Ngô Nếp Sấy Giòn Bao Nhiêu Calo / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Ngô Nếp Non Tươi Sấy Giòn Đặc Sản Hưng Yên

Tên sản phẩm: Ngô nếp non sấy giòn ( Hay còn có các tên gọi khác như bắp nếp sấy giòn, bắp sấy khô) Nguồn gốc: Đặc sản Hưng Yên Khối lượng: 300gr Ngon ngòn, thơm bùi vị ngô, không bị cứng ăn siêu siêu ngon

Cách làm ngô nếp sấy giòn tại Toang Shop

Ngô nếp tươi sấy nhà TOANG được làm từ 100% ngô nếp tươi. Áp dụng công nghệ sấy chân không giúp cho hạt ngô giữ được độ ngọt giọt mà không làm mất đi hàm lượng chất dinh dưỡng. Sản phẩm ngô non sấy hoàn toàn không sử dụng chất bảo quản, không chất nhuộm màu ăn toàn cho sức khỏe người sử dụng Với quy cách đóng gói nhỏ gọn chỉ 300gr trên 1 túi, sản phẩm ngô tưới sấy giòn tại Toang có thể giúp khách hàng tiện lợi làm món ăn vặt tại công ty, mang đi du lịch, đi picnic…

Lợi ích của ngô nếp sấy giòn đối với sức khỏe

Ngô non sấy giòn sau khi tiếp xúc nhiệt độ một số vitamin sẽ bị phân hủy so với ngô tươi tuy nhiên hầu hết các khoáng chất bên trong vẫn được giữ nguyên, chính vì vậy ăn ngô non sấy cũng có rất nhiều tác dụng giống như ngô tươi vậy. Một số lợi ích của ngô non sấy có thể kể đến như: Tăng cường trí nhớ, ngăn ngừa ung thư, tốt cho hệ tim mạch giúp ổn định huyết áp, tốt cho hệ xương khớp, ăn ngô sấy khô cũng giúp tốt cho hệ tiêu hóa.Ngô nếp sấy giòn bao nhiêu calo? So với ngô tươi thì ngô tươi sau khi sấy giòn có hàm lượng calo khá cao, cao hơn gấp vài lần so với ngô tươi. Trong 10gr ngô tươi sấy giòn thì sẽ có 41900 calo.Ăn ngô sấy có béo không? Như đã nói ở trên hàm lượng calo trong ngô nếp sấy khá cao vì vậy bạn không nên ăn quá nhiều ngô sấy mỗi ngày vì rất dễ tăng cân nặng

Ngô sấy giòn Hưng Yên có đắt không? Ngô hiện nay trên thị có giá thành khá rẻ vì vậy ngô tươi sau khi sấy giòn cũng có giá rất rẻ. Một gói ngô tươi sấy giòn 300gr tại Toang đang được bán với giá 65.000 vnđ. Nếu bạn mua tại Shopee của Toang sản phẩm khi chạy khuyến mại chỉ khoảng 50.000 vnđ cho 1 gói. So với các gói snack, bim bim thì có giá thành tương đương mà ngô tươi sấy lại không chất phụ gia ăn vưà ngon miệng lại tốt cho sức khỏe.

✔️Cam kết sản phẩm ngô tươi sấy giòn tại Toang – Thơm ngon 100% ( Không ngon hoàn trả TOANG hoàn tiền) – Không chất bảo quản, chất tạo màu – Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng – Giá tại xưởng

100G Ngô Nếp Luộc Chứa Bao Nhiêu Calo? Ăn Ngô Nếp Luộc Có Giảm Cân Không?

Nếu như khoai lang được hơn 90% sao Hàn lựa chọn để đưa vào thực đơn ăn kiêng hằng ngày thì ngô nếp cũng là loại lương thực bạn có thể cân nhắc đưa vào chế độ ăn kiêng thay cho cơm trắng. Nhưng liệu rằng ăn ngô nếp luộc có giảm cân không?

