Chó Cắn Hơi Xước Da Có Sao Không / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Bị Chó Cắn Trầy Da, Cào Xước Nhẹ Có Sao Không?

Chó là vật nuôi hay tấn công người. Ở các khu vực dân cư, chó nhà thi thoảng bất ngờ tấn công khách đến thăm hoặc đi qua đường. Khi bị chó cắn, ai cũng hoang mang lo lắng về cách sơ cứu, xử lý vết thương, tiêm phòng dại…

Nếu bị chó cắn, bạn cần chú ý những điều sau đây:

Tuyệt đối không buộc miếng vải xung quanh vết thương. Nếu bị chó cắn, nên nhớ luôn giữ vết thương hở.

– Rửa vết thương với nước và dung dịch diệt khuẩn. Nếu nhà có rượu, có thể dùng rượu làm sạch vết thương vì rượu được xem là một chất khử trùng. Khâu này rất quan trọng bởi nó rửa sạch vết thương, loại bỏ nước bọt của chó và bụi bặm bám vào vết thương. Tốt nhất là dùng oxy già hoặc betadine, iodine làm sạch vết thương.

– Tham khảo ý kiến bác sĩ trong vòng 24 giờ về việc có cần tiêm thuốc chống nhiễm trùng hay không.

– Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết cắn, vết cào, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, uống thuốc, bôi thuốc hoặc tiêm vắc xin phòng dại.

– Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ tránh khâu vết thương, trừ khi vết thương đó ở trên mặt hoặc ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Nếu vết thương hở quá lớn, rất có thể bác sĩ sẽ phải khâu giúp bạn.

Bị có cắn phải tiêm phòng không?

Khi bị chó cắn, rất có thể bạn phải tiêm phòng 1 trong 2 loại vắc xin sau:

– Với vết trầy xước nhỏ, tiêm phòng uốn ván là phương pháp hiệu quả nhất trong điều trị, dù cho vết cắn nhẹ hay sâu.

– Với vết thương có chảy máu, bạn cần theo dõi chó trong vòng 14 ngày để quyết định có tiêm phòng dại hay không:

+ Đối với các vết cắn gần khu vực đầu, cổ, bộ phận sinh dục hoặc cắn khi đang ở trong khu vực có dịch chó dại, bạn cần tiêm phòng dại càng sớm càng tốt.

+ Đối với các vết cắn ít nghiêm trọng hơn và ở trong khu vực không có dịch, nếu trong vòng 14 ngày đầu mà chó khoẻ mạnh thì bạn không cần phải tiêm phòng dại. Ngược lại, nếu chó bỏ đi đâu mất hoặc có biểu hiệm ốm thì bạn cần phải tiêm phòng dại.

Tiêm phòng dại là biện pháp có ảnh hưởng tới sức khoẻ và tốn kém. Tuy nhiên, đây là biện pháp an toàn nhất để giúp bạn tránh nguy cơ phát bệnh dại.

Bị Ve Chó Cắn Có Sao Không?

Bị ve chó cắn có sao không? Bọ chét (hay ve chó) là loài ký sinh trùng có thể gây bệnh và làm vật trung gian cho một số căn bệnh truyền nhiễm ở người.

Thời tiết đang vào màu nồm, không khí nóng ẩm rất dễ tạo điều kiện cho ve chó phát triển và tấn công.

Ve chó hay còn có tên gọi khác là bọ chét, ve gỗ là loại ký sinh màu nâu thường bám vào da động vật hút máu. Những gia đình có nuôi chó, mèo, nguy cơ ve chó có thể lây từ vật chủ sang người và chuyển sang sống ký sinh trên người là rất cao.

Những con ve chó có kích thước bằng hạt dưa hấu, màu nâu bám vào da và hút máu trong vòng từ 3 tới 6 ngày. Sau khi hút no máu thì những loài ve này thường sưng to lên nên rất dễ nhận thấy.

