Người Gầy Có Nên Hiến Máu Không / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Người Bị Bệnh Thiếu Máu Não Có Nên Hiến Máu Không?

(08/12/2019)

Người bị thiếu máu não có nên hiến máu?

Những trường hợp không nên hiến máu: người bị thiếu máu, cao huyết áp, tiểu cầu, viêm gan B, tiểu đường,… Do đó, trước khi tiến hành hiến máu người hiến cần kiểm tra cân nặng, huyết áp, xét nghiệm,…

Thiếu máu não thì không nên hiến máu. Vì khi hiến máu, cơ thể sẽ tự điều chỉnh để bù lại lượng máu mất đi, lượng máu lưu thông lên não chậm hơn. Nếu cố hiến máu, bạn có thể bị choáng sau khi hiến.

Làm thể nào để cải thiện tình trạng thiếu máu não?

Để ngăn ngừa và giảm thiểu thiếu máu não, bạn cần xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ các vitamin và khoáng chất kết hợp cả động vật và thực vật.

Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất: đạm, sắt, vitamin C, magie, folat, vitamin B12…

Các loại thực phẩm giàu omega 3: cá hồi, cá tuyết, cá trích, tảo biển,…

Các loại thực phẩm giàu polyphenols: các loại đậu, trà, ca cao,…

Các loại thực phẩm giàu nitrate: rau diếp, rau chân vịt,…

Hạn chế ăn những loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, thực phẩm chứa chất kích thích như: rượu, bia,.. để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu thiếu máu não hiệu quả.

Bên cạnh đó, cần xây dựng chế độ luyện tập, nghỉ ngơi và làm việc hợp lý để não bộ thư giãn tốt hơn, luyện tập thể thao thường xuyên với các bài tập hít thở sâu, hạn chế thức khuya, nói không với thuốc lá, …

Ngoài ra, bổ sung thực phẩm chức năng cũng là cách giúp bạn ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng đau đầu hiệu quả. Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm mà bạn có thể lựa chọn. Bạn nên chọn những loại được chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên, thảo dược: bạch quả, việt quất, linh chi, hồng sâm, … để vừa tăng cường máu lên não, vừa cải thiện trí nhớ và chống oxy hóa hiệu quả.

BẠN CẦN HỖ TRỢ GIẢM ĐAU ĐẦU, CĂNG THẲNG, MỆT MỎI- HỖ TRỢ CẢI THIỆN TUẦN HOÀN MÁU NÃO?

Số GPQC: 00371/2019/ATTP-XNQC

Những Người Bị Tiểu Đường Có Hiến Máu Được Không?

Chắc hẳn bạn đã không còn quá xa lạ với các chương trình hiến máu để cứu sống các bệnh nhân cần truyền máu. Bởi mỗi phút, mỗi giây trôi qua những người bệnh này luôn cần đến máu. Và chỉ cần có 500ml máu hiến tặng đã có thể cứu sống được đến 3 bệnh nhân.

Nhưng với người bị vấn đề về đường huyết như người bệnh tiểu đường thì có hiến máu được không? Nói người bệnh tiểu đường không thể hiến máu thì đó là một quan niệm không đúng. Người bệnh tiểu đường vẫn có thể có đủ điều kiện để hiến máu nếu họ kiểm soát tốt được đường huyết của mình. Nhưng để đảm bảo cho cả người bệnh truyền máu và nhận máu thì cần tuân thủ đủ các yêu cầu của bác sĩ.

Để có thể hiến máu thành công người bệnh cần có lượng đường trong máu ở mức cho phép, chế độ ăn uống lành mạnh, tập luyện tốt để đảm bảo sức khỏe tốt khi hiến máu. Người bệnh có thể dùng thuốc để kiểm soát bệnh, nhưng cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu muốn hiến máu.

Khi hiến máu người bị tiểu đường cần lưu ý gì?

Những người bệnh tiểu đường có hiến máu được không? Câu trả lời là có thể hiến máu bình thường nếu kiểm soát tốt được các chỉ số đường huyết.

Điều người bệnh tiểu đường cần lưu ý khi hiến máu

Với những người bệnh tiền tiểu đường thì vẫn có thể hiến máu nhưng phải không có vấn đề gì về bệnh tim.

