Có Nên Băng Kín Vết Thương Cả Ngày Hay Không / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Vết Thương Hở Có Nên Băng Kín?

Vết thương hở cần được sát trùng, làm vệ sinh và băng lại trong trường hợp vết đứt sâu, dễ bị nhiễm trùng. Trường hợp vết thương mau lành ở vị trí không dễ nhiễm trùng thì không cần băng kính.

Phân biệt các loại vết thương hở phổ biến nhất

Một vật sắc nhọn như dao, mảnh vỡ của thủy tinh, hoặc lưỡi dao cạo, có thể gây ra một vết rạch. Vết rạch có thể bị chảy máu rất nhiều và nhanh chóng. Vết rạch sâu có thể gây tổn hại đến các mô dưới da như gân, dây chằng, cơ, khớp.

Vết thương do mài mòn

Xảy ra khi da chà xát lên bề mặt thô hoặc cứng. Vết chà sát lên bề mặt đường là một thí dụ về mài mòn. Thường không có nhiều nguy cơ chảy máu, nhưng vết thương cần được làm sạch để tránh nhiễm trùng.

Một thủng một lỗ nhỏ gây ra bởi một vật nhọn dài, chẳng hạn như một cái đinh, kim. Đôi khi, một viên đạn có thể gây ra một vết thương thủng (puncture wound) có thể không chảy máu nhiều, nhưng những vết thương có thể sâu, và đủ để phá hủy cơ quan nội tạng. Nếu bạn có một vết thương thủng, thậm chí là rất nhỏ, cũng nên đi khám bác sĩ để xem xét tiêm phòng uốn ván và dự phòng nhiễm trùng.

Vết rách là một vết thương sâu hoặc rách da. Tai nạn công cụ và máy móc là nguyên nhân thường gặp của vết rách.

Mảng da rách

Mảng da rách là rách một phần hoặc toàn đi của da và mô.

Có thể sử dụng các phương pháp điều trị khác nhau để điều trị vết thương của bạn. Sau khi làm sạch và có thể gây tê, nhân viên y tế có thể đóng vết thương bằng cách sử dụng keo da, chỉ khâu, hoặc mũi khâu. Bạn có thể phải tiêm vacxin uốn ván nếu bạn có một vết thương thủng.

Thuốc giảm đau và kháng sinh.

Bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc kháng sinh nếu vết thương có nhiễm trùng hoặc có nguy cơ cao nhiễm trùng. Trong một số trường hợp, phẫu thuật có thể cần thiết. Nếu một phần cơ thể bị đứt rời, phải đưa đến bệnh viện để có thể làm phẫu thuật để nối lại.

Điều quan trọng là phải luôn luôn rửa tay của bạn và làm việc trên một bề mặt sạch khi thay băng vết thương. Khử trùng và làm khô vết thương thật sạch trước khi băng kín vết thương lại. Vứt bỏ băng cũ và băng trong túi nhựa dành cho chất thải y tế.

Vết thương hở có nên băng kín?

Có thể sử dụng các phương pháp điều trị khác nhau để điều trị vết thương của bạn. Sau khi làm sạch và có thể gây tê, nhân viên y tế có thể đóng vết thương bằng cách sử dụng keo da, chỉ khâu, hoặc mũi khâu. Bạn có thể phải tiêm vacxin uốn ván nếu bạn có một vết thương thủng.

Thuốc giảm đau và kháng sinh.

Bác sĩ cũng có thể kê đơn thuốc kháng sinh nếu vết thương có nhiễm trùng hoặc có nguy cơ cao nhiễm trùng. Trong một số trường hợp, phẫu thuật có thể cần thiết. Nếu một phần cơ thể bị đứt rời, phải đưa đến bệnh viện để có thể làm phẫu thuật để nối lại.

Điều quan trọng là phải luôn luôn rửa tay của bạn và làm việc trên một bề mặt sạch khi thay băng vết thương. Khử trùng và làm khô vết thương thật sạch trước khi băng kín vết thương lại. Vứt bỏ băng cũ và băng trong túi nhựa dành cho chất thải y tế.

Chăm sóc vết thương hở tại nhà thế nào?

