Mang Thai Bị Rết Cắn Có Sao Không / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Bà Bầu Bị Rết Cắn Có Sao Không? Bị Rết Cắn Phải Làm Sao?

Rết có độc không? Bị rết cắn có sao không?

Rết có độc không? Rết rất độc. Đôi khi trong nhà chúng ta hay xuất hiện những côn trùng nhỏ hay bò dưới sàn nhà trong đó có con rết với hình thù đáng sợ. Rết là một loài động vật thân đốt, phần ngành nhiều chân mỗi đốt có một đôi chân. Số lượng chân của một loài rết từ dưới 20 cho đến 300 chân. Cặp kìm ở trước miệng (được hình thành từ một cặp phần phụ miêng) tiết nọc độc vào kẻ thù. Tất cả các loài rết đều có nọc độc, mức độ ngộ dộc phụ thuộc vào kích thước của chúng, số lần đốt.

Rết là một loại động vật không xương sống, là loài ăn thịt, ban ngày ần náu ở những nơi ẩm nướt, hay nấp dưới đống lá vụn hay trong đống đồ gỗ mục nát. Rết có một lớp da giữ nước rất tốt không giống như các loại côn trùng khác.

Bị rết cắn có sao không và nếu trường hợp bị rết con cắn thì phải làm sao? Các mẹ đừng quá lo lắng phải thật bình tĩnh để xử lý. Khi bị rết cắn sẽ có ba trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Rết cắn nhẹ chỉ gây ra vết thương nhỏ, không có chất độc bơm vào cơ thể. Khi đó, chúng ta có thể dùng một ít dầu gió bôi vào vết thương là được

Trường hợp 2: Nạn nhân khi đã nhiệm độc của con rết

Lưu ý: Trường hợp bà bầu bị rết cắn có sao không? Thì các mẹ khi đang mang thai không được chủ quan, nếu rết con cắn thì có thể áp dụng cách trên. Tuy nhiên bà bầu bị rết to cắn thì nên đến ngay cơ sở ý tế gần nhất để được các ý bác sỹ hỗ trợ kịp thời.

Cách chữa rết cắn tại nhà theo phương pháp dân gian

Khi nạn nhân bị rết đốt có khả năng bị nhiễm độc sẽ có các biểu hiện như: cơn đau bỏng rát lan tảo khắp vùng bị thương, dẫn tới phát phát sốt nóng lạnh dẫn đến rất nguy hiểm cho bản thân.

Cách đuổi rết ra khỏi nhà

Cách diệt rết trong nhà hay đuổi rết đi rất đơn giản. Mọi người nói phòng bệnh vẫn hay hơn là chữa bệnh mọi người vẫn cận hơn. Như vậy, trong nhà nên dọn hết các vật dụng như đồ gỗ cũ, thảm, vải ướt ra ngoài hoặc kê lên cao… tránh để rết làm tổ. Không để trẻ em chơi nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc. gạch ngói mục cũ mà đễ bị cắn. Quang trong hơn hết chúng ta nên thực hiện dọn dẹp vệ sinh quanh nhà hàng ngày, lấp kín cống rãnh để diệt rết.

Bị Rết Cắn Có Sao Không?

Bị rết cắn có sao không? Rết là loài động vật chân đốt có hình thù đáng sợ. Đây cũng là loài vật gây ra nhiều ca tử vong trên thế giới. Do loài vật này có độc và khi bị chúng cắn nếu không lý kịp thời nạn nhân sẽ bị trúng độc dẫn đến tử vong.

Bị rết cắn có nguy hiểm không?

Rết là loài côn trùng chân đốt thuộc lớp Chilopoda có hình thù đáng sợ. Trong dân gian rết còn được sử dụng để điều trị một số bệnh lý như: chữa trĩ ngoại, trị động kinh, uốn ván, co giật hoặc trị đau dây thần kinh ở mặt, trị viêm cột sống, chữa viêm tinh hoàn, chữa mụn nhọt, sưng đau vỡ loét,…

Tuy nhiên loài côn trùng tưởng như có ích này lại chứa độc. Chất độc được chứa trong cặp vuốt ở vùng miệng. Do vậy khi bạn bị rết cắn, chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân và gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí là hôn mê.