Ăn ngô nếp luộc có giảm cân không là thắc mắc của những tín đồ muốn giảm cân nhanh chóng mà thay vì ăn cơm nhiều người sẽ lựa chọn ăn ngô nếp luộc giảm cân vì nghĩ rằng ăn ngô sẽ ít béo hơn. Vậy thực hư thông tin này như thế nào?

Ngô nếp là tên của một loại ngô khi ăn rất dẻo bởi chúng có chứa rất nhiều tinh bột amylopectin. Đặc điểm nhận dạng ngô nếp rất đơn giản khi chỉ cần nhìn hình dáng hạt ngô tròn, mập, bắp ngô nếp cũng ngắn hơn những loại ngô thường thì bạn đã có thể phân biệt. Một bắp ngô bao gồm phần hạt và phần lõi, một bắp ngô cỡ trung bình phần lõi sẽ nặng khoảng 160g và phần thịt nặng khoảng 100g.

Theo đó, lượng calo trong ngô nếp luộc được tính vào khoảng 167 Kcal trên một bắp ngô. Mức calo này bằng với phần năng lượng mà 1 bát cơm nạp cho cơ thể khi ăn.

Tuy vậy cũng như cơm trắng nếu bạn ăn thêm quá số lượng kể trên hoặc ăn kèm với thức ăn nhiều calo khác vượt quá nhu cầu của cơ thể thì việc tái béo hoặc giảm hiệu quả giảm cân là điều khó tránh khỏi.

Trong số các món ăn làm từ ngô nếp thì ngô nếp luộc được đánh giá là cách chế biến lành mạnh nhất khi vẫn giữ được gần như đúng lượng calo sẵn có trong ngô. Ngoài ra trong ngô nếp có thành phần dinh dưỡng phong phú đảm bảo sức khỏe của bạn trong quá trình giảm cân.

Xét về độ thân thiện với thực đơn ăn kiêng thì ngô nếp thậm chí còn an toàn hơn so với cơm trắng khi lượng tinh bột thấp hơn, nhưng protein và chất xơ cao hơn. Đặc biệt chất béo trong ngô là các chất béo có lợi omega 3, 6 tốt cho sức khỏe. Hơn nữa ăn ngô cũng nhanh no và cũng no lâu hơn so với cơm trắng. Vì vậy bạn hoàn toàn có thể ăn ngô nếp luộc giảm cân.

Không biết từ khi nào giảm béo được coi là một trong những xu hướng của đại đa số bộ phận. Và có lẽ không phải ngẫu nhiên mà giảm cân lại trở nên phổ biến như vậy. Tác dụng của việc giảm cân là gì? Lợi ích của việc giảm cân đối với sức khỏe như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các vấn đề xoay quanh câu chuyện cân nặng đối với sức khỏe chắc chắn sẽ khiến bạn bất ngờ….

Cách chế biến ngô nếp luộc giảm cân hiệu quả

Mỗi bữa ăn sáng bạn có thể ăn một bắp ngô nếp luộc, với lượng calo dồi dào, ăn ngô sẽ cung cấp cho bạn năng lương vừa đủ để có thể hoạt động hết công suất trong nửa buổi sáng của ngày làm việc. Cách luộc ngô rất đơn giản, bạn chỉ cần đổ nước ngập bắp ngô rồi luộc cho tới khi bắp ngô chín, sau đó bạn dùng phần nước ngô để uống vừa mát lại có tác dụng hỗ trợ giảm béo. Nếu không có thời gian bạn cũng có thể mua ngô nếp luộc sẵn bán rất nhiều ở các quán ăn sáng ven đường.

Công thức nấu súp ngô

– Nguyên liệu: 1 bắp ngô nếp, 10 cái nấm hương, 1/2 củ khoai lang, 1 củ cà rốt, 1 quả trứng gà, thịt gà luộc xé, bột năng, hành khô.