Vết thương nhỏ có thể được điều trị tại nhà. Đầu tiên rửa sạch và khử trùng các vết thương để loại bỏ tất cả dị vật và các mô chết. Có thể dùng gạc và tay ép lên trên vết thương và nâng cao chi để dừng chảy máu và hạn chế sưng. Khi băng vết thương, sử dụng một băng khử trùng hoặc băng (vết thương rất nhỏ có thể lành mà không cần băng) . Bạn phải giữ vết thương sạch và khô trong năm ngày. Bạn cũng nên được nghỉ ngơi.

Đau thường đi kèm với vết thương. Bạn có thể dùng acetaminophen theo chỉ dẫn. Tránh dùng aspirin vói mục đích giảm đau, vì chúng có thể gây ra hoặc kéo dài thời gian máu chảy. Chườm đá nếu có vết thâm tím hoặc sưng. Nếu bạn phải hoạt dộng ngoài trời có thể sử dụng yếu tố chống nắng (SPF), kem chống nắng trên khu vực vết thương cho đến khi hoàn toàn bình phục.

từ khóa

có nên băng vết thương khi ngủ

vết thương lâu lành là bệnh gì

cách làm khô miệng vết thương nhanh

vết thương mưng mủ không nên ăn gì

Bài viết Vết thương hở có nên băng kín? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Bịt Kín Vết Thương Hở: Có Nên Hay Không?

Trong sinh hoạt và lao động hằng ngày không tránh khỏi việc bị thương. Tổn thương có thể tạo ra các vết thương hở. Có vô số những lời khuyên, những mẹo điều trị vết thương hở. Một trong những việc mọi người hay làm khi bị thương là bịt kín miệng vết thương hở. Vậy việc bịt kín vết thương hở có phải hành động nên làm hay không?

1. Tại sao lại có lời khuyên nên bịt kín vết thương hở

Với các trường hợp tổn thương hở miệng lớn thường kèm theo chảy máu. Động tác được tiến hành ngay lập tức là bịt kín vết thương hở. Tuy nhiên mọi người thường giữ nguyên tình trạng bịt kín đó một thời gian dài, kể cả khi vết thương đã ngừng chảy máu. Nhiều người vẫn lo sợ nếu bỏ ra máu sẽ lại tiếp tục chảy.

Các tổn thương dù lớn hay nhỏ đều gây tình trạng đau. Với các vết thương hở miệng, lớp tế bào dưới da bị lộ. Khi có tiếp xúc lên vị trí đó, chẳng hạn vô tình chạm phải, sẽ gây đau xót. Việc che chắn vị trí tổn thương làm hạn chế những va đập, tiếp xúc, tránh được cảm giác đau cho người bệnh. Vì thế chúng ta thường có xu hướng bịt kín vết thương hở đó.

Một số người lại nghĩ nên bịt kín vết thương hở vì có thể mau lành hơn. Vậy việc bịt kín vết thương hở có thật sự đem đến nhiều hiệu quả không?

2. Ba tác hại của việc bịt kín vết thương hở

Với các vết thương hở không quá nặng, bịt kín là không cần thiết.Việc băng kín vùng tổn thương có thể làm cho bạn thấy bớt lo lắng và sợ hơn nhưng trên thực tế điều này là không nên. Những tác hại khi bịt kín liên tục vết thương hở có thể gặp phải là:

2.1. Cản trở tuần hoàn tại vết thương

2.2. Làm nặng thêm tình trạng nhiễm trùng

Vết thương bị bịt kín gây ra tình trạng “bí hơi”. Các tế bào, mô chết và môi trường kín là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi. Khi đó tình trạng viêm nhiễm tăng lên. Vết thương sưng đau hơn. Một số trường hợp băng kín lâu có thể dẫn tới quên vệ sinh cho vết thương. Những sản phẩm viêm và vi khuẩn không được làm sạch đều đặn đều là nguyên nhân làm cho vết thương phức tạp hơn.

Tuần hoàn tại vị trí tổn thương bị hạn chế cũng không thể cung cấp đủ các yếu tố miễn dịch. Các bạch cầu, kháng thể là cần thiết trong quá trình chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Các yếu tố này được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu qua tuần hoàn máu và bạch huyết. Nếu không có đủ bạch cầu, kháng thể, các vi khuẩn sẽ chiếm ưu thế và dễ dàng xâm nhập.

