Xu Hướng 3/2023 # Nước Tiểu Trẻ Sơ Sinh Có Màu Vàng # Top 7 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nước Tiểu Trẻ Sơ Sinh Có Màu Vàng # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Nước Tiểu Trẻ Sơ Sinh Có Màu Vàng được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cơ thể của trẻ sơ sinh thường hay thay đổi liên tục để có thể thích nghi được với môi trường. Khi thấy nước tiểu trẻ sơ sinh có màu vàng cha mẹ rất lo lắng không biết con yêu của mình có gặp phải vấn đề gì về sức khỏe hay không? và nguyên nhân nào dẫn đến nước tiểu có màu vàng ở trẻ sơ sinh?

1. Nguyên nhân nước tiểu trẻ sơ sinh có màu vàng

Nước tiểu trẻ em có màu vàng hoặc nước tiểu trẻ sơ sinh có màu vàng thường là do hai yếu tố về dinh dưỡng và bệnh lý gây nên. Nguyên nhân về dinh dưỡng khiến nước tiểu của trẻ sơ sinh có màu vàng thì đây là dấu hiệu hoàn toàn bình thường, cha mẹ không cần phải lo lắng.

Tuy nhiên, nếu nước tiểu có màu vàng là do bệnh lý thì cha mẹ cần chú ý cho trẻ đến cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán và áp dụng phương pháp điều trị phù hợp.

1.1 Các nguyên nhân về dinh dưỡng

Do trẻ bú chưa đủ sữa làm nước tiểu cô đặc hơn

Khi trẻ bú sữa mẹ: nếu trẻ bú mẹ đủ sữa sẽ bú trong vòng từ 10 đến 15 phút, sau đó trẻ ngủ yên và 3 giờ sau thức dậy đòi bú tiếp. Trong lứa tuổi từ 2 đến 6 tháng trẻ tăng cân 20 – 25g/ngày. Do đó nếu chúng ta cân trẻ cùng thời điểm mỗi ngày sẽ biết là trẻ bú đủ hay còn thiếu. Nếu còn thiếu sữa cần cho bú tăng cữ lên

Khi trẻ bú sữa bình: ở lứa tuổi này nên đảm bảo cho trẻ bú khoảng 150ml sữa /kg/ ngày

Do mẹ uống các loại thuốc có màu vàng, trẻ bú sữa mẹ nước tiểu có thể sẽ có màu vàng

Do mẹ ăn các thực phẩm có chất phụ gia màu vàng, trẻ bú mẹ nước tiểu cũng có thể có màu vàng

1.2 Nguyên nhân bệnh lý

Vàng da sơ sinh là dấu hiệu điển hình nhất khiến cho màu sắc nước tiểu có màu vàng ở trẻ sơ sinh. Hiện tượng này rất phổ biến ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là những trẻ sinh thiếu tháng. Thế nhưng, một vài bệnh lý nguy hiểm mà trẻ mắc phải cũng dẫn đến việc nước tiểu của bé có màu vàng như:

Viêm gan bẩm sinh: Bộ phận gan đóng vai trò lọc và thải chất độc bên trong cơ thể ra ngoài. Trẻ bị tổn thương ở gan sẽ khiến chức năng này bị suy giảm, chất độc tích tụ trong cơ thể dẫn đến màu sắc nước tiểu cũng bị thay đổi.

Bệnh lý tán huyết bẩm sinh: Có thể do bệnh hồng cầu di truyền, do thiếu men G6PD, do có Hb bất thường (Thalassemia).

Thuốc: Một số loại thuốc mẹ uống vào có thể gây vàng da do khởi phát huyết tán ở một số bệnh lý chuyển hóa.

Nghẽn đường mật: Tắc đường mật do hậu quả của huyết tán cấp làm tắc mật trong gan hoặc do tắc đường mật bẩm sinh.

Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khác khiến nước tiểu trẻ sơ sinh có màu vàng, cần được xét nghiệm mới biết rõ tình trạng bệnh lý.