Thời gian xuất hiện của ve chó

Theo các nhà sinh vật học, ve chó có thể ký sinh trên cơ thể người khi chúng đang ở giai đoạn trưởng thành. Nhất là sau thời gian bạn đi du lịch, chuyển nhà mới…

Bị ve chó cắn có sao không? Ve chó thường là côn trùng sống ký sinh trên cơ thể, hút máu để sống

Ở miền Bắc Việt Nam thì ve chó phát triển nhiều vào tháng 2 tháng 3 khi thời tiết chuyển từ mùa đông sang mùa xuân hè.

Ve chó phát triển trong điều kiện nóng ẩm, thích hợp ở nhiệt độ 21-35oC và độ ẩm 70- 85%. Tuy nhiên, ở nhiệt độ phòng, bọ chét có thể tồn tại và phát triển quanh năm.

Ve chó có thể ký sinh trên cơ thể người, sinh sôi nảy nở. Tuy nhiên do con người thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ, không có nhiều lông như chó nên ve chó rất khó ở lại lâu mà chỉ cắn, hút máu bạn rồi bỏ đi.

Đặc biệt hơn khi bạn ôm chó hoặc ở gần với chó rất dễ bị lây nhiễm ve chó. Lúc mời đầu bị ve chó cắn bạn sẽ không cảm thấy đau, ngứa nên chúng thường bị bỏ qua, không để ý. Khi bị ve chó cắn thì sau một thời gian người bị cắn và đặc biệt là trẻ nhỏ có thể bị ốm,sốt, bị phát ban, nổi nốt, thủy đậu.

Bị ve chó cắn có sao không?

Khi bị ve chó cắn, thường nạn nhân không có biểu hiện gì ngoài những trường hợp dị ứng với ve. Lúc này cơ thể bệnh nhân có thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng.

Ve chó cắn không nguy hiểm, nhưng chúng lại là những tác nhân gây bệnh và lây truyền dịch bệnh từ cá thể này sang cá thể khác.

Thông thường, khi ve chó xâm nhập cơ thể người, chúng có thể đốt, hút máu khiến cơ thể có phản ứng ban đầu là sẩn ngứa. Bên cạnh đó là để lại các sẩn huyết thanh kích thước 1-2mm, gờ cao hơn mặt da, đỉnh chóp sẩn có mụn nước nhỏ, rất ngứa. Trường hợp phản ứng mạnh có thể thấy hiện tượng viêm tấy đỏ lan toả xung quanh sẩn.

Bị ve chó cắn có sao không? Ve chó không gây hại nhưng chúng là những tác nhân gây bệnh truyền nhiễm sang người

Tổn thương do ve chó gây ra có thể xuất hiện ở những phần da hở hoặc ở những vùng da tiếp xúc trực tiếp với con vật khi người ta ôm, bế chúng như: Vùng cổ, mặt, tay, chân, vùng quanh thắt lưng… nhưng chủ yếu là ở chân và tay.

Những bệnh mà bạn có thể mắc phải khi bị ve chó cắn như:

– Viêm da: Nước bọt của ve chó có chứa độc tố gây hại cho ta. Chúng sẽ được truyền và cơ thể con người sau khi bám vào da và đốt, gây viêm tấy trên da nghiêm trọng. Nguy hiểm hơn, nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị thì sau 5-7 ngày những độc tố này sẽ gây ra các hội chứng liệt và khó nói, đau họng, khó thở cho người lớn. Nếu là trẻ em dưới 2 tuổi, độc tố còn có khả năng gây hôn mê và thậm chí tử vong.

– Dị ứng da: Thông thường khi bị ve chó cắn, nếu nehj bạn chỉ bị dị ứng ngoài da mà không gây nguy hiểm tới cơ thể nếu được phát hiện kịp thời. Do vậy khi thấy trên da xuất hiện các vết lõm vfa côn trùng nhỏ màu đen bams vào thì cần đến các cơ sở y tế để lấy ve ra. Không tự ý lấu ve ra vì nếu làm đứt phần miệng con ve bám vào cơ thể sẽ làm dị ứng nặng hơn và rất khó trị, thậm chí là nhiễm trùng kéo dài.

