn hợp nước củ dền, lòng đỏ trứng gà vào cháo đang ninh, nấu sôi lại là xong món cháo củ dề nấu trứng gà cho bé.
3. Cháo củ dền tômNguyên liệu: 4 con tôm, 1 củ dền đỏ, gạo, mắm, dầu ăn.
Cách nấu cháo củ dền tôm:
Gạo mang lên nấu cháo, ninh nhừ.
Tôm lột vỏ, làm sạch, để ráo nước.
Củ dền gọt vỏ, rửa sạch, cắt hột lựu.
Hỗn hợp củ dền và tôm mang lên ninh nhừ rồi xay nhuyễn bằng máy sinh tố hoặc đánh qua ray.
Lấy một lượng cháo vừa đủ cho bé rồi cho hỗn hợp tôm – củ dền vào nấu sôi. Nêm nếm mắm, dầu ăn vừa miệng rồi đổ ra bát. Vậy là xong món cháo tôm củ dền ngon miệng.
Bật Mí 5 Công Thức Nấu Cháo Vịt Cho Bé Ăn Dặm Cực Giàu Sắt Và Vitamin
Cháo vịt cho bé giúp bổ sung nhiều vi chất quan trọng như kẽm, sắt, đồng… rất phù hợp cho những bé chậm tăng cân, suy nhược cơ thể, biếng ăn, táo bón…
Vì sao nên bổ sung thịt vịt vào thực đơn dinh dưỡng cho bé? Thành phần dinh dưỡng trong thịt vịtCác chuyên gia dinh dưỡng chỉ ra rằng, thịt vịt chứa một lượng lớn các chất dinh dưỡng như protein, photpho, sắt, vitamin A, B1, B2… rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt với trẻ đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện. Nhiều nghiên cứu còn chỉ ra, lượng vi chất có trong thịt vịt còn cao hơn thịt gà. Do vậy, mẹ nên bổ sung thịt vịt vào thực đơn dinh dưỡng để đa dạng hóa các món ăn dặm cho bé.
Không chỉ chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng thiết yếu, trong Đông y, thịt vịt còn có vị ngọt, tính mát. Loại thực phẩm này dùng để nấu cháo vịt hoặc các món ăn dặm khác bổ dưỡng rất tốt cho bé:
Ngoại trừ những trẻ bị dị ứng với thịt vịt bẩm sinh thì thịt vịt hoàn toàn có thể kết hợp với các loại rau, củ khác thành các món ăn ngon, bổ dưỡng.
Có không ít mẹ thắc mắc, liệu bé nhà mình mấy tháng tuổi ăn được thịt vịt mà không lo dị ứng. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để trẻ ăn dặm đúng cách, chỉ khi trẻ từ 8 tháng tuổi trở lên, mẹ mới nên cho trẻ ăn các loại thịt vịt, thịt gà hay các loại hải sản vì chúng chứa nhiều chất đạm. Trong khi đó, trẻ ở giai đoạn này hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, rất dễ nhạy cảm với các đồ ăn lạ. Đồng thời đường ruột chưa đủ men để tiêu hóa các loại thức ăn quá giàu dinh dưỡng.
Bên cạnh đó, mẹ cũng lưu ý, với những trẻ đang bị rối loạn tiêu hóa thì không nên cho ăn cháo vịt. Mẹ cũng không nên cho bé ăn quá nhiều bởi hàm lượng cholesterol trong thịt vịt khá cao.
Nấu cháo vịt với rau gì là ngon nhất? Cháo vịt nấu với rau ngót thơm ngon cho béCác chuyên gia dinh dưỡng đã chỉ ra, rau ngót rất giàu các vitamin nhóm B, vitamin C và beta carotene. Vi chất beta carotene sẽ chuyển hóa trong cơ thể thành vitamin A giúp mắt bé thêm tinh anh. Lượng vitamin C trong rau ngót giúp bé tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tật. Vitamin nhóm B có vai trò kích thích tăng cường tiêu hóa. Đạm trong rau ngót rất cần cho giai đoạn tăng trưởng nhanh.
Theo Đông y, rau ngót là loại rau có tính mát rất hợp nấu kèm với cháo vịt cho bé giúp thanh nhiệt và giải độc vào mùa hè.
