Xu Hướng 10/2023 # Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương (Chi Tiết) # Top 16 Xem Nhiều | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương (Chi Tiết) # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương (Chi Tiết) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời. Lời giải chi tiết:

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

– “Cốt yếu” là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả. Vậy theo Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Nói như vậy là rất đúng, nhưng vẫn có cách quan niệm khác, có thể bổ sung cho nhau. Ví dụ: “Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. “. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó. Lời giải chi tiết:

Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có hai ý chính:

a) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

b) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

– Ý thứ nhất nghĩa là: Cuộc sống của con người, cùa xã hội vốn là muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ớ đây, “hình dung” là danh từ, nó có ý nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương.

– Ý thứ hai nghĩa là: Văn chương dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời. Lời giải chi tiết:

Công dụng của văn chương là: giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:

a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?

– Nghị luận chính trị – xã hội;

– Nghị luận văn chương.

b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;

– Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.

Lời giải chi tiết:

a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề của văn chương.

b) Đặc sắc của văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

– Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể… nguồn gốc của thi ca.”

+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Câu 5 LUYỆN TẬP Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó. Lời giải chi tiết: Trả lời:

– “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương giúp ta có thêm hiểu biết đối với các thông tin, các đối tượng mà tác phẩm nhắc đến.

– Văn chương rèn luyện những tình cảm ta sẵn có”: văn chương bồi đắp thêm cho chúng ta những cảm xúc yêu, mến, giận, hờn… đối với những đối tượng có trong tác phẩm.

Từ việc hiểu ý kiến của Hoài Thanh, em hãy đối chiếu, kiểm tra lại thực trạng tình cảm của mình trước và sau khi học Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, ghi lại những điều gì trước chưa có, nay mới có, trước “sẵn có” nhưng còn mờ nhạt, nay rõ nét hơn, thấm thía hơn.

Ví dụ 1: Trước, em chưa hề biết gì về Côn Sơn, do đó chưa hề thích thú gì nơi này. Nay nhờ học đoạn thơ mà bắt đầu biết Côn Sơn là một thắng cảnh, nơi mà người anh hùng kiêm đại thi hào Nguyễn Trãi đã có nhiều năm tháng gắn bó, lại có Bài ca Côn Sơn hấp dẫn tuyệt vời, vì vậy em yêu thích và khát khao được đến Côn Sơn để tham quan, để thưởng ngoạn cảnh đẹp, chiêm ngưỡng di tích lịch sử. Đó là thuộc tình cảm “không có “, nay nhờ văn chương mà có;

Ví dụ 2: Trước, em đã thích nghe tiếng suối chảy róc rách, nay sau khi học Bài ca Côn Sơn em hình dung “Côn Sơn suối chảy rì rầm, ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” – nghĩa là nghe tiếng suối như tiếng đàn, thì việc nghe tiếng suối chắc chắn sẽ càng thích thú hơn). Đó là trường hợp tình cảm đã “sẵn có ” nhưng nhờ văn chương mà “luyện” cho thích thú hơn.

Bố cục Lời giải chi tiết:

Bố cục (3 phần):

– Đoạn 1 (từ đầu … muôn loài): Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

– Đoạn 2 (tiếp … sáng tạo ra sự sống): Nhiệm vụ của văn chương.

– Đoạn 3 (còn lại): Công dụng của văn chương.

ND chính

Với một lối văn vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

chúng tôi

Soạn Bài Ý Nghĩa Của Văn Chương

Soạn bài Ý nghĩa của văn chương

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

+ Phần 1 (từ đầu… muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.

+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

– Theo Hoài Thanh: ” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

– Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.

Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Văn chương là:

– Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.

+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng

+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.

– Văn chương còn tạo ra sự sống

+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.

Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

– Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

– Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

– Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể… nguồn gốc của thi ca.”

+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Luyện tập

Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:

+ Giải thích:

→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,…

→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

+ Dẫn chứng:

→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Ý nghĩa – Nhận xét

Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.