+ Nấm hương ngâm nước nóng sau đó thái nhỏ.

+ Ngô nếp luộc dùng dao băm nhỏ.

+ Cà rốt, khoai lang cạo vỏ rồi thái hạt lựu.

+ Trứng gà đập cho vào bát rồi dùng đũa đánh tan, bột năng hòa với một ít nước lọc.

+ Cho dầu ăn vào trong nồi, tiếp tục cho hành vào phi thơm sau đó cho thêm cà rốt, khoai lang, nấm hương vào đảo đều, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Đổ một bát nước vào trong nồi và đun sôi.

+ Khi nồi súp khoai lang, cà rốt sôi và chín nhừ thì cho ngô rồi tới trứng vào, chú ý vừa đổ trứng vừa khuấy đều. Tiếp đến cho thêm thịt gà xé vào đun, cuối cùng vừa khuấy nồi súp vừa đổ bột năng. Đun thêm 5 phút thì tắt bếp.

+ Sau khoảng 30 phút bạn đã có cho riêng mình một món món súp vô cùng dinh dưỡng.

Vào những ngày bạn muốn đổi gió cho bữa ăn tối nhưng vẫn muốn giữ chế độ ăn kiêng thì có thể ăn ngô nếp luộc bằng cách chế biến thành món salad. Salad ngô giàu chất xơ, nhiều dinh dưỡng tốt cho hệ tiêu hóa khi ăn vào buổi tối.

– Nguyên liệu: 1 bắp ngô nếp luộc, 8 – 10 quả cà chua bi, sốt dầu giấm, đậu quả.

+ Ngô nếp, đậu quả đem luộc chín, sau đó tách hạt ngô còn đậu quả cũng thái nhỏ.

+ Cà chua bi rửa sạch, cắt làm đôi.

+ Cho ngô nếp, đậu quả vào trong một cái bát to, tiếp tục cho thêm cà chua, dầu giấm vào trộn đều lên.

+ Chỉ mất 10 phút bạn đã có ngay món salad ngô luộc ngon miệng.

Với thực đơn 3 bữa ăn ngô nếp luộc giảm cân bạn nên kết hợp tập luyện để có thể tăng thêm hiệu quả giảm cân.

Ăn ngô nếp luộc có béo không?

Ăn ngô luộc có béo không? – Câu trả lời là “KHÔNG”. Nếu bạn ăn đúng cách thì bạn hoàn toàn không lo bị béo khi ăn ngô luộc. Thành phần có trong ngô nếp luộc chỉ chứa chất xơ và protein giúp điều tiết việc hấp thu đường từ đường tiêu hóa vào máu. Do đó, ăn ngô nếp luộc không gây tăng cân.

Ăn ngô nếp luộc ban đêm có béo không?

Như đã nói ở trên, ngô nếp luộc chứa phần lớn là chất xơ nên và ít chất béo nên ăn ngô sẽ giúp bạn có cảm giác no và ăn khẩu phần ít hơn trong bữa chính. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn ngô nếp luộc trước các bữa ăn chính và tuyệt đối không nên ăn sau 7h tối bởi sau thời gian này thức ăn nạp vào cơ thể được hấp thụ nhưng lượng calo tiêu hao rất thấp nên rất dễ gây tích tụ mỡ thừa gây béo.

Ăn ngô nếp luộc buổi trưa có béo không?

Ăn ngô nếp luộc buổi trưa không béo mà còn giúp bạn giảm cân hệu quả. Chất xơ trong ngô nếp luộc sẽ giúp bạn giảm khẩu phần ăn trong bữa trưa. Nhờ đó, giúp bạn kiểm soát cân nặng hiệu quả.

Sinh mổ có được ăn ngô nếp luộc không?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, trong ngô nếp luộc có chứa nhiều khoáng chất, vitamin B, vitamin C rất tốt cho hệ thần kinh và trí não, chất xơ có trong ngô giúp mẹ sau sinh ngăn ngừa chứng táo bón hiệu quả. Bởi vậy, sau khi sinh mổ mẹ hoàn toàn có thể ăn được ngô nếp luộc.