Những người bệnh tiểu đường type 1 và 2 đang dùng insulin thì không được hiến máu.

Những người đang dùng thuốc điều trị tiểu đường vẫn có thể hiến máu. Nếu trong khoảng thời gian 1 tháng trước khi hiến máu người bệnh không thay đổi thuốc. Bởi nếu đang chuyển sang dùng thuốc mới thì sẽ có những ảnh hưởng đến đường huyết, gây hại cho cơ thể.

Đối với những người bệnh có bệnh lý về tim thì không được hiến máu.

Để có thể hiến máu an toàn thì người bệnh cần duy trì được tình trạng sức khỏe tốt.

Sau khi hiến máu cần theo dõi lượng đường tỏng máu và dùng những thực phẩm giàu chất sắt trong vòng 24 tuần.

Sau khi hiến máu nếu cánh tay của bạn cảm thấy đau, hãy uống thuốc giảm đau acetaminophen.

Tránh bất kỳ các hoạt động thể chất nặng trong 24 giờ sau khi hiến máu.

Uống nhiều nước sau khi hiến máu.

Tóm lại, người bệnh tiểu đường nếu kiểm soát tốt được đường trong máu thì vẫn có thể hiến máu. Điều quan trọng trước và sau khi hiến máu là cần duy trì tình trạng sức khỏe tốt, chế độ ăn uống lành mạnh, tập luyện thể dục hàng ngày.

Cùng tìm hiểu thêm về:

Người Bị Huyết Áp Cao Có Hiến Máu Được Không?

Chào chuyên gia! Tôi năm nay 47 tuổi. Tôi đi khám sức khỏe và có được chẩn đoán là bị huyết áp cao. Tôi có ý định đăng ký hiến máu, nhưng đang băn khoăn liệu người bị cao huyết áp hiến máu có được không? Có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không? Mong được chuyên gia giải đáp thắc mắc này. Xin cảm ơn!

(Anh Mạnh, Phú Thọ)

Trả lời

Chào anh Mạnh! Cảm ơn anh đã gửi câu hỏi về cho chuyên gia. Xin được giải đáp thắc mắc của anh Mạnh như sau:

Cao huyết áp là gì?

Cao huyết áp hay còn gọi là tăng huyết áp, được định nghĩa là tình trạng bệnh lý khi mà áp lực của máu tác động lên thành động mạch tăng cao. Tăng huyết áp được ví như “kẻ giết người thầm lặng” bởi nếu bệnh không được kiểm soát sẽ diễn tiến thầm lặng, gây ra những nguy hiểm và biến chứng khôn lường, làm tổn thương đến nhiều cơ quan đích, thậm chí là tử vong.

Huyết áp cao khi mới khởi phát sẽ không xuất hiện nhiều biểu hiện cụ thể, chính bởi vậy cách tốt nhất để kiểm soát bệnh là chủ động phòng ngừa từ sớm. Bạn hãy bắt đầu bằng cách thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, tăng cường tập thể dục để nâng cao sức khỏe, theo dõi huyết áp thường xuyên,…

Tuy nhiên, khi huyết áp diễn tiến âm thầm, ở tình trạng cao huyết áp cấp cứu có thể xuất hiện một vài biểu hiện, bao gồm:

Đau đầu, chóng mặt, cảm giác choáng váng

Không thể gắng sức

Suy giảm thị lực, tầm nhìn giảm

Chảy máu cam

Huyết áp cao được chia làm tăng huyết áp nguyên phát (không xác định rõ nguyên nhân, chiếm 95% tổng số ca bệnh) và tăng huyết áp thứ phát (xác định được nguyên nhân gây bệnh).

Nguyên nhân thứ phát gây tăng huyết áp thường là: di truyền, tuổi tác (người cao tuổi thường mắc bệnh cao huyết áp), béo phì, tiểu đường, chế độ ăn uống không lành mạnh (ăn mặn),…

Người bị cao huyết áp có hiến máu được không?

Người bị huyết áp cao hoàn toàn có thể hiến máu miễn là tại thời điểm hiến máu chỉ số huyết áp đo được là bình thường, không bị dao động. Chỉ số huyết áp được chấp nhận đó là huyết áp tâm thu dưới 180 và huyết áp tâm trương dưới 100.

Người bị tăng huyết áp và đang phải uống thuốc hạ áp thì không nên hiến máu, bởi có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng máu.