Bài giảng: Ý nghĩa văn chương – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương Ngắn Gọn Nhất

Tài liệu hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương cung cấp kiến thức cũng như quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương, gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trang 62, 63 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Cùng tham khảo…

Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

– Hoài Thanh (1909 – 1982) quê ở Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An.

– Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc.

– Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

– Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Thi nhân Việt Nam, in năm 1942.

– Bố cục chia làm 2 phần:

+ Phần 1 (Từ đầu đến… ” gợi lòng vị tha“): Nguồn gốc văn chương xuất phát từ tình yêu thương con người.

+ Phần 2 (Còn lại): Công dụng của văn chương.

Soạn bài Ý nghĩa văn chương chi tiết

Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập luyện tập soạn bài Ý nghĩa văn chương trang 62, 63 SGK Ngữ văn 7 tập 2

1 – Trang 62 SGK

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.

Trả lời:

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

“Cốt yếu” là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả. Vậy theo Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Nói như vậy là rất đúng, nhưng vẫn có cách quan niệm khác, có thể bổ sung cho nhau. Ví dụ: “Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”.

2 – Trang 62 SGK

Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.

Trả lời:

Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có hai ý chính:

a) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

b) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

– Ý thứ nhất nghĩa là: Cuộc sống của con người, cùa xã hội vốn là muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ở đây, “hình dung” là danh từ, nó có ý nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương.

– Ý thứ hai nghĩa là: Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.

3 – Trang 62 SGK

Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ ” Vậy thì, hoặc hình dung sự sống…” đến hết văn bản để tìm ý trả lời.

Trả lời:

Công dụng của văn chương là: giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.

4 – Trang 62 SGK

Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:

a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?

– Nghị luận chính trị – xã hội;

– Nghị luận văn chương.

b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;

– Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Tìm một đoạn trong văn bản để làm dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.

Trả lời:

a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề của văn chương.

b) Đặc sắc của văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

– Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: ” Người ta kể… nguồn gốc của thi ca.”

+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Soạn bài Ý nghĩa văn chương phần Luyện tập

Hoài Thanh viết: ” Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.

Trả lời: – Giải thích:

+ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,…

+ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

– Dẫn chứng:

+ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

+ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tỉnh cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

[ĐỪNG SAO CHÉP] – Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài Ý nghĩa văn chương một cách tốt nhất. “Trong cách học, phải lấy tự học làm cố” – Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp bạn HIỂU HƠN VỀ BÀI HỌC và LUÔN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO.

Soạn Bài : Nghĩa Của Từ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

1) Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị.

2) Trong các bài đọc văn bản, ở phần tiếp sau văn bản được trích hoặc nguyên văn, thường có phần chú thích. Chủ yếu các chú thích là nhằm giảng nghĩa của các từ lạ, từ khó. Ví dụ:

thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc, v.v…) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

3) Cấu tạo của mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?

Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: phần từ cần chú thích và phần nghĩa của từ được chú thích (sau dấu hai chấm).

4) Trong ba trường hợp chú thích trên, nghĩa của từ được giải thích theo hai kiểu:

– Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị (tập quán);

– Giải thích bằng các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ được giải thích (lẫm liệt, nao núng).

Đây cũng là hai cách thông thường để nắm được nghĩa của từ.

5) Từ là đơn vị có tính hai mặt trong ngôn ngữ: mặt nội dung và mặt hình thức. Mặt nội dung chính là nghĩa của từ.

– Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở các địa phương trong nước hoặc nước ngoài ( sứ: người được vua hay nhà nước phái đi để đại diện; giả: kẻ, người).

: các từ quần thần, sứ giả, tre đằng ngà được giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị; các từ ghẻ lạnh, hoảng hốt được giải thích bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

– …: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.

– …: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.

– …: tìm tòi, hỏi han để học tập.

– …: học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).

: Theo thứ tự các câu cần điền các từ: học hành, học lỏm, học hỏi, học tập.

3) Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống trong các chú thích sau sao cho phù hợp.

– …..: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.

– …..: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật,…

– …..: đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.

4) Giải thích các từ sau theo những cách đã biết:

: giếng là hố đào thẳng đứng, sâu và lòng đất, thường để lấy nước; rung rinh là rung động nhẹ và liên tiếp; hèn nhát là thiếu can đảm đến mức đáng khinh.