2.3. Kéo dài thời gian lành vết thương

Quá trình viêm nhiễm kéo dài cản trở việc lên da non. Việc bịt kín làm cho người bệnh khó biết được tình trạng của vết thương. Miệng vết thương dễ bị đóng vảy và khô, điều này làm quá trình hồi phục lâu hơn. Khi bịt kín khó tiến hành chăm sóc vết thương như vệ sinh, bôi kem dưỡng ẩm, kem ngừa sẹo. Tất cả điều đó kéo dài thời gian lành vết thương, gây khó chịu cho người bệnh.

3. Cách chăm sóc vết thương hở khoa học – hiệu quả

Tay bạn phải được rửa sạch trước khi tiến hành bất cứ hoạt động chăm sóc vết thương nào. Bạn có thể rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn sẵn có. Ngoài ra, có thể mang găng tay y tế nếu có sẵn.

Vệ sinh qua vết thương, loại bỏ bụi bẩn, mảnh vụn quanh miệng vết thương. Có thể sử dụng nước muối hoặc xà phòng chà rửa bụi bẩn xung quanh. Nếu có dị vật nhỏ, dùng nhíp đã vô trùng lấy ra nhẹ nhàng. Lưu ý không để xà phòng tiếp xúc với miệng vết thương. Tránh chà xát mạnh khi rửa.

Như đã nói, không nên băng bó chặt vết thương lâu. Với các vết thương nhỏ có thể không cần băng bó. Các vết thương hở miệng chỉ nên băng kín đến khi ngừng chảy máu. Có thể băng dán miệng vết thương khi làm việc để tránh va đập. Khi nghỉ ngơi có thể để vết thương thông thoáng tự nhiên. Nên để vị trí có vết thương cao hơn tim khi đi ngủ.

Nên Băng Bó Hay Để Vết Thương Hở Tiếp Xúc Với Không Khí?

Tôi nhớ khi còn là một đứa trẻ, tôi thường được bảo rằng nên để vết thương được tiếp xúc với không khí trong lành, đặc biệt nếu đó là vết thương mới.

Tôi không có kiến thức và cũng chẳng có nhu cầu tranh luận về quan niệm này, nên mặc nhiên đồng tình rằng việc để vết thương được hít thở chút không khí trong lành cũng là điều hợp lý. Điều thú vị là sau nhiều năm, tôi vẫn thấy nhiều người để vết thương tiếp xúc với không khí để có thể chữa lành nhanh hơn.

Nhưng, khi bạn đến bệnh viện với một vết thương mới, một trong những điều đầu tiên y tá làm là làm sạch vết thương và băng bó lại. Tại sao họ làm điều đó?

Nếu để một vết thương tiếp xúc với không khí sẽ rất tốt và thúc đẩy việc lành bệnh, thì tại sao các bác sĩ khuyên bạn nên che vết thương bằng băng gạc?

Vâng, hãy để tôi nói với bạn luôn rằng việc để một vết thương tiếp xúc với không khí giúp chữa bệnh nhanh hơn là một quan niệm sai lầm. Ngoại trừ các vết bầm hoặc các vết xước nhỏ, còn lại tốt nhất là luôn băng bó các vết thương.

Cơ thể con người là một bộ máy hoạt động khá thú vị và hiệu quả được tạo thành từ các bộ phận sinh học. Nó có các phương pháp khác nhau để xử lý từng loại chấn thương, một trong những cách phổ biến nhất mà cơ thể con người phản ứng với vết thương là hình thành vảy.

Quá trình hình thành vảy bắt đầu ngay khi bạn bị thương và vết thương bắt đầu chảy máu. Các tế bào máu đặc biệt gọi là tiểu cầu xử lý ngay sau khi chúng nhận thấy rằng có “sự xâm nhập” vào trong da của bạn. Những tiểu cầu dính lại với nhau như keo tại chỗ bị thương (như vết cắt, vết xước hoặc vết bầm) và tạo thành cục máu đông.

Cục máu đông này hoạt động như một chiếc băng bảo vệ sinh học trên vết thương và ngăn ngừa chảy máu thêm. Nếu phần bị thương của da (và cục máu đông) không được băng bó, cục máu đông khô và cứng lại, tạo thành vảy. Chúng ta thường có khuynh hướng nghĩ sự hình thành một vảy là dấu hiệu phục hồi.

Vảy là lớp bảo vệ tự nhiên của cơ thể để chống vi trùng, nhưng trên thực tế, đó không phải là cách tốt nhất để chữa lành vết thương. Vảy cản trở quá trình chữa bệnh bằng cách dựng lên một hàng rào tế bào chết. Tế bào da khỏe mạnh phải làm việc ở phía dưới các tế bào chết để tạo thành mô mới và hỗ trợ quá trình chữa bệnh.