2. Cách chẩn đoán bệnh qua sắc độ nước tiểu

Trẻ Sơ Sinh Ít Đi Tiểu: Nguyên Nhân

Thông thường, trẻ sơ sinh sẽ đi tiểu khoảng 6 lần/ngày hoặc nhiều hơn nếu được bú nhiều. Mẹ để ý sẽ thấy trung bình cứ 1 – 3 giờ là tã của trẻ sẽ bị ướt. Vì vậy, nếu đi dưới 6 lần/ngày thì có thể coi là trẻ sơ sinh ít đi tiểu.

Tình trạng trẻ sơ sinh ít đi tiểu có thể do nhiều nguyên nhân:

Mất nước khiến trẻ sơ sinh đi tiểu ít

Không chỉ xảy ra ở người lớn mà trẻ sơ sinh ít đi tiểu cũng có thể do bị mất nước, mà nguyên nhân gây mất nước thường gặp nhất ở trẻ là:

Thiếu chất lỏng do uống không đủ nước, với trẻ sơ sinh thì là do bú sữa mẹ không đủ.

Bé biếng ăn, khả năng ăn uống giảm, bú ít, thậm chí bỏ bú.

Thời tiết nóng bức, khô hanh khiến trẻ sơ sinh đi tiểu ít do cơ thể mất nước (điều tiết qua tuyến mồ hôi).

Trẻ bị sốt, tiêu chảy, nôn mửa nhiều….

1 số dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị mất nước dẫn đến đi tiểu ít:

Ở mức độ nhẹ: Môi trẻ bị khô, nứt nẻ, da khô, phản xạ bú mút kém, bé ít ăn uống hơn, nước tiểu mùi khai nồng…

Ở mức độ nặng: Trẻ sơ sinh ít đi tiểu trong 3 – 6 giờ, quầng thâm ở mắt, da cực kì khô, thở nhanh, em bé ngủ mê mệt, chân tay lạnh hơn.

Trẻ sơ sinh đi tiểu ít do mắc bệnh lý

Trẻ sơ sinh đi tiểu ít cũng có thể do mắc 1 số bệnh lý như:

Viêm đường tiết niệu: Viêm niệu đạo, niệu quản, bàng quang hoặc viêm thận cấp…

Viêm nhiễm bộ phận sinh dục ngoài như viêm âm hộ âm đạo ở trẻ nữ, viêm đầu dương vật, hoặc chít hẹp bao qui đầu ở trẻ nam….

1 số dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh đi tiểu ít do mắc bệnh lý:

Đi tiểu són, tiểu dắt, mệt mỏi.

Nước tiểu có thể đục nhất là những viêm nhiễm từ bàng quang trở xuống, có máu, trẻ có thể có phù nhẹ kèm theo nếu trong viêm cầu thận cấp.

Có thể có sốt hoặc không.

Nước tiểu có thể có mùi hoặc màu lạ.

Mẹ nên làm gì khi trẻ sơ sinh đi tiểu ít?

Trẻ sơ sinh đi tiểu ít do mất nước hay do mắc bệnh lý thì cũng đều chứng tỏ cơ thể bé đang có vấn đề. Mẹ không nên kéo dài tình trạng này, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, quá trình phát triển của bé.

Vì vậy, khi trẻ sơ sinh đi tiểu ít, mẹ nên:

Cho bé bú nhiều hơn: Đây là cách đơn giản nhất để bù nước khi trẻ bị mất nước (do thời tiết hay do trẻ bị tiêu chảy).

Nếu thời tiết quá nóng, không khí khô hanh thì mẹ nên để cho bé nằm nghỉ ở nơi thoáng mát, mặc quần áo rộng rãi. Thay vì dùng điều hòa (gây khô da), mẹ nên cho trẻ sơ sinh nằm quạt.

Nếu trẻ bị sốt, hãy tìm cách hạ sốt cho trẻ, đồng thời vẫn phải tích cực cho bé bú.

Sử dụng nước uống bù điện giải ví dụ như Oserol. Tuy nhiên cần sử dụng theo đúng hướng dẫn trên bao bì, không tự ý cho trẻ uống.

Tóm lại, trẻ sơ sinh đi tiểu ít không phải là hiện tượng hiếm gặp. Mẹ cần chú ý theo dõi các biểu hiện của bé để tìm ra đúng nguyên nhân và có biện pháp xử lý sớm, tránh kéo dài gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.