(Truyện tiếu lâm Việt Nam)

Soạn Bài: Dấu Ngoặc Kép

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

Đây là một loại dấu được dùng rất phổ biến , nó có những công dụng sau đây:

– Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

Ví dụ: + Em hãy giải thích câu tục ngữ sau “Không thầy đố mày làm nên”.

(Tiếng Việt 5, tập 1, 2001)

+ Khổ thơ đầu nói đến rặng liễu nhưng cách nói đang hướng người đọc nhìn về một cô gái có gương mặt buồn rười rượi. Lá liễu rủ vừa được xem là “tóc buồn buông xuống”, vừa được ví là “lệ hàng ngàn”. Lối so sánh thiên nhiên – con người này khá phổ biến ở thời đại thơ lãng mạn. Anh Thơ trong “Bến đò ngày xưa” cũng nhân hoá thiên nhiên như thế :

“Tre rũ rượi bên bờ chen ướt át

Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa”

– Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Ví dụ: + Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ và cả người “Nê – giơ – rô” lẫn người “Am nam mít” mặc nhiên trở thành “giống người bẩn thỉu”.

+ Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.

– Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … một danh hiệu, một cụm từ mới tạo đáng chú ý.

Ví dụ: + Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong “Thi nhân Việt Nam”: đó là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, “Thơ duyên” của ông.

+ Nếu trong “Tràng Giang”, nỗi buồn thấm qua từng con chữ, đầy như dòng sông Hồng đang cuộn chảy thì trong “Đây mùa thu tới” nỗi buồn lại toả ra từ niềm cô đơn, quạnh vắng, còn trong “Đây thôn Vĩ Dạ”, nỗi buồn lại nhè nhẹ cất lên từ ý thức bị lãng quên của nhà thơ.

1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây:

a. Nguyễn Trãi đã gắn “nhân nghĩa ” với “dân” khi ông viết “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” trong “Bình ngô đại cáo”. Ông lại gắn “nhân nghĩa” với “nước” khi ông viết “Nhân nghĩa duy trì thế nước yên” trong bài thơ “Hạ quy Lam Sơn”. Thật là rõ ràng, với Nguyễn Trãi “nhân nghĩa” gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, với tấm lòng ưu ái thương dân.

b. Ngày 15/8, cuộc đấu giá sôi nổi diễn ra giữa gần 20 doanh nghiệp để giành quyền sở hữu cuốn sách “độc nhất vô nhị” này.

c. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ sống và làm việc tại chiến khu Việt Bắc “bốn phương lồng lộng, Thủ đô gió ngàn”. Những năm máu lửa ấy, Bác có viết một số bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt, tiêu biểu nhất là các bài “Cảnh rừng Việt Bắc”, “Cảnh khuya”, “Đi thuyền trên sông Đáy”… Tình yêu nước, thương dân, tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, yêu đời… dào dạt trên những bài thơ của Bác.

d. Chính mẹ chị đã nói: “Các con này, công an, bộ đội, nhà báo lành lặn, sáng sủa không lấy, lại đi lấy một người vừa mù, vừa bị mất chân”.

Mẫu: a. Dấu ngoặc kép sử dụng trong đoạn trích này thể hiện những công dụng sau:

– Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

2. Hãy đặt dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lý do.

a. Tống biệt hành là một áng thơ hay, Tô Hoài đã từng nói nó mang tâm sự của người cầm bút của thời đại, giữa lúc cả đất nước và dân tộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 vĩ đại.

b. Nguyễn Tuân viết nói về Thạch Lam người ta vẫn nghĩ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài. Đóng góp của Thạch Lam không chỉ ở nghệ thuật mà nó còn giúp ta thanh lọc tâm hồn.

c. Báo Tiền Phong ngày 15/8/2004 đưa tin nhiều bài giảng vẫn chỉ xào đi xào lại những bài cũ mông má râu ria, trong đó, những bài thật có, những bài giả cũng có.