Bị rết cắn có sao không? Rết là loài côn trùng chứa độc, và độc rết có thể gây nguy hiểm cho con người

Kích thước con rết càng lớn thì khối lượng chất độc được bơm vào cơ thể càng nhiều và có thể gây nguy hiểm cho tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Triệu chứng ngộ độc khi bị rết cắn

Tất cả các loài rết đều có độc và mức độ độc nặng hay nhẹ còn phụ thuộc vào số lần đốt hay kích thước của chúng. Nếu nhẹ ta có thể xử lý vết thương tại nhà được. Tuy nhiên sẽ không xử lý tại nhà được nếu như có những triệu chứng ngộ độc sau:

– Triệu chứng tại cỗ có 2 vết răng, từ nhẹ đến nặng: Bệnh nhân sẽ có các triệu chứng sau:

+ Đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, có thể gây hoại tử nông tại vết cắn kéo dài vài tuần.

+ Có thể gây chảy máu nhưng thoáng qua.

+ Gây yếu cơ tại chỗ.

+ Nổi hạch.

+ Dị cảm.

+ Ngứa.

+ Phù.

– Với các triệu chứng toàn thân thì người bệnh sẽ có các dấu hiệu như:

+ Sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân.

+ Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.

+ Viêm hệ bạch huyết, hạch to.

+ Thở nhanh, ho, đau họng.

Thông thường nếu cơ thể xuất hiện những dấu hiệu trên thì có nghĩa bệnh nhân đã bị nhiễm độc nặng và chất độc đang phát tác. Hầu hết với những triệu chứng tại chỗ sẽ tự giảm dần trong 1-2 ngày. Còn những triệu chứng toàn thân thì có thể kéo dài 4 – 5 giờ.

Bởi vậy khi phát hiện cơ thể có những dấu hiệu bất thường thì cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ kịp thời chữa trị. Đặc biệt tránh xoa bóp vùng da quanh vết thương bởi sẽ khiến cho chất độc phát tác nhanh hơn.

Nếu như bị nhiễm độc nặng do rết cắn mà không được điều trị kịp thời, chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí là hôn mê sâu.

Bị rết cắn có sao không? Bị rết cắn có thể gây nhiễm độc toàn thân sẽ nguy hiểm đến tính mạng nếu không cấp cứu kịp thời

Tuy nhiên nọc độc của nó chỉ có thể làm tê liệt thần kinh đối với những loài côn trùng nhỏ không đủ mạnh để gây chết người. Hơn nữa, phần lớn các vết cắn của rết là lành tính và thường từ khỏi hiếm khi để lại di chứng.

Cách chữa trị rết cắn?

Tùy vào từng trường hợp nặng hay nhẹ mà ta có những cách điều trị vết cắn của rết khác nhau.

– Nếu rết cắn vết thương nhỏ, không có độc bơm vào cơ thể thì bạn có thể dùng dầu gió để bôi vào vết thương là được.

– Nếu bị rết cắn mà cơ thể xuất hiện các triệu chứng như: chóng mặt, ù tai, thậm chí là nôn mửa và co giật. Điều này chứng tỏ nạn nhân đã bị nhiễm độc của rết và các chất độc trong cơ thể gây ra hiện tượng ngộ độc.

Có nhiều loại thuốc dùng để chữa trị vết rết cắn. Bạn có thể đến các trung tâm y tế để được điều trị sớm nhất, nhanh để tình trạng thêm nặng.