Ngủ đủ giấc, không thức khuya.

Uống nhiều nước

Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, lành mạnh

Không nên uống sữa, rượu, bia trước khi hiến máu.

Chuẩn bị tâm lý thoải mái.

Nên ăn nhẹ, không ăn các đồ ăn nhiều đạm, nhiều mỡ.

Sau khi hiến máu, người bị tăng huyết áp cũng nên chăm sóc cơ thể mình, cụ thể:

Không uống rượu bia trong ngày đầu sau khi hiến máu.

Không tự lái xe đi xa, khuân vác, vận động gắng sức, làm việc nặng nhọc trong ngày lấy máu.

Nếu cảm thấy chóng mặt, buồn nôn thì nên nằm nghỉ ngơi, đầu thấp, kê chân cao.

Nếu vết chích bị sưng, bầm tím hãy chườm lạnh.

Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ và uống nhiều nước 24 giờ sau hiến máu.

Người bị huyết áp cao cần làm gì để huyết áp ổn định?

Khi đo huyết áp mà chỉ số huyết áp cao hơn bình thường bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Sau khi được chẩn đoán kĩ càng về tình trạng bệnh cao huyết áp của bạn, các bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra chiến lược điều trị theo phác đồ của Bộ y tế.

Mục tiêu điều trị sẽ làm duy trì huyết áp mục tiêu dưới 140/90 mmHg, hay thậm chí dưới 130/80 mmHg đối với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường và bệnh thận mạn.

Bên cạnh việc dùng thuốc để cải thiện chỉ số huyết áp cao thì thay đổi lối sống cũng là một phương pháp điều trị được khuyến cáo mà bản thân mỗi người có thể tự điều chỉnh nhằm cải thiện chỉ số huyết áp cao của mình.

Chế độ ăn ngừa cao huyết áp

Chế độ ăn hợp lý được tóm tắt như sau:

Ăn uống lành mạnh, thực phẩm sạch, giàu trái cây, rau xanh, ít chất béo, ăn cá (nhất là các loại có nhiều omega 3 như cá hồi, cá trích…), ăn thịt ít mỡ, thịt gia cầm không da, thịt nạc, sẽ giúp bạn giảm 8-14mmHg trong chỉ số huyết áp.

Ăn nhạt, ít muối: lượng muối nhập dưới 6gr/ ngày. Tương đương với việc bạn chỉ nêm 1 muống cafe muối trong quá trình nấu ăn, ngoài ra bạn không nên ăn kèm nước chấm, không ăn các loại dưa cải muối, hay các thực phẩm có vị mặn khác, các loại thực phẩm làm sẵn, thức ăn nhanh tại các cửa hàng tiện dụng…  Bạn sẽ giảm được 2-8mmHg trong việc tuân thủ chế độ ăn nhạt này.

☛ Chi tiết nhất trong bài: Cao huyết áp nên ăn gì kiêng gì?

Chế độ tập luyện và giảm cân

Rất nhiều người tăng huyết áp bị thừa cân. Tập luyện thể lực là một phần không thể thiếu của chương trình điều trị hằng ngày. Rèn luyện thể dục thể thao tùy theo sức lực và khả năng của bản thân, ví dụ đi bộ tối thiểu 30 phút mỗi ngày, hầu hết các ngày trong tuần, từ đó theo dõi cân nặng cơ thể.

Thể trạng của bạn được đo theo một chỉ số đó là BMI, cách tính chỉ số BMI rất đơn giản theo công thức :

Cân nặng ( tính theo kg) / chiều cao bình phương ( tính theo mét)

Chỉ số BMI lý tưởng nằm trong khoảng 18.5 – 24.9 kg/m2. Bạn sẽ giảm được  5-20 mmHg cho mỗi 10kg mất đi.

Tránh sử dụng các chất kích thích

Nhiều nghiên cứu cho thấy nguy cơ của thuốc lá đối với các bệnh tim mạch nói chung hay tăng huyết áp nói riêng, người tăng huyết áp mà hút thuốc lá sẽ có nguy cơ bị các bệnh tim mạch khác cao gấp nhiều lần. Do vậy hãy tập bỏ thuốc lá ngay nếu bạn đang hút.