– Gây sốt cao: Không chỉ hút máu động vật mà ve chó còn khiến con người sốt nặng. Khi ve chó bám vào da người, chúng sẽ nằm yên ở đó để hút máu. Tuy nhiên sau đó vết đốt sẽ sưng nặng gây đau và cuối cùng là sốt cao. Biểu hiện do ve chó đốt rất giống với muỗi đốt nên ta thường không phát hiện ra được nguyên nhân và không điều trị kịp thời. Đáng lo ngại là các vết đốt này sẽ lan nhanh và gây dị ứng da với những nốt đỏ mất thẩm mỹ. Đối tượng dễ bị ve chó đốt nhất là trẻ em với hệ miễn dịch yếu và không phân biệt được các loại côn trùng.

ve chó thường truyền bệnh sốt nổi đốm Rocky và sốt Colorado. Ve nai có kích cỡ của đầu kim tăm và loài này truyền bệnh phát ban kinh niên.

Cách xử lý khi bi ve cắn

– Dùng nhíp và chụp lấy ve ở vùng càng gần da càng tốt, hãy cố gắng gắp trúng đầu nó. Sau đó kéo từ từ cho tới khi ve thả chân ra khỏi da. Đừng kéo hay giật quá mạnh và đột ngột vì hành động này có thể kéo đứt phần đầu hay miệng của ve. Cũng không được dùng nhíp bóp chết ve vì sẽ khiến mầm bệnh lây lan.

– Nếu phần đầu ve vẫn còn dính trên da bạn dùng kim vô trùng loại từng phần của ve trên da.

– Sau đó bôi thuốc mỡ kháng viêm lên vết cắn một lần. Vứt ve đi bằng cách thả nó ra ngoài hoặc xả vào bồn cầu.

– Không giết ve bằng tay bởi làm vậy sẽ tăng nguy cơ bạn bị nhiễm bệnh. Sau khi đã vứt ve đi, hãy rửa lại tay thật sạch bằng nước và xà phòng.

– Ve sẽ không thể buông khỏi da khi nó bị phủ bằng dầu bôi trơn, sơn móng tay hay cồn. Vì loài ve chỉ thở vài lần một giờ nên cách lấy ve ra bằng việc hơ diêm nóng gần ve sẽ không hiệu quả, ngược lại còn có thể khiến cho ve nôn ra dịch tiết vào vết cắn.

Cách tốt nhất là bạn nên đến trung tâm y tế để được gỡ ve ra, tránh việc làm tự ý tại nhà khiến vết cắn bị nhiễm trùng.

Bị ve chó cắn có sao không? Khi bị ve chó cắn, nên đến trung tâm y tế để gỡ ve ra tránh nhiễm trùng Phòng ngừa ve cắn

– Hãy xịt một ít thuốc diệt côn trùng lên giày và vớ.

– kiểm tra tóc, da đầu, cổ, nách và bẹn vì đó là những địa điểm yêu thích của ve. Loại bỏ ve kịp thời có thể giúp tránh nhiễm trùng. Để ve có thể truyền được bệnh phát ban, nó cần hút máu ít nhất trong vòng 24 giờ. Ve sẽ dễ dàng loại bỏ hơn nếu chúng bị lấy ra khi chưa dính chặt vào da.

– Hãy chăm sóc và tắm rửa chó cưng của bạn thường xuyên vào mùa xuân và mùa hè để kiểm tra và bắt ve ra ngay nếu bạn phát hiện.

Hãy thăm khám bác sĩ ngay nếu vết đốt khiến bé bị sốt hoặc phát ban gần phát vết ve cắn để có những biện pháp chữa trị kịp thời và phù hợp.

Chó Cắn Không Chảy Máu Có Sao Không?

Tình hình chó thả hoang và không được rọ mõm, đã gây ra những vụ chó cắn cho người dân, khiến cho những người đi đường cảm thấy ám ảnh và lo lắng. Khi bị chó cắn không chảy máu có sao không? cũng như có cần đi tiêm phòng hay không là những câu hỏi được nhiều bạn quan tâm.

Chó cắn không chảy máu có sao không?

