Xu Hướng 6/2023 # Thuốc Jex Max Có Chữa Được Thoát Vị Đĩa Đệm Không ? # Top 6 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Thuốc Jex Max Có Chữa Được Thoát Vị Đĩa Đệm Không ? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Thuốc Jex Max Có Chữa Được Thoát Vị Đĩa Đệm Không ? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chủ Nhật, 15-10-2017

Xin hỏi thuốc Jex Max có chữa được thoát vị đĩa đệm không? Tôi đã mắc thoát vị đĩa đệm khoảng 2 tháng nay. Gần nhà tôi có người bà con đang điều trị bằng loại thuốc này. Mong chuyên mục cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn. (Nhật Anh, Hà Nội) Giải đáp:

Chào anh Nhật Anh. Các đốt sống nâng đỡ cơ thể chúng ta được bảo vệ và giảm sốc bởi các đĩa đệm giữa 2 đốt sống. Khi có các tổn thương tại những đốt sống này sẽ khiến cho phần bao xơ bên ngoài đĩa đệm bị rách. Nhân nhầy bên trong sẽ thoát vị ra ngoài và chèn ép lên các rễ thần kinh quanh tủy sống. Từ đó gây ra các vấn đề về sức khỏe, vận động, sinh hoạt của bệnh nhân.

Thoát vị đĩa đệm trước đây thường gặp nhiều ở người cao tuổi. Tuy nhiên hiện nay bệnh thoát vị đĩa đệm đang có xu hướng trẻ hóa. Người từ 35 tuổi đang có xu hướng gia tăng nguy cơ mắc các vấn đề về xương khớp.

Thuốc Jex Max có tốt không? có chữa được thoát vị đĩa đệm không ?

Về câu hỏi này, cần lưu ý với bạn Nhật Anh, sản phẩm JEX là thực phẩm chức năng (TPCN), không phải là thuốc. Do đó sản phẩm không có tác dụng điều trị trực tiếp thoát vị đĩa đệm và các bệnh xương khớp. Những thực phẩm chức năng như Jex Max thường dùng phối hợp với các thuốc điều trị của bác sĩ chỉ định như một sản phẩm hỗ trợ giúp ích cho việc điều trị của bạn, không thể dùng độc lập như một thuốc điều trị riêng biệt.

Sản phẩm TPCN Jex Max hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm do chứa Collagen type II không biến tính. Thành phần Collagen giúp làm chậm quá trình hư hại tại sụn khớp.

Công dụng chính của TPCN Jex Max giúp giảm đau cho bệnh nhân đau xương khớp cấp và mãn tính cũng như hỗ trợ điều trị viêm xương khớp, viêm đa khớp dạng thấp. Sản phẩm cũng dùng trong phòng ngừa và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp do lão hóa, phòng ngừa loãng xương.

Jex Max giá bao nhiêu tiền?

Giá Jex Max là 300.000 VNĐ/hộp. 30 viên/hộp.

Mua Jex Max ở đâu?

Thuốc hiện đang được bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.

Những ai có thể dùng TPCN Jex Max

TPCN Jex Max có tốt không?

Jex Max là một sản phẩm TPCN giúp tái tạo, nuôi dưỡng sụn khớp và phần xương dưới sụn, qua đó hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân. Tinh chất PEPTAN cùng nhiều thảo dược có trong thành phần của Jex Max cũng giúp cho quá trình thúc đẩy hình thành mô sụn ở khớp được nhanh chóng hơn, qua đó giúp giảm đau và cải thiện sức khỏe ở bệnh nhân điều trị thoát vị đĩa đệm. Do đó đây là sản phẩm rất có lợi khi bạn phối hợp tốt cùng với các thuốc điều trị khác theo hướng dẫn của bác sĩ. Chế độ sinh hoạt, vận động phù hợp cũng có một số tác động đến quá trình điều trị của bạn.

Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Glucosamine Có Tốt Không?

Glucosamine là một hợp chất được tổng hợp từ glucose, được tìm thấy hầu hết ở các mô trong cơ thể và nhiều nhất ở vùng sụn khớp. Tại Việt Nam, khi Glucosamine được điều chế thành dược phẩm, là thực phẩm chức năng, giúp giảm đau nhẹ, bồi bổ và tái tạo xương khớp.

Thành phần chính là các chất được bào chế từ vỏ của tôm, cua, động vật biển. Có nhiều dạng của Glucosamine và 3 dạng được dùng trong điều trị gồm: Glucosamine sulfate, Glucosamine hydrochloride, N-acetyl glucosamine.

