Phụ Nữ Uống Rượu Có Tốt Không / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Phụ Nữ Uống Rượu Ba Kích Có Tốt Không?

Rượu ba kích trong dân gian được coi như “thần dược” của các quý ông. Với chức năng góp phần cải thiện sinh lý nam giới trở nên mạnh mẽ, dẻo dai. Tuy nhiên, ít ai biết rằng phụ nữ uống rượu ba kích cũng đem lại nhiều lợi ích tuyệt vời.

Rượu ba kích là gì?

Rượu ba kích được tạo ra bởi sự kết hợp giữa rượu và rễ củ ba kích. Loại dược liệu quý hiếm từ xa xưa đã khẳng định vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người.

Rễ củ ba kích là thành phần của loại cây mọc thân thảo, leo quấn. Trước kia, chúng chỉ được tìm thấy trên các vùng đồi, rừng thứ sinh. Tập trung nhiều khu vực trung du, miền núi phía Bắc.

Hiện nay, ngoài ba kích rừng mọc hoang, người dùng còn được giới thiệu về dược liệu được trồng chuyên canh. Phục vụ cho mọi nhu cầu sử dụng, nhất là hỗ trợ hoạt động chế xuất công nghiệp.

Củ ba kích dáng dài, kích thước nhỏ, không đồng đều, phân chia nhiều đốt thắt đoạn. Vỏ bên ngoài màu vàng nhạt đến vàng sậm, màu sắc chất thịt bên trong có thể màu trắng trong hay hanh tím tùy loại.

Đến mùa thu hoạch (rơi vào tháng 10-11 hàng năm), người ta tiến hành đào cẩn thận xung quanh gốc cây. Thu về bộ rễ trọn vẹn, không bị xây xát, gãy vỡ.

Sau đó, củ ba kích được đem đi rửa sạch, sơ chế bỏ lõi trước khi ngâm rượu. Ba kích ngâm cùng rượu có thể dùng dạng tươi hay khô đều được.

Phụ nữ uống rượu ba kích có tốt không?

Ba kích ngâm rượu vốn là bài thuốc khiến các quý ông ưa chuộng. Bên cạnh đó, không ít nữ giới trải nghiệm rượu ba kích cũng ghi nhận nhiều hiệu quả bất ngờ.

1, Bổ sung nguồn khoáng chất dồi dào cho cơ thể

Thành phần hóa học của củ ba kích chứa rất nhiều vitamin, axit hữu cơ, khoáng chất vô cơ… Bởi thế, khi người dùng sử dụng sẽ được bổ sung nguồn năng lượng tối đa.

Góp phần tăng cường sức đề kháng, hình thành bức tường vững chắc, bảo vệ cơ thể trước các tác nhân tấn công gây bệnh.

Đặc biệt là sự góp mặt của hoạt chất anthraquinon chức năng thanh nhiệt, giải độc. Đồng thời giảm cholesterol máu, trị viêm da, làm mạnh xương cốt…

2, Điều trị huyết áp cao

Rượu ngâm ba kích khi đi vào cơ thể giúp lưu thông và ổn định đường huyết. Điều này rất tốt cho các trường hợp bị huyết áp cao.

3, Chữa rối loạn nội tiết tố

Ba kích là dược liệu theo Đông y có tính vị cay ngọt, hơi ấm. Tác động đến hệ thống nội tiết tố để cải thiện các vấn đề không tốt.

Phụ nữ uống rượu ba kích hứa hẹn có sự tiến triển tích cực với chứng kinh nguyệt không đều, bị lạnh tử cung. Qua đó, duy trì chức năng sinh lý khỏe mạnh nhất.

Hướng dẫn cách ngâm rượu ba kích đúng chuẩn

Tìm hiểu về cách ngâm rượu ba kích sao cho phát huy tốt nhất chất lượng là điều có lẽ bất cứ người dùng nào cũng đều quan tâm. Hãy theo dõi tiếp theo thông tin được bật mí, bạn nhanh chóng có cho mình bình rượu ba kích tuyệt vời.

1, Chuẩn bị nguyên liệu ngâm rượu ba kích

Đối với củ ba kích: Nên ưu tiên cho loại ba kích rừng, màu tím. Việc phát triển ở đặc thù địa hình đất đai cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt. Khiến cho ba kích rừng kích thước nhỏ, khá cứng.

Nhưng chính điều đó cũng đảm bảo rằng mọi dược chất quan trọng. Cũng như tinh túy đất trời hội tụ toàn bộ ở phần rễ củ. Không chỉ đem đến tác dụng tốt cho sức khỏe cơ thể, mà còn tạo màu bắt mắt khi ngâm rượu.

Đối với rượu: Muốn rượu ba kích cho chất lượng thơm ngon nhất, bạn hãy dùng loại rượu nồng độ 40-45 độ.