Một số bài thuốc dân gian trị rết cắn

Dùng nước dãi gà để trị rết cắn là bài thuốc của người dân tộc Dao. Nước dãi gà có thể vô hiệu hoá nọc độc của rết và tiêu hoá con rết thành thức ăn ngon cho gà. Bởi vậy đây trở thành bài thuốc chữa rết cắn rất hiệu nghiệm. Các bạn thực hiện các bước như sau:

– Khi bị rết cắn, trước hết phải lấy dây hay thứ gì để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga-rô) nhằm hạn chế nọc rết truyền về tim.

– Tìm bắt ngay một con gà, dùng ngón tay móc họng gà lấy nước dãi rồi bôi vào vết rết cắn. Làm như thế hai hay ba lần thì cơn đau sẽ dịu bớt.

Bị rết cắn có sao không? Khi bị rết cắn có thể dùng dãi gà để chữa trị rất tốt

Những mẹo trị rết cắn khác:

– Hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn.

– Dùng tỏi đã giã nát để đắp vào vết cắn, vết cắn sẽ rất nhanh hết đau nhức.

– Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn.

– Cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi.

– Rau sam một nắm rửa sạch, giã nát, đắp vào chỗ rết cắn.

– Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp.

– Vừng hạt một nhúm nhỏ, nghiền nát, đắp vào vết thương.

– Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn để đắp hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau.

– Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp.

– Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi.

– Bắt ngay con rết vừa cắn, đập chết lấy ruột của nó bôi vào chỗ bị cắn, chỉ trong giây lát sẽ dịu dần vết đau buốt.

– Nhai nhuyễn một nắm mè sống, đắp vào vết thương để làm giảm nhức và buốt.

Cách phòng chống rết vào nhà

Mặc dù, không phải là con vật đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người, nhưng để tránh rơi vào những trường hợp nguy hiểm khi bị rết cắn, cách đơn giản và tốt nhất cho bạn là nên tránh xa nơi ở và tránh chạm trán với chúng theo những cách như:

– Thực hiện tổng vệ sinh quanh nhà, lấp kín cống rãnh để diệt rết.

– Dọn hết các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm, vải ướt ra ngoài hoặc kê lên cao để tránh rết làm tổ.

– Không để trẻ em chơi nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gạch ngói mục cũ mà dễ bị rết cắn.

Dấu Hiệu Bị Rết Cắn Là Gì? Con Rết Cắn Có Sao Không? Xử Lý Khi Bị Rết Cắn

Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về dấu hiêu bị rết cắn là gì? Bị rết cắn có nguy hiểm không? Rết cắn nên uống thuốc gì? Cách sơ cứu khi bị rết cắn và cách điều trị vết rết cắn hiệu quả.

Thông thường, các triệu chứng của vết rết cắn sẽ thuyên giảm sau khoảng từ 1-2 ngày. Các triệu chứng toàn thân sẽ kéo dài khoảng 4-5 giờ sau khi bị con rết cắn.

Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Khi bị rết cắn, người bệnh nên kiêng ăn các thực phẩm gồm: các loại hải sản như tôm, sò, ốc, cua, nghêu; các thực phẩm chứa nhiều đường; các thực phẩm từ sữa, các loại thịt béo; thức ăn nhanh; các chất kích thích; rượu, bia, cà phê, thuốc lá…

Thay vào đó, nên ăn nhiều các thực phẩm như: rau củ và trái cây tươi; các loại cá biển như cá thu, cá chép, cá hồi; thịt lợn nạc; ngũ cốc nguyên hạt; các loại đậu…

II – Bị rết cắn có sao không? Có nguy hiểm không?

Vậy người bị rết đốt có sao không? Bị rết cắn có sao không? Rết cắn có bị sao không? Bị rết cắn nguy hiểm không?

→ Theo các bác sĩ, nếu người bị rết đốt có biểu hiện như:

Vết cắn sưng đỏ, đau nhức dữ dội, phù, nổi hạch, ngứa; mệt mỏi, buồn nôn, sốt, đau nhức toàn thân, tê liệt cơ thể, mất cảm giác, đau họng và thở gấp mà không được đưa đến bệnh viện ngay, chất độc sẽ nhanh chóng đi vào cơ thể gây co giật, thậm chí là hôn mê sâu.