Thoát vị đĩa đệm uống Glucosamine có tốt không?

Bệnh lý thoát vị đĩa đệm xảy ra khi đĩa đệm thoát khỏi vị trí ban đầu, chèn ép lên các rễ thần kinh gây đau nhức, khó khăn trong vận động, tê bì tay chân gây mất cảm giác.

Glucosamine là hợp chất tự tổng hợp trong cơ thể người, là thành phần không thể thiếu trong quá trình hồi phục các mô sụn, xương khớp bị tổn thương, bào mòn trong quá trình vận động, lão hóa.

Một số tác dụng của Glucosamine đối với cơ thể có thể kể đến như:

Hỗ trợ sức khỏe xương khớp: Bảo vệ mô khớp, ngăn chặn giảm thoái hóa collagen.

Làm giảm viêm: Theo nghiên cứu, Glucosamine có tác dụng làm giảm viêm sưng, đặc biệt khi kết hợp cùng hợp chất tương tự nó là Chondroitin.

Giúp xương khớp vận động dễ dàng hơn: Glucosamine kích thích sản xuất thêm dịch nhầy trong sụn khớp và các mô liên kết.

Trường hợp người bị thoát vị đĩa đệm, hoàn toàn có thể sử dụng Glucosamine nếu có chỉ định của bác sĩ dựa vào những tác dụng cụ thể như:

Giảm đau nhẹ: Người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi vận động.

Hỗ trợ tái tạo đĩa đệm: Glucosamine đóng góp vào quá trình sản sinh Proteoglycan và Collagen là những chất không thể thiếu trong cấu tạo đĩa đệm.

Làm chậm quá trình thoái hóa: Hợp chất có tác dụng cản trở các enzyme có hại đồng thời tham gia quá trình tổng hợp sợi collagen ở các mô sụn, bảo vệ mô sụn không bị bào mòn, thoái hóa.

Vì vậy, có thể khẳng định người bị thoát vị đĩa đệm uống Glucosamine rất tốt bởi đây là thực phẩm chức năng bổ sung lượng Glucosamine nhân tạo cho cơ thể.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Glucosamine

Những ai nên sử dụng Glucosamine

Người mắc bệnh xương khớp, viêm khớp, thoái hóa khớp.

Người cao tuổi, người ăn uống thiếu chất dẫn đến thiếu hụt hoặc suy giảm khả năng tổng hợp Glucosamine.

Người bị chấn thương, đau khớp do vận động mạnh.

Những ai không nên sử dụng Glucosamine

Thuốc không phù hợp với những người dưới 18 tuổi.

Chống chỉ định với trường hợp phụ nữ mang thai và cho con bú.

Người bị dị ứng với hải sản do thành phần chính được bào chế từ vỏ tôm, cua…

Người bị mắc bệnh tiểu đường cần thận trọng theo dõi hàm lượng đường khi dùng thuốc.

Một vài trường hợp chỉ ra rằng khi sử dụng Glucosamine có thể bị chảy máu với người bị chứng rối loạn chảy máu, loãng máu ,…

Hướng dẫn uống Glucosamine đúng cách

Ngoài những lưu ý về đối tượng sử dụng Glucosamine, người bệnh cần đặc biệt chú ý một số hướng dẫn khi sử dụng thuốc như:

Chỉ uống Glucosamine khi được bác sĩ chỉ định.

Có thể uống cả sáng và tối, nên uống sau bữa ăn cùng với nhiều nước

Một số tác dụng phụ của thuốc: táo bón, tiêu chảy, buồn ngủ, đau đầu, buồn nôn, chứng ợ nóng…

Qua những thông tin trên, có thể khẳng định khi bị thoát vị đĩa đệm uống Glucosamine có rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, mọi người cần lưu ý đây không phải là thuốc chuyên trị giảm đau hay có thể chữa dứt điểm bệnh thoát vị đĩa đệm. Vì thế, trước khi sử dụng thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị để được tư vấn cụ thể, tuyệt đối không lạm dụng thuốc tránh phản ứng phụ không mong muốn.

Thoát Vị Đĩa Đệm Có Chạy Bộ Được Không Và Đi Bộ Tốt Không?

Việc đi bộ và chạy bộ là 2 bộ môn thể dục hoàn toàn khác nhau. Theo các chuyên gia cho biết thì việc chạy bộ được xem là quá sức đối với những người có bệnh lý xương khớp. Nhưng riêng đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm thì việc chạy bộ giúp ích rất nhiều tới hiệu quả của việc điều trị bệnh.

