Chó Cắn Con Cóc Có Sao Không / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Bị Chó Con Cắn Có Sao Không? Có Cần Chích Ngừa Không?

Bị chó cắn là vấn đề mà rất nhiều người lo lắng. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn một số người chủ quan, không đi tiêm phòng cũng như không theo dõi tình trạng của chó. Khi bị chó con cắn có sao không? Có cần chích ngừa không? Thì bạn hãy theo dõi bài viết sau đây.

Bị chó con cắn có nguy hiểm không?

Chó con thường có tính hiếu động và rất hay nghịch ngợm, cắn phá lung tung. Đặc biệt, nhiều người thấy chúng nhỏ nhỏ, đáng yêu rất chơi đùa cùng chúng. Chó con thường có hành động cắn vào ngón tay hoặc chân chủ, đôi lúc chúng còn dùng móng chân để cào cào vào tay chân khiến chúng ta bị trày xước. Những vết xước nhỏ, có thể liền sau vài ngày là điều mà nhiều người thường chủ quan nhất.

Xử lý khi bị chó cắn

Khi bị chó cắn bạn cần biết cách xử lý đúng cách, kịp thời. Đầu tiên là cách ly chó ra khỏi vị trí nguy hiểm, sử dungh kéo để cắt phần quần áo bị rách hoặc xắn cách xa vết cắn hạn chế nước dãi của chúng dính vào vết cắn.

Tiếp theo, bạn phải nhanh chóng rửa vết thương dưới vòi nước chảy mạnh,nếu có nước ấm, xà bông, nước muối hoặc dung dịch sát trùng vết thương thì càng tốt. Nhưng không nên chà mạnh vào vết thương vì sẽ gây tổn thương lan rộng. Nếu vết thương nhẹ thì băng bó và điều trị tại nhà. Nếu chúng sưng đau, chảy máu không ngừng sau 15 phút bị cắn, vết cắn sâu thì phải đến viện điều trị ngay.

Theo dõi vết thương, đặc biệt là chó là vấn đề quan trọng nhất. Trường hợp chó làn thang, chó không rõ nguồn gốc, không chắc đã tiêm phòng hay chưa thì phải đi tiêm phòng dại ngay khi cắn. Trường hợp chó nhà vẫn ăn ngủ hoạt động khỏe mạnh và đã tiêm phòng dại thì bạn có thể yên tâm. Tuy nhiên, với chó con cắn thì tốt nhất bạn hãy đi chích ngừa vì chúng ít khi tấn công để lại vết thương nặng trừ khi có vấn đề về sức khỏe, tinh thần. Đề phòng vẫn là biện pháp giữ an toàn tốt nhất cho bản thân.

Bị Ve Chó Cắn Có Sao Không?

Bị ve chó cắn có sao không? Bọ chét (hay ve chó) là loài ký sinh trùng có thể gây bệnh và làm vật trung gian cho một số căn bệnh truyền nhiễm ở người.

Thời tiết đang vào màu nồm, không khí nóng ẩm rất dễ tạo điều kiện cho ve chó phát triển và tấn công.

Ve chó hay còn có tên gọi khác là bọ chét, ve gỗ là loại ký sinh màu nâu thường bám vào da động vật hút máu. Những gia đình có nuôi chó, mèo, nguy cơ ve chó có thể lây từ vật chủ sang người và chuyển sang sống ký sinh trên người là rất cao.

Những con ve chó có kích thước bằng hạt dưa hấu, màu nâu bám vào da và hút máu trong vòng từ 3 tới 6 ngày. Sau khi hút no máu thì những loài ve này thường sưng to lên nên rất dễ nhận thấy.

Thời gian xuất hiện của ve chó

Theo các nhà sinh vật học, ve chó có thể ký sinh trên cơ thể người khi chúng đang ở giai đoạn trưởng thành. Nhất là sau thời gian bạn đi du lịch, chuyển nhà mới…

Bị ve chó cắn có sao không? Ve chó thường là côn trùng sống ký sinh trên cơ thể, hút máu để sống

Ở miền Bắc Việt Nam thì ve chó phát triển nhiều vào tháng 2 tháng 3 khi thời tiết chuyển từ mùa đông sang mùa xuân hè.

Ve chó phát triển trong điều kiện nóng ẩm, thích hợp ở nhiệt độ 21-35oC và độ ẩm 70- 85%. Tuy nhiên, ở nhiệt độ phòng, bọ chét có thể tồn tại và phát triển quanh năm.

Ve chó có thể ký sinh trên cơ thể người, sinh sôi nảy nở. Tuy nhiên do con người thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ, không có nhiều lông như chó nên ve chó rất khó ở lại lâu mà chỉ cắn, hút máu bạn rồi bỏ đi.