Cách nấu cháo vịt với rau ngót cho bé ăn dặm Nguyên liệu cần chuẩn bị
50gr thịt vịt
50gr rau ngót
Gạo tẻ 1 nắm
Các loại gia vị thông dụng.
Cách nấu món cháo vịt với rau ngót cho béBước 1: Sơ chế nguyên liệu
Bước 2: Nấu cháo thịt vịt rau ngót
Bước 3: Múc cháo ra bát, để cháo hơi âm ấm rồi cho bé thưởng thức.
Lưu ý: Nếu bé nhà bạn mới tập ăn dặm, tốt nhất mẹ nên xay nhuyễn cháo trước khi cho bé ăn để dễ tiêu hóa hơn. Để cháo ngon hơn, mẹ có thể nhỏ 1-2 giọt dầu gấc để kích thích vị giác của trẻ.
Cách nấu cháo vịt đậu xanh giúp bé ngừa mụn nhọtTrong đậu xanh có chứa một lượng lớn vitamin C và vitamin E có tác dụng tăng hệ miễn dịch cho trẻ một cách tối ưu nhất. Đậu xanh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể rất tốt. Do vậy, món cháo vịt đậu xanh chính là sự kết hợp hoàn hảo giữa 2 nguyên liệu, mang đến cho bé một bữa ăn thơm ngon, giàu dinh dưỡng, rất hợp cho những ngày hè nóng bức.
Cách làm món cháo vịt với đậu xanh cho bé Nguyên liệu cần chuẩn bị Các bước nấu cháo vịt cho bé với đỗ xanhBước 1: Sơ chế nguyên liệu
Bước 2: Tiến hành nấu cháo vịt cho bé với đỗ xanh
Cho thịt vịt, đỗ xanh, gạo và gừng nướng nào nồi cùng 500ml nước. Ninh nhừ từ 20-30 phút.
Khi thịt vịt chín, mẹ vớt ra, đem đi gỡ thịt bỏ da. Lấy phần thịt vịt đã gỡ đi xay nhuyễn để bé dễ ăn hơn.
Thêm hành hoa, mùi thơm thái nhỏ vào cháo cho thơm
Bước 3: Múc cháo ra bát và đợi đến khi cháo bớt nóng thì có thể bắt đầu cho trẻ thưởng thức
Công thức nấu cháo vịt hạt sen đậu que giúp bé ngủ ngon Dinh dưỡng từ hạt sen và đậu queHạt sen và đậu que là 2 loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, hỗ trợ cho bé phát triển khỏe mạnh. Cứ trong 100g hạt sen lại có chứa đến 92mg Canxi, 6.4 mg Sắt, 263 Phốt pho cùng nhiều vitamin và khoáng chất như: Vitamin C, B1, B2, Protid, Gluxit… giúp cho bé phát triển tốt về thần kinh và trí não. Bên cạnh đó, hạt sen còn giúp bé có một giấc ngủ ngon hơn, sâu hơn, hỗ trợ phát triển xương khớp rất tốt.
Đậu que cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết, trong đó, vitamin A giúp mắt bé sáng hơn, tinh anh hơn, vitamin C tăng cường đề kháng giúp phòng chống bệnh tật.
Việc kết hợp giữa 3 nguyên liệu này tạo nên món cháo vịt cho bé ăn dặm giàu dinh dưỡng khiến bé nào cũng thích mê.
Công thức làm món cháo vịt hạt sen đậu que Nguyên liệu cần chuẩn bị
Gạo (40g)
Thịt vịt (10g)
Hạt sen khô khoảng 15 hạt (20g)
Đậu que (20g
1 muỗng cà phê nhỏ dầu ăn loại tốt (5ml) như dầu dừa, dầu gan cá, dầu gấc…
Chén nước vừa đủ (250ml)
Cách làm như sauBước 1: Sơ chế nguyên liệu
Bước 2: Tiến hành nấu:
Bước 3: Mẹ múc cháo ra bát và để âm ấm rồi mới bắt đầu cho bé thưởng thức, không nên để cháo nguội quá hoặc vẫn còn nóng.