Lượng rượu được khuyến cáo tối đa hàng ngày là một đơn vị uống, tương đương 142ml rượu vang đỏ, 341 ml bia, 43ml rượu mạnh. Đây là áp dụng cho người phương Tây, người châu Á có thể lượng thấp hơn. Vì vậy nếu đang uống rượu nhiều hơn mức trên thì bạn nên hạn chế bớt nhằm bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Giữ tinh thần thoải mái

Căng thẳng kích thích các phản ứng của cơ thể tiết ra một số chất, trong đó có chất adrenalin làm tăng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp và làm tăng tần số các cơn tăng huyết áp. Bạn cần giữ tinh thần thoải mái, tránh áp lực, căng thẳng hay xúc động quá mạnh bằng việc hãy tham gia tập luyện, thư giãn để tâm tình tốt hơn.

Sử dụng trà giảo cổ lam

Bên cạnh các loại thuốc hạ áp được bác sĩ kê đơn, trà giảo cổ lam cũng được chứng minh là có tính hiệu quả, an toàn vượt trội của với người mắc mỡ máu cao, huyết áp cao và tiểu đường.

Trong giảo cổ lam chứa hơn 100 loại Saponin có cấu trúc tương tự nhóm Damaran trong nhân sâm, có tác dụng làm giảm cholesterol toàn phần, giảm triglyceride, giảm LDL, tăng HDL, giúp ổn định huyết áp, phòng ngừa các biến chứng tim mạch.

Giảo cổ lam còn chứa Adenosin, một hoạt chất có khả năng tạo năng lượng rất mạnh, làm tăng khả năng chịu đựng của cơ tim, làm giảm rõ rệt các cơn đau tim.

Ngoài ra, các flavonoid trong giảo cổ lam giúp chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, kéo dài tuổi thọ, giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc, giúp tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng… vì thế sử dụng giảo cổ lam thường xuyên sẽ giúp bạn kiểm soát được huyết áp cũng như các biến chứng mà huyết áp cao gây ra.

Việc lựa chọn nguồn lá trà vô cùng quan trọng, lá sạch, không sâu bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh sẽ mang lại hiệu quả chữa bệnh cao hơn. Trà giảo cổ lam Tuệ Linh được Công ty TNHH Tuệ Linh là đơn vị đi đầu trong việc chuẩn hóa vùng nguyên liệu Giảo cổ lam theo tiêu chuẩn quốc tế tại Mộc Châu, Sơn La. Việc làm này vừa giúp chủ động nguồn nguyên liệu phục vụ việc sản xuất các sản phẩm chăm sóc sức khỏe người dân, đồng thời phục vụ cho xuất khẩu ra các nước châu Âu, vừa giúp kiểm soát được chất lượng của sản phẩm.

Theo giaocolam.vn

Hiến Máu Có Mập Không Và 1 Lần Hiến Máu Bao Nhiêu Ml?

Bạn đang có dự định đi hiến máu tình nguyện, nhưng trong mình còn nhiều băn khoăn: Hiến máu có mập không và 1 lần hiến máu bao nhiêu ml, sau hiến máu nên ăn gì và không nên ăn gì? … Cùng tìm hiểu tại bài viết để giải đáp những thắc mắc của mình

1/ Hiến máu có được ăn sáng không?

2/ 1 lần hiến máu bao nhiêu ml?

Có 3 mốc hiến máu: 250cc (=250ml), 350cc (=350ml) , 450cc (=450ml)

Việc bạn ở mốc nào không do bạn chọn mà bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa vào trọng lượng cơ thể bạn

3/ Hiến máu bao lâu 1 lần?

Tính theo năm nếu bạn là nam giới có thể hiến máu 4 lần/nam, với nữ giới số lần sẽ giảm đi 3 lần/năm

4/ Hiến máu sau bao lâu có kết quả

Rất nhanh sau khi bạn đi hiến máu sẽ có kết quả trả về, tầm 7 đến 15 ngày. Bạn chú ý điền đúng thông tin gmail và số điện thoại để được nhận kết quả

5/ Hiến máu có mập không?

