Mẹ Bầu Ngủ Nhiều Quá Có Tốt Không / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Mẹ Bầu Ngủ Nhiều Có Tốt Cho Thai Nhi Không?

Trong vài tuần đầu tiên của thai kỳ, một số mẹ bầu có thể bị buồn nôn và nôn, điều này có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ. Khi hết ốm nghén là lúc mẹ bầu bắt đầu ngủ ngon trở lại cho đến thời điểm thai nhi bắt đầu phát triển “lộ” rõ trong bụng mẹ.

Sau khi thai nhi đã bắt đầu phát triển, các mẹ có thói quen nằm sấp khi ngủ sẽ phải thay đổi cách ngủ mỗi đêm. Ngủ nằm sấp có thể không hề ảnh hưởng đến thai nhi nhưng đây là một tư thế ngủ không hề thoải mái chút nào đối với mẹ bầu.

Giấc ngủ của mẹ bầu – Những tháng tiếp theo

Khi em bé tiếp tục phát triển trong bụng, mẹ bầu có thể bắt đầu cảm thấy phần lớn các phần của cơ thể dồn về phía bụng. Phần nhiều trong các bộ phận đó bao gồm dạ dày, phổi và thận bắt đầu cảm thấy áp lực của thai nhi trong lúc ngủ.

Dạ dày là bộ phận thường xuyên bị ảnh hưởng nhất trong những tháng này của thai kỳ, ví dụ như thai nhi sẽ dần dần xoay vị trí của mình để đi xuống. Trong thời gian này của thời kỳ mang thai, nếu thai nhi đạp bụng mẹ vào ban đêm trong khi ngủ, chân có thể đá vào dạ dày và đẩy chất lỏng lên cổ họng. Điều này có thể gây cho mẹ bầu cảm giác khó thở và đau khi nuốt.

Phổi cũng bị ảnh hưởng khi thai nhi phát triển. Khi mẹ bầu nằm ngủ, phổi có thể cảm thấy bị áp lực bởi sức nặng của thai nhi. Áp lực này cũng có thể gây khó thở.

Thận cũng là bộ phận thường bị ảnh hưởng trong quá trình phát triển của thai nhi. Càng lớn thì thai nhi càng có ít khoảng trống trong bụng, trong khí đó thận thì to ra bởi nước tiểu. Điều này có nghĩa rằng mẹ bầu phải đi tiểu thường xuyên hơn, và dĩ nhiên ảnh hưởng đến giấc ngủ trong quá trình mang thai.

Tư thế ngủ tốt cho mẹ bầu

Hầu hết mẹ bầu đều nhận được những lời khuyên về những gì nên làm và những gì không nên làm. Một số lời khuyên có thể đúng vì nó thường xuyên xẩy ra còn một số thì các mẹ chỉ nên làm theo trong một vài trường hợp nhất định. Đáng tiếc là phần lớn các lời khuyên này không dựa trên những thông tin khoa học và kiến thức không đầy đủ và đôi khi dựa trên cả những tục lệ cổ hủ. Một nghiên cứu chỉ ra rằng mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên trái hơn là nằm ngửa hay là nghiêng về bên phải.

Trong những tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu ít khi có thể ngủ được một mạch từ đêm đến sáng. Việc phải mang trong mình một thai nhi khiến cho mẹ bầu cảm thấy rất khó khăn. Vì vậy mẹ bầu ngủ nhiều là tốt cho thai nhi.

Trong vài tuần đầu tiên của thai kỳ, một số mẹ bầu có thể bị buồn nôn và nôn, điều này có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ. Khi hết ốm nghén là lúc mẹ bầu bắt đầu ngủ ngon trở lại cho đến thời điểm thai nhi bắt đầu phát triển “lộ” rõ trong bụng mẹ.

Sau khi thai nhi đã bắt đầu phát triển, các mẹ có thói quen nằm sấp khi ngủ sẽ phải thay đổi cách ngủ mỗi đêm. Ngủ nằm sấp có thể không hề ảnh hưởng đến thai nhi nhưng đây là một tư thế ngủ không hề thoải mái chút nào đối với mẹ bầu.

Giấc ngủ của mẹ bầu – Những tháng tiếp theo

Khi em bé tiếp tục phát triển trong bụng, mẹ bầu có thể bắt đầu cảm thấy phần lớn các phần của cơ thể dồn về phía bụng. Phần nhiều trong các bộ phận đó bao gồm dạ dày, phổi và thận bắt đầu cảm thấy áp lực của thai nhi trong lúc ngủ.