Nguồn: chúng tôi

Tắm Nước Gừng Cho Trẻ Sơ Sinh

1. Công dụng khi tắm nước gừng cho bé

Gừng là một loại củ rất quen thuộc đối với đời sống của người dân ta. Ngoài việc được sử dụng như một loại gia vị thực phẩm trong món ăn, gừng còn được sử dụng như một vị thuốc trong đông y, có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

1.1. Giảm mụn, rôm sảy

Đối với trẻ sơ sinh, làn da còn rất mỏng manh, non yếu, dễ bị tổn thương. Do đó, khi tắm cho trẻ bằng các loại nguyên liệu có nguồn gốc thiên thiên, không có hóa chất như gừng sẽ rất phù hợp.

Làn da trẻ sơ sinh tương đối nhạy cảm, nên rất dễ bị mẩn ngứa, rôm sảy, dị ứng. Đa số trẻ sơ sinh đều gặp tình trạng này. Việc tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh sẽ giúp bé thoải mái, không còn cảm giác ngứa ngáy khó chịu và giảm mụn rôm sảy hiệu quả.

1.2. Giúp lưu thông máu tốt hơn

Trong y học cổ truyền có nói về công dụng của củ gừng. Khi sử dụng gừng để tắm hoặc ngâm chân giúp thông kinh, hoạt lạc, khí huyết lưu thông tốt, sức khỏe nâng cao.

Theo y học hiện đại, trong gừng có nhiều khoáng chất như kẽm, crom và magie. Khi sử dụng làm nước tắm, các chất này ngấm qua da vào trong cơ thể, giúp tăng cường tuần hoàn máu, tăng lưu lượng oxy đến các cơ quan, khiến da hồng hào, khỏe mạnh, bé thoải mái, ăn ngủ tốt.

1.3. Giúp làm ấm cơ thể

Cho trẻ ngâm mình trong nước gừng ấm sẽ giúp làm ấm cơ thể, tăng cường sức đề kháng, phòng tránh các bệnh cảm cúm, phong hàn bình thường rất tốt. Việc tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh rất thích hợp để sử dụng, đặc biệt vào mùa đông.

1.4. Tăng cường sức đề kháng tự nhiên

Gừng có vị cay, tính ấm nóng ngoài công dụng làm ấm cơ thể ra còn giúp giải cảm, phòng chống các bệnh cảm cúm, ho, viêm họng vô vùng hiệu quả. Vào mùa, đông, các mẹ thường đun nước gừng cho bé tắm hoặc uống chút nước gừng để giữ ấm cơ thể.

2. Cách tắm nước gừng cho bé đúng cách

Trẻ mới chớm cảm: Mẹ cần chuẩn bị 3 nhánh gừng, giã nhuyễn. Sau đó cho gừng vào chén nước sôi. Để 15 phút khi tinh dầu dừa hòa tan với nước ấm thì cho hỗn hợp vào chậu nước ấm đã được chuẩn bị sẵn để tắm cho trẻ.

Tắm cho trẻ khoảng 5-10 phút rồi quấn khăn ấm, mặc nhanh quần áo để trẻ không bị nhiễm lạnh. Nếu nhà có bồn tắm, mẹ có thể đổ nước ngang ngực và cho trẻ nằm vào trong, vừa tắm vừa massage chân, ngực cho trẻ.

Bé bị cảm nhẹ: Chuẩn bị hỗn hợp gừng, sả. Rửa sạch, cho vào xoong nấu sôi khoảng 10 phút để tinh dầu tiết ra hết sau đó cho vào chậu tắm nhỏ, dùng xông hơi cho trẻ.

Mẹ và bé cùng vào nhà tắm, kín gió, đóng cửa xông bằng hơi nước nóng bốc ra. Khi hơi nước tỏa ra ấm thì bạn nhẹ nhàng cởi đồ ra cho trẻ. Sau 5-7 phút thì lấy khăn sạch lau khô người rồi mặc quần áo sạch vào cho trẻ. Cách này áp dụng với trẻ từ 1 tuổi trở lên.