Liên tiếp những vụ chó cắn thương tâm, đã khiến cho rất nhiều người hoang mang. Do vậy, khi bị chó cắn không chảy máu có sao không?

Theo các bác sỹ, thì bị chó cắn không nên chủ quan và coi thường, trong trường hợp bị chó cắn mà chảy máu thì tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên nếu bạn thấy không bị chảy máu, mà chỉ bị bầm tím, nhưng rất có thể sẽ có những vết trầy xước rất nhỏ, bằng mắt thường bạn sẽ không thấy.

Trong trường hợp con chó cắn mà bị dại, thì nguy cơ lây nhiễm dại vẫn xảy ra, tốt nhất khi bị chó cắn bạn nên đi tiêm phòng ở các trung tâm y tế trong thời gian sớm nhất.

Sơ cứu ban đầu khi bị chó cắn

– Làm sạch vết thương là điều quan trọng nhất, khi bị chó cắn, vết thương phải được rửa dưới vòi nước chảy, để loại bỏ các mầm bệnh, dùng xà bông và nước để rửa vết thương, bạn nên lưu ý rửa nhẹ nhàng, chứ không được chà xát mạnh.

– Dùng thuốc sát trùng để làm sạch vết chó cắn, có thể sử dụng cồn hay oxy già, để loại bỏ vi khuẩn.

– Nâng cao vùng bị thương, trong trường hợp bị chó cắn vào vùng chân hay tay cần giơ cao vùng bị thương lên, việc này rất quan trọng. Do khi chó cắn bị chảy máu, cách làm này sẽ hạn chế chảy máu và giúp cầm máu hiệu quả.

Sau khi đã làm các bước sơ cứu ban đầu, tốt nhất nên đưa người bị chó cắn đến các trung tâm y tế dự phòng, để tiêm phòng dại. Đồng thời thông báo với bác sỹ về tình trạng con vật đã cắn, và theo dõi con vật trong vòng 15 ngày kể từ khi bị cắn.

Trong thời gian 15 ngày, nếu con chó có biểu hiện ốm, chết, mất tích hãy đến gặp bác sỹ ngay.

Phòng chống bệnh dại như thế nào?

Để phòng chống bệnh dại xảy ra, người dân hãy thực hiện:

– Hạn chế nuôi chó mèo, nếu nuôi phải tiến hành tiêm phòng bệnh dại định kỳ theo đúng hướng dẫn của Thú Y.

– Nuôi chó mèo phải nhốt trong chuồng, không được thả rông, cũng như không được cho trẻ nhỏ chơi đùa với những con vật này.

– Tiêm vắc xin phòng bệnh dại cần tuân thủ đúng như tiêm đủ mũi, đúng lịch, không uống rượu bia, không dùng thuốc corticoid và thuốc ức chế miễn dịch.

– Không tiếp xúc với những con vật bị nghi dại, cũng như không mua bán, hay vận chuyển vật nuôi ra vào vùng dịch.

– Cần tiêu hủy ngay chó mèo bị dại,

Cách Chữa Đồ Da, Ghế Da Bị Trầy Xước, Chó Mèo Cào

15:58 13-09-2023

Đồ dùng bằng da như túi xách da, giày da, áo da hay phổ biến nhất vẫn là bộ ghế sofa da nhà bạn bị trầy xước do nhiều nguyên nhân. Và cũng là nơi để các “hoàng thượng” mài móng của mình lên đó. Với những món đồ da có giá trị lớn, việc da bị trầy xước sẽ khiến giá trị và tính thẩm mỹ giảm đi rõ rệt. Vậy? Với tình trạng da xuất hiện vết xước làm sao để khắc phục? Đừng lo lắng! Nội thất Kita sẽ hướng dẫn bạn cách chữa đồ da, ghế da bị trầy xước, chó mèo cào một cách an toàn, hiệu quả và đơn giản mà bạn có thể áp dụng ngay để che lấp vết xước hiệu quả để giữ được món đồ da có tính thẩm mỹ và sử dụng lâu bền hơn.