Dạ dày là bộ phận thường xuyên bị ảnh hưởng nhất trong những tháng này của thai kỳ, ví dụ như thai nhi sẽ dần dần xoay vị trí của mình để đi xuống. Trong thời gian này của thời kỳ mang thai, nếu thai nhi đạp bụng mẹ vào ban đêm trong khi ngủ, chân có thể đá vào dạ dày và đẩy chất lỏng lên cổ họng. Điều này có thể gây cho mẹ bầu cảm giác khó thở và đau khi nuốt.

Phổi cũng bị ảnh hưởng khi thai nhi phát triển. Khi mẹ bầu nằm ngủ, phổi có thể cảm thấy bị áp lực bởi sức nặng của thai nhi. Áp lực này cũng có thể gây khó thở.

Thận cũng là bộ phận thường bị ảnh hưởng trong quá trình phát triển của thai nhi. Càng lớn thì thai nhi càng có ít khoảng trống trong bụng, trong khí đó thận thì to ra bởi nước tiểu. Điều này có nghĩa rằng mẹ bầu phải đi tiểu thường xuyên hơn, và dĩ nhiên ảnh hưởng đến giấc ngủ trong quá trình mang thai.

Tư thế ngủ tốt cho mẹ bầu

Hầu hết mẹ bầu đều nhận được những lời khuyên về những gì nên làm và những gì không nên làm. Một số lời khuyên có thể đúng vì nó thường xuyên xẩy ra còn một số thì các mẹ chỉ nên làm theo trong một vài trường hợp nhất định. Đáng tiếc là phần lớn các lời khuyên này không dựa trên những thông tin khoa học và kiến thức không đầy đủ và đôi khi dựa trên cả những tục lệ cổ hủ. Một nghiên cứu chỉ ra rằng mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên trái hơn là nằm ngửa hay là nghiêng về bên phải.

Trong những tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu ít khi có thể ngủ được một mạch từ đêm đến sáng. Việc phải mang trong mình một thai nhi khiến cho mẹ bầu cảm thấy rất khó khăn. Vì vậy mẹ bầu ngủ nhiều là tốt cho thai nhi.

Ngủ Quá Nhiều Có Thực Sự Tốt Cho Bạn Hay Không ?

Nhiều bạn trẻ hiện nay thường dành thời gian cho việc thức khuya, với câu châm biếm ” sống Việt Nam mà xài giờ Mỹ”. Tuy nhiên, bên cạnh việc bạn phải có một giấc ngủ ngon, sâu và đủ giờ thì bạn cũng cần phải chú ý đến thời lượng một giấc ngủ của bạn, bởi lẽ nhiều khi ngủ quá nhiều hay quá ít thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe mà bạn không hề hay biết.

Ngủ là hoạt động ức chế của bộ não, hoạt động này giúp bạn lấy nguồn năng lượng đã tiêu hao sau một ngày dài làm việc. Tuy nhiên, hoạt động ngủ này lại được xem là hoạt động tích cực nhất trong ngày. Nếu như bạn nghĩ rằng ngủ là để nghỉ ngơi thì chính khi ngủ là lúc cơ thể bạn làm việc tích cực nhiều nhất. Việc ức chế bộ não của bạn để cố gắng lấy lại năng lượng chính là hoạt động tiêu hao sức lực của toàn bộ cơ thể.

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, bạn chỉ cần ngủ đủ 8 tiếng một ngày đã là hoàn hảo. Nhưng hiện nay, khi nhiều bạn trẻ lao đầu vào công việc và học tập đã quên mất về con số 8 này và thậm chí ngủ ít hơn rất nhiều so với con số được quy định, gây nên tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, suy giảm trí nhớ. Mặt khác, có nhiều người ngủ lố số giờ quy định, vô tình gây nên nhiều chứng bệnh nguy hiểm cho cơ thể.

2. Ngủ nhiều là như thế nào?

Ngủ quá nhiều hay ngủ quá ít đều không mạng lại hiệu quả cho giấc ngủ của bạn. Ngủ nhiều sẽ gây tại hại khi bạn dành quá nhiều thời gian cho việc ngủ, thời gian này rơi vào mức trên 8 tiếng một ngày. Ngủ nhiều và cả ngủ ít đều sẽ gây nên những chứng bệnh nguy hiểm, thậm chí là tử vong.