Ngô Ngọt Sấy Giòn Và Những Tác Dụng Tốt Của Món Ăn Vặt Này

Các nội dung chính trong bài viết

Ngô ngọt sấy hay ngô ngọt sấy giòn hiện đang là một loại đồ ăn vặt được bán tại nhiều cửa hàng và các siêu thị. Với mùi vị hoàn toàn khác so với ngô nếp, ngô ngọt sấy hiện được rất nhiều bạn trẻ yêu thích và trở thành một đồ ăn vặt phổ biến đối với dân công sở. Nguyên nhân khiến ngô ngọt sấy trở nên hấp dẫn đó là vì ngô ngọt chứa hàm lượng calo ít lại được sấy từ ngô ngọt hoàn toàn tự nhiên không đường nên có thể ăn mà không sợ bị béo hơn nữa lại không cholesterol rất tốt cho hệ tim mạch.

Ngô ngọt sau khi sấy giòn có thể bảo quản được ít nhất 1 năm. Hơn nữa ngô sau khi sấy có thể ăn được ngay mà không cần chế biến thêm nên rất tiện lợi.

Sau khi sấy giòn, các chất khó tiêu trong ngô bị biến đổi khiến cho hệ tiêu hóa có thể dễ dàng tiêu hóa hơn so với ăn ngô luộc hay ngô rang.

Ngô ngọt sấy có nhiều tác dụng trong đó có tác dụng hỗ trợ ngăn ngừa ung thư nhất là ung thư phổi và ung thư khoang miệng.

Trong ngô ngọt có chứa Thymine và vitamin B5 rất tốt cho sự kết nối và truyền đạt thông tin trong hệ thần kinh vừa giúp giảm căng thẳng vừa có tác dụng cải thiện trí nhớ rất tốt.

Ngô ngọt sấy vẫn giữ được các khoáng chất như sắt, đồng, mangan, kẽm rất tốt cho phụ nữ mang thai và sự phát triển của thai nhi. Hơn nữa, ngô ngọt sấy giòn còn dễ tiêu hóa hơn ngô thông thường nên bà bầu cũng có thể ăn ngô ngọt mà không cần phải lo lắng về vấn đề tiêu hóa.

Các chất chống oxy hóa có trong ngô ngọt giúp cơ thể trẻ hóa và có một làn da khỏe mạnh láng mịn. Ăn ngô ngọt sấy là một cách làm đẹp tự nhiên không không béo, không cholesterol.

Các khoáng chất có trong ngô ngọt như kali, sắt, đồng, mangan, magie rất tốt cho sự tuần hoàn của máu và tăng khả năng sản xuất hồng cầu giúp bạn luôn giữ được một hệ tim mạch khỏe mạnh.

Ngô ngọt có tá dụng rất tốt cho mắt và đương nhiên ngô ngọt sau khi sấy cũng vẫn giữ được tác dụng rất tốt này. Ăn ngô sẽ giúp hạn chế được các bệnh về mắt như thoái hóa điểm vàng hay đục thủy tinh thể và giữ cho bạn có một đôi mắt sáng, khỏe mạnh.

Khoai Lang Sấy Có Bao Nhiêu Calo

Calo trong khoai lang sấy thế nào? Khoai lang sấy có bao nhiêu calo? Khoai lang sấy cũng là một trong những món ăn được nhiều chị em ưa chuộng bởi hương vị giòn tan trong miệng khi ăn. ngoài ra nếu như nghe tới lượng calo có trong khoai lang sấy thì liệu chị em có còn muốn ăn? Khoai lang sấy bao nhiêu calo?

Khoai lang sấy bao nhiêu calo?