Ghế da bị mèo cào và cách chữa đồ da, ghế da bị trầy xước

Nếu nuôi thú cưng trong nhà, bạn sẽ nhận thấy có kha khá vấn đề kèm theo. Trừ những việc vệ sinh hay tắm rửa, tiêm ngừa thì việc sofa bị mèo cào hay túi da bị mèo cào, mèo cào yên xe,…rất dễ xảy ra.

Điều này có nghĩa là, nếu bạn chấp nhận nuôi mèo trong nhà, bạn sẽ chấp nhận việc mèo cần cào móng. Song, để tránh tối đa việc ghế da bị mèo cào thì bạn cần chỉ cho chúng vị trí cào móng phù hợp.

Để ngăn mèo cào ghế da, đồ da:

+ Rèn luyện chú mèo của mình từ nhỏ. Hãy chỉ cho chúng khu vực trụ cào móng cho mèo. Bạn có thể mua món đồ này ở tiệm đồ cho thú cưng.

+ Mua feliway cho mèo ( bộ khuếch tán mùi hương cho mèo). Điều này giúp giảm thiểu sự căng thẳng ở thú cưng. Giúp mèo nhà bạn hạn chế được hành vi cào móng. Thậm chí là hành vi hay tiểu tiện bừa bãi, cắn phá đồ đạc.

Xuất hiện vết xước trên da – Làm sao để khắc phục ngay?

Nhiều người rất lo lắng khi phát hiện tình trạng này. Không biết nếu da bị trầy xước phải làm sao để khăc phục ngay. Không chỉ sofa da mà nhiều món đồ khác như túi da bị trầy xước, giày da, áo da, yên xe máy và ghế ô tô cũng có thể xuất hiện vết xước. Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy tham khảo cách khắc phục ghế sofa bị rách, bị xước như sau:

#1 Cách chữa đồ da, xử lý ghế da bị nứt, bị xước nhẹ

Với vết xước ít thì cách chăm sóc da bị trầy xước khá đơn giản và có hiệu quả tốt. Vết xước nhỏ có thể sẽ xuất hiện trên sofa da nhà bạn khi bạn không cẩn thận để mèo cào lên sofa. Những bộ sofa da thường được phủ lên 1 lớp sáp mỏng. Thế nên các vết xước nhẹ thường không ảnh hưởng chất lượng sofa. Thế nhưng nó sẽ làm ảnh hưởng tính thẩm mỹ sofa nhà bạn.

Nếu bạn thấy da tự nhiên bị xước hoặc da xước do mèo cào, tác động lực nhẹ với các vết xước cạn. Hãy sử dụng dầu thực vật như Oliu hay dầu cam.

Cách khắc phục yên xe bị xước, sofa da xước nhẹ:

Bạn chỉ cần bôi lên vết xước 1 lớp dầu mỏng. Chờ dầu thấm và dùng bàn chải mềm để chà nhẹ lên vết xước. Làm cho đến khi lớp dầu được hấp thụ hoàn toàn. Cách này giúp xử lý vết xước nhẹ khá hiệu quả và thực hiện cũng rất đơn giản.

#2 Cách chữa đồ da, chăm sóc da bị trầy xước sâu, sofa da xước sâu

Với những món đồ da, sofa da bị vết xước khá sâu thì trước tiên, bạn cần kiểm tra kỹ lưỡng mức độ củ vết xước. Nếu tình trạng vẫn còn ổn, bạn có thể áp dụng cách dùng dầu thực vật để chữa vết xước trên ghế da.

Nếu bạn cảm thấy vết xước sâu và ảnh hưởng trực tiếp đến ghế da. Hãy cân nhắc sử dụng kem Lanolin dể bôi trực tiếp lên bề mặt ghế. Bạn có thể khắc phục yên xe bị mèo cào, sofa bị mèo cào xước sâu bằng loại kem chuyên dụng này. Có thể mua ở những cửa hàng nội thất.

Tuy nhiên, cách xử lý sofa bị mèo cào xước sâu bằng cách này có thể làm ảnh hưởng đến màu sofa. Bởi kem Lanolin có thể làm tối màu da. Gây ảnh hưởng tính thẩm mỹ của sản phẩm.