Cháo vịt nấu với khoai sọ cho bé ăn dặm Dinh dưỡng từ của khoai sọKhoai sọ được xem là thực phẩm có hàm lượng chất xơ dồi dào. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong 100g khoai sọ cung cấp đến 4,1 gam hoặc 11% nhu cầu chất xơ hàng ngày. Việc nấu cháo vịt cho bé với khoai sọ cũng là một gợi ý tuyệt vời dành cho mẹ.
Cách nấu món cháo vịt với khoai sọ bổ dưỡng cho trẻ Nguyên liệu cần chuẩn bị
1 cái đùi vịt (hoặc có thể lựa chọn phần lườn)
2 củ khoai sọ (khoảng 30g)
Hành lá
2 nắm gạo nếp
Các bước nấu cháo vịt khoai sọBước 1: Sơ chế nguyên liệu
Bước 2: Nấu cháo vịt khoai sọ
Bước 3: Hoàn thành
Đổ cháo ra bát và chờ cho cháo nguội hoặc âm ấm mới cho bé ăn. Mẹ lưu ý, trước khi cho ăn, nên kiểm tra độ nóng trước để tránh trường hợp bé bị bỏng.
Củ dền nấu cháo cho bé là một trong những lựa chọn lý tưởng bởi vừa ngon, bổ lại rẻ. Với màu đỏ, vị ngọt đậm đà, củ dền có tác dụng kích thích vị giác của bé rất tốt.
Dùng củ dền nấu cháo cho bé là lựa chọn lý tưởng khi mẹ đang tìm những nguyên liệu bổ dưỡng để nấu cháo ăn dặm cho con. Với màu đỏ và vị ngọt đậm đà, củ dền sẽ giúp kích thích vị giác của bé rất tốt.
Cách nấu cháo thịt vịt với đậu hũ + củ dền cho trẻ ăn dặm Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách làm cháo thịt vịt – đậu hũ – củ dềnBước 1: Thịt vịt rửa sạch, xát muối và rượu trắng để khử mùi hôi. Rửa lại sạch bằng nước rồi cho vào nồi luộc chín. Sau đó để nguội, băm nhuyễn hoặc xay nhuyễn
Bước 2: Đậu hũ, củ dền rửa sạch, cắt thành miếng rồi cho vào xay nhuyễn.
Bước 3: Cho tất cả các nguyên liệu trên vào nồi ninh nhừ trong 30 phút. Đến khi cháo quánh lại thì nêm nếm gia vị.
Bước 4: Múc ra bát, để nguội hoặc âm ấm rồi cho bé thưởng thức
Lưu ý khi nấu cháo vịt cho bé Chọn mua vịt ngon để nấu cháo vịt cho béVịt ngon dùng để nấu cháo ăn dặm cho bé là những con vịt đã tưởng thành, béo, có ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông. Mẹ không nên mua những con vịt non hoặc vịt già.
Một mẹo nhỏ cho mẹ khi mua là vạch phần hậu môn của vịt để xem. Nếu hậu môn của vịt có dính phân chảy thì chứng tỏ đây là vịt bệnh, không nên mua. Còn nếu là không có là vịt khỏe mạnh.
Một cách xem vịt ngon nữa đó là mẹ lật cánh kiểm tra dưới nách. Nếu vịt bị bơm thuốc và nước sẽ có những chấm đỏ nhỏ. Xung quanh vết bơm nước sẽ bị phồng lên và có màu đen. Nếu để một thời gian, vết đen sẽ lan rộng ra.
Hoặc mẹ cũng có thể vỗ vào con vịt. Nếu phát ra tiếng “bịch bịch” thì mẹ không nên mua vì vịt đã bị bơm nước hoặc thuốc.
Mẹo khử mùi hôi thịt vịt giúp cháo ngon hơnCách 1: Khử mùi bằng gừng
Trước khi mang mang đi nấu cháo vịt cho bé, mẹ có thể ngâm vịt với một ít muối, tiêu, gừng và rượu trắng để khử mùi hôi. Sau đó rửa sạch lại với nước. Trong khi luộc vịt có thể thêm vài lát gừng để thịt vịt thơm hơn.
Cách 2: Khử mùi hôi thịt vịt bằng giấm
Mẹ có thể pha hỗn hợp giấm với muối với một lượng vừa đủ. Vịt sau khi đã làm sạch, mẹ đem đi xát hỗn hợp vào bên trong và bên ngoài nhiều lần. Sau đó mang đi rửa lại bằng nước sạch.