Vậy hóa ra để một vết thương (ngoại trừ vết cắt nhỏ và vết xước, không có chảy máu) tiếp xúc với “không khí” luôn là một ý tưởng tồi. Việc băng bó vết thương sẽ luôn tốt hơn đặc biệt nếu đó là vết thương chảy máu.

Tại sao việc băng bó vết thương lại quan trọng?

Nếu một vết thương mới được băng bó, nó sẽ giữ cho các tế bào da không bị khô và hình thành vảy, điều này sẽ giảm thiểu nguy cơ để lại sẹo tại chỗ vết thương. Băng bó vết thương là điều rất tốt, giúp giữ ẩm, thúc đẩy chữa lành da tốt hơn.

Việc băng bó cũng làm giảm đáng kể nguy cơ nhiễm trùng, bởi nó ngăn vi trùng, bụi bẩn và nước tiếp xúc với vết thương. Đây là một điều tốt, bởi vì nếu vi trùng, bụi bẩn và những thứ không mong muốn khác tiếp xúc chỗ bị thương, bạn có thể bị nhiễm trùng.

Hơn nữa, vết thương hở không được bảo vệ khỏi những tổn thương khác sẽ khiến tình trạng tồi tệ hơn. Nói cách khác, nếu vết thương không được băng bó, vảy có thể bị trầy xước hoặc bị xé toạc và cũng có nguy cơ tái chấn thương.

Ngược lại việc băng bó giúp cho vết thương dễ chịu hơn. Nó cũng bảo vệ khỏi tái chấn thương.

Tóm tại tốt nhất cần băng bó cho vết thương của bạn, bởi điều này sẽ giúp bảo vệ chúng và thúc đẩy quá trình lành bệnh.

Kỹ Thuật Thay Băng Rửa Vết Thương Nên Biết

Kỹ thuật thay băng rửa vết thương được coi là kỹ thuật cơ bản, vì nếu không làm đúng quy trình, đúng kỹ thuật sẽ làm vết thương gặp tình trạng nặng nề hơn như nhiễm trùng, hoại tử vết thương, và cũng vì vậy mà vết thương khó điều trị và lâu lành hơn bình thường.

Chuẩn bị thay băng rửa vết thương

Dụng cụ thay băng rửa vết thương

Địa điểm thay băng rửa vết thương nếu có thể nên làm trong phòng vô khuẩn, sạch, kín đáo và có đủ ánh sáng để thay băng.

Thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân

Tháo bỏ băng cũ cho vết thương, chú ý khi tháo băng chỉ chạm vào phần băng còn sạch, nếu băng quá bẩn nên dùng kẹp để lấy băng ra, việc chạm vào phần bẩn của băng có thể làm tay người thao tác bị bẩn và dẫn tới nhiễm trùng thứ phát cho vết thương.

Nếu băng khó tháo có thể lấy kéo cắt băng và chú ý cần lấy hết phần chân băng (nếu là băng dính). Với băng cuộn nên tháo ngược chiều băng, chú ý cần làm nhẹ nhàng, không gây tổn thương cho vết thương. Khi tháo băng tới lớp băng cuối, nếu vết thương dính bạn nên lấy nước muối sinh lý tưới lên phần băng gạc.

Phần băng đã tháo nên để gọn gàng trong túi, không để dây dưa bên ngoài, gây mất vệ sinh.

Kỹ thuật rửa vết thương

Sau khi tháo băng vết thương cần quan sát kỹ và đánh giá tình trạng vết thương, sau đó lấy một kẹp sạch, vô khuẩn gắp bông nhúng vào dung dịch sát khuẩn sau đó chuyển phần bông được nhúng sát khuẩn sang kẹp thứ 2 dùng để rửa vết thương (chú ý rửa từ trong ra ngoài). Rửa cho tới khi vết thương sạch và thực hiện thao tác như trên, chú ý không được làm bẩn kẹp dùng để nhúng bông vào dung dịch sát khuẩn.

Sau khi rửa vết thương bằng dụng dịch sát khuẩn, lấy gạc nhúng vào dung dịch nước muối sinh lý, vắt khô và thấm khô vết thương và lau xung quanh vết thương.