(Báo Thể thao Văn hóa, số 1575)

Mẫu: a. “Tống biệt hành” là một áng thơ hay. Tô Hoài đã từng nói: “Nó mang tâm sự của người cầm bút của thời đại, giữa lúc cả nước và dân tộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 vĩ đại”.

– Lý do sử dụng dấu 2 chấm: Báo trước đoạn trích dẫn nguyên văn.

– Lý do sử dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu sự trích dẫn trực tiếp và tên tác phẩm.

3. Đặt 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép, biểu thị những công dụng khác nhau.

Viết câu đủ thành phần, nội dung sáng sủa, rõ ràng, sử dụng các dấu ngoặc kép đúng chỗ, đúng công dụng.

: Bài văn trình bày nội dung theo trình tự các bộ phận của chiếc xe đạp: hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở, các bộ phận phụ khác. Các nội dung đưa ra cụ thể, rõ ràng, chính xác đến từng chi tiết nhỏ.

d) Nhận xét về phương pháp thuyết minh của bài văn.

: Bài văn sử dụng các phương pháp: nêu định nghĩa; liệt kê; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích.

Chọn một trong những đề bài cho ở trên rồi tiến hành lập ý, lập dàn ý với đề bài ấy.

: Để lập ý, cần tiến hành tìm hiểu kĩ về đối tượng thuyết minh (quan sát, nghi chép từ sách báo, hỏi người lớn,…)

Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.

Chiếc nón lá Việt Nam là… (nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam)

– Giới thiệu khái quát chiếc nón:

+ Cách làm, nơi làm (những nơi làm nón nổi tiếng: Huế, Quảng Bình, Hà Tây,…);

+ Các bộ phận của chiếc nón;

+ Giá trị văn hoá của nón: trang điểm, quà tặng, biểu diễn nghệ thuật;

ý nghĩa biểu tượng của nón lá Việt Nam;

– Cảm nghĩ của em về chiếc nón;

– Cần giữ gìn nghề làm nón, nét đẹp văn hoá người Việt như thế nào?

Ý Nghĩa Bộ Bài Tây 32 Lá Chi Tiết, Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất

Khi xem bói bài thì ý nghĩa 32 lá bài tây là gì luôn là điều đặc biệt quan trọng trong mỗi quẻ bói. Trong khi đó ngày nay những ý nghĩa này bị thay đổi, hoặc do truyền miệng với nhau nên sẽ bị “tam sao thất bản”. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gửi đến các bạn phần ý nghĩa của các lá bài tây chính xác nhất. Đây chính là bản gốc mà các chuyên gia lưu giữ và vẫn đang sử dụng.

I – Ý nghĩa bài tây 32 lá dùng cho quẻ bói nào?

Đây chính là điều mà rất nhiều người trong chúng ta hiện nay đang bị nhầm lẫn. Bởi ý nghĩa 32 bài tây và bộ 52 lá bài tây tuy có tương tự nhau, nhưng chúng vẫn có sự khác nhau và chúng được sử dụng cho 2 cách bói khác nhau.

Ý nghĩa bài tây 32 lá là để luận giải quẻ bói thời vận theo ngày của bạn. Tức là thông qua quẻ bói này, bạn sẽ nắm bắt vận hạn tốt xấu của mình trong vòng 24h tới, nhưng phần tập trung là nói về “thời vận”. Thời vận ở đây là vận làm ăn, công việc, vận may rủi,… trong cuộc sống. Nếu có nhắc tới gia đạo hay sức khỏe thì cũng là một phần rất nhỏ và không đáng kể.

Khi sử dụng ý nghĩa của các lá bài tây thì bạn cần phân biệt rõ, cũng như nắm rõ ý nghĩa riêng biệt của các lá bài. Có như vậy thì phần luận giải về vận hạn cũng như cuộc sống của bạn hoặc cho mọi người với được chính xác nhất.