#3 Xử lý sofa bị lủng lỗ do tàn thuốc, xử lý sofa da bị rách nhiều

Với những vết rách khá lớn và nghiêm trọng do mèo cào sofa, vật sắc nhọn làm rách ghế da. Điều này khiến cấu trúc ghế da đã bị tác động. Không chỉ ảnh hưởng thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng chất lượng món đồ da của bạn.

Để xử lý sofa da bị rách, ghế da bị nổ hoặc thủng lỗ. Bạn cần dùng kéo cắt đi phần tua rua ra bên ngoài để giúp bề mặt đồ da mịn hơn. Tiếp theo, cần lấp đầy các vết rách bằng kem chuyên dụng. Hoặc dùng băng keo dán ghế da, miếng dán ghế sofa bị rách được bán ở các cửa hàng nội thất. Nếu bôi kem, hãy để khô. Và cuối cùng là phủ lên 1 lớp thuốc nhuộm với màu tương đồng cùng màu sofa.

Đối với những bộ ghế da đã dùng lâu năm, bị xước nhiều và sờn cũ thì sao? Giải pháp bọc lại sofa là một sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn!

Xử lý sofa da bị rách, thủng, ghế da bị nổ hay trầy xước quá nhiều bằng cách bọc mới sofa

Giải pháp này được nhiều khách hàng yêu thích lựa chọn. Bởi sau nhiều năm sử dụng, bộ ghế da cần được thay đổi một diện mạo mới. Không chỉ để tính thẩm mỹ được tăng cao. Đồng thời các khuyết điểm tồn tại trên bề mặt ghế dù nghiêm trọng đến đâu cũng sẽ được giải quyết một cách triệt để nhất.

Bọc lại ghế da sofa giúp bạn giải quyết vấn đề:

➢ Bề mặt sofa bị chó mèo cào, sofa da rách hoặc thủng lỗ, nứt nẻ ở nhiều vị trí mà không thể tự khắc phục được. Hoặc đơn giản bạn đã sử dụng bộ ghế da nhiều năm và nó đã bị xuống cấp. Tuy tuổi thọ vẫn còn nhưng bề mặt ghế đã cũ và nhàm chán. Bạn muốn bọc lại sofa để thay đổi diện mạo mới nhưng với giá chỉ bằng 1/10 so với đầu tư bộ mới.

➢ Bạn sẽ thoải mái lựa chọn màu sắc, mẫu mã và hoa văn, chất liệu da bọc sofa theo ý muốn. Ví dụ, bạn sử dụng ghế da simili, giả da công nghiệp, da mỏng dễ bị trầy xước nên muốn bọc lại sofa bằng da thật đẹp sang trọng và bền hơn.

➢ Bạn sẽ được đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn trọn gói bọc sofa với giá khá mềm. Được đến tận nhà hỗ trợ và mang sofa về xưởng bọc lại nhanh chóng, chuyên nghiệp để sớm trả lại cho bạn bộ sofa mang nét đẹp hoàn toàn mới.

Cách xử lý vết mực trên ghế sofa da, simili, ghế da oto cực nhanh – KITA

Xử lý bề mặt ghế da bị nhăn, khô, sần sùi, phồng rộp, cong gấp nếp

Chó Cắn Sau 3 Tháng Chó Vẫn Khỏe Mạnh Có Sao Không

Cảm ơn anh đã gửi câu hỏi tới iCNM,

Bác sỹ xin trả lời câu hỏi của anh như sau:

Đối với các trường hợp người bị chó, mèo, động vật nghi dại cắn, liếm hoặc bị nước bọt của động vật nghi dại dính vào niêm mạc (như mắt, miệng, niêm mạc bộ phận sinh dục) hoặc các phơi nhiễm với bệnh phẩm/vi rút dại tại phòng thí nghiệm thì nguyên tắc điều trị như sau:

1. Điều trị dự phòng:

Bệnh dại phần lớn có thời gian ủ bệnh dài, do vậy có thể điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với nguyên tắc:

– Rửa kỹ vết cắn càng sớm càng tốt

– Tiêm vắc xin dại càng sớm càng tốt

– Phải tiêm đủ liều (theo đúng phác đồ) để đảm bảo rằng có đáp ứng miễn dịch trước khi vi rút xâm nhập vào thần kinh trung ương.

