Nuốt Răng Sứ Vào Bụng Có Sao Không / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Vô Tình Nuốt Tăm Vào Bụng Có Sao Không?

Tôi có ngậm 2/3 cây tăm, khi uống nước vô tình nuốt vào bụng. Cho hỏi tôi có sao không?

Câu hỏi:

Vũ Tuấn An – tuanan101019****@gmail.com

15/07/2019 17:06

Bác sĩ ơi, cho mình hỏi sau khi ăn cơm trưa xong, mình có ngậm 2/3 cây tăm, không may mình uống nước rồi nuốt phải cây tăm đó, ngày hôm sau mình có đi nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng nhưng không phát hiện ra. Mình thấy bất an nên muốn hỏi và mình chưa sử dụng thuốc nào cả, cảm thấy đau nhẹ nhẹ ở vùng rốn. Bây giờ mình muốn hỏi, mình phải làm thế nào??

Trong rất nhiều trường hợp, hệ tiêu hóa sẽ “giải quyết” vật lạ bị nuốt vào và vật đó sẽ bị đào thải ra khỏi cơ thể. Nhưng trong một số trường hợp khác, vật lạ sẽ bị tắc hoặc gây ra những tổn thương bên trong cơ thể.

Triệu chứng của việc nuốt phải vật lạ rất dễ nhận thấy. Bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng ngay lập tức nếu những đồ vật này làm tắc nghẽn đường thở. Triệu chứng phổ biến nhất bao gồm:

– Hóc/nghẹn– Khó thở– Ho– Khò khè

Các triệu chứng có thể xảy ra khi một đồ vật bị mắc lại trong tực quản hoặc trong ruột bao gồm:

– Nôn mửa– Chảy nước dãi– Nôn khan– Đau ngực hoặc đau họng– Không ăn được gì– Đau bụng– Sốt

Một vật lạ bị tắc nghẽn trong cơ thể thời gian dài mà không được điều trị có thể sẽ gây nhiễm trùng, ví dụ như viêm phổi sặc tái phát. Tình trạng này có thể để lại hậu quả là đau ngực, ho có đờm và khò khè. Đôi khi, sốt cũng sẽ đi kèm với các triệu chứng trên.

Nếu bạn nghi ngờ nuốt phải vật lạ, hãy đến ngay bệnh viện. Bác sỹ sẽ tiến hành chụp X quang để tìm ra vị trí vật lạ hoặc soi phế quản để có thể nhìn được sâu hơn vào trong khí quản nếu người bệnh không thể thở được.

Điều trị sẽ phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của từng người.

Điều trị cấp cứu

Nếu nạn nhân không thể thở được do đường thở bị tắc nghẽn, thì sẽ cần phải điều trị cấp cứu. Vật lạ có thể sẽ được loại bỏ ra khỏi đường thở bằng việc thổi ngạt, dùng liệu pháp Hemlich hoặc cấp cứu CPR.

Các vật nhọn có thể sẽ đâm vào thực phản hoặc ruột. Những viên pin nhỏ, như pin đồng hồ đeo tay, sẽ gây ra các tổn thương mô. Những đồ vật này nên được loại bỏ ra ngoài ngay lập tức. Tìm kiếm sự giúp đỡ ngay nếu bạn gặp phải các tình huống này.

Chăm sóc tại nhà

Nếu nạn nhân không hóc phải vật lạ mà có thể đã nuốt được vật đó, bác sỹ có thể sẽ quyết định là nên đợi để xem cơ thể có thể tự loại bỏ vật đó một cách bình thường không. Bạn nên theo dõi các triệu chứng, như nôn mửa, sôts hoặc đau. Bạn cũng nên theo dõi phân để xem xem liệu vật đó đã được loại bỏ ra ngoài hay chưa.