Tuy nhiên, nọc độc của rết chỉ có thể làm tê liệt hệ thần kinh đối với những loài côn trùng nhỏ, không đủ mạnh để gây chết người.

Hơn nữa, phần lớn các vết thương do rết cắn là lành tính, thường tự khỏi và hiếm khi để lại di chứng. Do đó, người bệnh không nên quá lo lắng khi đã được các bác sĩ chăm sóc và điều trị.

Bị rết cắn uống thuốc gì? Bị rết cắn điều trị thế nào ? Việc điều trị ngộ độc do rết cắn chủ yếu là sử dụng các loại thuốc giảm đau, tiêm phòng uốn ván và chăm sóc vết hoại tử hoặc nhiễm trùng trên da.

Nếu còn có các triệu chứng khác như buồn nôn, sốt, nôn thì nên đến các cơ sở y tế để được bác sĩ theo dõi. Vì rất có thể bạn đã gặp phải một số biến chứng về nhiễm trùng, tim mạch hoặc xuất huyết.

– Bị rết cắn làm gì nhanh khỏi? Thoa một ít dầu gió vào vết rết cắn, sau vài tiếng vết thương sẽ khỏi.

– Bị rết cắn nên làm gì? Người theo kinh nghiệm của người Dao, bị rết cắn cách chữa khỏi đau là dùng nước dãi của gốc hoặc của gà bôi vào vết thương. Sau khi bôi từ 2-3 lần cơn đau do rết cắn sẽ được xoa dịu.

– Xử trí khi bị rết cắn thế nào? Nếu bạn không biết bị rết cắn bôi gì tốt thì hãy giã nát vài nhánh tỏi rồi bôi trực tiếp lên vùng da bị rết cắn. Cơn đau nhức sẽ nhanh chóng thuyên giảm.

– Cho mướp đắng và giấm ăn vào xay nhuyễn. Vệ sinh vết rết cắn sạch sẽ rồi đắp lên.

Khi bị rết cắn nên làm gì? Bị rết cắn cần làm gì? Rết cắn làm gì ngay? Bị rết cắn vào chân phải làm sao? Bị rết cắn thì làm sao? là những câu hỏi được rất nhiều người đặt ra khi không may bị rết cắn.

Khi bị rết cắn phải làm gì? Theo các bác sĩ, nếu rết cắn chỉ gây ra vết thương nhỏ và không có chất độc bơm vào cơ thể, bạn chỉ cần rửa sạch vết thương bằng xà phòng diệt khuẩn và nước sau đó bôi ít dầu gió là vết thương sẽ khỏi.

Các mẹ bị rết cắn khi mang thai tuyệt đối không được chủ quan. Nếu bị rết nhỏ cắn, các mẹ có thể áp dụng cách xử lý như chúng tôi chia sẻ ở trên.

Nhưng nếu bị rết to cắn, các mẹ nên đến ngay có sở y tế gần nhất để được bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thuốc bôi trị rết cắn ngứa nhưng không phải sản phẩm nào cũng đảm bảo chất lượng. Do đó, bạn chỉ nên sử dụng sản phẩm thuốc bôi trị dấu rắn cắn khi có sự chỉ định của bác sĩ.

Bị Rết Cắn Có Sao Không? Cách Trị Rết Cắn Hiệu Quả Nhất

Khi bị rết cắn có sao không, cách chữa và phòng ngừa thế nào? Bài viết sẽ giới thiệu cho bạn đọc cách trị rết cắn dễ dàng và mang lại hiệu quả tốt. Nhờ đó, giảm thiểu được mức độ nguy hiểm của các vết thương do rết cắn gây ra.