Việc tập luyện, chạy bộ với cường độ hợp lý, đều đặn sẽ giúp các khớp xương và vùng đốt sống được thả lỏng và trở nên linh hoạt hơn rất nhiều. Đặc biệt nó sẽ giúp cho vùng đĩa đệm không bị dịch chuyển ra khỏi vị trí cấu tạo ban đầu.

Việc người bệnh nên chạy bộ hay không sẽ cần phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tình trạng bệnh hiện tại, sức khỏe của người bệnh,…Đối với những người mới mắc bệnh ở giai đoạn đầu, bệnh tình chưa quá nghiêm trọng thì việc chạy bộ sẽ giúp người bệnh rất nhiều trong việc rèn luyện sức khỏe và cải thiện hiệu quả tình trạng bệnh.

Tuy nhiên, người bệnh chỉ lên chạy với cường độ chạy và chạy trong khoảng 1 thời gian ngắn từ khoảng 10 – 15 phút cho mỗi lần tập và sau đó có thể chuyển sang những tư thế vận động khác.

Đối với những người bệnh thường xuyên gặp phải những cơn đau nhức dữ dội và kéo dài dai dẳng thì không nên áp dụng bài tập chạy bộ này. Những vận động liên tục có thể gây ảnh hưởng lớn tới vùng cột sống của bạn và khiến cho bệnh ngày càng trở lên trầm trọng hơn.

Tuy nhiên, nếu người bệnh áp dụng phương pháp chạy bộ không đúng cách thì sẽ gây ra rất nhiều những ảnh hưởng có thể khiến cho người bệnh bị chấn thương. Chính vì vậy khi áp dụng việc chạy bộ đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm thì bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi đi vào quá trình luyện tập.

Thoát vị đĩa đệm đi bộ có tốt không?

Đối với người bệnh thoát vị thì tình trạng khó khăn trong quá trình vận động là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, nhiều người cho rằng việc vận động hoặc di chuyển nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu tới cột sống mà thay vào đó là phải nghỉ ngơi.

Nhưng theo các chuyên gia cho biết thì đối với người bệnh thoát vị việc người bệnh nằm hoặc nghỉ ngơi quá nhiều sẽ làm gia tăng nguy cơ thoái hóa cột sống tăng cao, các vùng đĩa đệm sẽ có thể bị thoái hóa hoặc ra khỏi vị trí ban đầu nhiều hơn.

Người bệnh thoát vị đĩa đệm nên đi bộ vì đây được coi là một trong những bài tập nhẹ nhàng giúp người bệnh giảm được áp lực lên vùng cột sống, khiến cho vùng cơ xương khớp trở nên linh hoạt hơn. Ngoài ra, đây cũng là một trong những lựa chọn thích hợp giúp người bệnh có thể cảm thấy thoải mái về mặt tinh thần, cơ thể từ đó cũng trở nên linh hoạt hơn.

Việc đi bộ đều đặn hằng ngày không những giúp cải thiện tình trạng bệnh mà còn giúp người bệnh tăng cường sức khỏe, giúp thúc đẩy hiệu quả quá trình trao đổi chất của cơ thể tới các mô hỗ trợ hiệu quả trong quá trình điều trị bệnh.

Đi bộ đều đặn mỗi ngày khoảng 30 – 45 phút vào mỗi buổi sáng hoặc chiều để giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Thời gian đầu người bệnh có thể đi chậm, sau đó có thể đi nhanh hơn và đi với thời gian nhiều hơn. Để cho quá trình đi bộ không bị mất sức thì người bệnh cần nên điều hòa nhịp thở một cách đều đặn, hít không khí bằng mũi và thở ra bằng miệng.

Lưu ý tư thế đi bộ cần phải được thực hiện đúng, đầu hướng thẳng nhìn về phía trước, lưng phải thẳng, vai và vùng cánh tay cần phải để thoải mái và tự nhiên.

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ, chạy bộ nhiều không?

Đi bộ và chạy bộ được biết là hoạt động thể dục thể thao đem lại rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên đối với những người bệnh xương khớp, đặc biệt là người bệnh thoát vị thì việc luyện tập đi bộ, chạy bộ nên thực hiện ở mức độ vừa đủ, tuyệt đối không nên luyện tập quá sức vì như thế sẽ khiến cho bệnh ngày một trở nặng.

Người bệnh nên đi bộ và chạy bộ ở mức độ vừa với cường độ nhẹ, vừa phải và thời gian tập có thể tăng dần, không nên tập nhanh mà hãy thực hiện một cách từ từ, chậm rãi, không nên tập quá nhiều vì như thế có thể gây ra những phản ứng ngược.