Đặc biệt hơn khi bạn ôm chó hoặc ở gần với chó rất dễ bị lây nhiễm ve chó. Lúc mời đầu bị ve chó cắn bạn sẽ không cảm thấy đau, ngứa nên chúng thường bị bỏ qua, không để ý. Khi bị ve chó cắn thì sau một thời gian người bị cắn và đặc biệt là trẻ nhỏ có thể bị ốm,sốt, bị phát ban, nổi nốt, thủy đậu.

Bị ve chó cắn có sao không?

Khi bị ve chó cắn, thường nạn nhân không có biểu hiện gì ngoài những trường hợp dị ứng với ve. Lúc này cơ thể bệnh nhân có thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng.

Ve chó cắn không nguy hiểm, nhưng chúng lại là những tác nhân gây bệnh và lây truyền dịch bệnh từ cá thể này sang cá thể khác.

Thông thường, khi ve chó xâm nhập cơ thể người, chúng có thể đốt, hút máu khiến cơ thể có phản ứng ban đầu là sẩn ngứa. Bên cạnh đó là để lại các sẩn huyết thanh kích thước 1-2mm, gờ cao hơn mặt da, đỉnh chóp sẩn có mụn nước nhỏ, rất ngứa. Trường hợp phản ứng mạnh có thể thấy hiện tượng viêm tấy đỏ lan toả xung quanh sẩn.

Bị ve chó cắn có sao không? Ve chó không gây hại nhưng chúng là những tác nhân gây bệnh truyền nhiễm sang người

Tổn thương do ve chó gây ra có thể xuất hiện ở những phần da hở hoặc ở những vùng da tiếp xúc trực tiếp với con vật khi người ta ôm, bế chúng như: Vùng cổ, mặt, tay, chân, vùng quanh thắt lưng… nhưng chủ yếu là ở chân và tay.

Những bệnh mà bạn có thể mắc phải khi bị ve chó cắn như:

– Viêm da: Nước bọt của ve chó có chứa độc tố gây hại cho ta. Chúng sẽ được truyền và cơ thể con người sau khi bám vào da và đốt, gây viêm tấy trên da nghiêm trọng. Nguy hiểm hơn, nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị thì sau 5-7 ngày những độc tố này sẽ gây ra các hội chứng liệt và khó nói, đau họng, khó thở cho người lớn. Nếu là trẻ em dưới 2 tuổi, độc tố còn có khả năng gây hôn mê và thậm chí tử vong.

– Dị ứng da: Thông thường khi bị ve chó cắn, nếu nehj bạn chỉ bị dị ứng ngoài da mà không gây nguy hiểm tới cơ thể nếu được phát hiện kịp thời. Do vậy khi thấy trên da xuất hiện các vết lõm vfa côn trùng nhỏ màu đen bams vào thì cần đến các cơ sở y tế để lấy ve ra. Không tự ý lấu ve ra vì nếu làm đứt phần miệng con ve bám vào cơ thể sẽ làm dị ứng nặng hơn và rất khó trị, thậm chí là nhiễm trùng kéo dài.

– Gây sốt cao: Không chỉ hút máu động vật mà ve chó còn khiến con người sốt nặng. Khi ve chó bám vào da người, chúng sẽ nằm yên ở đó để hút máu. Tuy nhiên sau đó vết đốt sẽ sưng nặng gây đau và cuối cùng là sốt cao. Biểu hiện do ve chó đốt rất giống với muỗi đốt nên ta thường không phát hiện ra được nguyên nhân và không điều trị kịp thời. Đáng lo ngại là các vết đốt này sẽ lan nhanh và gây dị ứng da với những nốt đỏ mất thẩm mỹ. Đối tượng dễ bị ve chó đốt nhất là trẻ em với hệ miễn dịch yếu và không phân biệt được các loại côn trùng.

ve chó thường truyền bệnh sốt nổi đốm Rocky và sốt Colorado. Ve nai có kích cỡ của đầu kim tăm và loài này truyền bệnh phát ban kinh niên.

Cách xử lý khi bi ve cắn

– Dùng nhíp và chụp lấy ve ở vùng càng gần da càng tốt, hãy cố gắng gắp trúng đầu nó. Sau đó kéo từ từ cho tới khi ve thả chân ra khỏi da. Đừng kéo hay giật quá mạnh và đột ngột vì hành động này có thể kéo đứt phần đầu hay miệng của ve. Cũng không được dùng nhíp bóp chết ve vì sẽ khiến mầm bệnh lây lan.

– Nếu phần đầu ve vẫn còn dính trên da bạn dùng kim vô trùng loại từng phần của ve trên da.

– Sau đó bôi thuốc mỡ kháng viêm lên vết cắn một lần. Vứt ve đi bằng cách thả nó ra ngoài hoặc xả vào bồn cầu.

