Bạn đang xem bài viết Tập Thể Lực Sau Khi Hiến Máu, Có Được Không? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tập thể lực sau khi hiến máu, có được không?Mỗi đơn vị máu hiến đi có thể mang lại sự sống cho 3 người bệnh đang thiếu các thành phần trong đơn vị máu đó. Hiến máu không ảnh hưởng quá nhiều hay quá lâu dài đến sức khỏe người hiến, tuy nhiên tại các điểm tiếp nhận máu, sau khi bạn đã hoàn thành quá trình hiến máu, bạn thường được khuyên rằng nên tránh các hoạt động mạnh như các bài tập thể lực mạnh hay nâng tạ nặng sau khi hiến máu. Những lời khuyên cụ thể hơn sẽ phụ thuộc vào loại hiến máu (toàn phần hay từng phần) và thể trạng của người hiến máu để đảm bảo sức khỏe tốt nhất sau khi hiến máu.
Sự tái tạo các thành phần máu
Máu bao gồm 1 thành phần vô hình là chất lỏng có tên là huyết tương, các thành phần hữu hình bao gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Hồng cầu có chức năng mang oxy từ phổi đến các cơ quan trong cơ thể, bao gồm các cơ. Khi bạn hiến một đơn vị máu, cơ thể mất khoảng từ 8% đến 10% tổng thể tích máu hiện có. Trong các thành phần, huyết tương là phần được thay thế nhanh nhất, với thời gian chưa đến 1 ngày. Sự tái tạo hồng cầu cần nhiều thời gian hơn, thường là từ 4 đến 6 tuần. Sự giảm nhẹ hồng cầu này thường không ảnh hưởng đến khả năng luyện tập thể lực của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn tập những bài tập có cường độ cao hay luyện tập thể thao chuyên nghiệp thì bạn nên chú ý tạm thời giảm cường độ một chút trong các bài tập của mình do khả năng vận chuyển oxy của máu đã bị giảm đi phần nào.
Đối với vận động viên thể thao
Nếu bạn là một vận động viên hay đang tham gia một khóa đào tạo thể thao cần vận động mạnh thì quá trình luyện tập của bạn có thể sẽ bị ảnh hưởng sau khi bạn tham gia hiến máu. Khả năng tiếp tục duy trì luyện tập với cường độ cũ phụ thuộc vào khả năng mang oxy của máu cũng như sử dụng oxy để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Hiến máu sẽ tạm thời làm giảm thể tích tuần hoàn trong vòng một ngày và giảm khả năng vận chuyển oxy của máu trong vòng một vài tuần. Điều này có thể sẽ làm giảm mức độ luyện tập tối đa của các vận động viên. Các vận động viên chuyên nghiệp sẽ cảm thấy cơ thể khác biệt trong khả năng luyện tập, cho đến khi các tế bào máu được bù đắp hoàn toàn sau 3 đến 6 tuần. Nếu bạn đang luyện tập cho một giải đấu đặc biệt thì bạn không nên tham gia hiến máu trong vòng 1 đến 2 tháng trước khi nó diễn ra.
Một số lưu ý khác
Các khuyến cáo trong việc luyện tập thể lực sau khi hiến máu phụ thuộc nhiều vào việc bạn hiến máu loại nào. Ví dụ, nếu bạn hiến một lượng hồng cầu nhiều gấp đôi bình thườn, bạn được khuyên là tránh tập nặng trong khoảng thời gian lâu hơn để cơ thể kịp sản xuất hồng cầu cần thiết. Hay khi bạn hiến tiểu cầu, chỉ riêng tiểu cầu mà không có hồng cầu hay thành phần khác thì không có ảnh hưởng đến việc luyện tập của bạn trong tuần tiếp theo sau khi hiến. Hãy nói chuyện với bác sĩ về việc bổ sung sắt để giúp cơ thể nhanh chóng đạt được khả năng luyện tập tối đa sau khi hiến máu. Nếu bạn cảm thấy choáng váng hay chóng mặt trong lúc luyện tập sau khi tham gia hiến máu, hãy ngồi hoặc nằm xuống nghỉ ngơi cho đến khi bạn cảm thấy tốt hơn. Hãy luôn nhớ là cần uống thật nhiều nước, và liên hệ với trung tâm tiếp nhận máu hoặc bác sĩ nếu bạn thấy xuất hiện bất kì triệu chứng lạ nào khi luyện tập sau hiến máu.
Trước Và Sau Khi Hiến Máu Nên Ăn Gì?