Bình ngâm rượu: Tránh dùng bình nhựa ngâm rượu vì có thể xảy ra phản ứng nguy hiểm đối với sức khỏe. Thay vào đó, bạn nên chọn chum sành hay bình thủy tinh.

2, Ngâm rượu ba kích

Theo nhu cầu sử dụng cụ thể mà bạn có thể tiến hành ngâm rượu ba kích bằng nhiều công thức khác nhau.

Ngâm rượu ba kích độc vị:

Đây là cách bạn chỉ dùng nguyên ba kích ngâm với rượu mà không cho thêm bất cứ thành phần nào khác. Tương ứng, cứ 1kg ba kích tươi cần 3-4 lít rượu; 1kg ba kích khô ngâm trong 8-9 lít rượu.

Bạn bảo quản bình rượu ở nơi thoáng đãng. Chờ khoảng 20 ngày mở nắp ra, khuấy đều giúp ba kích tiết trọn mọi dược chất ra rượu và phai màu tối đa. Tiếp tục bảo quản đủ thời gian trước khi sử dụng.

Ngâm rượu ba kích nhiều vị:

Để gia tăng hiệu quả, bạn có thể thực hiện ngâm rượu ba kích kết hợp thêm nhiều vị dược liệu khác nhau.

Công thức 1: Bạn dùng 1kg ba kích tươi, dâm dương hoắc, thỏ ty tử mỗi thứ 300g và nhục thung dung 500g. Cho tất cả vào ngâm trong 5 lít rượu trắng.

Công thức 2: Từ 1kg ba kích tươi, 1kg bạch tật lê (loại khô), 0.5kg dâm dương hoắc (loại khô). Mỗi vị 100g gồm đỗ trọng, đại táo, đương quy, câu kỷ tử, cam thảo, sa sâm. Toàn bộ bạn đem ngâm cùng 7 lít rượu trắng.

3, Thời gian ngâm rượu ba kích

Rượu ba kích sẽ bắt đầu chuyển màu sau khoảng 20-30 ngày ngâm. Mức độ màu sắc phụ thuộc vào loại dược liệu tươi hoặc khô.

Ngoài ra, thời tiết cũng ảnh hưởng đến độ phai màu, tiết chất của ba kích ngâm rượu. Thông thường, vào mùa hè với nhiệt độ cao, rượu chuyển màu nhanh chóng. Ngược lại, nhiệt độ thấp mùa đông có khi phải cần đến 2 tháng mới đổi màu.

Rượu ba kích càng ngâm lâu, dưỡng chất sẽ càng tiết ra tối đa. Mang đến mùi vị thơm ngon đúng chuẩn, hiệu quả tốt nhất.

Thời gian lý tưởng bạn chờ sử dụng rượu ba kích rơi vào khoảng 3-6 tháng. Nhiều người dùng còn ghi nhận rằng khi hạ thổ (chôn bình rượu xuống đất) sẽ uống ngon hơn so với bình thường.

Lưu ý khi phụ nữ uống rượu ba kích

1, Chọn mua ba kích ngâm rượu đúng chuẩn chất lượng

Nhằm đáp ứng cho nhu cầu tìm kiếm, chọn mua củ ba kích không ngừng tăng cao. Thị trường đã xuất hiện nhiều cơ sở cung cấp dược liệu.

Với mỗi điểm đến lại có chính sách phục vụ riêng biệt. Nhất là khả năng giới thiệu về phong phú chủng loại ba kích để khách hàng tham khảo.

Bên cạnh việc trang bị kiến thức về ba kích rừng, trồng hay loại trắng, tím. Bạn đừng quên nhận biết ba kích Trung Quốc giá rẻ trà trộn.

Đặc điểm loại này thường là củ tròn, kích thước lớn. Ba kích Trung Quốc nếu đã được sơ chế bỏ lõi hoặc sấy khô, bạn sẽ rất khó phát hiện. Bởi mức độ tinh vi trong kỹ thuật thực hiện.

Do đó, bạn hãy tìm hiểu kỹ lưỡng mới xác định chuẩn xác về củ ba kích đảm bảo chất lượng an toàn. Tuyệt đối chỉ tin tưởng vào địa chỉ uy tín, không ham dược liệu giá rẻ để tránh các mối nguy hiểm tiềm ẩn.

2, Sơ chế sạch sẽ lõi tâm ba kích

Nghiên cứu khoa học tìm ra hoạt chất rubiadin và carbohydrates không tốt cho tim mạch xuất hiện ở lõi ba kích.

Rubiadin khi dung nạp vào cơ thể dẫn đến các biểu hiện tim đập nhanh, khó chịu. Còn carbohydrates lại chuyển hóa thành đường gluco, về lâu dài khiến đường huyết tăng cao trong máu. Nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh lý tim mạch.