Trẻ cảm không dứt: Sử dụng 200gr gừng già giã nát, sau đó cho vào nước ấm để tắm cho trẻ. Khi tắm, hãy cho trẻ ngâm cả người đến phần ngực trong khoảng 5 phút. Sử dụng thêm tinh dầu tràm thoa vào lòng bàn chân và sau lưng với cổ cho trẻ rồi đi tất chân mặc ấm. Cách này sẽ giúp trẻ nhanh hết bệnh và phòng ngừa cảm rất hiệu quả.

3. 6 lưu ý khi tắm nước gừng cho bé

Không kéo dài thời gian tắm: Thời gian tắm cho trẻ lý tưởng là 5 – 10 phút, đủ để lỗ chân lông của trẻ nở ra, nếu cha mẹ để lâu sẽ dễ nhiễm nước vào trẻ, khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn.

Dùng gừng vừa đủ: Da bé, đặc biệt là trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, vì vậy cha mẹ không nên quá tham lam sử dụng nhiều gừng để tránh làm bỏng da bé, gây kích ứng, dị ứng cho da bé.

Uống nước trước khi tắm: Đối với trẻ lớn, khi bị cảm, sốt cơ thể sẽ mất nước ít nhiều, cha mẹ nên cho bé uống một ly nước ấm hoặc có pha 1 lát gừng trước khi tắm cho bé. Giúp cơ thể bé điều hòa, cân bằng, kích thích hệ tiêu hóa, bổ sung lượng nước cần thiết.

Ngâm chân cho trẻ bằng nước gừng: Nếu tình trạng của bé không tắm được, bố mẹ cũng có thể cho bé ngâm chân với nước gừng ấm khoảng 20 phút cũng có tác dụng chữa cảm lạnh, tăng tuần hoàn máu, giải độc cho trẻ.

Tham khảo ý kiến ​​bác sĩ của bạn trước khi: Trong một số trường hợp bé mắc bệnh mà cha mẹ không rõ về bệnh tình của bé thì cần phải hỏi ý kiến ​​bác sĩ trước khi tắm nước gừng cho bé để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

Duy trì việc tắm nước gừng cho trẻ trong mùa lạnh: Mùa lạnh là mùa bé dễ bị ốm, giảm nhiệt cơ thể nên bố mẹ cần duy trì tắm nước gừng cho bé 2 lần / tuần để tăng sức đề kháng và giữ ấm cơ thể cho bé.

Theo các chuyên gia y tế, để cơ thể con thực sự khỏe mạnh và tránh bị bệnh vặt, mẹ cần cho con bú trong suốt 6 tháng đầu đời vì sữa mẹ được xem là kháng thể tốt nhất cho bé. Ngoài ra, không nên kiêng khem tắm cho bé khi bé bị bệnh vì khi tắm sẽ giúp các lỗ chân lông thông thoáng, thúc đẩy bài tiết độc tố ra ngoài, đồng thời tạo sự thoải mái, tránh bí bách và các bệnh ngoài da cho bé.

Tắm nước gừng cho bé để giải cảm, giữ ấm cơ thể là liệu pháp thiên nhiên đã được nhiều phụ huynh áp dụng từ xưa đến nay. Tuân thủ đúng nguyên tắc khi tắm cho bé để tránh được việc phản tác dụng, gây hại lên bé.

4 Cách Tắm Nước Gừng Cho Trẻ Sơ Sinh

Gừng là một loại củ rất quen thuộc đối với đời sống của người dân ta. Ngoài việc được sử dụng như một loại gia vị thực phẩm trong món ăn, gừng còn được sử dụng như một vị thuốc trong đông y, có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

Giảm mụn, rôm sảy

Đối với trẻ sơ sinh, làn da còn rất mỏng manh, non yếu, dễ bị tổn thương. Do đó, khi tắm cho trẻ bằng các loại nguyên liệu có nguồn gốc thiên thiên, không có hóa chất như gừng sẽ rất phù hợp.

Làn da trẻ sơ sinh tương đối nhạy cảm, nên rất dễ bị mẩn ngứa, rôm sảy, dị ứng. Đa số trẻ sơ sinh đều gặp tình trạng này. Việc tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh sẽ giúp bé thoải mái, không còn cảm giác ngứa ngáy khó chịu và giảm mụn rôm sảy hiệu quả.