Chủ sự thuận lợi tốt đẹp đến nhanh, mưu cầu mọi việc đều được như ý. Ngoài ra, còn tượng trưng cho phúc đức của tổ tiên để lại, có hiệu lực hóa giải được tai nạn, hóa giải mọi điều xấu xảy ra hại đến mình. Nếu đi với các lá bài Cơ thì điềm báo trong gia đình có hỷ sự, gia đình đoàn tụ. Nếu đi với các lá bài Bích thì chủ về phúc đức đã hết, cơ hội cứu giải không có, cần lưu ý điều này mà cố gắng tạo phúc. Đặc biệt khi đi với lá bài 9 Bích, khó vượt qua tai nạn: báo tin có tang.

Chủ về tin tức, thư từ, uy tín, niềm tin, lời hứa hẹn, văn tự, giấy tờ trong công việc. Nếu đi với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì có nhiều tin tức thuận lợi, tin vui tốt đẹp. Nếu đi với các lá bài Bích xấu, thì nhận được nhiều tin tức xấu hoặc bị tiểu nhân tung tin xấu.

Chủ sự buồn rầu, thất vọng, sầu khổ về nội tâm, nỗi niềm phiền muộn riêng tư khó thố lộ với ai, nỗi buồn không tên. Đi với lá bài 9 Bích, tin tức chờ đợi bị chậm trễ, biệt vô âm tín. Nếu đi với nhiều lá Bích, làm gia tăng sự xấu, đi cùng các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn, làm giảm sự tốt. Đặc biệt, những trường hợp xấu này có thể được hóa giải, hoặc được giảm chế, hoặc có thể vượt qua một cách nhẹ nhàng, nếu lá bài thứ ba trong quẻ bài là lá bài 10 cơ.

Chủ về tiền bạc, thắng lợi về tiền, kiếm được nhiều tiền dễ dàng bằng chính bàn tay khối óc của mình. Nếu đi với các lá bài Tép thì chỉ sự phát tài hay có thêm công việc mới. Nếu đi với các lá bài Cơ, lá bài Rô, thì có sự thuận lợi trong công việc. Nếu đi với các lá bài Bích thì hao tài, hoặc lúng túng về tiền, tiền bạc khó xoay trở.

Chủ về sự di chuyển, lưu động, thay đổi hoặc là kết quả của công việc tuy chậm nhưng thành công. Nếu cùng đi với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì làm gia tăng độ số tốt đẹp thêm lên. Nếu đi với các lá bài Bích, thì mọi sự việc khó xoay trở, không tiến hành được, tiến thoái lưỡng nan, cẩn thận trong sự đi lại.

Chủ về sự thuận lợi, cơ hội tốt đẹp, tượng trưng cho người đàn ông nhân hậu độ lượng, có sự nghiệp lớn lao, danh tiếng, tính tình hiền hòa, phong độ nhàn nhã, thanh cao. Nếu đi với lá bài 9 Rô hoặc 8 Rô, có nghĩa là mất của tìm lại được, gặp lại người xưa hoặc trở lại nghề nghiệp cũ. Nếu đi với các lá bài Bích, dù mọi việc đang êm đềm không có gì xảy ra cũng không nên lạc quan, cần có sự phòng thủ, cẩn trọng đề phòng mọi việc bất trắc có thể xảy ra bất ngờ.

Chủ sự thịnh vượng về tiền bạc, giàu có, sung túc về của cải vật chất, tượng trưng cho người đàn ông thành đạt, có sự nghiệp lớn lao, đây là mẫu người có uy quyền, giàu có lớn.

Nếu đi với lá bài Cơ, lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn, có sự thuận lợi về tiền bạc. Nếu đi với các lá bài Bích thì hao tài, hoặc lúng túng về tiền, tiền bạc khó xoay trở.

Chủ thời vận xấu, sự trở ngại, tai nạn, có sự nguy hiểm về pháp luật đang rình rập. Tượng trưng cho người đàn ông hay gặp nhiều chuyện không may đến với mình, cuộc đời hay gặp bất trắc, trở ngại.

Nếu đi với nhiều lá Bích, làm gia tăng sự xấu, đi cùng các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn, làm giảm sự tốt. Nếu đi với lá 10 cơ thì có thể dễ dàng vượt qua khó khăn.