Nếu không chú ý sơ chế bỏ đi sạch sẽ lõi tâm củ ba kích trước khi ngâm rượu. Người dùng sẽ rơi vào trạng thái buồn nôn, chóng mặt, tim đập dồn dập. Dẫn đến khó thở, thậm chí là nguy hiểm tính mạng với liều lượng rượu quá nhiều.

Có rất nhiều cách thức để bạn tách lõi ba kích như:

Cho củ ba kích lên thớt, bạn dùng chày hoặc dao bản to đập dập. Chất thịt và lõi tâm ba kích lúc này tách biệt nhau hoàn toàn, thuận tiện sơ chế. Có thể dược liệu bị vụn nhưng điều đó càng giúp cho rượu ngâm ra màu bắt mắt, đượm hương vị.

Một cách khác khá phổ biến mà người dùng ba kích áp dụng, đó là dùng dao tách lõi. Theo đó, bạn lấy dao chẻ đôi củ ba kích ra, dùng tay kéo lõi về hai phía là loại bỏ được theo yêu cầu.

Cách bỏ lõi ba kích hiệu quả 3, Liều lượng dùng rượu ba kích hợp lý

Rượu ba kích đã khẳng định được lợi ích mang đến cho người sử dụng. Nhưng không vì thế mà bạn lạm dụng. Liều lượng phù hợp nhất bạn cần tuân thủ là 20-30ml/lần, ngày dùng 2 lần sau mỗi bữa ăn.

4, Đối tượng không nên uống rượu ba kích

Ba kích ngâm rượu được khuyến khích dùng cho phụ nữ cần bồi bổ sức khỏe, bị huyết áp cao và người tử cung lạnh, kinh nguyệt kém đều. Trong đó, những đối tượng cần tránh lựa chọn rượu ba kích gồm:

Phụ nữ ở giai đoạn mang thai, đang cho con bú.

Người bị xơ gan, viêm thận mạn, viêm ruột kết mạn, viêm dạ dày, tiêu hóa không tốt. Thành phần rượu có alcohol dễ gây ra tác dụng phụ nguy hiểm.

Uống Rượu Có Tốt Không? Đọc Bài Này Mới Biết Vì Sao Phụ Nữ Sợ Uống Rượu Đến Vậy

Rượu Đông y gọi là tửu. Rượu dùng nếp cái hoa vàng với men làm bằng thuốc Đông y là tốt nhất (hiện nay đa số nấu men bằng hóa chất). #Dongtayy #Đông_tây_y

Theo Đông y: Rượu có tính khổ, tân, cam, đại nhiệt. Rượu đi vào được 12 kinh lạc. Công dụng hòa huyết, thông lạc, trợ dược lực, những người uống được rượu phải là người có thận âm tốt, can không bốc hỏa, quân hỏa ở tâm bình thường, huyết không nhiệt, có nghĩa là tâm, can, thận hấp thu và đào thải rượu tốt.

Những người có bệnh về tâm, can, thận, tỳ, vị, không nên uống rượu, có nghĩa là tâm, can, thận không hấp thụ và không bài tiết được rượu một cách bình thường, như khi uống rượu vào choáng váng khó chịu, hồi hộp tim, thấy tức đầy trong bụng, tiểu tiện nóng và khó đi.

Nam giới không nên uống rượu vào buổi sáng, cha ông ta có câu: ” Sáng trà, tối rượu” vì buổi sáng nam giới dương khí vượng uống rượu vào làm tản dương khí không tốt.

Đối với phụ nữ không nên uống rượu bia vì rượu bia làm cho da xấu, huyết nóng nên chóng già. Trong Đông y “Nam chủ khí, nữ chủ huyết” là điều cần chú ý.

Rượu có tác dụng trợ dược lực trong Đông y, ngày xưa Đông y dùng rượu để sao một số vị thuốc với mục đích giảm bớt tính hàn của đó; để đưa thuốc vào các kinh lạc cần chữa bệnh và làm cho thuốc có tác dụng thăng đề. Có một số vị thuốc như cao động vật, nhung hươu… khi uống cần pha với ít rượu để dẫn thuốc, nhưng phải là người uống được rượu. Những người không uống được rượu thì dùng phương pháp khác. Uống rượu thuốc cũng có những nguyên tắc nhất định. chỉ uống vào buổi tối, hoặc trước khi ăn tối 15 phút hoặc sau khi ăn 15 phút tùy theo chỉ định của thầy thuốc, mỗi lần không được uống quá 30ml. Ngày xưa cha ông ta uống rượu hết sức văn hóa. Thường đựng rượu vào một cái nậm hoặc cái be độ 250ml. Chén thì gọi là chén “hạt mít” rất nhỏ, khoảng 10 – 20 ml rượu, một nậm rượu như vậy thì khoảng 4 – 5 người uống, rượu được nấu bằng gạo nếp với men thuốc Đông y, các cụ uống rượu mục đích là để lưu thông khí huyết, kích thích tiêu hóa do đó không uống nhiều và ít khi say.