Tuy nhiên, tình trạng ngủ nhiều sẽ xảy ra với một số người sức khỏe yếu hoặc nó sẽ báo hiệu bạn đang gặp phải chứng bệnh nào đó cần phải điều trị ngay.

3. Vậy ngủ bao nhiêu là đủ ?

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, con người tốt nhất nên ngủ từ 7 đến 8 tiếng trong một ngày. Ngủ đủ trong thời gian này sẽ giúp tinh thần tỉnh táo, làm việc hiệu quả và có sức khỏe dồi dào hơn. Việc bạn ngủ đủ trong khoảng thời gian này còn giúp cho tim ngăn ngừa nhiều bệnh tật, giúp nhận thức và khả năng sáng tạo của não bộ thêm phần hiệu quả.

Tuy nhiên, nếu bạn ngủ ít hơn thời gian này bạn cần phải phân chia thời gian ngủ trong một ngày cho đồng đều hơn.

4. Nguyên nhân gây ngủ nhiều là gì ?

Đây là một triệu chứng báo hiệu bạn đang bị rối loạn sức khỏe. Triệu chứng này mang lại cho bạn cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ cho dù bạn đã ngủ vào đêm hôm trước. Chứng buồn ngủ triền miên luôn khiến bạn cảm thấy chán nản, buồn ngủ, mệt mỏi, thiếu sức sống, giảm trí nhớ và gây stress cho cơ thể.

Đây là một triệu chứng nguy hiểm mà người ngủ thường ít nhận ra. Thông thường, người ta quan tâm đến việc ngủ bù chỉ với một quan điểm là ” hôm qua bị mất ngủ nên hôm nay ngủ bù” mà vô tình không biết bản thân bị tình trạng ngừng thở khi ngủ. Hội chứng này thực sự rất nguy hiểm vì dài lâu sẽ khiến cho tim của bạn bị tổn thương và các dây thần kinh suy giảm hoạt động.

Sự ngừng thở mặc dù chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngăn nhưng sẽ là chất xúc tác và thúc đẩy tình trạng buồn ngủ vào ngày hôm sau của bạn.

Tất nhiên đây cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng ngủ nhiều. Khi cơ thể thức quá khuya, đồng nghĩa với việc bạn mất quá nhiều năng lượng cho cơ thể và làm cho cơ thể bị suy nhược đi. Chính vì cơ thể quá mệt mỏi và suy nhược nên cơ thể cần có nhu cầu tăng giấc ngủ cho bản thân. Chính vì vậy, cơ thể bạn buộc ngủ bù vào hôm sau và thời lượng giấc ngủ nhiều hơn mức quy định.

Thiếu chất dinh dưỡng trong quá trình ăn uống là việc mà không ít người mắc phải. Cũng như việc ăn uống không khoa học càng khiến cho cơ thể của bạn rơi vào trạng thái suy dinh dưỡng. Việc bạn ăn nhiều chất béo hơn quy định càng khiến cho bạn thêm buồn ngủ hơn.

Chính vì vậy, bạn nên có một thời gian biểu ăn uống khoa học và đầy đủ chất để cơ thể luôn khỏe mạnh và tránh nhiều bệnh tật.

Qúa stress cũng gây nên tình trạng ngủ nhiều cho bạn. Việc bạn stress sẽ làm bạn mệt mỏi, não bộ kém phát triển, điều này khiến bạn thêm phần muốn ngủ thêm dù đã ngủ nhiều trước đó. Mặt khác, nhiều người stress sẽ có khái niệm ” muốn bỏ cuộc” vì vậy họ sẽ chán chường , mệt mỏi và muốn đi ngủ nhiều hơn.

5. Cách khắc phục

Để khắc phục tình trạng ngủ nhiều, bạn nên rèn luyện sức khỏe cho cơ thể thật tốt. Trước hết, bạn hãy đến bệnh viện thăm khám nếu như nhận thấy có dấu hiệu bất thường từ việc ngủ nhiều. Nếu gặp phải tình trạng xấu bạn hoàn toàn có thể chữa trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Thứ hai, hãy quan tâm đến sức khỏe. Khi bạn thực sự quan tâm đến sức khỏe, bạn sẽ có sự điều chỉnh phù hợp cho giấc ngủ của mình. Bạn phải cố gắng ngủ đủ giờ và tránh việc thức khuya quá lâu. Chính điều này sẽ mang lại cho bạn một giâc ngủ sâu và đủ giờ giấc hơn.