Ăn chay trước vài ngày: để đảm bảo chất lượng máu, tránh cho người hiến máu trong quá trình hiến máu xảy ra tình huống tai nạn, trước vài ngày hiến máu nên ăn chay là chính, tốt nhất ít dùng thức ăn béo ngậy; không dùng thức ăn giàu đạm như: tôm, cua, tránh protein biến chất, làm trong máu xuất hiện chất gây dị ứng.
Không uống rượu trước một ngày: đêm hôm trước khi hiến máu không ăn quá no, hai bữa ăn trước khi hiến máu không uống rượu, càng không thể uống rượu mạnh. Dùng thức ăn thanh đạm, không dùng thức ăn thịt, cá, trứng, sữa bò và chế phẩm đậu, phòng ngừa máu đục, ảnh hưởng chất lượng máu.
Trước khi hiến máu phải ăn sáng: đêm hôm trước khi hiến máu đảm bảo ngủ tốt, không nên tập luyện quá mức. Trước khi hiến máu không được bụng đói, bữa ăn sáng hôm đó nên dùng thức ăn thanh đạm như cháo, bánh bao, bánh mì…, tránh trong quá trình hiến máu xảy ra những phản ứng váng đầu, hồi hộp, vã mồ hôi…
Ngoài ra, hai ngày trước khi hiến máu nếu mắc triệu chứng cảm mạo, phát sốt, ho… nên tạm thời ngưng hiến máu; bạn gái nên tránh hiến máu 3 ngày trước và sau thời gian đang hành kinh.
Chú ý nghỉ ngơi: 1 – 2 ngày sau khi hiến máu nên chú ý nghỉ ngơi, tốt nhất đảm bảo hằng ngày có giấc ngủ hơn 8 giờ. Sau khi hiến máu không lao động thể lực và tập luyện quá mức, cho bản thân cơ thể có một quá trình thích ứng; ít làm công việc tổn thần như học bài, đọc sách, xem tivi, lướt web, nghỉ ngơi tốt sẽ tương đương với việc dùng thuốc bổ. Sau khi hiến máu nên uống nhiều nước, để bổ sung phần nước bị mất; cũng có thể uống nước đường tán, để đạt mục đích bù chất sắt, tạo máu.
Không uống trà đậm: hiến máu trong vòng 1 tháng tốt nhất không uống trà đậm. Bởi vì trong trà chứa nhiều acid tannic, nó dễ kết hợp với protein và sắt, tạo ra chất cặn không được cơ thể hấp thu, ảnh hưởng sự hấp thu của cơ thể đối với protein và sắt, theo đó ảnh hưởng sự táo tạo tế bào máu cho người hiến máu. Vì vậy, những bạn có thói quen dùng trà, sau khi hiến máu trong vòng 1 tháng tốt nhất tạm thời “chia tay” với trà, uống chút nước trái cây (như: cam, kiwi…), vừa giải cơn nghiền trà, vừa bổ sung vitamin và acid folic, thúc đẩy việc tái tạo tế bào máu.
Không cần tẩm bổ nhiều: có thể dùng trái cây tươi và rau cải, chế phẩm đậu, chế phẩm sữa, thịt và cá tôm tươi, nhưng không cần tẩm bổ, tránh ăn quá nhiều.
Dùng nhiều thức ăn tạo máu: nguyên liệu chính cho tạo máu là protein, sắt, vitamin B 12 và acid folic. Cơ thể sớm hấp thu được những chất này, sẽ đạt mục tiêu bổ máu nhanh chóng. Thức ăn chứa nhiều đạm tốt gồm sữa, thịt nạc, trứng, chế phẩm đậu, thức ăn chứa nhiều sắt gồm nội tạng động vật, sứa, tôm, mè, rong biển, nấm mèo đen, nấm hương, đậu hòa lan, đại táo, long nhãn… gan heo, cật heo, thịt bò chứa nhiều acid folic, gan động vật, cật heo, cật dê… chứa nhiều vitamin B 12.
Cháo củ mài – long nhãn: củ mài 40g, long nhãn 20g, gạo 100g. Gạo vo sạch, cùng long nhãn và gạo cho vào trong nồi, thêm nước lạnh vừa đủ ninh nhừ bằng lửa vừa, nêm nếm theo khẩu vị tùy người, mỗi ngày 1 lần.
Canh gan heo nấu sâm táo: gan heo 100g, đảng sâm 15g, đại táo 20 quả. Đảng sâm và đại táo rửa sạch, thêm nước ấm ngâm 20 phút, lại thêm vào nước lạnh vừa đủ, sau khi đun bằng lửa riu trong nửa giờ, gạn lấy nước thuốc. Kế tiếp, thêm nước vừa đủ đun 20 phút gạn lấy nước. Lấy 2 nước hỗn hợp lại, cùng với gan heo đã rửa sạch cho vào nồi đất nấu chín, sau khi nêm nếm chia dùng 2 lần, mỗi ngày 1 mễ.