Những tập tục uống rượu không đúng: tôi có lần đi ra nước ngoài trong bữa tiệc một số bạn bè quốc tế ngồi ăn khi nâng cốc hô “trăm phần trăm” rồi họ cười với nhau. Tôi hỏi sao bạn nâng cốc nói “trăm phần trăm” rồi cười! Họ trả lời rằng: “Ở nước chúng tôi làm ra 100 chỉ ăn 30%, 40% để tái đầu tư, 30% để tích lũy nếu lúc nào cũng “trăm phần trăm” thì coi như có đồng nào xào đồng ấy, chúng tôi đi sang Việt Nam khi nào uống họ cũng hô như vậy nghĩ mà buồn cười, chúng tôi học theo làm cho vui, còn chúng tôi nâng cốc ai cạn được mức nào thì tùy không bắt buộc”. Một chuyến đi công tác đến Singapore trong bữa cơm tối thật thịnh soạn có đủ rượu, bia, nước ngọt… có 2 người Việt Nam và 6 người nước bạn uống 1 chai rượu nhỏ khoảng 250ml, có người uống nửa ly, có người uống một ly và họ nói: Trong công ty chúng tôi mọi người sợ nhất là sang làm việc ở Việt Nam, sang đó muốn được việc là phải uống, uống chưa say là chưa được việc, có người do sang Việt Nam ép uống nhiều rượu khi về nước sinh bệnh bị ốm vì rượu. Như vậy cách uống rượu của ta thành sự sợ hãi của bạn.

Tôi đi công tác ở một số tỉnh thấy uống rượu, uống bia trong bữa ăn mà tôi sợ, có anh bạn tôi cầm chai rượu, một tay cầm cốc gặp ai cũng uống đến khi say khướt, năm sau tôi gặp lại tuy chưa ngoài 60 tuổi nhưng đã già đi rất nhiều. Như vậy là rượu làm tàn đời… có lẽ anh bạn phải bỏ gia đình và tiền đồ để đi sớm do rượu mà thân tàn ma dại, da vàng vì gan đã xơ.

Trong cuộc sống, trong ngày Tết có vui thì cũng nên có giới hạn để giữ gìn sức khỏe cho bản thân và hạnh phúc của gia đình.

Các loại thảo dược ngâm rượu và công dụng chữa bệnh

Cây Diệp hạ châu, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây (Phyllanthus urinaria L)

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Rượu Đông y gọi là tửu. Rượu dùng nếp cái hoa vàng với men làm bằng thuốc Đông y là tốt nhất (hiện nay đa số nấu men bằng hóa chất). #Dongtayy #Đông_tây_y

Theo Đông y: Rượu có tính khổ, tân, cam, đại nhiệt. Rượu đi vào được 12 kinh lạc. Công dụng hòa huyết, thông lạc, trợ dược lực, những người uống được rượu phải là người có thận âm tốt, can không bốc hỏa, quân hỏa ở tâm bình thường, huyết không nhiệt, có nghĩa là tâm, can, thận hấp thu và đào thải rượu tốt.

Những người có bệnh về tâm, can, thận, tỳ, vị, không nên uống rượu, có nghĩa là tâm, can, thận không hấp thụ và không bài tiết được rượu một cách bình thường, như khi uống rượu vào choáng váng khó chịu, hồi hộp tim, thấy tức đầy trong bụng, tiểu tiện nóng và khó đi.

Nam giới không nên uống rượu vào buổi sáng, cha ông ta có câu: ” Sáng trà, tối rượu” vì buổi sáng nam giới dương khí vượng uống rượu vào làm tản dương khí không tốt.

Đối với phụ nữ không nên uống rượu bia vì rượu bia làm cho da xấu, huyết nóng nên chóng già. Trong Đông y “Nam chủ khí, nữ chủ huyết” là điều cần chú ý.