Cách 3: Khử mùi hôi vịt bằng chanh
Vịt sau khi mổ, mẹ cho 1 ít muối vào chà sát, rồi dùng chanh xát lại 1 lần nữa rồi rửa lại với nước. Khi luộc, mẹ cho thêm 1 ít gừng vào cho thơm.
Nguyên tắc khi nấu cháo ăn dặm cho trẻ là không nên thêm gia vị mắm muối nếu bé dưới 1 tuổi. Bởi trong giai đoạn này, lượng gia vị tự nhiên trong thực phẩm đã đủ cho bé.
Tùy vào thời điểm ăn dặm của bé, mẹ hoàn toàn có thể điều chỉnh đô thô của thức ăn cũng như độ lỏng của cháo sao cho phù hợp. Ví dụ, đối với những trẻ mới tập ăn dặm khi 6 tháng tuổi, cháo ăn dặm cần thật mịn. Bước sang 7 tháng, cháo cần được làm nhuyễn, nhưng giảm dần độ mịn. Và bước sang tháng thứ 8, mẹ có thể tăng dần độ thô của thức ăn cho bé tập nhai.
Mẹ chỉ nên cho bé ăn cháo vịt khi bé đã ăn quen cháo thịt gà. Khi mới bắt đầu cho bé ăn cháo vịt, mẹ nên cho dùng với một lượng nhỏ và chú ý quan sát xem có xảy ra bất kì dị ứng nào không. Nếu cơ thể bé không có biểu hiện dị ứng bất thường thì mẹ có thể tăng lượng cháo vịt trong bữa.
Công Thức Nấu Cháo Vịt Xiêm Không Bị Tanh Cho Bé Biếng Ăn
Công thức nấu cháo vịt xiêm không bị tanh cho bé biếng ăn: Ăn thịt vịt có ích cho người thể chất suy nhược, trẻ chán ăn, sốt, phù nề, người thể chất yếu sau khi bệnh, đổ mồ hôi ban đêm, lòng bàn tay bàn chân nóng, phụ nữ kinh nguyệt ít, khí hư bạch đới, sản phụ thiếu sữa. Những người không nên ăn thịt vịt xiêm Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thịt vịt có chứa lượng lớn…
Công thức nấu cháo vịt xiêm không bị tanh cho bé biếng ăn: Ăn thịt vịt có ích cho người thể chất suy nhược, trẻ chán ăn, sốt, phù nề, người thể chất yếu sau khi bệnh, đổ mồ hôi ban đêm, lòng bàn tay bàn chân nóng, phụ nữ kinh nguyệt ít, khí hư bạch đới, sản phụ thiếu sữa.
Những người không nên ăn thịt vịt xiêm
+ Người bị bệnh gout: Những người mắc bệnh gout không nên ăn thịt, vì trong thịt vịt có lượng purin cao có thể làm tăng cao axit uric trong cơ thể.
+ Người mới phẫu thuật: Người mới qua phẫu thuật cần kiêng chất tanh cũng không nên ăn thịt vịt vì nó dễ làm cho vết thương lâu lành.
+ Người có hệ tiêu hóa kém: Theo đông y, vì thịt vịt mang tính hàn (lạnh) nên những người có hệ tuần hoàn kém lâu ngày làm suy yếu các cơ quan khác như hệ tiêu hóa, thận, hệ thống miễn dịch… cũng không nên ăn nhiều nếu không muốn cơ thể càng dễ bị nhiễm lạnh hơn.
+ Ngoài ra thịt vịt cũng khiến người có thể trạng hàn dễ bị các bệnh về cơ-xương-khớp.