Thứ ba, bạn nên quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của bản thân. Tránh ăn nhiều dầu mỡ và đường để làm giảm tỉ lệ béo phì và mệt mỏi của cơ thể. Cách tốt nhất là bạn nên tham khảo những chế độ ăn uống phù hợp với hoạt động hằng ngày của bạn. Mặt khác, hãy cố gắng rèn luyện sức khỏe bằng những bài tập rèn luyện sức khỏe phù hợp, tránh tình trạng ù lì, chán chường và lười biếng luyện tập.

Cuối cùng, bạn hoàn toàn có thể ngủ lố giờ quy định nhưng không quá đáng kể thì sẽ tốt cho sức của bạn hơn. Hãy sắp xếp công việc khoa học và phân chia lịch làm việc cho phù hợp để có một giấc ngủ tốt và chất lượng. Bạn cũng có thể bỏ qua giấc ngủ trưa hoặc ngủ tầm 15p đồng hồ nhưng tuyệt đối không nên thức khuya quá 11h vì khi đó sức khỏe bạn hoàn toàn không thể giúp bạn làm việc hiệu quả được nữa.

69 views

Mẹ Cho Trẻ Sơ Sinh Ngủ Nhiều Có Tốt Không

I. Giấc ngủ đặc biệt với trẻ sơ sinh như thế nào?

thế nên, giấc ngủ cực kì không thể thiếu với bé để tăng trưởng về thể chất lẫn tư duy nên thời gian ngủ của nhỏ nhắn sẽ nhiều hơn người lớn bình thường hay.

II. Trẻ sơ sinh ngủ nhiều có tốt không?

Trẻ có thể ngủ cả đêm, ngủ nhiều hơn vào ban ngày tuy nhiên cũng cần được ăn sau giấc ngủ 2. – 3 giờ. nếu bé xíu cứ ngủ liên tục hơn 8 tiếng thì sẽ có nguy cơ mắc chứng vàng da rất cao, vì lúc này cơ thể của nhỏ nhắn có sẽ bị mất nước cực kì nhiều.

do đó, những bậc phụ huynh cần phải “lo sốt vó” thêm nữa khi bé xíu ngủ quá là nhiều, từ đó có biện pháp can thiệp và mau chóng mang nhỏ xíu đi khám sức khỏe.

III. Thời gian ngủ hợp lý theo tuổi tác của trẻ

Theo tính toán của những chuyên gia Nhi khoa thì thời gian quy định của trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi có khả năng chia theo những cấp độ như sau:

Trẻ 2 tháng tuổi: Ngày ngủ 8 tiếng, đêm ngủ 8. tiếng.

Trẻ 3 tháng tuổi: Ngày ngủ 5 tiếng, đêm ngủ 10 tiếng.

Trẻ 6 tháng tuổi: Ngày ngủ 3.5 tiếng, đêm ngủ 11 tiếng.

Trẻ 9 tháng tuổi: Ngày ngủ 3. tiếng, đêm ngủ 11 tiếng.

Trẻ 12 tháng tuổi: Ngày ngủ 2..5 tiếng, đêm ngủ 13.5 tiếng.

đây là mức quy định theo tính tương đối, còn thời gian ngủ sẽ thay đổi theo cơ địa , trạng thái cơ thể của mỗi bé nhỏ. Việc ngủ nhiều và sâu giấc giúp nhỏ xíu phát triển toàn diện về trí tuệ , thể chất.

thế nên những mẹ cũng không nên làm ngăn cách giấc ngủ của trẻ bằng cách tấn công thức trẻ dậy ăn bột, bú sữa… mà các phụ huynh thiết yếu lập thói quen giấc ngủ để bé xíu phân biệt được ngày và đêm:

Khi bé nhỏ được 2 tháng tuổi, các phụ huynh cần tạo lập thói quen đi ngủ ngắn vào ban ngày vào cùng một thời điểm. , ngủ đúng một khung giờ vào mỗi đêm để bé biết rằng cuộc sống có nhịp điệu , tạo cho bé nhỏ thói quen ngủ đúng khung giờ.

Khi trẻ cảm thấy thoải mái, ngủ đủ giấc thì trẻ sẽ tự thức dậy và mẹ có thể cho trẻ ăn, với những thói quen ngủ, ăn uống kể trên sẽ làm cho trẻ phát triển một cách bài bản. các bậc phụ huynh tuyệt đối không cho trẻ ngủ với giờ giấc “vô tội vạ” gây tác động đến sự tăng trưởng của trẻ.