Rết là một loại côn trùng khá phổ biến ở nước ta với vẻ ngoài khiến cho nhiều người khiếp sợ. Không chỉ vậy, rết còn nguy hiểm hơn vì chúng có chứa nọc độc trong cơ thể. Giống như nọc độc của các loại rắn như , rắn cạp nia, rắn hổ mang thì nọc độc của rết cũng sẽ làm cho nạn nhân nhiễm độc và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Phần đầu của rết có một cặp vuốt dài chứa nọc độc. Khi tấn công con mồi hoặc kẻ thù thì chất độc sẽ đi theo cặp vuốt này truyền vào cơ thể nạn nhân. Có nhiều người thắc mắc rết nhà có độc không thì câu trả lời là có.

Đối với những trường nặng thì nạn nhân sẽ có những triệu chứng sau:

Đau dữ dội, sưng đỏ, bọng nước hoặc hoại tử nhẹ ở vết cắn.

Ngứa, dị cảm, phù nổi hạch.

Có thể gây chảy máu nhẹ.

Cơ thể mệt mỏi, đau nhức toàn thân.

Thở nhanh, ho, đau họng.

Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.

Các triệu chứng của vết cắn sẽ giảm dần sau 1 – 2 ngày. Còn triệu chứng toàn thân sẽ kéo dài từ 4 – 5 giờ sau khi bị rết cắn.

Như vậy, với các thông tin trên thì bạn đọc có thể giải đáp được vấn đề rết có độc không và rết cắn có chết người không. Khi bị chúng tấn công và cắn thì bạn nên đến có biện pháp xử lý kịp thời để hạn chế các vấn đề về sức khỏe.

Cách trị rết cắn tốt nhất

Khi bị rết cắn phải làm sao? Đối với những trường hợp vết cắn nhẹ, chỉ gây ra vết thương nhỏ và hầu như không bơm chất độc vào cơ thể thì các trị rết cắn hiệu quả là bôi một ít dầu gió lên vết thương.

Sử dụng thuốc Tây điều trị rết cắn

Bị rết cắn uống thuốc gì? Việc điều trị ngộ độc do rết cắn chủ yếu là sử dụng các loại thuốc giảm đau, tiêm phòng uốn ván và chăm sóc vết hoại tử hoặc nhiễm trùng trên da.

Nếu còn có các triệu chứng khác như sốt, buồn nôn, nôn thì nên đến các cơ sở y tế để được theo dõi. Vì có thể bạn sẽ gặp phải một số biến chứng về tim mạch, nhiễm trùng hoặc xuất huyết.

Cách trị rết cắn của người Dao

Người Dao thường sử dụng 2 vị thuốc để bôi vào những vết thương do rết cắn đó là nước dãi gà hoặc chất nhờn của ốc.

Dùng nước dãi gà

Gà vốn là một trong những “kẻ thù không đội trời chung” của rết. Những con rết thường là thức ăn ngon của gà bởi nước dãi gà có thể vô hiệu hóa được nọc độc của rết. Do đó, dùng nước dãi gà là một cách trị rết cắn mà người Dao hay sử dụng.

Sử dụng chất nhờn của ốc

Ngoài nước dãi gà, người bị rết cắn cũng có thể dùng chất nhờn của ốc để bôi lên vết thương. Bởi phần nhớt của ốc cũng có khả năng vô hiệu hóa nọc độc của những con rết.

Một số cách trị rết cắn trong dân gian

Giã nát vài nhánh tỏi để đắp lên vết thương giúp giảm đau nhức nhanh.

Dùng hạt cây hoa mào gà, giã nhuyễn hoặc nhai nhỏ nuốt nước cốt còn bã đắp lên vết thương.

Cách trị rết cắn từ củ gấu: Rửa sạch củ gấu, giã nát rồi đắp lên vết rết cắn.

Dùng một nắm rau sam rửa sạch, giã nát và đắp vào vết thương.

Đắp vào vị trí bị rết cắn bằng một ít hạt vừng giã nát.