Ngoài ra, trước khi người bệnh bước vào quá trình luyện tập thì cũng cần phải chú ý tới việc lựa chọn cho mình một đôi giày phù hợp nhất, chọn những khu vực luyện tập là những đoạn đường bằng phẳng, không nên mang nhiều đồ vật trong túi,…

Bị thoát vị đĩa đệm không nên đi bộ hoặc chạy bộ nhiều, nên thực hiện ở một mức độ vừa phải để giúp cơ thể giảm nhanh các triệu chứng của bệnh một cách hiệu quả. Hơn thế nữa, giúp người bệnh nâng cao được sức khỏe cho cơ thể.

Giải pháp dành cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm

100% dược liệu bào chế ra bài thuốc đều là thảo dược tự nhiên với sự góp mặt của các vị thuốc quý như Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện, Trư Lũng Thảo… Để tạo ra thành phẩm là cao nguyên chất, quy trình bào chế ra bài thuốc không hề đơn giản. Thảo dược sau khi thu hoạch sẽ đem đi đun sắc trong nồi cao áp với ngưỡng nhiệt độ 100 độ C và kéo dài liên tục trong 24 giờ. Với sự nghiêm ngặt và khắt khe như vậy, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm bởi lượng cao thu được sẽ không chứa tân dược, không dùng phụ gia, không corticoid, không gây phù nề, tích nước. Ngoài ra, ở dạng thức là cao nguyên chất, hiệu quả hấp thụ dưỡng chất sẽ cao gấp 3, 4 lần so với dạng bào chế thông thường như đơn, hoàn hay tán.

Nhấn mạnh về hiệu quả của An Cốt Nam, trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” được phát sóng trực tiếp trên VTV2, chúng tôi Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa đông y bệnh viện 108) đã có những chia sẻ rất khách quan:

Để mang lại hiệu quả điều trị vượt trội, An Cốt Nam được xây dựng với phác đồ điều trị toàn diện gồm thuốc uống – cao dán – vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt. Trong đó, mỗi một liệu pháp lại nắm giữ một vai trò riêng:

Thuốc uống: Giúp tiêu viêm, khu trừ phong thấp, giải phóng sự chèn ép lên các rễ dây thần kinh. Bài thuốc uống khi đi sâu vào sụn khớp sẽ đào thải độc tố gây bệnh từ bên trong và phòng ngừa nguy cơ tái phát lại bệnh.

Cao dán: Giúp giảm đau bên ngoài một cách hiệu quả. Ngoài ra còn đem đến cảm giác thư thái, thoải mái cho người sử dụng.

Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt: Đả thông kinh lạc, tăng cường tuần hoàn máu, hạn chế biến chứng teo cơ, tê liệt.

Không trị bệnh bây giờ thì để đến bao giờ?

Bấm vào đây để nhận tư vấn từ chuyên gia

Để hiểu rõ hơn về hiệu quả của An Cốt Nam, bạn đọc có thể lắng nghe chia sẻ từ những người đã từng sử dụng sản phẩm thông qua những chia sẻ ngắn sau:

Trường hợp của MC Quyền Linh:

Trường hợp của anh Thắng:

Thoát vị đĩa đệm có chạy bộ được không, đi bộ tốt hơn không? Câu hỏi đã được chúng tôi giải đáp đến bạn rõ ràng trong bài viết này. Đồng thời, bài viết cũng đã giới thiệu đến bạn thông tin về bài thuốc An Cốt Nam. Hy vọng, với những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình điều trị bệnh.

Nếu còn bất cứ vấn đề gì còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách bấm vào khung chat với bác sĩ hoặc qua địa chỉ:

Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Không? Chuyên Gia Giải Đáp

Đi bộ là bài tập vừa đơn giản, thuận tiện vừa nhẹ nhàng rất được khuyến khích cho người mắc các bệnh lý về xương khớp. Vậy người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Bác sĩ Đa Khoa y học cổ truyền Đỗ Thị Lành sẽ giải đáp thắc mắc trong bài viết này.

5

/

5

(

266

bình chọn

)

1. Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Theo Bác sĩ Đỗ Thị Lành, người bị thoát vị đĩa đệm nên thường xuyên vận động thể dục thể thao để cải thiện tình trạng bệnh và sức khỏe. Những lợi ích và hiệu quả mà môn thể thao đi bộ mang lại cho người bệnh thoát vị đĩa đệm để nâng cao sức khỏe là không thể phủ nhận.