Nguồn: https://www.chuatribenhmatngu.com/

Bị Mất Ngủ Khi Uống Rượu Bia Quá Nhiều

Vì sao uống rượu bia quá nhiều có thể gây mất ngủ?

Uống rượu bia quá nhiều có thể gây mất ngủ là tình trạng phổ biến hiện nay. Những người này thường bị mất ngủ, khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Từ đó, khiến cho cơ thể mệt mỏi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt.

Sở dĩ uống rượu bia nhiều có thể gây mất ngủ là vì: Trong rượu bia có cồn, đây là chất gây ngộ độc cho hệ thần kinh và các cơ quan khác trong cơ thể nêu sử dụng quá mức. Hiện tượng mất ngủ, khó ngủ do uống rượu bia không phải xảy ra ở tất cả mọi người. Đối với những người có thể trạng tốt, cơ thể thích nghi với bia rượu thì rượu bia lại làm họ dễ ngủ hơn nếu uống với ngưỡng vừa phải của cơ thể, phù hợp với thể trạng. Còn đối với những người có thể trạng kém, rượu bia sẽ gây độc hệ thần kinh, gây nên tình trạng mất nước trong cơ thể, từ đó gây nhức đầu, khó chịu dẫn đến bứt rứt, khó ngủ, ngủ không ngon giấc và thậm chí là mất ngủ.

Với những người sử dụng quá nhiều bia rượu đến mức say không biết gì, có thể giúp họ ngủ ngon vào hôm đó nhưng hôm sau lại rất mệt mỏi, uể oải, khó chịu không thể tiếp tục công việc và ảnh hưởng đến giấc ngủ cho những ngày hôm sau.

Ngoài ảnh hưởng đến giấc ngủ, việc uống quá nhiều rượu bia trong một thời gian dài còn có thể gây tổn thương đến dạ dày và gan, gây rối loạn hô hấp, đau bụng đi ngoài, viêm loét dạ dày, đại tràng mãn tính.

Như vậy, có thể khẳng đình rằng, việc sử dụng quá nhiều rượu bia không đúng cách có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ, sức khỏe và chất lượng cuộc sống của chúng ta. Vì vậy, hãy cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng rượu bia nếu như không muốn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Giải pháp cho những người bị mất ngủ sau khi uống rượu

– Giải rượu: Để giúp hạn chế say rượu, mệt mỏi sau khi ngủ dậy thì sau khi uống rượu bạn có thể áp dụng một số cách giải rượu như: Uống nước ép cà chua, nước cam và mật ong, gừng, nước mía, chè xanh, đỗ xanh. Ăn một số món cháo hoặc canh giải rượu như: Cháo trứng, cháo trắng hành, cháo đậu xanh, cháo đậu đen, cháo gà ác, cháo lươn, canh cà chua, canh rong biển, canh giá đỗ…

– Bù nước cho cơ thể: Sau khi uống rượu bia có thể gây mất nước, là đây chính là nguyên nhân gây nên chứng mất ngủ phổ biến. Do đó, bạn nên uống một ly nước lớn ngay sau đó và để sẵn nước gần giường trong trường hợp khát nước và thức dậy lúc nửa đêm để uống. Ngoài nước lọc, bạn cũng nên bổ sung một số loại nước khác như nước ép trái cây tươi, các loại trà thảo dược giúp an thần.

– Không nên tắm: Sau khi uống rượu bia, đi tắm ngay có thể gây hạ đường huyết, thân nhiệt giảm nhanh. Đồng thời, chất cồn còn ngăn chặn sự phục hồi của đường đối với gan, khiến cho bạn dễ bị choáng váng. Vì vậy, sau khi uống rượu bia quá nhiều không nên đi tắm để tránh gây hại cho cơ thể.

– Tập thể dục: Việc làm này chỉ được áp dụng đối với những người say nhẹ. Trong lúc mọi người bị say rượu, sẽ không ai nghĩ đến việc tập thể dục, thì việc vận động cơ thể và tiết mồ hôi có thể giúp bạn nhanh chóng cảm thấy khỏe hơn. Tuy nhiên, đối với những người đã quá say thì không nên thực hiện điều này vì có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Chúc mọi người luôn có một giấc ngủ ngon!