Lá bạc hà rửa sạch rồi giã nát đắp vào vết rết cắn.

Dùng lá húng chanh giã nát trộn với dầu dừa, vôi rồi đắp lên vết thương cũng là cách trị rết cắn hiệu quả.

Cọng cây khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn để đắp.

Lá ớt rửa sạch, giã nhỏ đắp lên vết thương cho đến khi hết đau nhức. Thực hiện ngày 1 – 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.

Lưu ý: Sau khi đắp các nguyên liệu trên lên vết thương do rết cắn thì bạn nên dùng vải sạch băng nhẹ lại cho thuốc không bị rơi. Đồng thời, bạn cũng nên luộc luộc một ít rau dền ăn để giải độc.

Các mẹo chữa này chỉ mang tính tham khảo và tạm thời, để giảm mức độ nguy hiểm của các vết rết cắn thì bạn nên đến các cơ sở ý tế để được kiểm tra và có biện pháp xử lý tốt nhất.

Rết là loài côn trùng thường sống và làm tổ ở những khe đất hoặc những nơi để đồ đạc mà lâu ngày không được vệ sinh hoặc quét dọn như nhà kho, góc tủ,…

Để phòng tránh bị rết cắn, bạn nên thực hiện những biện pháp sau:

Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, sắp xếp đồ đạc ngăn nắp để không cho rết nhà làm tổ.

Các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm trải sàn nhà nên thường xuyên đem ra ngoài phơi.

Nơi để quần áo, chăn màn ít khi sử dụng thì nên đặt một số loại thuốc xua đuổi côn trùng như băng phiến.

Khi đi đến những nơi ẩm thấp, có nhiều đồ đạc cũ, mục nát thì nên sử dụng đồ bảo hộ như ủng, giày.

Thực hiện tổng vệ sinh quanh nhà thường xuyên, lấp kín các khe nhỏ là nơi mà rết thường trú ẩn và làm tổ.

Bài viết đã cung cấp cho bạn đọc những cách trị rết cắn hiệu quả và cách phòng ngừa rết làm tổ tại nhà. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn đọc trong cuộc sống thường ngày.

Thông tin về bảo vệ, bảo tồn động thực vật hoang dã: Việc chống buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã luôn cần sự chung tay góp sức của tất cả mọi người. Bạn đọc có thể tham khảo bài viết https://www.wcl.org.uk/governments-must-combat-illegal-wildlife-trade.asp để thấy được những nỗ lực của các tổ chức trong việc bảo tồn, bảo vệ động thực vật hoang dã.

Bị Rết Cắn Phải Làm Sao, Có Nguy Hiểm Không ?

Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ?

Rết là loài động vật thân đốt, có rất nhiều chân, trung bình số lượng chân của các loài rết thường từ khoảng 20 cho đến 300 chân. Rết có cặp kìm ở trước miệng (được hình thành từ một cặp phần phụ miệng) để tiết nọc độc vào kẻ thù mỗi khi chúng tấn công. Tất cả các loại rết đều có nọc độc, tuy nhiên mức độ ngộ độc còn phụ thuộc vào kích thước của chúng và số lần chúng tấn công. Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiển đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời

Nếu bị rết cắn nhẹ, vùng da chỉ bị sưng tấy đỏ và hơi đau nhức, bạn có thể tự xử lý tại nhà bằng cách rửa sạch vết cắn bằng xà phòng rồi bôi dầu gió vào là được. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm vết thương trong nước ấm, sau đó uống kháng histamin và giảm đau là đủ. Lưu ý, chỉ nên ngâm nước ở nhiệt độ tối đa không quá 40-50oC để tránh gây bỏng da.

Sẽ không thể xử lý như trên nếu bên nhân có các biểu hiện như:

Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng hằng sâu, vết cắn sưng đỏ, đau nhức dữ dội, nổi hạch, phù, ngứa

Triệu chứng toàn thân: Cảm thấy buồn nôn, sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân, cơ thể tê liệt, mất cảm giác, thở gấp, đau họng….