Đắp thuốc và băng vết thương

Giai đoạn rửa vết thương xong nên đắp thuốc vào vết thương theo chỉ định của bác sỹ (không được phép tự ý dùng thuốc bôi lên vết thương). Sau đó dùng gạc phủ kín lên vết thương và băng vết thương lại.

Một số chú ý khi thay băng và rửa vết thươngVới vết thương nhiễm trùng, cần chú ý nặn hết mủ của vết thương đồng thời lấy hết tổ chức chết ở vết thương, rửa vết thương nhiều lần bằng nước muối sinh lý. Rửa lần cuối bằng oxi già nếu vết thương có bụi bẩn hay dị vật bên trong cần trôi ra ngoài do khả năng sủi bọt đẩy dị vật của oxi già. Nếu vết thương không bẩn, không nhiễm khuẩn thì không nên dùng oxi già vì có thể gây tổn thương cả các tế bào lành.

Động viên và chuẩn bị tinh thần cho người bệnh, tránh tâm lý stress, kích động và khó chịu trong quá trình thay băng.

Chuẩn bị dụng cụ thay băng, yêu cầu trước khi chuẩn bị thì người thay băng cần đeo khẩu trang và rửa tay, dụng cụ dùng để thay băng phải là dụng cụ vô khuẩn.

Trước khi thay rửa vết thương nên để dưới vết thương một tờ báo hoặc giấy nilong, điều này giúp cho quá trình thay rửa vết thương không làm bẩn giường, sàn nhà…

Bên cạnh người thay băng nên để một túi đựng các loại băng bẩn, bông lau rửa vết thương…

Thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân

Với vết thương hết chảy mủ, bắt đầu lành và lên da non, những vết thương nông trên bề mặt, hoặc những vết thương không bị cọ xát bởi quần áo, giường đệm, không cần sử dụng băng gạc thông thường mà nên dùng băng vết thương dạng xịt Nacurgo xịt lên vết thương, giúp vết thương “thở” được nhưng vẫn có tác dụng bảo vệ vết thương và kích thích cho sự lành của vết thương.

Ưu điểm vượt trội của băng vết thương dạng xịt Nacurgo khi chăm sóc vết thương

Nacurgo lành nhanh vết thương gấp 3- 5 lần.

Dạng xịt tiện lợi, nhỏ gọn và sử dụng đơn giản: Chỉ cần ấn nhẹ van xịt và xịt dung dịch Nacurgo lên bề mặt vết thương. Dung dịch Nacurgo sẽ nhanh chóng khô sau vài phút và tạo thành lớp màng sinh học bao phủ, bảo vệ vết thương.

Vết thương được tuần hoàn thông thoáng: Một trong yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương là sự tuần hoàn, thông thoáng. Quá trình lành vết thương xảy ra bất cứ khi nào lưu lượng máu tại chỗ được lưu thông, đó là lí do tại sao vết loét do ứ máu tĩnh mạch và loét tì đè hay những vết thương được băng bó chặt thì khó lành. Nacurgo là băng vết thương dạng xịt tạo màng sinh học “siêu thoáng”, giúp vết thương được thở, lưu thông tốt và mau lành.

Được chứng minh giúp tổn thương da lành nhanh gấp 3-5 lần: Thành phần màng sinh học Polyesteramide trong Nacurgo là một thành tựu của y học hiện đại, được ví như một màng da nhân tạo giúp bảo vệ vùng da tổn thương,ngăn thấm nước, chống nhiễm khuẩn. Cơ chế làm lành thương tổn chính ở khả năng thúc đẩy hình thành mao mạch và tái tạo tế bào của màng sinh học. Bên cạnh đó, tinh chất trà xanh (Camellia Sinensis) giúp làm dịu vết thương. Tinh nghệ siêu phân tử (nanocurcumin) giúp nhanh chóng tái tạo tế bào da, ngăn ngừa hình thành sẹo và hạn chế thâm nám tại sẹo.

Không gây đau đớn khi thay băng: Một trong những vấn đề gây lo lắng sợ hãi cho người bị thương là mỗi lần thay băng. Với băng vết thương dạng xịt Nacurgo, lớp màng bao phủ vết thương sẽ tự phân hủy sinh học và bạn chỉ cần xịt lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng. Như vậy, người bị thương hoàn toàn không phải chịu đau đớn do tác động của việc bóc lớp băng gạc cũ và quấn lớp băng gạc mới.