Canh huyết heo: huyết heo 0,5kg dội rửa sạch, thêm ít hành, gừng và rượu vang vào nồi xào sơ. Sau đó thêm nước vừa đủ đun sôi đến chín, nêm ít muối và bột nêm thì dùng.
Theo Suckhoedoisong
Người Tiểu Đường Có Hiến Máu Được Không?
Chào bạn,
Theo thông tin tham khảo trên Hội Nội Tiết và Đái Tháo Đường Việt Nam, người mắc tiểu đường vẫn có thể hiến máu nếu đảm bảo được các điều kiện sau:
– Duy trì đường huyết ổn định trong thời gian hiến máu.
– Không có các biến chứng của bệnh tiểu đường như biến chứng thận, mắt, tim mạch, thần kinh…
– Chưa sử dụng thuốc tiêm insulin bovine (insulin có nguồn gốc từ tụy bò) trước đó do có nguy cơ mắc bệnh bò điên.
– Đáp ứng đủ tiêu chuẩn hiến máu chung dành cho mọi đối tượng.
Đối với các thông tin bạn cung cấp như mới mắc tiểu đường và chưa dùng thuốc thì đều phù hợp với các điều kiện trên. Tuy nhiên, bạn cần đối chiếu lại xem có phù hợp với tiêu chuẩn hiến máu chung hay chưa và đặc biệt là luôn giữ đường huyết ổn định trước và sau khi hiến máu. Đây là điều quan trọng không chỉ đối với việc hiến máu mà còn có ý nghĩa trong kiểm soát tình trạng bệnh, hạn chế biến chứng nguy hiểm xảy ra.
Để đường huyết luôn ổn định, ngoài duy trì chế độ ăn uống, tập luyện khoa học; bạn có thể tìm hiểu và sử dụng thêm thảo dược thiên nhiên được chứng minh có hiệu quả kiểm soát đường huyết như lá Xoài Ấn Độ, Hoàng bá, lá Neem, Quế chi, Mướp đắng. Ngày nay, các thảo dược này đã được phối hợp với nhau trong thực phẩm bảo vệ Glutex dưới dạng viên nén tương tự như thuốc, vừa làm tăng hiệu quả hạ và ổn định đường huyết gấp 10 lần, vừa giúp người bệnh thuận tiện khi sử dụng.
Nếu có băn khoăn khác, bạn hãy gọi cho chúng tôi theo số 0985 877 724để được tư vấn cụ thể.
? Hiến Máu Khi Cho Con Bú Có An Toàn Không?
NộI Dung:
Trong bài viết này
Khi nào là thời gian tốt nhất để hiến máu cho phụ nữ cho con bú?
Những điều cần xem xét trước khi hiến máu khi cho con bú
Những điều cần nhớ trước khi hiến máu khi cho con bú
Hiến máu là một dịch vụ cộng đồng rất đầy đủ nhưng hiến máu có an toàn khi nuôi con không? Câu trả lời là có. Tuy nhiên, hãy nhớ tham khảo ý kiến bác sĩ và thực hiện xét nghiệm máu để loại trừ thiếu máu hoặc bất kỳ rối loạn máu nào khác trước khi bạn hiến máu trong khi cho con bú. Với máu hiến tặng của bạn, bạn có thể cứu sống ai đó. Đó là một món quà nhỏ của cộng đồng, cộng đồng, có thể có một hệ quả lớn đối với người yêu cầu.
Khi nào là thời gian tốt nhất để hiến máu cho phụ nữ cho con bú?
Lời khuyên cho các bà mẹ cho con bú chỉ nên hiến máu sau 6 tháng kể từ ngày sinh kể từ khi sinh và cho con bú gây ra rất nhiều mệt mỏi ở các bà mẹ.
Nếu bạn chưa được tiêm chủng trong vòng một tháng qua, bạn có thể hiến máu.
Bạn có thể hiến máu nếu bạn chưa có bất kỳ công việc nha khoa nhỏ nào trong 24 giờ và công việc nha khoa lớn trong thời gian một tháng.
Không nên hiến máu ngay cả khi bạn đã uống aspirin trong 72 giờ.
Chỉ nên hiến máu nếu bạn chưa trải qua truyền máu trong khi sinh.
Nếu lần cuối cùng cô ấy hiến máu là hơn 3 tháng trước, bạn có thể cân nhắc việc hiến máu.