Thông thường, khi cơ thể xuất hiện các biểu hiện trên có nghĩa là bệnh nhân đã bị nhiễm độc nặng và chất độc đang phát tác. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ sẽ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày và các triệu chứng toàn thân nếu có sẽ kéo dài 4-5 giờ. Nên khi phát hiện thấy có những điều bất thường như trên, cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ chữa trị kịp thời. Tuyệt đối, không được xoa bóp vùng da xung quanh vết thương vì như vậy chất độc sẽ phát tán nhanh hơn.

Nếu rơi vào tình trạng trên mà chần chừ hoặc đưa đến bệnh viện chậm trễ, chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí là hôn mê sâu. Tuy nhiên, nọc độc của nó chỉ làm tê liệt hệ thần kinh đối với những loài côn trùng nhỏ, không đủ mạnh để gây chết người. Hơn nữa, phần lớn các rết cắn là lành tính, thường tự khỏi và hiếm khi để lại di chứng, thậm chí trong những trường hợp nặng bệnh nhân cũng hồi phục trong 2 ngày nên bạn không nên quá lo lắng nếu đã được bác sĩ chăm sóc và điều trị.

Một số cách dân gian giúp trị rết cắn hiệu quả

Dùng nước dãi gà: Sau khi bị rết cắn, phải bắt ngay một con gà sau đó dùng tay hoặc lông gà cho vào cổ họng gà, rút ra lấy dớt dãi gà đó bôi vào chỗ rết cắn, làm như vậy hai ba lần sẽ đỡ đau nhức.Bạn có thể thay thế nước dãi gà bằng nhớt của các loại ốc sên cũng được.

Lấy vài tép tỏi tươi, lột vỏ, đập dập bôi trực tiếp lên vết thương vừa bị rết cắn sẽ giúp hết đau nhanh chóng.

Tước bỏ vỏ cộng khoai môn, giã nhuyễn rồi đem trộn đều với vôi ăn trầu và dầu dừa để đắp vào vết cắn sẽ rất mau khỏi.

Bắt ngay con rết vừa cắn, đập chết lấy ruột của nó bôi vào chỗ bị cắn, chỉ trong giây lát sẽ dịu dần vết đau buốt.

Nhai nhuyễn một nắm mè sống, đắp vào vết thương để làm giảm nhức và buốt.

Bạn có thể dùng các loại rau, lá, cây cỏ trong vườn như: lá rau cần, rau sam, lá ớt, lá bạc hà, cỏ cứt lợn… giã nhỏ đắp lên vết thương, sau đó dùng vải thưa băng rịt lại để mau lành và nhanh khỏi hơn. Nhưng lưu ý là các loại rau, lá trên phải được rửa sạch để tránh nhiễm trùng

Mặc dù, không phải là con vật gây đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người, nhưng để tránh rơi vào những trường hợp nguy hiểm khi bị rết cắn, cách đơn giản và tốt nhất cho bạn là nên tránh xa nơi ở và tránh chạm trán với chúng theo những cách như:

Dọn sạch các vật dụng cũ kĩ, dễ bị ẩm mốc như chổi, thảm, đồ gỗ, vải ướt… để rết không có nơi trú ngụ.

Làm sạch môi trường xung quanh nhà, lấp kín các cổng rãnh để tránh trường hợp rết theo đó bò vào nhà.

Không nên cho các bé chơi đùa ở những nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gỗ mục để tránh nguy cơ bị rết tấn công.

Hi vọng qua bài viết trên bạn đã có thể trả lời được câu hỏi Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ? Mong rằng những kiến thức bổ ích trên sẽ giúp ích được nhiều cho bạn trong cuộc sống và biết cách giải quyết hợp lý nhất nếu chẳng may rơi vào các tình huống xấu trên.