Cứ 100 g khoai lang nghiền cung cấp 86 calo. Thấp hơn nhiều so với mức 118 calo trong 100 g củ từ. Khoai lang là thực phẩm giàu protein. Protein trong khoai lang có khả năng ức chế ung thư ruột kết và trực tràng ở người.

Khoai lang sấy là món ăn được chế biến từ khoai lang tươi nên có đầy đủ tính chất của khoai lang tươi. Tuy nhiên trong quá trình chế biến, khoai lang sấy được thêm một số chất phụ gia nên lượng calo có thể thay đổi theo chiều hướng tăng lên.

Nếu muốn có một món khoai lang sấy ít calo và hỗ trợ giảm cân thì bạn không nên cho quá nhiều gia vị. Điều này làm cho món khoai lang sấy giữ được lượng calo ban đầu, giảm tích mỡ trong cơ thể khi hấp thụ.

LỢI ÍCH SỨC KHỎE KHI ĂN KHOAI LANG

Với lượng calo khá thấp, 85.8 calo trên 100g khoai lang thì việc ăn khoai lang có tác dụng gì? Việc ăn khoai lang có mang đến công dụng giảm cân an toàn hay không? Lợi ích đối với sức khỏe khi ăn khoai lang lang giảm cân là gì?

Giảm cân an toàn với khoai lang

Khoai lang như các bạn đã biết, có vị ngọt nhưng không làm tăng đường huyết. Đường tự nhiên trong khoai lang thẩm thấu từ từ vào máu, tạo ra nguồn năng lượng cho cơ thể. Ăn khoai lang có thể thay thế bữa ăn phụ trong ngày. Đặc biệt nếu ăn vào buổi tối trước 3 – 4 tiếng khi đi ngủ thì có tác dụng giảm cân vô cùng an toàn.

Ngoài ra, bạn có thể ăn khoai lang vào bữa sáng. Nghiên cứu cho thấy thay vì hàng ngày ăn từ một đến 2 chén cơm. Bạn hãy thay bằng 1-2 củ khoai lang có thể giảm 20-25% lượng calo nạp vào cơ thể.

Thành phần trong khoai lang giúp giảm stress

Cùng với thắc mắc khoai lang bao nhiêu calo thì bạn cũng nên biết thành phần của khoai lang có những gì. Các nguyên tố như sắt, magie trong khoai lang cung cấp năng lượng cho cơ thể và giảm stress. Trong mùa đông lạnh giá, việc ăn một củ khoai lang ấm nóng giúp giảm nguy cơ cảm lạnh, cảm cúm và tâm trạng buồn chán, uể oải của những ngày lạnh giá.

Tiêu hóa tốt hơn nhờ ăn khoai lang

Trong khoai lang một dưỡng chất không thể thiếu đó là chất xơ và vitamin. Ăn hai củ khoai lang có thể cung cấp đủ lượng chất xơ cơ thể cần mỗi ngày. Người có thói quen này thường xuyên sẽ ít nguy cơ gặp bệnh về đường tiêu hóa hay chứng táo bón khó chịu.

Khoai lang chứa nhiều vitamin C

Ít ai biết khoai lang lại giàu vitamin C. Ăn khoai thường xuyên sẽ tăng cường sức đề kháng cơ thể, ngăn ngừa cảm cúm, hệ tiêu hóa khỏe. Vitamin C giúp vết thương mau lành, sản sinh collagen cho làn da luôn tươi trẻ. Khoai hấp nóng là lựa chọn thông minh cho bữa sáng vừa tiết kiệm thời gian vừa đảm bảo đủ năng lượng.

Ngô Bao Nhiêu Calo? Ăn Ngô Có Béo Hay Mập Không?

Ngô bao nhiêu calo?