Nguyên liệu để nấu cháo vịt xiêm cho bé ăn tăng cânĐể có món cháo vịt ngon, khâu chọn vịt là rất quan trọng. Vịt nấu cháo nên chọn vịt xiêm hay vịt cỏ (vịt nhiều thịt, ít mỡ, thịt dai ngọt); thịt vịt nuôi thường khá mềm, có nhiều mỡ và không ngọt bằng vịt xiêm hay vịt cỏ. Tốt nhất, bạn nên mua vịt sống về làm cho đảm bảo. Chọn vịt trưởng thành và béo, ức đầy, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông. Những con vịt này không chỉ ngon mà khi làm lông cũng rất nhanh. Để tiến hành nấu món cháo ngon từ vịt xiêm, các bạn hãy chuẩn bị các nguyên liệu sau:
+ Vịt xiêm hoặc vịt cỏ: 1 con
+ Gạo tẻ: 1 lon, trong đó có một nắm gạo nếp để nấu cháo ngon hơn
+ Hành tím: 4 củ, Tỏi khô: 2 củ
+ Ớt tươi: 4 trái, Gừng tươi: 1 nhánh
+ Các loại rau ăn kèm với cháo: tía tô, húng quế, mùi tàu, rau thơm…
+ Hành lá: 10 cây, Hành phi: 3 thìa canh (hoặc chuẩn bị 4 – 6 củ hành để làm hành phi)
Cách nấu cháo vịt xiêm không bị tanh dành cho trẻ
+ Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Thịt vịt sau khi làm sạch bạn tiến hành khử mùi hôi: Lấy một nắm muối hạt, chà xát lên toàn bột con vịt để diệt khuẩn và loại bỏ mùi hôi, rửa lại với nước rồi xát lại lần nữa với hỗn hợp rượu – gừng. Cuối cùng, rửa lại với nước rồi để ráo.
+ Bước 2: Sơ chế gạo: Gạo đem vo sạch, để thật ráo nước rồi cho vào chảo, rang với lửa nhỏ cho đến khi gạo hơi ngả màu. Rang gạo trước khi nấu sẽ giúp cháo thơm và ngon hơn so với việc nấu gạo thường.
+ Bước 3: Hành lá nhặt gốc, rửa sạch, phần đầu hành trắng cắt khúc khoảng 3 – 5cm, phần lá xanh thái nhỏ. Các loại rau thơm rửa sạch, để ráo.
+ Bước 4: Làm hành phi: Hành tím bóc vỏ, thái lát mỏng rồi cho vào khay lớn, dàn đều hành ra khay, đem ra phơi nắng cho hơi héo là được. Tiếp đó, bạn bắc chảo lên bếp rồi cho dầu vào đun nóng, lượng dầu vừa đủ để ngập hành. Trút hành vào phi, đảo nhẹ tay cho đến khi thấy hành vàng giòn thì dùng rây vớt ra, để ráo dầu. Khi hành nguội sẽ cứng và giòn, bạn cho vào hộp kín hoặc túi nilong để bảo quản, để hành phi ngoài không khí lâu thì hành sẽ nhanh bị ỉu.
Tags: hướng dẫn cách nấu cháo vịt ngon, cách nấu cháo vịt đậu xanh, cách nấu cháo gỏi vịt ngon, cách nấu cháo vịt ngon cho bé, chao vit mien tay, cách nấu cháo vịt miền trung, cách nấu cháo vịt thanh đa, cháo vịt hầm
5 Cách Nấu Món Cháo Yến Mạch Cho Bé Ăn Dặm Cực Thơm Ngon
Giá trị dinh dưỡng của cháo yến mạch đối với trẻ em ở độ tuổi ăn dặm
Tổ chức Nông Lâm Liên Hợp Quốc (FAO) đánh giá bột Yến mạch là 1 loại thực phẩm quan trọng trong an ninh lương thực và trong vấn đề dinh dưỡng toàn cầu. Bột Yến mạch rất lành tính, giàu dinh dưỡng và chứa nhiều chất xơ hòa tan nên có thể dùng cho nhiều đối tượng, trong đó có bé ở độ tuổi ăn dặm. Theo nghiên cứu thực tế từ trường đại học Ohio của Mỹ cho thấy, buổi sáng trẻ được ăn dặm với cháo yến mạch giúp tăng khả năng tập trung và ghi nhớ nên sẽ vượt trội so với các bé khác ở trường.
Thành phần dinh dưỡng trong yến mạch bao gồm một hàm lượng lớn chất xơ hòa tan, vitamin nhóm B, thiamin, riboflavin, Vitamin B1(Thiamine), Vitamin B2 (Riboflavin),Vitamin B3 Vitamin B5,Vitamin B6, Vitamin B7, Vitamin B9 và Vitamin B12…rất tốt cho sức khỏe và hệ tiêu hóa của bé ở độ tuổi ăn dặm. Ngoài ra, với trẻ nhỏ đây là nhóm vitamin không thể thiếu cho sự phát triển toàn diện của trẻ trong khoảng thời gian đầu đời. Yến mạch có tác dụng chống acid hóa, chống táo bón, kích thích ngon miệng. Món cháo yến mạch là món ăn được các bác sĩ nha khoa khuyên dùng dành cho bé yêu trong gia đoạn ăn dặm.
