Xu Hướng 3/2023 # Những Sai Lầm Về Tác Dụng Của Rượu Trên Hệ Tim Mạch Mà Ít Người Biết # Top 10 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Sai Lầm Về Tác Dụng Của Rượu Trên Hệ Tim Mạch Mà Ít Người Biết # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Những Sai Lầm Về Tác Dụng Của Rượu Trên Hệ Tim Mạch Mà Ít Người Biết được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

  -        Uống quá nhiều rượu có thể làm tăng mức độ của một số chất béo trong máu (triglyceride). -        Uống quá nhiều rượu cũng có thể dẫn đến huyết áp cao, suy tim và tăng lượng calo. (tiêu thụ quá nhiều calo có thể dẫn đến béo phì và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn). -        Uống quá nhiều và uống say sưa có thể dẫn đến đột quỵ. Các vấn đề nghiêm trọng khác như hội chứng rượu bào thai, bệnh cơ tim, rối loạn nhịp tim và đột tử do tim.  2. Rượu vang đỏ và bệnh tim thì sao? -       Một số nhà nghiên cứu cho rằng lợi ích có thể là do rượu vang, đặc biệt là rượu vang đỏ. Những người khác đang kiểm tra lợi ích tiềm năng của các thành phần trong rượu vang đỏ như flavonoid và các chất chống oxy hóa khác trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Một số thành phần này có thể được tìm thấy trong các thực phẩm khác như nho hoặc nước nho đỏ. Mối liên kết được báo cáo trong nhiều nghiên cứu này có thể là do các yếu tố lối sống khác chứ không phải do rượu. Các yếu tố này có thể bao gồm tăng hoạt động thể chất, và chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả và ít chất béo bão hòa. Không có thử nghiệm so sánh trực tiếp nào được thực hiện để xác định tác dụng cụ thể của rượu hoặc rượu khác đối với nguy cơ phát triển bệnh tim hoặc đột quỵ.  3. Uống rượu vang có những lợi ích gì?  

-       Nghiên cứu đang được thực hiện để tìm hiểu những lợi ích rõ ràng của việc uống rượu hoặc rượu ở một số quần thể có thể là do vai trò của chất chống oxy hóa, làm tăng cholesterol HDL (“tốt”) hoặc các đặc tính chống đông máu. Các thử nghiệm lâm sàng của các chất chống oxy hóa khác như vitamin E chưa cho thấy tác dụng bảo vệ tim mạch. Ngoài ra, ngay cả khi chúng là chất bảo vệ, chất chống oxy hóa có thể được lấy từ nhiều loại trái cây và rau quả, bao gồm cả nước ép nho đỏ. -       Tác dụng được biết đến nhiều nhất của rượu là sự gia tăng ít cholesterol HDL. Tuy nhiên, hoạt động thể chất thường xuyên là một cách hiệu quả khác để tăng cholesterol HDL và thuốc Niacin có thể được chỉ định để tăng HDL lên một mức độ lớn hơn. Rượu hoặc một số chất như resveratrol có trong đồ uống có cồn có thể ngăn tiểu cầu trong máu dính lại với nhau. Điều đó có thể làm giảm sự hình thành cục máu đông và giảm nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ. -       Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo rằng để giảm nguy cơ, bạn nên nói chuyện với bác sĩ về việc giảm cholesterol và giảm huyết áp, kiểm soát cân nặng, hoạt động thể chất đầy đủ và tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh.Không có bằng chứng khoa học nào cho thấy uống rượu hoặc bất kỳ đồ uống có cồn nào khác có thể thay thế các biện pháp thông thường này.  4. Tương tác giữa rượu và Aspirin?

Prakash Deedwania, trưởng khoa tim mạch và giáo sư y khoa tại Đại học California, Trường Y khoa San Francisco giải thích: -       Nói chung, rượu dường như không có tác dụng phụ, trừ khi sử dụng quá nhiều – và nó làm tăng lượng calo, trong số những thứ khác. Ví dụ, tiêu thụ quá nhiều rượu có thể gây hại bằng cách tăng nguy cơ huyết áp cao, mà bệnh nhân tiểu đường đã có nguy cơ cao.