Phẫu thuật

Bác sỹ sẽ điều trị ngay lập tức nếu vật lạ gây ra đau đớn hoặc gây tổn thương thực phản hoặc ruột. Tình trạng này có thể sẽ cần phải phẫu thuật mở hoặc mổ nội soi để loại bỏ vật lạ ra ngoài mà không gây tổn thương ruột hoặc thực quản.

Phần tư vấn trên là gợi ý, định hướng ban đầu. Bạn đọc nên đi khám bác sĩ chuyên khoa. Bởi muốn chẩn đoán đúng, bác sĩ cần thăm khám trực tiếp.

Mọi thắc mắc về sức khỏe, dịch vụ y tế, vui lòng:

chúng tôi

Gửi câu hỏi tới địa chỉ Fanpage: AloBacsi – Hỏi bác sĩ trả lời

Để nói chuyện trực tiếp với bác sĩ, hàng ngày, từ 17 -19g, Hotline: 08983 08983

Danh bạ ngành y

Tất cả TP.Hồ Chí Minh Hà Nội Cần Thơ Đà Nẵng Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu An Giang Bình Phước Bình Thuận Bình Ðịnh Bạc Liêu Bắc Giang Bắc Kạn Bắc Ninh Bến Tre Cao Bằng Cà Mau Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái

Bị miếng gương ghim vào tay, khám ở đâu?

Em bị mảnh gương của hồ cá sượt qua găm vào tay nhưng không lấy ra được. Cho em hỏi muốn lấy ra thì em đi khám tư ở bác sĩ chuyên khoa gì ạ?

Lịch tư vấn của AloBacsi tuần 3 tháng 7: Có cách nào làm chậm thoái hóa khớp?

Trẻ Nuốt Kem Đánh Răng Có Sao Không?

Vấn đề trẻ nuốt kem đánh răng là rất thường thấy, đặc biệt với bé mới tập đánh răng. Vậy bé nuốt kem đánh răng có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Làm thế nào để hạn chế?

Giáo dục trẻ biết vệ sinh răng miệng là điều cần thiết mà bất kỳ bố mẹ nào cũng cần phải làm, điều này giúp trẻ hình thành được thói quen cũng như kỹ năng sống. Tuy nhiên, với trẻ mới tập đánh răng thì bố mẹ cần phải lưu ý bởi khả năng cao trẻ em nuốt kem đánh răng, lâu dần sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Nhiều người nghĩ rằng khi nào con mọc hết răng sữa rồi thì mới cần đánh răng. Điều này là sai vì bạn có thể đánh răng cho bé từ những chiếc răng đầu tiên. Có bé sẽ mọc răng sớm khoảng 4-5 tháng, nhưng có bé sẽ muộn hơn khoảng 11-12 tháng. Đánh răng vừa ngăn ngừa sâu răng mà còn tạo cho con một thói quen tốt.

Khi con được 1 tuổi trở đi thì hãy sắm cho con những chiếc bàn chải dành riêng. Khi lựa chọn bàn chải cần lấy loại có lông chải mềm mại, có mấu chắn để ngăn bé chải sâu vào trong miệng. Tuyệt đối không dùng bàn chải của người lớn cho trẻ.

Nhiều bố mẹ vì sợ trẻ nuốt phải kem đánh răng nên đến tầm 2-3 tuổi vẫn chỉ cho con xúc miệng bằng nước sạch và nước muối. Nhưng như vậy là không đủ để làm sạch răng miệng. Bố mẹ có thể bắt đầu dạy trẻ đánh răng với nước muối trước rồi sau khi trẻ đã quen thì chuyển sang kem đánh răng.

#2. Tác hại của việc trẻ em nuốt kem đánh răng

Trong thành phần của kem đánh răng ngoài các chất giúp bảo vệ răng thì nhà sản xuất còn thêm một chút vị ngọt và mùi hương vào kem, do đó trẻ sẽ nghĩ là kẹo nên nuốt vào bụng. Việc nuốt kem đánh răng thường xuyên sẽ gây ra một số vấn đề như:

#3. Cách xử lý khi trẻ nuốt kem đánh răng

Khi đã biết việc trẻ nuốt kem đánh răng ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe thì bạn cần phải biết cách xử lý sao cho đúng để bảo vệ trẻ được tốt nhất.