Với người bị phơi nhiễm mà chưa tiêm vaccin phòng dại

+ Phác đồ tiêm bắp: tiêm 5 liều vào ngày 0 (ngày tiêm mũi đầu tiên), ngày 3, ngày 7, ngày 14 và ngày 28 (tính từ mũi tiêm thứ nhất).

+ Phác đồ tiêm dưới da: liều tiêm là 0,1 ml/mũi, tiêm 8 mũi vào các ngày: ngày 0, ngày 3, ngày 7 và ngày 28, mỗi ngày 2 mũi trong da ở mặt trên ngoài cánh tay 2 bên

Với người đã phơi nhiễm với dại và đã tiêm phòng bệnh dại: Tiêm 2 mũi văc xin đường tiêm bắp hoặc trong da vào ngày 0 và 3 (tiêm trong da 0,1ml/mũi).

2. Sử dụng huyết thanh kháng dại phối hợp với vaccine nếu vết cắn ở mức độ 3.

3. Xử lý vết thương do súc vật nghi dại cắn

– Xối rữa kỹ tất cả các vết cắn/cào trong 15 phút với nước và xà phòng, hoặc nước sạch, sau đó sát khuẩn bằng cồn 40 độ-70 độ hoặc cồn i ốt để làm giảm thiểu lượng vi rút tại vết cắn.

– Có thể sử dụng các chất khử trùng thông thường như rượu, cồn, xà phòng các loại, dầu gội, dầu tắm để rửa vết thương ngay sau khi bị cắn.

– Tiêm phòng uốn ván, chống nhiễm trùng bằng kháng sinh trong trường hợp cần thiết.

4. Không được làm

– Sờ vào vết thương bằng tay không

– Cho các chất kích thích vào vết thương như đất, dầu, lá thơm, lá trầu không…

– Khâu vết thương: không được làm dập nát vết thương hoặc làm tổn thương rộng hơn, tránh khâu vết thương, trừ trường hợp chảy máu quá nhiều thì thắt mạch làm giảm chảy máu. Trong trường hợp bắt buộc phải khâu vết thương nên trì hoãn sau vài giờ đến 3 ngày và nên khâu ngắt quãng/bỏ mũi sau khi đã tiêm phong bế huyết thanh kháng dại vào tất cả các vị trí của vết thương.

– Đốt vết thương

*** Trường hợp của anh đã 3 tháng kể từ ngày bị chó cắn mà hiện tại chó khỏe mạnh thì không có chỉ định tiêm phòng dại.

Vị trí ngón chân của anh bị ngứa và dị cảm thì bác nên đến khám bác sỹ chuyên khoa thần kinh và da liễu để khám và tư vấn cụ thể vì có thể đây là biểu hiện bệnh lý da liễu, thần kinh… khác

Chúc anh nhiều sức khỏe! BS Nguyễn Thị Huyền.

Mọi chi tiết về dịch vụ cần được hỗ trợ thêm, đặt lịch khám tại bệnh viện hoặc đặt lịch xét nghiệm máu tại nhà, anh vui lòng liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 (phục vụ 24/24) của MEDLATEC hoặc hotline 0945988588 (trong giờ hành chính), hoặc đặt lịch xét nghiệm tại nhà qua tính năng đặt lịch của ứng dụng iCNM.

Hệ thống y tế MEDLATEC:

– Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC Ba Đình: 42-44 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội.

– Phòng khám Đa khoa MEDLATEC Tây Hồ: 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội

– Phòng khám Đa khoa MEDLATEC Thanh Xuân: Số 3 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội

– MEDLATEC chúng tôi 98 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TP.HCM

– Và các chi nhánh tại 15 tỉnh thành, thực hiện dịch vụ xét nghiệm tại nhà ở 43 tỉnh thành khác trên toàn quốc.