Chủ về sự thuận lợi, có cơ hội tốt, tình cảm tốt, ngoài ra còn tượng trưng cho người phụ nữ tính tình đoan chính, hiền lành, phúc hậu, thiên về tinh thần, tình cảm, hơn là vật chất tiền bạc.

Nếu đi với lá bài 9 Rô, hoặc 8 Rô, mất của tìm lại được, gặp lại người xưa hoặc trở lại nghề cũ, trở lại nơi chốn cũ. Nếu đi với lá bài 7 Rô, có nghĩa là bỏ nhà ra đi, theo người khác dứt tình cũ. Nếu đi cùng với các lá bài Bích thì nên cẩn trọng đề phòng mọi việc bất trắc có thể xảy ra, hoặc chuyện tình cảm đau buồn.

Chủ về sự đi lại, lưu động, sự suy tính nhanh nhẹn, nóng nảy, tượng trưng cho người phụ trực tính, ăn ngay nói thẳng, nặng về thực tế, vật chất, hơn là vấn đề tinh thần, tình cảm.

Nếu đi với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì làm gia tăng độ số tốt đẹp của các lá bài này thêm lên. Nếu đi với các lá bài Bích, thì mọi sự việc khó xoay trở, không tiến hành được, tiến thoái lưỡng nan, cẩn thận trong sự đi lại.

Nếu đi với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì có sự thuận lợi về tiền bạc, kiếm tiền dễ dàng. Nếu đi với các lá bài Bích thì hao tài, hoặc lúng túng về tiền, tiền bạc khó xoay trở, thời vận xấu.

Chủ sự trở ngại, tai nạn, thời vận xấu, tượng trưng cho người đàn bà hay gặp nhiều chuyện không may đến với mình, cuộc đời thường gặp bất trắc, trở ngại.

Nếu đi với nhiều lá Bích, làm gia tăng sự xấu, đi cùng các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn, làm giảm sự tốt. Đặc biệt, nếu đi với lá 10 cơ thì khó khăn sẽ được hóa giải.

Chủ sự thuận lợi, có cơ hội tốt về tình cảm, tiền bạc, tuy nhiên sự tốt đẹp trong mọi việc chỉ ở mức độ nhỏ, trung bình. Ngoài ra, còn tượng trưng cho người đàn ông lương thiện, tính tình ngay thẳng, nhân hậu, hiền lành, có thể tin cậy được.

Nếu đi với lá bài 9 Rô, hoặc 8 Rô có nghĩa là mất của tìm lại được, gặp lại người xưa, trở lại nghề cũ hoặc nhà cũ. Nếu cùng các lá bài Bích thì nên cẩn trọng đề phòng mọi việc bất trắc có thể xảy ra, hoặc chuyện tình cảm không hài lòng.

Chủ về sự đi lại, di chuyển nhiều, lưu động, tượng trưng cho người đàn ông vui tính, thích vui chơi đây đó, ham vui.

Nếu đi cùng với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì đều làm gia tăng độ số tốt đẹp. Nếu đi với các lá bài Bích, thì mọi sự việc khó xoay trở, không tiến hành được, tiến thoái lưỡng nan, cẩn thận trong sự đi lại.

Chủ sự thuận lợi về tiền bạc, tự tay làm ra tiền, thích hợp với việc kinh doanh, thương mại. Tuy nhiên, sự thuận lợi tốt đẹp này chỉ là nhỏ, sự nghiệp nhỏ, các công việc bình thường, không nên đầu tư làm ăn lớn lao, không có lợi.

Nếu đi với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì làm gia tăng độ số tốt về tiền, có sự thuận lợi về tiền bạc. Nếu đi với các lá bài Bích thì tài lộc xấu, bị hao tài, hoặc đang lúng túng về tiền, khổ sở vì tiền, tiền bạc khó xoay trở.

Chủ sự trắc trở, tai nạn, thời vận lụn bại, có sự nguy hiểm bên mình, có tiểu nhân đang rình rập, theo dõi ám hại. Ngoài ra, lá bài này còn tượng trưng cho người đàn ông hay gặp nhiều chuyện không may đến với mình, cuộc đời hay gặp bất trắc, trở ngại.