Những tác hại của việc nuốt kem đánh răng chỉ xảy ra khi trẻ nuốt quá nhiều lần mà bố mẹ không biết cách khắc phục. Chính vì thế khi trẻ tập đánh răng lần đầu mà vô ý nuốt phải thì bạn không cần quá lo lắng, 1-2 lần nuốt phải thì không đáng lo ngại. Nhưng nếu bạn lo lắng thì hãy cho bé uống nhiều nước để tăng quá trình bài tiết, hòa tan lượng kem đánh răng vừa nuốt và cho chúng ra ngoài.

#4. Lời khuyên của bác sĩ về việc vệ sinh răng miệng cho trẻ

Để không phải lo lắng việc trẻ nuốt kem đánh răng có ảnh hưởng đến sức khỏe không thì bố mẹ cần chú ý một số vấn đề sau:

Thao tác này cực kỳ quan trọng để giúp bé không nuốt kem đánh răng vào bụng. Nếu bạn định cho trẻ dùng kem đánh răng hãy chuẩn bị 1 chiếc bàn chải chuyên dụng và dạy trẻ cách chải răng, súc – nhổ nước mỗi ngày. Đây là một quá trình dài nên bố mẹ cần có sự kiên nhẫn.

Luôn quan sát con khi chúng đang chải răng, sự chú ý của bố mẹ cũng là động lực để trẻ hoàn thành nhiệm vụ. Trẻ cần sự động viên và cổ vũ của bố mẹ, nhưng nếu trẻ làm không tốt cũng đừng mắng hay gây áp lực.

Cả nhà cùng nhau đánh răng sẽ giúp trẻ học nhanh hơn mà còn làm tăng mối liên kết giữa bé với bố mẹ.

Con Nuốt Kem Đánh Răng Rồi, Có Sao Không Mẹ?

Hạt tiêu vừa tròn 19 tháng, răng mọc khá nhiều nên được mẹ cho đánh răng, nhưng bé cứ nuốt kem mà không chịu nhả ra. Liệu kem đánh răng có ảnh hưởng gì tới bé? Làm sao để bé không nuốt kem nữa?

Đây là trường hợp không chỉ mẹ Hạt tiêu gặp phải mà có rất nhiều mẹ lấy làm lo lắng khi rèn mãi mà con không biết đánh răng và luôn nuốt hết kem đánh răng. Để giải quyết “vấn đề nan giải” này, bạn cần dạy con đánh răng từng bước.

1. Hiểu rõ tác hại của FlourAi cũng biết flour làm cứng men răng và ngăn ngừa sâu răng nhưng flour được xem là độc chất nếu dùng với liều lượng quá cao.

Nhiều mẹ đã chọn lựa loại kem đánh răng dành cho trẻ em, có chứa hàm lượng flour rất ít, có thể nuốt được, tuy vậy, nếu bé nuốt kem quá nhiều cũng ảnh hưởng đến men răng, thậm chí nguy hiểm đến sức khỏe.

Bệnh dễ mắc phải nhất khi nuốt kem đánh răng là bệnh răng nhiễm flour, được biểu hiện bằng những vết rằn trên răng, răng bị ngả màu. Ngoài ra, những chất tạo mùi, tạo bọt… trong kem đánh răng cũng không có lợi cho sức khỏe của trẻ.

Bệnh nhiễm flour còn khiến xương dễ vỡ và cản trở sự phát triển của trẻ nhỏ.

2. Mẹ làm gương cho conMỗi khi đi đánh răng, bạn hãy đánh răng cùng con hoặc đánh răng trước mặt để bé nhìn thấy cách bạn đánh. Khi đánh, hãy thường xuyên súc miệng và nhổ phì phì ra ngoài, trẻ sẽ xem đây là một trò chơi thú vị và bắt chước làm theo mẹ.