1 lần hiến máu bạn có thể sẽ mất tới 250cc (=250ml), 350cc (=350ml) , 450cc (=450ml) dẫn tới quán tính sau hiến máu cơ thể sẽ nhanh chóng sản sinh ra một lượng máu vừa đủ để bù đắp lại lượng máu đã mất. Bạn sẽ bị tác động lên cơ quan cảm giác tạo cảm giác thèm ăn

Lúc này nếu bạn không duy trì được chế độ ăn thích hợp sẽ dẫn đến béo lên, hay gầy đi

Sự biến đổi này sẽ nhanh chóng qua đi sau vài ngày sau hiến máu

Nếu bạn đang quan tâm về cân nặng, bạn NÊN XEM THÊM:

+ Bánh oreo bao nhiêu calo? Ăn vào có béo mập không?

+ Ăn bánh flan có mập không? Bao nhiêu calo?

+ Bánh cuốn bao nhiêu calo? Ăn bánh cuốn có mập béo không?

6/ Hiến máu xong nên ăn gì và không nên ăn gì?

+ Những thực phẩm cần thiết bổ sung sau khi đi hiến máu:

* Quan trọng nhất là cần bổ sung thêm thực phẩm giàu chất sắt: Thịt đỏ, thịt gia cầm, rau bina, cá, đậu

* Bổ sung bữa ăn các thực phẩm có chứa folate: Măng tây, gan bò, cải xoăn, rau bina, nước cam, bánh mì, ngũ cốc, cơm, …

* Bổ sung vào bữa ăn các thực phẩm giàu vitamin B2 và B6: khoai tây, chuối, quả hạch, thịt đỏ, cá, trứng, đậu Hà lan, các loại hạt, rau lá xanh, bông cải xanh, măng tây, ngũ cốc, các sản phẩm từ sữa

* Nên uống đủ nước

+ Những thực phẩm bạn cần tránh:

* Bạn cần tránh uống trà đậm (trà đặc)

* Tránh dùng những thực phẩm có chứa chất kích thích, đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, đồ ăn ngọt

* Cần bổ sung thực phẩm bổ máu nhưng cần điều độ, tránh việc tăng cân không mong muốn với một vài chị em

7/ Có kinh nguyệt hiến máu được không?

Câu trả lời cho chị em là không nên, bác sĩ không khuyến khích điều này vì nó sẽ gây nguy hại cho sức khỏe của bạn với 2 giai đoạn mất máu lớn liền nhau

Bạn cần chờ đợi 5 đến 7 ngày sau hết kinh để lên lịch lại đi hiến máu

8/ Hiến máu có tốt cho da không?

Chưa có một khẳng định hay một nghiên cứu nào chứng minh cho việc hiến máu sẽ giúp da bạn đẹp hơn

9/ Nhóm máu ab có nên hiến máu?

Việc bạn có hiến máu hay không là quyết định ở bạn, bác sĩ chỉ có thể tuyên truyền việc tình nguyện hiến máu là nên, tích trữ máu trong khám chữa người bệnh

Với nhóm máu AB là không phổ biến là nó sẽ rất cần thiết với những người có nhóm máu AB với bạn khi cần tiếp máu

10/ Người gầy có nên hiến máu?

Với lượng máu cho phép được hiến phụ thuộc vào cân nặng và thể trạng của bạn nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

Cũng như ở mục 5 của bài viết nêu ở trên có nhắc đến sau hiến máu có thể làm bạn tăng cân hay giảm cân phụ thuộc và chế độ ăn. Bạn nên đi hiến máu và có chế độ ăn thích hợp, việc này sẽ giúp bạn tăng cân

11/ Xăm hình có hiến máu được không?

Sau 12 tháng là con số an toàn nếu bạn xăm mình muốn đi hiến máu

12/ Tiểu đường có hiến máu được không?

Nếu bạn đang quan tâm đến bệnh tiểu đường, NÊN XEM THÊM:

+ Trứng gà ngâm giấm chữa tiểu đường

+ Bí ngô có tốt cho người mắc bệnh tiểu đường?

+ Người xăm mình không được hiến máu – VnExpress Sức khỏe https://vnexpress.net/nguoi-xam-minh-khong-duoc-hien-mau-3894938.html Truy cập ngày 06/08/2020.

+ Những đối tượng không nên hiến máu https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhung-doi-tuong-khong-nen-hien-mau/ Truy cập ngày 06/08/2020.

Cập nhật lần cuối vào ngày 13 tháng 08 năm 2020 lúc 08:26 bởi