– Không giết ve bằng tay bởi làm vậy sẽ tăng nguy cơ bạn bị nhiễm bệnh. Sau khi đã vứt ve đi, hãy rửa lại tay thật sạch bằng nước và xà phòng.

– Ve sẽ không thể buông khỏi da khi nó bị phủ bằng dầu bôi trơn, sơn móng tay hay cồn. Vì loài ve chỉ thở vài lần một giờ nên cách lấy ve ra bằng việc hơ diêm nóng gần ve sẽ không hiệu quả, ngược lại còn có thể khiến cho ve nôn ra dịch tiết vào vết cắn.

Cách tốt nhất là bạn nên đến trung tâm y tế để được gỡ ve ra, tránh việc làm tự ý tại nhà khiến vết cắn bị nhiễm trùng.

Bị ve chó cắn có sao không? Khi bị ve chó cắn, nên đến trung tâm y tế để gỡ ve ra tránh nhiễm trùng Phòng ngừa ve cắn

– Hãy xịt một ít thuốc diệt côn trùng lên giày và vớ.

– kiểm tra tóc, da đầu, cổ, nách và bẹn vì đó là những địa điểm yêu thích của ve. Loại bỏ ve kịp thời có thể giúp tránh nhiễm trùng. Để ve có thể truyền được bệnh phát ban, nó cần hút máu ít nhất trong vòng 24 giờ. Ve sẽ dễ dàng loại bỏ hơn nếu chúng bị lấy ra khi chưa dính chặt vào da.

– Hãy chăm sóc và tắm rửa chó cưng của bạn thường xuyên vào mùa xuân và mùa hè để kiểm tra và bắt ve ra ngay nếu bạn phát hiện.

Hãy thăm khám bác sĩ ngay nếu vết đốt khiến bé bị sốt hoặc phát ban gần phát vết ve cắn để có những biện pháp chữa trị kịp thời và phù hợp.

Chó Cắn Không Chảy Máu Có Sao Không?

Tình hình chó thả hoang và không được rọ mõm, đã gây ra những vụ chó cắn cho người dân, khiến cho những người đi đường cảm thấy ám ảnh và lo lắng. Khi bị chó cắn không chảy máu có sao không? cũng như có cần đi tiêm phòng hay không là những câu hỏi được nhiều bạn quan tâm.

Chó cắn không chảy máu có sao không?

Liên tiếp những vụ chó cắn thương tâm, đã khiến cho rất nhiều người hoang mang. Do vậy, khi bị chó cắn không chảy máu có sao không?

Theo các bác sỹ, thì bị chó cắn không nên chủ quan và coi thường, trong trường hợp bị chó cắn mà chảy máu thì tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên nếu bạn thấy không bị chảy máu, mà chỉ bị bầm tím, nhưng rất có thể sẽ có những vết trầy xước rất nhỏ, bằng mắt thường bạn sẽ không thấy.

Trong trường hợp con chó cắn mà bị dại, thì nguy cơ lây nhiễm dại vẫn xảy ra, tốt nhất khi bị chó cắn bạn nên đi tiêm phòng ở các trung tâm y tế trong thời gian sớm nhất.

Sơ cứu ban đầu khi bị chó cắn

– Làm sạch vết thương là điều quan trọng nhất, khi bị chó cắn, vết thương phải được rửa dưới vòi nước chảy, để loại bỏ các mầm bệnh, dùng xà bông và nước để rửa vết thương, bạn nên lưu ý rửa nhẹ nhàng, chứ không được chà xát mạnh.

– Dùng thuốc sát trùng để làm sạch vết chó cắn, có thể sử dụng cồn hay oxy già, để loại bỏ vi khuẩn.

– Nâng cao vùng bị thương, trong trường hợp bị chó cắn vào vùng chân hay tay cần giơ cao vùng bị thương lên, việc này rất quan trọng. Do khi chó cắn bị chảy máu, cách làm này sẽ hạn chế chảy máu và giúp cầm máu hiệu quả.

Sau khi đã làm các bước sơ cứu ban đầu, tốt nhất nên đưa người bị chó cắn đến các trung tâm y tế dự phòng, để tiêm phòng dại. Đồng thời thông báo với bác sỹ về tình trạng con vật đã cắn, và theo dõi con vật trong vòng 15 ngày kể từ khi bị cắn.

Trong thời gian 15 ngày, nếu con chó có biểu hiện ốm, chết, mất tích hãy đến gặp bác sỹ ngay.

Phòng chống bệnh dại như thế nào?

Để phòng chống bệnh dại xảy ra, người dân hãy thực hiện:

– Hạn chế nuôi chó mèo, nếu nuôi phải tiến hành tiêm phòng bệnh dại định kỳ theo đúng hướng dẫn của Thú Y.

– Nuôi chó mèo phải nhốt trong chuồng, không được thả rông, cũng như không được cho trẻ nhỏ chơi đùa với những con vật này.