Rượu có tác dụng trợ dược lực trong Đông y, ngày xưa Đông y dùng rượu để sao một số vị thuốc với mục đích giảm bớt tính hàn của đó; để đưa thuốc vào các kinh lạc cần chữa bệnh và làm cho thuốc có tác dụng thăng đề. Có một số vị thuốc như cao động vật, nhung hươu… khi uống cần pha với ít rượu để dẫn thuốc, nhưng phải là người uống được rượu. Những người không uống được rượu thì dùng phương pháp khác. Uống rượu thuốc cũng có những nguyên tắc nhất định. chỉ uống vào buổi tối, hoặc trước khi ăn tối 15 phút hoặc sau khi ăn 15 phút tùy theo chỉ định của thầy thuốc, mỗi lần không được uống quá 30ml. Ngày xưa cha ông ta uống rượu hết sức văn hóa. Thường đựng rượu vào một cái nậm hoặc cái be độ 250ml. Chén thì gọi là chén “hạt mít” rất nhỏ, khoảng 10 – 20 ml rượu, một nậm rượu như vậy thì khoảng 4 – 5 người uống, rượu được nấu bằng gạo nếp với men thuốc Đông y, các cụ uống rượu mục đích là để lưu thông khí huyết, kích thích tiêu hóa do đó không uống nhiều và ít khi say.

Những tập tục uống rượu không đúng: tôi có lần đi ra nước ngoài trong bữa tiệc một số bạn bè quốc tế ngồi ăn khi nâng cốc hô “trăm phần trăm” rồi họ cười với nhau. Tôi hỏi sao bạn nâng cốc nói “trăm phần trăm” rồi cười! Họ trả lời rằng: “Ở nước chúng tôi làm ra 100 chỉ ăn 30%, 40% để tái đầu tư, 30% để tích lũy nếu lúc nào cũng “trăm phần trăm” thì coi như có đồng nào xào đồng ấy, chúng tôi đi sang Việt Nam khi nào uống họ cũng hô như vậy nghĩ mà buồn cười, chúng tôi học theo làm cho vui, còn chúng tôi nâng cốc ai cạn được mức nào thì tùy không bắt buộc”. Một chuyến đi công tác đến Singapore trong bữa cơm tối thật thịnh soạn có đủ rượu, bia, nước ngọt… có 2 người Việt Nam và 6 người nước bạn uống 1 chai rượu nhỏ khoảng 250ml, có người uống nửa ly, có người uống một ly và họ nói: Trong công ty chúng tôi mọi người sợ nhất là sang làm việc ở Việt Nam, sang đó muốn được việc là phải uống, uống chưa say là chưa được việc, có người do sang Việt Nam ép uống nhiều rượu khi về nước sinh bệnh bị ốm vì rượu. Như vậy cách uống rượu của ta thành sự sợ hãi của bạn.

Tôi đi công tác ở một số tỉnh thấy uống rượu, uống bia trong bữa ăn mà tôi sợ, có anh bạn tôi cầm chai rượu, một tay cầm cốc gặp ai cũng uống đến khi say khướt, năm sau tôi gặp lại tuy chưa ngoài 60 tuổi nhưng đã già đi rất nhiều. Như vậy là rượu làm tàn đời… có lẽ anh bạn phải bỏ gia đình và tiền đồ để đi sớm do rượu mà thân tàn ma dại, da vàng vì gan đã xơ.

Trong cuộc sống, trong ngày Tết có vui thì cũng nên có giới hạn để giữ gìn sức khỏe cho bản thân và hạnh phúc của gia đình.

Các loại thảo dược ngâm rượu và công dụng chữa bệnh

Phụ Nữ Uống Rượu Ba Kích Được Không? Những Chú Ý Khi Ngâm Rượu

Công dụng chính của rễ cây Ba Kích là gì?

Đặc điểm sinh thái

Đầu tiên, bạn cần biết đến những tên gọi thông dụng khác của loại cây này đó là: Chẩu Phóng Xì, Liên Châu Ba Kích, Ba Kích Nhục, Đan Điền Âm Vũ, Cây Ruột Gà…

Đây là một loại cây sống lâu năm dạng thân leo, thường mọc thành những bụi lớn, trên thân cây có xuất hiện nhiều lông mịn.

Phần rễ cây sẽ cò hình trụ tròn, bên trong rễ là màu tím nhạt. Phần vỏ bên ngoài rễ sần sùi, nhám và có màu vàng đậm.

Hiện tại Ba Kích tím được trồng nhiều để phục vụ cho thị trường người tiêu dùng. Vì cơ bản, thành phần dược chất bên trong Ba Kích tím nhiều hơn loại Ba Kích trắng

    Những công dụng chính của rễ cây Ba Kích

    Ba Kích tím khi sử dụng đúng liều lượng theo phương pháp phù hợp có thể mang đến những công dụng như:

    Tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch.

    Là bài thuốc điều trị chứng đau mỏi xương khớp hiệu quả, nhất là khi thời tiết chuyển mùa.

    Điều trị chứng lưng gối đau mỏi.

    Cải thiện hoạt động hệ tiêu hóa, thanh lọc và làm mát gan.

    Hỗ trợ làm liền các vết lở loét, chống tình trạng viêm nhiễm.

    Điều trị chứng suy nhược thần kinh, mệt mỏi, mất ngủ.

    Hỗ trợ ổn định huyết áp ở người mắc huyết áp cao.