Thậm chí, bạn còn có thể tổ chức một “cuộc thi” nho nhỏ giữa hai mẹ con, xem ai đánh răng giỏi và phun nước ra xa hơn. Việc tập trung vào cuộc thách đố của mẹ sẽ làm bé chú tâm và thích thú với việc nhổ nước đánh răng ra ngoài. 3. Làm quen với nướcTất nhiên, ngay từ ban đầu bạn không thể tạo cho bé thói quen nhổ kem đánh răng ra sau khi đánh được, vì vậy để đảm bảo an toàn cho con, bạn nên cho bé tập với nước trước.

Hơn nữa, các bác sĩ khuyến cáo, không nên cho trẻ dưới 3 tuổi dùng kem đánh răng mà chỉ nên xúc miệng bằng nước muối và đánh răng với nước. Vì vậy, ngay khi con mọc đủ răng bạn có thể cho con tập luyện đánh răng với nước. Sau khi con đã quen với việc đánh răng và biết nhổ nước ra ngoài, bạn có thể chọn lựa các loại kem đánh răng dành cho trẻ em, hàm lượng flour ít hoặc không có flour. 4. Chọn kem đánh răng thích hợpCho dù bé đã quen với việc đánh răng đúng cách thì bạn vẫn nên chọn kem đánh răng cho trẻ em, loại không cay, mùi dễ chịu và không có flour. Nếu thử đánh với kem mà bé thấy vị cay, mùi khó chịu… thì lần sau bé sẽ sợ việc đánh răng và bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để thuyết phục con.

Các mẹ nên quan tâm, chăm sóc răng sữa của trẻ ngay từ những ngày đầu và hướng dẫn bé đánh răng đúng cách để tránh sâu răng. Răng sữa bị sâu không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến việc mọc răng cố định sau này.

Theo Afamily

Nuốt Hạt Táo Có Sao Không

Nuốt hạt táo có sao không? Táo là loại quả có tác dụng tốt đối với sức khỏe. Song hạt táo lại chứa nhiều độc tố có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu cố tình ăn hoặc nuốt một lượng lớn.

Chất độc có trong hạt táo

Có thể bạn chưa biết, trong hạt táo chứa một số thành phần như cyanide và hydrogen có thể gây nên tình trạng ngộ độc cho cơ thể. Nếu nuốt quá nhiều hạt táo có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Được biết, trong hạt táo chứa hợp chất cyanide (đường độc amygdalin). Khi đi vào dạ dày amygdalin kết hợp với men tiêu hóa sản sinh ra hydrogen cyanide. Hydrogen cyanide là một trong những thành phần cơ bản của Zyklon B. Đây là loại chất độc đã được sử dụng để hành quyết hàng loạt trong thế chiến thứ II.

Nếu người bệnh bị nhiễm độc tố ở mức bình thường chỉ gây hiện tượng mệt mỏi, buồn nôn, choáng váng… Tuy nhiên, nếu nuốt quá nhiều hạt táo, chất độc bị tăng lên có thể gây nên tình trạng rồi loạn hô hấp, hạ đường huyết, hôn mê… nghiêm trọng nhất là gây tử vong.

Khi amygdalin cùng với men tiêu hóa sản sinh ra hydrogen cyanide sẽ ngăn cản việc lấy oxy từ các tế bào trong cơ thể. Theo nghiên cứu, loại chất độc này không có thuốc giải. Nếu bị nhiễm độc ở mức độ nho nhỏ thì cơ thể có thể tự đào thải ra bên ngoài. Song bị nhiễm độc với lượng lớn hơn thì cơ thể không có khả năng đào thải.