6. Khuyến cáo của hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ 2014

Ngoài ra, không thể dự đoán người nghiện rượu sẽ trở thành vấn đề. Trước những nguy cơ này và các nguy cơ khác, Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ cảnh báo mọi người KHÔNG nên bắt đầu uống … nếu họ chưa uống rượu. Tham khảo ý kiến ​​bác sĩ về lợi ích và nguy cơ của việc sử dụng rượu ở mức độ vừa phải. ————————-

Những Tác Hại Của Vaseline Ít Người Biết Đến

Tại sao vaseline lại có hại?

Có thể nói rằng vaseline có nhiều lợi ích đối với sức khỏe của làn da, ấy vậy nó chỉ đúng khi sử dụng đúng mục đích của sản phẩm, (chỉ được sử dụng ngoài da), không được ăn, nuốt hoặc đưa vào bên trong của cơ thể. Có nhiều trường hợp còn táo bạo sử dụng vaseline dùng là chất bôi trơn âm đạo. Theo Reuters, họ đã làm một nghiên cứu trên 141 phụ nữ cho thấy 17% sử dụng vaseline để bôi trơn âm đạo và 40% trong số họ cho kết quả dương tính với vi khuẩn âm đạo.

Thêm một vấn đề cần giải đáp nữa đó là sử dụng ngoài da vẫn để lại tác dụng phụ không mong muốn.

Dị ứng: Một số người nhạy cảm hơn và có thể bị dị ứng nếu họ sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ (trong đó có vaseline). Để tránh tình trạng này, chính bản thân người dùng cần luôn để mắt đến những khả năng có thể gây kích thích và phản ứng bất lợi khi sử dụng sản phẩm.

Nhiễm trùng: Không dùng chung sản phẩm, có những người da bị viêm khi sử dụng chung hoàn toàn có thể bị lây lan nhanh chóng. Bảo quản không đúng nơi quy định khiến cho sản phẩm bị hỏng, mốc, vi khuẩn, lên men,… nếu sử dụng sản phẩm này tiếp chắc chắn sẽ để lại tác dụng phụ không mong muốn.

Nguy cơ hít phải: Kiểm tra với bác sĩ trước khi sử dụng vaseline quanh vùng mũi, đặc biệt là ở trẻ em. Hít phải vaseline có thể gây viêm phổi (theo dự đoán của nhiều chuyên gia sức khỏe)

Lỗ chân lông bị tắc: Nhiều người mặt sẽ bị mọc nhiều mụn, lỗ chân lông bị tắc dẫn đến tình trạng da bị viêm và trở nên xuống cấp trầm trọng.

Những tác hại cụ thể của Vaseline

Hầu như những sản phẩm làm đẹp đều có 2 mặt của nó, nhiều người cho rằng những sản phẩm bôi ít ảnh hưởng đến sức khỏe nhất. Thực tế là sản phẩm nào cũng đều có 2 mặt. Vaseline nếu ngửi nhiều hoặc nuốt nhiều có thể dẫn đến tình trạng bị viêm phổi, viêm đường hô hấp… tình trạng này xảy ra phổ biến nhất đối với tất cả những em nhỏ – những người có sức đề kháng kém.

Được biết đến là công dụng làm dài mi nhanh chóng, từng có nhiều người áp dụng theo nhưng do sử dụng chưa đúng cách nên dẫn đến tình trạng lông mi bị trụ sạch chỉ trong thời gian ngắn. Lời khuyên tốt nhất là không nên sử dụng vaseline để chuốt lông mi qua đêm, không nên chuốt quá nhiều lần, không bôi lên vùng da quanh khu vực lông mi.

Nhiều người cho rằng vaseline có tác dụng làm lành vết thương rất nhanh. Tuy nhiên, việc sử dụng tùy tiện sản phẩm làm đẹp để làm lành vết thương có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng. Nhất là trong trường hợp làn da bị mụn nhọt, bị xước mà vẫn bôi vaseline sẽ rất nguy hiểm. Trong hướng dẫn sử dụng sản phẩm chắc chắn nhà sản xuất sẽ khuyến cáo người dùng sử dụng vaseline để bôi vào vết thương hở. Hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Để tránh bị dị ứng trước tiên cần phải sử dụng lên vùng da nhỏ trước rồi mới áp dụng trên diện rộng.

Liên hệ bác sĩ khi gặp tác dụng phụ từ vaseline

Trên da xuất hiện những thay đổi bất thường như tự dưng chuyển sang màu trắng đốm không đều, sản sinh quá nhiều dầu, mẩn đỏ, ngứa, có triệu chứng bị nhiễm trùng da… tất cả đều đe dọa đến thẩm mỹ và sức khỏe của bạn.