    Là “thần dược” giúp nam giới lấy lại sự tự tin của mình trong chuyện “chăn gối”. Hỗ trợ điều trị liệt dương, di tinh, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương.

    Tăng cường lưu thông khí huyết, tốt cho sức khỏe phụ nữ gặp phải vấn đề kinh nguyệt không đều.

    Người bị suyễn cũng có thể sử dụng Ba Kích tím để giảm bớt triệu chứng khó chịu.

    Tại sao sử dụng Ba Kích ngâm rượu

    Có nhiều phương thức để chế biến Ba Kích thành thuốc uống, chẳng hạn như sắc nước, hãm trà, ngâm rượu. Tuy nhiên, đây bài bài thuốc tốt dành cho sức khỏe của các quý ông, vì thế lựa chọn tốt, nhanh chóng, dễ sử dụng nhất đó là mang rễ Ba Kích tươi đã qua xử lý tạp chất để ngâm rượu. Rượu sau khi ngâm khoảng 2 tuần là có thể đưa vào sử dụng mà không cần mất thời gian sắc thuốc hàng ngày như những cách chế biến khác.

    Không những thế, thành phần dược chất trong rễ Ba Kích tím sẽ không bị mất đi khi ngâm cùng rượu. Trái lại, lượng dược chất sẽ tiết ra rượu mang lại hiệu quả tối đa cho người sử dụng.

    Đặc biệt Ba Kích khi sắc thuốc uống sẽ có vị chát xen lẫn với vị ngọt, với người mới uống sẽ khó làm quen. Tuy nhiên vị của Ba Kích khi ngâm vào rượu sẽ ngọt dịu, hương thơm nhẹ rất dễ uống.

    Phụ nữ uống rượu Ba Kích được không?

    Nếu xét theo những công dụng mà chúng tôi chia sẻ ở phía trên, rượu Ba Kích phù hợp sử dụng với đối tượng nam giới hơn. Tuy nhiên chưa có bất cứ thông tin nào về việc phụ nữ không thể uống rượu Ba Kích tím. Vì đây là loại thảo dược Đông Y có thể sử dụng cho cả nam và nữ giới.

    Phụ nữ có thể uống được rượu Ba Kích, tuy nhiên nó có hại hay có lợi. Cơ thể và sức khỏe sinh lý của nữ giới không giống như nam giới. Vì thế công dụng của loại rượu này tác động đến cơ địa của người phụ nữ sẽ có phần khác biệt.

    Cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có nhận định rõ ràng nào từ các chuyên gia về việc Ba Kích mang đến cho sức khỏe sinh lý của phụ nữ. Tuy nhiên, nếu xét theo những công dụng mà loại thảo dược này mang lại, phụ nữ uống rượu Ba Kích sẽ nhận được những lợi ích sau:

    Rượu Ba Kích có khả năng cải thiện hoạt động của tuần hoàn máu, giúp khí huyết lưu thông tốt. Từ đó giúp phụ nữ điều hòa kinh nguyệt.

    Phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, bốc hỏa, hay cáu gắt, khó ngủ, đổ mồ hôi sẽ giảm nhanh các vấn đề khó chịu, ngủ ngon hơn.

    Phụ nữ gặp phải tình trạng lạnh tử cung cũng có thể sử dụng loại rượu này để khắc phục tình trạng trên.

    Đối với phụ nữ bị chứng tay chân lạnh, đau mỏi lưng gối, gặp các vấn đề về xương khớp cũng có thể sử dụng loại rượu thảo dợc này.

    Cần chú ý những gì khi ngâm rượu Ba Kích

    Loại rượu này mang đến nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Tuy nhiên nó sẽ chỉ phát huy hết công dụng của mình khi được ngâm đúng cách, sử dụng đúng liều lượng.

    Những điều bạn cần lưu tâm đến khi ngâm rượu Ba Kích đó là:

    Bạn nên sử dụng củ Ba Kích tươi để ngâm rượu, phần vỏ bên ngoài và lõi của củ cần được loại bỏ hoàn toàn. Chỉ sử dụng phần thịt của rễ cây Ba Kích để ngâm rượu.

    Bạn nên sử dụng rượu nếp được chưng cất theo phương pháp truyền thống với độ rượu cao để dược chất tiết ra nhiều hơn, bảo quản được Ba Kích trong thời gian dài.

    Rượu Ba Kích sẽ được ngâm vào bình thủy tinh có nắp đậy kín.

    Thời gian ngâm Ba Kích tối thiểu phải là 2 tuần thì mới có thể sử dụng. Rượu Ba Kích cũng giống như những loại rượu thuốc khác, thời gian ngâm càng lâu thì hương vị sẽ càng ngon.