Nuốt hạt táo có sao không, hạt táo bị vỡ vỏ dễ gây ngộ độ cho người ăn

Người bị ngộ độc hạt táo ở mức độ nhỏ thường xuất hiện các triệu chứng: run rẩy, chóng mặt, buồn nôn, nôn, bồn chồn, co giật, tim đập nhanh, thể trạng dần yếu ớt. Đồng thời xuất hiện những cơn đau đầu kéo dài. Thậm chí uống thuốc cũng không thuyên giảm.

Người ngộ độc hạt táo với số lượng hydrogen cyanide lớn có thể gây ra các hiện tượng: khó thở, suy hô hấp, huyết áp thấp, co giật, hôn mê, tổn thương phổi, thậm chí là tử vong. Những người may mắn sống sót cũng sẽ để lại một số di chứng về phổi và não.

Một tín hiệu mừng cho người tiêu dùng là nếu bạn nuốt phải 1, 2 hạt táo nguyên vẹn thì không gây ra nguy hiểm cho tính mạng. Bởi bên ngoài hạt táo được bảo vệ bởi 1 lớp vỏ rất cứng. Khi nuốt vào ruột, hệ tiêu hóa sẽ tự động đào thải ra bên ngoài. Tuy nhiên, nếu bạn nuốt nhầm hạt táo bị vỡ thì nên cẩn thận vì nó có thể gây tổn hại sức khỏe.

Một số ý kiến cho rằng, hạt táo gây nguy hiểm cho tính mạng con người thì dầu hạt táo cũng không hề tốt. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây chỉ ra, dầu hạt táo hoàn toàn an toàn cho sức khỏe con người. Thậm chí nó có khả năng chống oxy hóa, acid béo, ngăn ngừa ung thư…

Tác dụng của việc ăn táo

Mặc dù nuốt một lượng hạt táo lớn gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng không thể phủ nhận tác dụng của việc ăn táo với sức khỏe con người. Bởi vậy, khi ăn bạn nên táo bạn cần gọt bỏ phần ruột đi để tránh gây nguy hiểm.

Táo chứa nhiều dinh dưỡng, vitamin, protein nên khi ăn có tác dụng giúp tăng cường sức khỏe. Trong táo còn có nhiều chất xơ chất chống oxy hóa và vitamin C… nên có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho tim, chống lão hóa. Các nhà nghiên cứu khuyên người dân nên thường ăn táo vào buổi sáng sẽ tốt cho sức khỏe. Một số tác dụng không thể phủ nhận của việc ăn táo:

Giảm cholesterol xấu trong máu: Táo chứa nhiều chất xơ hòa tan và pectin. Hai chất này có khả năng làm giảm hiệu quả lượng cholesterol xấu trong máu. Điều này giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, bệnh xơ vữa động mạch.

Nuốt hạt táo có sao không, nêu uống nước ép táo vào buổi sáng

Ngăn ngừa đục thể tinh thể: trong táo cũng chứa hàm lượng kha khá vitamin A rất tốt cho mắt. Đồng thời, một số chất trong táo còn có tác dụng loại bỏ các gốc tự do, đầy lùi nguy cơ oxy hóa dẫn đến thoái hóa. Do đó có khả năng chống đục thủy tinh thể.

Giảm nguy cơ tiểu đường: việc ăn táo đều đặn hàng ngày có tác dụng tốt đối với người mắc bệnh tiểu đường. Bởi các dưỡng chất thực vật, chất chống oxy hóa trong táo như polyphenol sẽ làm giảm hấp thu glucose và ổn định lượng đường trong máu.

Ăn táo tốt cho da: Collagen và elastin trong táo có tác động tốt giúp dưỡng da trắng sáng, rạng rỡ và khỏe mạnh hơn. Mặt kháng các chất chống oxy hóa cũng giúp tăng cường sức đề kháng cho da, tránh các tổn thương từ bên ngoài.

Ngoài ra, ăn táo còn giúp giảm chứng hen suyễn, các bệnh đường hô hấp và phù hợp cho người đang muốn giảm cân. Bạn nên uống nước ép táo vào buổi sáng nó rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nên chọn táo có rõ nguồn gốc để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.