– Tiêm vắc xin phòng bệnh dại cần tuân thủ đúng như tiêm đủ mũi, đúng lịch, không uống rượu bia, không dùng thuốc corticoid và thuốc ức chế miễn dịch.

– Không tiếp xúc với những con vật bị nghi dại, cũng như không mua bán, hay vận chuyển vật nuôi ra vào vùng dịch.

– Cần tiêu hủy ngay chó mèo bị dại,

Chó Ăn Con Cóc Có Chết Ko Mấy Thím Part 1

Vừa nãy cho nó ra ngoài Ai dè nó xơo ngay con cóc Mà em giựt nó ra ko đc luôn Thế là nó nuốt vào bụng mất rồi. Nó chết ko mọi người, ngay sáng mùng một. Đen

đến giở nó vẫn chưa chết mấy bác ạ vừa nãy nó chỉ chảy giải thôi thế lát nuawxc nó chết ko nhỉ chỗ em chả có bs thú y :sexy::sexy:,nó đc 5 tháng tuổi rồi, em sợ nó ăn vào bị dại hay nhiễm kí sinh trùng thì chết. con này nó hay cắn lắm ạ:sexy::sexy:

Không biết thê nào nhưng tôi khẳng định là Chết ! dung mà là con Cóc sẽ chết. Còn con chó nhà bạn là chó Tây hay chó Ta. Nhà bạn ở phố hay ở Nông Thôn. Trước đây nhà mình ở nông thôn, chó Ta, mỗi khi nó ăn phải cái gì độc hại, nó toàn đi tìm mấy loại cỏ, thảo dược, tự ăn rồi 1 lúc ói ra hết. Cóc có thể độc với người, nhưng với chó thì không biết. Hơn nữa, nó sẽ có phản xạ tự ói nếu có độc. Còn nếu muốn chắc ăn, đưa đến bác sỹ thú y, ông ấy tiêm thuốc giải độc hoặc kích thích ói là xong. Hy vọng bạn không phải ăn rựa mận thay cơm tối nay.

[quote=cl01;90382586]thím này nói mới để ý. trước nhà có con chó, có lần nó ăn phải cái gì í, sau nó ra bãi cỏ gặm gặm, lúc sau nó ọe ra một đống. Tưởng sắp có thịt chó ăn cơ. ai ngờ nó sống thọ đến tận giờ. :sweat: Giờ chắc dai lắm rồi, nhai gãy răng nên chả thèm thịt nữa, để nuôi rồi thi thoảng về lại cưng nựng cũng sướng. 😀

Thím nên để ý xem nó ăn cái lá nào để chữa bệnh, nhớ lấy , rồi sau này bị trúng độc thì bứt lá đó mà ăn. :byebye:

http://2.pik.vn/2023629af1b6-e88c-4f…b11bb787c4.jpg loại này bác ạ đến giờ nó chauw chết thì em phải làm gì nhỉ:sexy: nó bị nhiễm sán ko ạ

Ăn cỏ là để gây nôn/ tại sao phải thế.vù chó hay liếm lông.lông rụng ra chui vào ruột mắc lại.nó làm thế để nôn lông ra

Sent from my using vozForums

Lúc trước, Nhà tao cũng có chó Nó vật con cóc to Nó ăn xong trên mỏ Chảy ra 1 đống dãi Rồi đau bụng mấy hôm Không ăn uống gì hết Ốm nhách như con ma Bụng thì teo thắt lại Lấy chanh vắt vào miệng Cứ thế khoảng 1 tuần Thế là nó ăn lại Vẫn sống tới giờ này Ôi thật là ghê quá Đúng là chó sống dai :adore:

Xem hình thì em cún của thím là chó Tây (lai) rồi, hơn nữa nhà ở thành phố thế này thì em này không có khả năng / cơ hội tự tìm thảo dược để tự chữa (nôn). 1. Đưa ra bác sỹ thú y, trình bày sự việc và họ sẽ biết phải làm gì. 2. Cóc không có sán, nên ăn vào có khi diệt cả sán đang có sẵn trong bụng í.

Chúc con limousim của thím ngày càng dài dài dài

Bị Chó Dại Cắn Có Cho Con Bú Được Không?

Cuong Xu

Trả lời 3 năm trước

Nha toi vua mua meo con ve nuoi, vi nuoi nhieu cho nen meo bi can ( nhung chua chet)toi thay vay lien cam lay con meo nhung lai bi meo quay lai can xuoc da o co tay. Vi bi cho can nen con meo da chúng tôi dang co chau duoc 2thag tuoi lieu co tiem phong duoc khong? Neu tiem lieu co anh huong de chat luong sua,suc khoe cung nhu phat trien tri tue cua tre khong? Kinh mong nhan duoc phan hoi cua chuyen gia.