    Nếu muốn hương vị rượu không quá nồng, vị ngon và công dụng tốt hơn thì bạn có thể hạ thổ rượu trong thời gian nhất định.

    Có thể uống rượu Ba Kích tím mỗi ngày không?

    Đây có lẽ chính là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất khi sử dụng rượu Ba Kích tím. Mặc dù là rượu thuốc  có công dụng chữa bệnh nhưng thành phần bên trong rượu vẫn chứa những chất không có lợi cho cơ thể nếu như bị lạm dụng quá nhiều. Trong khi đó, Ba Kích là loại thuốc Đông Y, muốn nó phát huy hiệu quả thì cần duy trì thói quen sử dụng mỗi ngày.

    Vậy, cách tốt nhất để duy trì sức khỏe, không tạo ra gánh nặng lớn cho hệ bài tiết như gan, thận và không gây hại đến dạ dày. Đồng thời những vấn đề về bệnh lý vẫn được dược chất có trong Ba Kích tím hỗ trợ điều trị hiệu quả. Cách tốt nhất là người dùng sẽ duy trì thói quen uống rượu Ba Kích mỗi ngày, uống sau bữa ăn chính khi đã no. Đặc biệt là lượng rượu uống mỗi ngày không vượt quá 50ml, tức là chỉ uống từ 1 – 2 ly nhỏ.

    Nếu người đang uống rượu Ba Kích có sử dụng thuốc Tây hay các thực phẩm chức năng khác. Bạn nên tham khảo qua ý kiến của các bác sĩ, thời gian sử dụng 2 loại thuốc nên cách nhau ít nhất 30 phút.

Phụ Nữ Uống Bia Có Tốt Không? Có Nên Không?

Bia là một loại thức uống có cồn được sản xuất bằng quá trình lên men đường lơ lửng trong môi trường lòng và nó không được chưng cất sau khi lên men. Một số thức uống chứa cồn được sản xuất từ sự lên men đường trong ngũ cốc, lúa mạch đều được gọi chung là bia. Bia có rất nhiều loại và mỗi loại có nồng độ cồn, hương vị cũng khác nhau. Về các loại bia thường được căn cứ theo tên, như bia Nhật, Bia Mĩ,bia tiger, bia heineken,… và rất nhiều loại bia khác.

Phụ nữ uống bia có tốt không?

Mọi người thường nghe đến bia rượu như một chất gây nghiện, hơn hết những vụ tai nạn, hay các bệnh nhân đau dạ dày thường được biết đến nguyên nhân gây ra chính là sử dụng bia rượu quá nhiều. Hình ảnh bia trong mắt chúng ta nó là thức uống nguy hiểm, tuy nhiên đây cũng chỉ một mặt trái của loại thức uống này mà thôi. Bởi vì nếu như chúng ta biết cách sử dụng, uống có chuẩn mực thì nó hoàn toàn khác và hơn hết còn mang lại lợi ích tốt cho sức khỏe.

Trong tất cả các đồ uống có cồn từ bia khi uống vào cơ thể sẽ làm tăng lượng HDL (cholesterol tốt) và giảm LDL (cholesterol xấu) và làm loãng máu, chính vì vậy mà có thể giảm nguy cơ mắc bệnh về tim, đột quỵ. Theo nghiên cứu và thống kê tại Mỹ cho biết, nếu một người phụ nữ uống đều đặn 1 ly bia mỗi ngày hoặc tuần 3-4 lần sẽ có thể giảm tới 30-40% nguy cơ mắc các bệnh về tim. Do đó, các nhà nghiên cứu kết luận rằng việc tiêu thụ một lượng vừa đủ bia sẽ giúp bảo vệ phụ nữ khỏi việc bị đau tim. Tuy nhiên, nghiên cứu này nhấn mạnh những người uống quá nhiều (hơn 1 – 2 cốc /ngày) thì nguy cơ đau tim lại tăng lên.

Ngăn ngừa chứng đãng trí

Một số nghiên cứu còn cho biết, bệnh đãng trí gặp phải ở rất nhiều người, bệnh còn có tên gọi là Alzheimer – đây là bệnh sẽ giảm đi 20% trí nhớ của bạn và có thể xảy ra lúc còn trẻ hoặc về nhà. Và như được biết, việc tiêu thụ bia đúng cách sẽ có khả năng ngăn ngừa chống lại bệnh Alzheimer này. Bởi hàm lượng silicon có trong bia sẽ giúp bảo vệ não khỏi tác hại của lượng nhôm trong cơ thể, mà đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên chứng mất trí nhớ tạm thời.