Giúp lưu thông máu tốt hơn

Trong y học cổ truyền có nói về công dụng của củ gừng. Khi sử dụng gừng để tắm hoặc ngâm chân giúp thông kinh, hoạt lạc, khí huyết lưu thông tốt, sức khỏe nâng cao.

Theo y học hiện đại, trong gừng có nhiều khoáng chất như kẽm, crom và magie. Khi sử dụng làm nước tắm, các chất này ngấm qua da vào trong cơ thể, giúp tăng cường tuần hoàn máu, tăng lưu lượng oxy đến các cơ quan, khiến da hồng hào, khỏe mạnh, bé thoải mái, ăn ngủ tốt.

Giúp làm ấm cơ thể

Cho trẻ ngâm mình trong nước gừng ấm sẽ giúp làm ấm cơ thể, tăng cường sức đề kháng, phòng tránh các bệnh cảm cúm, phong hàn bình thường rất tốt. Việc tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh rất thích hợp để sử dụng, đặc biệt vào mùa đông.

Tăng cường sức đề kháng tự nhiên

Gừng có vị cay, tính ấm nóng ngoài công dụng làm ấm cơ thể ra còn giúp giải cảm, phòng chống các bệnh cảm cúm, ho, viêm họng vô vùng hiệu quả. Vào mùa, đông, các mẹ thường đun nước gừng cho bé tắm hoặc uống chút nước gừng để giữ ấm cơ thể.

Cách nấu nước gừng cho bé tắm

Cách 1: Dùng cho bé mới bị cảm và ho nhẹ

Mẹ chuẩn bị 2-3 nhánh gừng nhỏ, rửa sạch, giã nhuyễn.

Cho vào nồi đun sôi với 200 ml nước.

Lấy nước này pha với nước thường cho bé tắm.

Mẹ tắm nhanh cho bé, khoảng từ 3-5 phút, không tắm quá lâu tránh bị nhiễm lạnh trở nặng hơn.

Cách 2: Dùng cho bé bị cảm và ho một thời gian

Mẹ chuẩn bị 2 củ gừng 5 củ xả, rửa sạch.

Đem vào nấu với 500 ml nước cho sôi rồi đem pha ra cho bé tắm.

Hoặc cũng có thể đem xông hơi từ 3-5 phút. Sau khi xông hơi xong lau khô người rồi mặc quần áo cho bé.

Cách 3: Bé bị cảm và ho lâu ngày

Chuẩn bị 5 cùng gừng, rửa sạch, giã nát.

Đem trộn với 100ml rượu trắng, rồi cho thêm 500 ml nước đun sôi.

Pha hỗn hợp trên với nước nguội cho bé tắm ngâm mình. Ngâm khoảng 3 phút sau đó rửa sạch cơ thể nhanh chóng, tránh bị nhiễm lạnh.

Những điều chú ý khi tắm nước gừng cho trẻ sơ sinh

Nên cho trẻ tắm trong phòng kín gió để tránh bị cảm nặng hơn.

Điều chỉnh để nhiệt độ nước tắm phù hợp khoảng 38 độ C.

Trước khi tắm, hãy chấm nước tắm lên da bé, xem bé có bị kích ứng không. Sau 10 phút nếu không có hiện tượng gì thì có thể tắm bình thường.

Sau khi tắm xong, lau khô người rồi mặc quần áo cho bé.

Chỉ nên tắm gừng mỗi 3-4 ngày 1 lần.

Sau khi tắm gừng xong bé có thể bị mất nước. Cho bé uống sữa hoặc nước để tránh hiện tượng này.

Nhiệt độ nước tắm cho trẻ sơ sinh phù hợp an toàn cho bé

Là người tìm kiếm và phân tích nội dung, tôi cố gắng mang tới cho độc giả những nội dung chân thực nhất, chính xác nhất về nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, nhất là: mẹ và bé, ẩm thực, sức khỏe….

Cập nhật thông tin chi tiết về Nước Tiểu Trẻ Sơ Sinh Có Màu Vàng trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!