Nếu đi cùng với các lá bài Bích khác, làm gia tăng sự xấu. Nếu đi cùng các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn, làm giảm sự tốt đẹp của các lá bài này. Đặc biệt, khó khăn sẽ được hóa giải, giảm trừ nếu đi cùng với là 10 cơ.

Có tiền, tiền vốn, tiền lương căn bản, vốn liếng thực sự của mình, tiền kiếm được do chính bàn tay khối óc của mình tạo ra.

Nếu đi với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì có sự thuận lợi về tiền bạc. Nếu đi với các lá bài Bích thì hao tài, thất bại thua lỗ hết vốn hoặc lúng túng về tiền.

Chủ sự thuận lợi, gia đình hạnh phúc, tình cảm tốt đẹp, cơ hội tốt đẹp, mọi việc mong cầu đều được toại nguyện.

Nếu đi với các lá bài Bích thì chủ về phúc đức đã hết, cơ hội cứu giải không có. Đặc biệt, rất xấu nếu đi với lá bài 9 Bích, khó vượt qua tai nạn.

Chủ sự nghiệp chỉ định một tài sản thu được hờ một cuộc du lịch, hoặc do nhiều cuộc xê dịch.

Nếu đi với lá bài Cơ là biểu tượng của một cuộc du lịch vui đẹp đầy tâm tình. Gặp lá Chuồn thì cuộc du lịch mang lại nhiều lợi lôc. Nếu đi với các lá bài Bích thì chủ về phúc đức đã hết, cơ hội cứu giải không có. Đặc biệt, rất xấu nếu đi với lá bài 9 Bích, khó vượt qua tai nạn.

Chủ sự việc bị trì trệ chậm chạp, buồn phiền, sự chờ đợi lâu ngày mà vẫn chưa thấy kết quả, sự đau buồn dai dẳng kéo dài.

Nếu đi cùng với nhiều lá Bích khác, làm gia tăng sự xấu. Nếu đi cùng với các lá bài Cơ Rô hoặc Chuồn sẽ làm giảm sự tốt đẹp của các lá bài này.

Chủ về thời vận, thời cơ, sự tưởng tượng phong phú, sự mơ ước, mơ mộng, tình cảm tốt đẹp nhưng ít gặp mặt nhau, hay bị xa cách nhau.

Nếu đi cùng với các lá bài Cơ, các lá bài Rô, hoặc các lá bài Chuồn thì thời vận tốt đẹp. Nếu đi với các lá bài Bích thì rất đáng lo ngại, dù công việc làm ăn đang tốt đẹp cũng nên cẩn trọng, nên thu vén gọn gàng.

Có lộc bất ngờ, tiền phát tài bất ngờ, tiền được trợ cấp, bảo trợ, tiền được người giúp đỡ hoặc các việc phát sinh bất ngờ ngoài dự tính.

Nếu đi với các lá bài Cơ, Rô, hoặc Chuồn thì có sự thuận lợi về tiền bạc, kiếm tiền dễ dàng. Nếu đi với các lá bài Bích thì hao tài, hoặc có tiền mà không lấy ra được, hoặc có tiền rồi cũng hết, không cầm giữ được.

Chủ về đường đi, sự tính toán công việc, sự thay đổi về công danh, thay đổi nơi ăn chốn ở, di chuyển.

Nếu đi với các lá bài Cơ, Rô, hoặc Chuồn thì có sự thay đổi tốt đẹp, hoặc mọi việc, mọi tin tức ở nơi xa xôi tốt đẹp. Nếu đi với lá bài Bích thì sự thay đổi hoàn cảnh rất khó khăn, ở trong tình thế bị bắt buộc, khó xoay trở, không nên đi xa.

Chủ sự quyết định, khẳng định cho một vấn đề, còn chủ sự tuyệt giao, có sự chia ly hoặc bỏ ra đi, kết thúc, chấm dứt.