Cách nấu cháo yến mạch cho bé ăn dặmHướng dẫn 5 cách nấu cháo Yến mạch cho bé ăn dặm
Món số 1: Cháo yến mạch thịt bò cần tây dành cho trẻ ăn dặm
+ Nguyên liệu gồm có: Thịt bò tươi ngon khoảng 10g, cần tây 10g, yến mạch 50g và các gia vị thông dụng khác.
+ Quy trình chế biến: – Cần tây rửa sạch, thái nhỏ, xay nhuyễn lấy cả nước lẫn cái. – Thịt bò băm nhỏ đun 2 phút. – Xay nhỏ bột yến mạch (hoặc nấu chín rồi xay nhuyễn cũng được). – Tiếp đó, chị em đun 50g yến mạch và cần tây với 100g nước, vừa đun vừa khuấy đều tay đến khi chín. – Cho thịt bò vào hỗn hợp, đun thêm 1 phút rồi tắt bếp. Bỏ 1 thìa dầu olive. – Cho bé ăn ngay khi nóng hoặc cấp đông.
Món số 2: Cháo yến mạch bí đỏ dành cho trẻ ăn dặm
+ Nguyên liệu gồm có: Yến mạch: 100g, bí đỏ: 70ml, whipping cream, một lát bơ, dầu olive, bột sắn + Quy trình thực hiện:
– Yến mạch xay nhỏ thành dạng bột và ngâm cùng 50ml nước trong 15 phút. – Bí đỏ rửa sạch,thái lát mỏng, và hầm với nước sâm sấp.
– Sau đó cho hỗn hợp bí đỏ, bơ vào đảo đều và đun sôi trong vòng 3 phút nữa.
Món số 3: Cháo yến mạch tôm đậu bắp dành cho trẻ ăn dặm
+ Nguyên liệu gồm có: 20 gr tôm, 1 muỗng canh, 30 gr yến mạch
+ Cách chế biến:
– Chị em cho tôm và đậu bắp vào máy xay nhuyễn
– Nấu yến mạch, tôm, đậu bắp trong 10 phút để cháo chín nhừ. Đổ cháo ra bát và cho thêm gia vị, dầu oliu. Cho bé ăn ngay khi còn nóng.
Món số 3: Cháo yến mạch sữa tươi dành cho trẻ ăn dặm
+ Nguyên liệu gồm có: khoảng 50 g bột yến mạch, 300 ml sữa tươi, 1 chút bơ
+ Cách chế biến:
– Cho yến mạch và sữa tươi vào nồi nấu trong 10 phút.
– Tiếp đó cho thêm 1 chút bơ để cháo thơm ngon và đổ ra bát.
– Cho bé ăn nóng
Món số 4: Cháo yến mạch trứng gà dành cho trẻ ăn dặm
Nguyên liệu: 30 gr yến mạch, 1 quả trứng gà, 1 thìa dầu oliu
Cách chế biến: cho yến mạch vào nồi đổ ngập nước nấu chín kỹ trong 10 phút. Đập trứng gà vào khuấy đều trong 2 phút và đổ ra bát, thêm 1 thìa dầu oliu để tăng vị béo ngậy mà các bé rất yêu thích.
Món số 5: Cháo yến mạch thịt bằm cà rốt dành cho trẻ ăn dặm
+ Nguyên liệu cần có: Khoảng 30 gr yến mạch, 1 củ cà rốt,20 gr thịt bằm, 1 thìa dầu oliu
+ Quy trình chế biến:
– Chị em tiến hành rửa sạch cà rốt sau đó cho vào máy xay nhuyễn.
– Cho yến mạch, thịt bằm và cà rốt và nồi đổ ngập nước đun trong 15 phút sau đó đổ ra bát.
– Cho 1 thìa dầu oliu, gia vị và khuấy đều và cơ thể ăn ngay khi nóng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Nấu Cháo Vịt Cho Bé Ăn Dặm trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!