Cuối cùng, một bà mẹ cho con bú chỉ nên hiến máu khi cảm thấy thoải mái về nó.
Những điều cần xem xét trước khi hiến máu khi cho con bú
1. Giữ nước.
Sữa mẹ bao gồm 87% nước và khi bạn hiến máu, nó sẽ lấy đi 15-16 ounce nước từ cơ thể bạn. Do đó, điều bắt buộc là sau khi hiến máu, người hiến nên lấy càng nhiều chất lỏng càng tốt trong 48 giờ tới để giữ cho cơ thể ngậm nước và thay thế chất lỏng đã được rút ra. Người hiến cũng nên uống nhiều nước trong 24 giờ trước khi hiến máu.
2. Giữ mức sắt của bạn bình thường.
Các bà mẹ cho con bú nên ăn thực phẩm giàu chất sắt trong vài tuần trước khi hiến máu để có mức độ sắt bình thường trong khi hiến máu. Trong trường hợp người hiến tặng bị thiếu chất sắt, cô ấy có thể bị yếu sau khi hiến máu. Thực phẩm giàu chất sắt bao gồm rau bina, cá, thịt gà, ngũ cốc nguyên hạt và trứng. Đừng quên uống các loại trái cây giàu vitamin c như cam, quýt, nho, mận, anh đào để hấp thu sắt tốt hơn.
3. Xem xét lại việc hiến máu nếu bạn có nguồn cung cấp sữa thấp.
Có một thực tế được biết rằng khi một cá nhân hiến máu, cô ấy mất khoảng 15-16 ounce nước từ cơ thể; sữa mẹ là 3/4 nước. Do đó, nếu một bà mẹ cho con bú với nguồn sữa thấp bị mất nhiều chất lỏng từ cơ thể, bà có thể bị giảm thêm lượng sữa. Tuy nhiên, nhiều người không đồng ý với điều này.
4. Ăn một bữa ăn ngon trước và sau khi hiến máu.
Nuôi con bằng sữa mẹ chiếm 500 calo mỗi ngày và hiến máu cũng chiếm khá nhiều năng lượng của bạn. Do đó, ăn một bữa ăn đáng kể với nhiều protein và thực phẩm giàu chất sắt sẽ giúp bạn ổn định. Tuy nhiên, người ta nên ăn 1-2 giờ trước khi hiến máu nhưng không nên ăn no bụng.
5. Nghỉ ngơi.
Hãy để nhiệm vụ của mẹ bạn ngồi sau khi hiến máu. Ngủ trưa tốt để khôi phục lại tất cả năng lượng. Sau khi cơ thể bạn cảm thấy được nghỉ ngơi, nó sẽ cần thiết để bù đắp tất cả máu mà bạn đã hiến và một cơ thể thoải mái sẽ tăng nguồn cung cấp sữa mẹ. Một giấc ngủ ngon 7-8 giờ trong đêm trước khi đóng góp.
Những điều cần nhớ trước khi hiến máu khi cho con bú
Mức huyết sắc tố phải nằm trong khoảng 12-16%
Huyết áp của người hiến nên bình thường
Nhịp tim và nhịp tim của cô ấy nên bình thường
Nhiệt độ cơ thể của cô ấy phải ở mức bình thường là 96, 2 – 97 độ F và nhiệt độ miệng không quá 37, 5 độ Celcius
Cần uống khoảng nửa lít nước trước khi hiến máu để ngăn ngừa tụt huyết áp có thể dẫn đến chóng mặt hoặc ngất xỉu.
Các bài tập mạnh mẽ nên tránh trước hoặc sau khi đóng góp.
Nên tránh ăn thức ăn béo trong ít nhất 24 giờ trước khi hiến. Nó có thể cho kết quả xét nghiệm sai về máu đã được hiến tặng của bạn.
Hãy nhớ thư giãn trong khi máu của bạn được rút ra nếu không bạn có thể bắt đầu cảm thấy bị bệnh. Bạn có thể làm như vậy bằng cách nghe nhạc, hát hoặc nói chuyện với ai đó để giữ bình tĩnh.
Hiến máu trong khi nuôi con nhỏ chắc chắn là truyền cảm hứng; tuy nhiên, chỉ làm điều đó sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ và kiểm tra sức khỏe. Nếu sức khỏe của bạn không cho phép, đừng băn khoăn về nó mà hãy chờ đợi thời điểm thích hợp. Rốt cuộc, bạn không muốn một hành động cao quý như hiến máu là một trải nghiệm tồi tệ cho bạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tập Thể Lực Sau Khi Hiến Máu, Có Được Không? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!