Chủ sự thuận lợi, cơ hội tốt, hôn nhân tốt đẹp, tình duyên vừa ý, còn tượng trưng cho gia đạo, nếu mong cầu về mọi việc thì đều thuận lợi và đến nhanh, nhất là về tiền bạc và tình cảm. Nếu đi cùng với các lá bài Chuồn thì sự mong cầu về tiền bạc rất thuận lợi, cơ hội thu hoạch tiền bạc đến rất nhanh. Đặc biệt, nếu đi kèm với các lá bài Bích thì gia đạo có nhiều chuyện buồn mà mình phải lo toan.

Chủ về đường đi, sự di chuyển, lưu động, sự tính toán nhanh nhẹn, sự thay đổi không ngừng, thích hợp cho việc đầu tư ngắn hạn, các công việc có sự dứt điểm nhanh chóng.

Nếu đi cùng với các lá bài 8 Cơ và 8 Chuồn, mưu sự thành đạt, nếu đi với lá bài 8 Cơ và 8 Bích, mưu sự bất thành.

Nếu đi với các lá bài Bích, thì sự việc khó xoay trở, mọi tính toán đều không thực hiện được, tiến thoái lưỡng nan, công việc bị bế tắc.

Về tiền bạc thì tiền trả nợ, tiền phải trả đáo hạn kỳ hoặc có sự tương quan về nhân quả với nhau, có sự vay trả với nhau.

Nếu đi cùng với các lá bài Cơ, Rô, hoặc Chuồn thì có sự thuận lợi hoặc có cơ hội tốt về tiền bạc, tiền bạc vay mượn dễ dàng hoặc có lãi chút ít. Nếu đi với các lá bài Bích thì hao tài nhỏ, hoặc lúng túng về tiền đáo hạn, tiền bạc khó xoay trở.

Chủ sự hư hỏng, thiệt hại, thiệt thòi, thua lỗ, thất bại, bệnh tật, sự lỡ lầm, hoặc bị tiểu nhân chơi xấu, bị tiểu nhân mưu hại.

Nếu đi cùng với lá bài 8 Cơ và 8 Rô, mưu sự bất thành. Nếu đi cùng với các lá bài Bích có thể đưa đến bị tiểu nhân chơi xấu, hoặc bị bệnh nan y. Đặc biệt, những trường hợp xấu này có thể được hóa giải, hoặc được giảm chế, nếu lá bài thứ ba trong quẻ bài là lá bài 10 cơ.

Có lợi lộc nhỏ, món tiền nhỏ, hoặc có nợ nần, tiền công nợ, tiền vay mượn hoặc sự tương quan về nhân quả với nhau.

Nếu đi cùng với các lá bài Cơ, Rô, hoặc Chuồn thì có sự thuận lợi về tiền bạc. Nếu đi với các lá bài Bích thì bị hao tài nhỏ, hoặc bị lúng túng về tiền đáo hạn, tiền bạc khó xoay trở.

Chủ về đường đi, sự di chuyển, lưu động, cuộc đi ngắn ngủi, sự tính toán nhanh nhẹn, nóng nảy, thích hợp cho việc đầu tư ngắn hạn.

Nếu đi cùng với các lá bài Cơ, Rô, hoặc Chuồn thì làm gia tăng thêm sự tốt đẹp. Nếu đi kèm với các lá bài Bích, thì mọi sự việc khó xoay trở, không tiến hành được, tiến thoái lưỡng nan, hoặc công việc bị bế tắc.

Nếu đi cùng với các lá bài Cơ, cRô, hoặcChuồn thì có sự thuận lợi về tiền bạc. Nếu đi với các lá bài Bích thì bị hao tài nhỏ, hoặc bị lúng túng về tiền đáo hạn, tiền bạc khó xoay trở.

Chủ sự trái ý, sự không hài lòng, bất mãn, xung đột, rầy rà, cãi vả, gây gỗ, nhiều sự việc xấu xảy ra ngoài dự tính.

Nếu đi cùng với lá bài 7 Rô, có sự cãi cọ, tranh chấp. Đặc biệt, những trường hợp xấu này có thể được hóa giải, hoặc được giảm chế nếu lá bài thứ ba trong quẻ bài là lá bài 10 cơ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương (Chi Tiết) trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!