Kết quả từ các nghiên cứu của chuyên gia, hàm lượng calo có trong một bắp ngô là 177 Kcal/ 100gr hạt ngô. Theo đó, calo và tinh bột trong ngô không thua kém bao nhiêu so với 1 bát cơm trắng. Theo thống kê, cơ thể người cần được cung cấp 300 – 500g chất đường bột (gạo; bánh mì; bún, …) mỗi ngày. Chính vì vậy, bạn có thể sử dụng bắp thay thế các loại tinh bột khác để cung cấp chất bột đường cần thiết cho cơ thể hằng ngày.

Bên cạnh đó, ngô được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau; tùy vào cách chế biến mà lượng calo trong ngô sẽ có sự chênh lệch:

Ngô luộc: 177 calo

Ngô nướng: 220 calo

Ngô nếp, ngô tẻ: 177 calo

Ngô ngọt: 85,6 calo

Ăn ngô có béo hay mập không?

Tuy lượng calo và tinh bột tương đương với 1 bát cơm nhưng trong trái bắp có nhiều chất xơ và thành phần nước. Vậy nên, chỉ cần ăn một bắp ngô cũng cảm giác no bụng, không bị đói và giảm các cơn thèm ăn trong ngày.

Chưa nói tới ăn bắp có mập không, xét về mặt sức khỏe thì chất xơ; vitamin; chất béo trong ngô rất tốt; phòng ngừa hiệu quả quá trình lão hóa; giúp làn da sáng mịn; giảm nếp nhăn.

Một vài nghiên cứu nhận định rằng, sử dụng thành phần chất xơ trong trái ngô có thể hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các vấn đề bệnh lý về đường ruột và hệ thần kinh.

Vì vậy, theo lời khuyên của chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người nên bổ sung thêm các món ăn chế biến từ ngô: ngô luộc; salad ngô và rau xanh, … vào trong thực đơn hàng ngày nhằm tăng dinh dưỡng và tránh nhàm chán trong chế độ dinh dưỡng.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý ăn ngô đúng số lượng bởi nếu lạm dụng hoặc ăn quá nhiều cũng có thể phản công dụng kèm theo những biến đổi cân nặng đáng báo động.

Thành phần dinh dưỡng có trong ngô

Thông tin dinh dưỡng sau đây do USDA cung cấp cho 1 bắp ngô ngọt vàng dài vừa (6 3/4 “đến 7 1/2”) (năng suất 102g) có chứa:

Chất béo : 1,4g

Natri : 15mg

Carbohydrate : 19g

Chất xơ : 2g

Đường : 6.4g

Chất đạm : 3,3g

Theo đó:

Chất béo trong ngô

Ngô tự nhiên khá ít chất béo, với 1,4 gam cho mỗi tai cỡ vừa. Phần lớn chất béo trong ngô là từ chất béo không bão hòa đơn hoặc không bão hòa đa có lợi cho tim mạch .

Chất đạm trong ngô

Ngô chỉ có hơn 3 gam protein mỗi tai. So với hầu hết các loại rau, ngô có hàm lượng protein khá cao. Đó là bởi vì về mặt kỹ thuật, ngô không phải là một loại rau; mà là một loại ngũ cốc nguyên hạt .

Vitamin và các khoáng chất

Ngô chứa các chất dinh dưỡng kali , sắt, kẽm ; magie; phốt pho và selen . Nó cũng cung cấp folate; vitamin C và E; và vitamin A dưới dạng beta carotene .

Lợi ích sức khỏe mà ngô mang lại

Ngô cung cấp một số lợi ích sức khỏe ngoài hàm lượng vitamin và khoáng chất của nó. Tùy thuộc vào màu sắc, ngô rất giàu chất chống oxy hóa và các hợp chất thực vật có lợi giúp chống lại bệnh tật.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2

Polyphenol là các hợp chất thực vật có lợi được tìm thấy trong ngũ cốc nguyên hạt; trái cây; rau và các loại hạt. Ngô tím có màu nhờ một loại polyphenol;được gọi là anthocyanin; đã được chứng minh là có tác dụng cải thiện việc điều tiết insulin và glucose. 