Một phản ứng dị ứng ở mức độ nghiêm trọng với vaseline là trường hợp rất hiếm gặp. Tuy nhiên, hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức nếu bạn nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào nghiêm trọng bao gồm: phát ban, ngứa/ sưng (đặc biệt là ở mặt/ lưỡi/ cổ họng), chóng mặt nghiêm trọng, khó thở.

Những Sai Lầm Nguy Hiểm Khi Ăn Dứa Mà Bạn Nên Biết

Dứa là loại trái cây rất phổ biến vào mùa hè với nhiều dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, sai lầm khi ăn dứa có thể dẫn đến những hậu quả nguy hiểm tới sức khỏe của bạn.

Ăn dứa khi đói

Trong dứa chứa các chất hữu cơ và bromelin, tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày và ruột. Do đó, nếu ăn dứa khi đói sẽ khiến cơ thể nôn nao, khó chịu. Đặc biệt với những ai bị dạ dày ăn dứa có thể ảnh hưởng tới dạ dày.

Ăn dứa bị dập, nát

Cây dứa mọc thành bụi sát với mặt đất, vỏ xù xì nên thường là nơi trú ngụ của nhiều loại nấm. Nếu dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển. Đây là điều kiện thuận lợi cho nấm xâm nhập sâu vào trong quả dứa, gây ngộ độc khi ăn dứa dập nát. Do đó, bạn chỉ nên ăn những quả dứa còn tươi nguyên và không bị dập nát.

Ăn dứa khi mang bầu

Dứa là loại quả có nhiều dưỡng chất, tuy nhiên nó lại không thích hợp với các bà bầu, đặc biệt là người mang thai 3 tháng đầu. Bởi trong dứa có chứa chất bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung. Do đó, bà bầu ăn nhiều dứa có thể gây nguy hiểm cho thai nhi. Tuy nhiên, khi dứa được nấu chín thì chất bromelain sẽ bị mất đi. Tốt nhất mẹ bầu nên kiêng loại quả này trong giai đoạn đầu của thai kỳ, và ăn một lượng vừa phải ở giai đoạn tiếp theo.

Khi bị đau dạ dày

Trong quả dứa có nhiều axít hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày. Vì vậy, dứa không có lợi cho người đau dạ dày.

Khi bị cao huyết áp

Chất serotonin (5-hydroxytryptamine, 5-HT) trong dứa có tác dụng làm co thắt huyết quản rất mạnh, gây hưng phấn thần kinh cao và có thể làm tăng huyết áp ở người bình thường. Vì vậy, những người bị tăng huyết áp nên tránh xa loại quả này.

Khi bị bệnh chảy máu

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những hợp chất trong dứa có tác dụng phân hủy fibrin chống tụ huyết. Vì thế, những người có bệnh chảy máu hoặc nguy cơ chảy máu, sốt xuất huyết, người có viết thương lớn… không nên ăn dứa.

Ăn dứa xanh

Ăn dứa chưa chín hoặc uống nước ép dứa chưa chín rất nguy hiểm. Lúc này, dứa vô cùng độc hại, rất dễ gây tiêu chảy nặng và nôn mửa. Ăn quá nhiều lõi dứa có thể khiến cho những búi chất xơ hình thành trong đường ruột.

Ăn Tổ Yến Có Tác Dụng Gì Với Tim Mạch Của Người Lớn Tuổi

Chắc hẳn bạn đã biết việc có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe, đặc biệt đối với người già. Nhưng ăn tổ yến có tác dụng tốt đối với tim mạch của người già hay không?

Một số bệnh về tim mạch mà người cao tuổi thường mắc phải: tăng huyết áp, loạn nhịp tim, bệnh động mạch vành, hẹp hở van tim, tai biến mạch máu não, suy tim, phình động tĩnh mạch, tắc nghẽn, xơ vữa động mạch….

1. Nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý về tim mạch.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh lý tim mạch, trong đó có các nguyên nhân chính: lượng Cholesteron trong máu cao gây nghẽn mạch máu. Bệnh đái tháo đường ảnh hưởng đến các động mạch, huyết áp tăng cao, stress do công việc,..

Một số nguyên nhân gây nên các loại bệnh trên bao gồm:

– Hút thuốc lá, sử dụng nhiều rượu bia

– Thực hiện chế độ ăn uống không hợp lí khi bạn ăn quá nhiều các đồ ăn với hàm lượng chất béo cao.