Động tác đi bộ khá nhẹ nhàng, không gây nhiều áp lực lên khớp xương, giúp khí huyết lưu thông, các cơ vùng thắt lưng, chân, tay chắc khoẻ để chống đỡ sức nặng của cơ thể giảm bớt sự chèn ép, giảm đau nhức nhanh cho người bị thoát vị đĩa đệm.

2. Lợi ích của việc đi bộ với chứng thoát vị đĩa đệm

Các bài tập thích hợp có thể giúp bạn giảm đau và cải thiện thoát vị đĩa đệm của mình. Khi bạn mắc thoát vị đĩa đệm, bạn có thể cảm thấy việc tập thể dục hoặc các môn thể thao sẽ gây ra đau đớn. Do đó, bạn không thực hiện được đầy đủ các hoạt động thể chất để duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể đi bộ. Phương pháp hoạt động nhịp chậm như đi bộ có thể đem đến cho bạn nhiều lợi ích như:

2.1. Cải thiện các cấu trúc cột sống

Đi bộ có thể giúp các chất dinh dưỡng đến các mô ở cột sống, thúc đẩy quá trình lành bệnh.

2.2. Tăng độ đàn hồi

Dạng tập luyện này có thể giúp tăng giới hạn chuyển động.

2.3. Giảm cân

2.4. Giúp tăng sự trao đổi chất

Tăng cường mật độ xương, tăng sự rắn chắc, đẩy lùi tình trạng thoái hoá.

2.5. Cải thiện tình trạng bệnh

Đi bộ thường xuyên có thể giúp bạn cải thiện tình trạng bệnh và giúp bạn trở lại cuộc sống bình thường. Đi bộ là một trong những bài tập hoạt động nhịp chậm hữu hiệu nhất mà bạn có thể thực hiện khi mắc thoát vị đĩa đệm.

3. Lưu ý cho việc đi bộ của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm

3.1. Tránh gây đau vùng thắt lưng, đau hai bên đùi, lan xuống hai chân

Người bệnh thoát vị đĩa đệm nên bắt đầu đi bộ nhẹ nhàng với quãng đường ngắn, sau đó có thể tăng dần lộ trình. Sau khi đi bộ, cần thực hiện động tác điều hòa. Đây là những bước quan trọng giúp điều hòa hoạt động bên trong cơ thể trước và trong khi tập luyện, tránh gây hại cho sức khỏe.

3.2. Không nên gắng sức với bước căng và dài

3.3. Nên chọn các trang phục, phụ kiện phù hợp 

Như giày, hoặc quần áo thoải mái. Những đôi giày nên vừa khít với bàn chân của bạn để bảo vệ đôi chân, hỗ trợ cho chân và cột sống. Bạn nên chọn những đôi giày được thiết kế riêng cho hoạt động đi bộ. Khi đi bộ bạn tránh mặc quần áo chật chội hay đeo quá nhiều đồ trang sức,…

4. Các môn thể thao cần tránh khi bị thoát vị đĩa đệm

4.1. Chạy bộ

Đĩa đệm có tác dụng như một bộ phận giúp giảm xóc. Khi bạn chạy liên tục, toàn bộ trọng lượng trong cơ thể sẽ dồn vào chân và thắt lưng, đĩa đệm. Chạy bộ sẽ làm tăng mức độ nghiêm trọng và triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống lưng của người bệnh.

4.2. Nâng tạ

4.3. Động tác vặn người

Thoát vị đĩa đệm thường hay xảy ra ở cột sống thắt lưng, ngay trên hông nên  các động tác vặn người sẽ khiến cho đĩa đệm thoát vị nhanh hơn mức bình thường.

4.4. Giữ thẳng chân

Các bài tập đòi hỏi phải giữ cho đôi chân thẳng sẽ làm gia tăng thêm áp lực lên cột sống. Do đó, người bị thoát vị đĩa đệm cần phải tránh hoàn toàn các bài tập như động tác nằm ngửa, duỗi thẳng hai chân lên hoặc động tác cúi xuống để các ngón tay chạm mũi chân và giữ cho chân thẳng.

4.5. Động tác ngồi xổm

Ngồi xổm là tư thế làm tăng các lực nén lên phần cột sống và đĩa đệm. Ngồi xổm lâu sẽ khiến phần đĩa đệm bị chèn ép lâu, không hấp thụ được chất dinh dưỡng cũng là nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm, ảnh hưởng đến cột sống gây đau lưng.

XEM THÊM:

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Jex Max Có Chữa Được Thoát Vị Đĩa Đệm Không ? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!