Bao gồm nhiều loại thực phẩm nhiều màu sắc, có nguồn gốc thực vật trong bữa ăn của bạn như ngô tím; là một cách chủ động để ngăn ngừa sự khởi phát của bệnh tiểu đường loại 2. Nếu bạn bị tiểu đường và muốn kết hợp ngô tím vào chế độ ăn uống của mình; hãy xem xét lượng carbohydrate. Ngoài ra, ngô tím không nên thay thế bất kỳ chế độ điều trị y tế nào hiện đang được tuân thủ.

Có thể giúp ngăn ngừa ung thư ruột kết

Ngô là một nguồn chất xơ tốt giúp thúc đẩy sự phát triển của “vi khuẩn tốt” trong ruột. Những vi khuẩn này tạo ra các axit béo chuỗi ngắn giúp ngăn ngừa ung thư ruột kết. Ăn ngô tươi, bỏng ngô và kiểm tra nhãn thực phẩm để đảm bảo rằng bạn mua một sản phẩm ngô “nguyên hạt” sẽ đảm bảo rằng bạn nhận được nhiều chất xơ nhất từ ​​việc tiêu thụ ngô của mình.

Hỗ trợ quản lý cân nặng lành mạnh

Các loại đồ ăn vặt làm no nhiều nhất là những loại có nhiều protein và chất xơ, như bỏng ngô.  Một cốc bắp rang bơ không hạt và không hạt cung cấp 31 calo; 1 gam protein và 1 gam chất xơ.  Nó là một món ăn nhẹ hoàn hảo để giúp giảm cân hoặc kiểm soát cân nặng. Vì đồ ăn nhẹ chiếm khoảng một phần ba lượng tiêu thụ hàng ngày của hầu hết mọi người; việc lựa chọn đồ ăn nhẹ một cách khôn ngoan có thể có tác động lớn đến trọng lượng cơ thể.

Bỏng ngô là một món ăn nhẹ làm từ ngũ cốc nguyên hạt được chế biến tối thiểu, đặc biệt là khi bạn làm nó tươi. Bỏng ngô không có thêm hương liệu, đường hoặc lượng lớn bơ có thể giúp giảm cân và duy trì cân nặng lành mạnh.

Bảo vệ thị lực

Tăng cường sức khỏe tim mạch

Ngô cung cấp một số chất dinh dưỡng mang lại lợi ích tim mạch đã được chứng minh. Chất xơ trong ngô và các loại ngũ cốc nguyên hạt khác giúp giảm mức cholesterol. Kali được biết đến là chất giúp giảm huyết áp và ngô chứa khoảng 6% giá trị hàng ngày do FDA đặt ra. Kali là một “chất dinh dưỡng được quan tâm đến sức khỏe cộng đồng” vì không phải ai cũng tiêu thụ đủ lượng chất này hàng ngày.

Ngô cũng có một lượng magiê khá, khoảng 9-12% nhu cầu của người trưởng thành. Tiêu thụ đủ lượng magie trong chế độ ăn uống có vẻ làm giảm nguy cơ đột quỵ và bệnh tim thiếu máu cục bộ. Ăn ngô tươi, bỏng ngô, hoặc thậm chí ngô đóng hộp (không thêm muối) có thể giúp bảo vệ tim của bạn khỏi bị tổn thương lâu dài.

Ngô là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe con người nhưng bạn cũng cần lưu ý 1 bắp ngô có bao nhiêu calo; thành phần dinh dưỡng trong bắp ngô để sử dụng hợp lý để không dẫn đến tình trạng thừa cân và những tác dụng không mong muốn.

Xúc xích bao nhiêu calo? Một số lưu ý khi sử dụng xúc xích Nhãn bao nhiêu calo? Ăn nhãn tăng cân hay giảm cân? 1 quả táo bao nhiêu calo? Ăn táo có béo không? Cháo bao nhiêu calo? Tổng hợp các cách ăn cháo giảm cân hiệu quả