– Thừa cân, béo phì

– Biến chứng bệnh tiểu đường

– Cao huyết áp

2. Bị tim mạch có nên ăn tổ yến giúp bồi bổ sức khỏe không?

Theo các chuyên gia tư vấn sức khỏe thì ăn tổ yến rất tốt cho người bị bệnh tim mạch bởi vì trong tổ yến sào có chứa các loại axit amin giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, huyết áp, mỡ máu.

♥ Ăn tổ yến giúp bổ dưỡng đầy đủ, tăng cường sức đề kháng, không có chất béo và đường hoàn toàn tốt cho người bị bệnh tim mạch.

♥ Tổ yến còn có tác dụng chống oxy hóa cực hiệu quả giúp cơ thể không bị oxy hóa, khử các gốc tự do giúp ngăn chặn tình trạng xơ vữa động mạch và nâng cao hệ thống miễn dịch.

♥ Tổ yến có những hoạt chất giúp điều hòa huyết áp, giảm cholesterol trong máu và thành mạch máu. Do đó giúp phòng và điều trị bệnh tim mạch hiệu quả.

♥ Sử dụng yến sào thường xuyên, đều đặn sẽ giúp hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch rất tốt.

Các thành phần trong tổ yến giúp ổn định tim mạch của người già.

Trong tổ yến không chứa tinh bột và chất béo nên bạn không phải lo lắng về việc ăn yến sào sẽ làm tăng lượng đường và mỡ trong máu.

Trong yến sào chứa hơn 50% lượng Protein, 18 loại axit amin (Alanine, Serine, Vaine, Glutamic Acid,…) có tác dụng điều hòa huyết áp, ổn định lượng đường trong máu, làm thư thái đầu óc, giúp người bệnh có giấc ngủ ngon và sâu.

Đặc biệt, yến sào có chứa Methionine – acidamin này phân hủy chất béo, lượng mỡ thừa trong cơ thể giúp gảm lượng cholesterol trong máu. Proline trong tổ rất có ích cho tim và các mô liên kết, hỗ trợ tim làm việc tốt hơn. Giảm hiện tượng tim đập nhanh, đập loạn nhịp và ngăn chặn nguy cơ nhồi máu cơ tim,…

Ăn tổ yến thường xuyên, sẽ giúp hỗ trợ rất tốt trong việc ngăn ngừa bệnh tim mạch. Chúng ta có thể sử dụng tổ yến để nấu các món ăn bổ dưỡng, có thể nấu tổ yến với các nguyên liệu tự nhiên tốt với người bị bệnh tim.

+ 1 chén nước lọc đầy

+ Vài lát gừng mỏng

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu.

+ Làm sạch tổ yến, rút hết lông ra sau đó ngâm trong nước khoảng 20-30 phút cho tổ yến nở ra, hoặc có thể sử dụng Tổ yến Tinh chế Nest Art – đã làm sạch lông và đảm bảo các chất dinh dưỡng có trong tổ yến.

+ Hấp cách thủy trong khoảng 20 phút cho đến khi nào hạt sen chín mềm, sau đó cho thêm đường phèn nêm vừa ăn.

4. Lưu ý khi ăn tổ yến cho những người mắc bệnh tim mạch.

Mặc dù yến sào có tác dụng rất tốt với người cao tuổi, đặc biệt là người mắc các bệnh về tim mạch. Nhưng bạn cũng cần phải lưu ý những cách ăn yến sào đúng để đảm bảo sức khỏe.

Nên ăn tổ yến hoặc chọn những sản phẩm yến sào không đường, hàm lượng đường thấp vì tốt cho người bị bệnh tim mạch. Có thể sử dụng nước yến không đường.

Nên ăn tổ yến thường xuyên, đều đặn, mỗi ngày sử dụng một ít chứ không phải nên ăn nhiều một thời gian rồi lại ngừng lại, sau một thời gian lại ăn tiếp. (*Định lượng yến chuẩn là từ 5-8g/phần).

Nên ăn tổ yến vào một số thời điểm vàng trong ngày: Buổi sáng sau khi ngủ dậy, Buổi tối trước khi đi ngủ và Giữa 2 bữa ăn chính trong ngày.

Cam kết mang lại cho bạn những sản phẩm chất lượng và những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất.

Địa chỉ văn phòng: Lầu 7, 40 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Sai Lầm Về Tác Dụng Của Rượu Trên Hệ Tim Mạch Mà Ít Người Biết trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!