Điều hòa huyết áp, ngăn ngừa ung thư

Những phụ nữ ở độ tuổi từ 20-40 nếu uống một lượng bia vừa phải sẽ giảm được tình trạng huyết áp cao so với việc uống rượu hay đồ uống có còn khác. Nhưng chỉ uống lượng vừa phải nếu không huyết áp sẽ càng cao hơn và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Ngoài ra, trong bia có chứa chất chống oxy hóa là xanthohumol – đây là chất có tính chống ung thư. Chính vì vậy, mà tiêu thụ bia vừa phải các chị em có thể ngăn ngừa được bệnh ung thu vú.

Có lẻ đây là tác dụng mà ít ai có thể ngờ đến, nhưng nó lại là sự thật. Bởi vì trong bia có chứa nhiều vitamin, khoáng chất có lợi cho cải thiện chức năng cơ và hệ thống thần kinh. Nếu sử dụng 1 ly mỗi ngày sẽ giúp làn da trở nên mềm hơn, hồng hào hơn. Và đặc biệt, hàm lượng vitamin B, kẽm phong phú còn có tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể và giúp loại bỏ nước dư thừa và mỡ trong cơ thể, do đó cải thiện tình trạng da và ngăn ngừa lão hóa.

Tác hại của việc uống bia quá nhiều

Gây tai nạn, tang thương: Khi uống bia quá nhiều, cơ thể dung nạp quá nhiều độ cồn, chính vì vậy mà cơ thể hay lí trí lúc nào không thể nào kiểm soát được. Và chính điều này đã gây ra ít nguy hiểm đến tính mạng Hay những cuộc say sỉn thường xuyên khiến đổ vỡ hạnh phúc gia đình, các ông chồng sau cơn say về đánh đập vợ con, gia đình đổ vỡ, tan cửa nát nhà.

Mắc bệnh về gan: Trong bia có chứa nhiều chất có cồn, khi dung nạp vào cơ thể sẽ khiến cản trở quá trình đào thải độc tố ra ngoài. Việc bắt gan cứ đào thải chất độc ra ngoài quá nhiều và thường xuyên như vậy thường dẫn đến tình trạng gan bị yếu đi. Và đây là điều kiện để vi khuẩn phát triển, gây hại cho gan, làm cho chức năng gan bị suy yếu, gan nhiễm mỡ, xơ gan hay ung thư gan.

Ảnh hưởng đến thần kinh: Mặc dù phụ nữ uống bia có tác dụng trong việc ngăn ngừa chứng đãng trí, tuy nhiên phần lớn cánh mày râu uống bia nhiều hay dẫn đến tình trạng rối loạn ý thức kiểu mê sản, các rối loạn về thần kinh. Nhiều người uống bia quá nhiều qua độ tuổi 40-50 sẽ bắt đầu có dấu hiệu hay cẳng, luôn có ảo giác, toàn thân hay run cập cập (đặc biệt khi thiếu bia), đi đứng không vững vàng, nói chuyện không rõ ràng… và sức khỏe yếu dần đi.

Các bệnh dạ dày, rối loạn tiêu hóa: Và một tác hại thường gặp ở những người sử dụng rượu bia nhiều đó là các bệnh về dạ dày. Uống nhiều bia, gây hạ nhiệt trong dạ dày và ruột non, điều này khiến cho lượng máu giảm gây ảnh hưởng không tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, khi nồng độ cồn chứa trong dạ dày quá nhiều sẽ làm suy yếu các biểu mô bảo vệ dạ dày, do đó nó sẽ gây ra các tổn thương dạ dày với triệu chứng thường gặp ban đầu là ợ nóng,ợ chua, đau dạ dày, viêm loét và dẫn đến chảy máu, ung thư dạ dày.

Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản: Cồn là chất có tác dụng độc hại đến tinh hoàn và tinh trùng chính vì vậy nếu nam giới uống quá nhiều hoặc thường xuyên sẽ dẫn đến vô sinh là rất cao và còn làm tăng khả năng sảy thai ở người vợ. Còn đối với phụ nữ mang thai uống bia trong thời gian này sẽ sinh con ra có khả năng bị khuyết tật về trí tuệ là rất cao.

Viêm tụy: Uống quá nhiều bia, kèm thêm ăn nhiều thịt khiến tuyến tụy hoạt động tăng cường, tạo ra nguy cơ viêm tuỵ cấp tính. Đặc biệt với những người bị sỏi mật, uống bia sẽ tạo ra nguy cơ viêm tụy cấp tính. Đặc biệt, tỉ lệ tử vong của bệnh viêm tụy cấp tính là trên 30%.

Phụ nữ uống bia bao nhiêu là đủ?

Dù là phụ nữ hay đàn ông thì cần phải có liều lượng vừa phải, bởi bia là “con dao 2 lưỡi” vừa mang đến tác dụng tốt nhưng vừa gây hại đến sức khỏe. Do đó, để sử dụng bia đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe thì mọi người cần uống cho đúng cách, uống vừa phải, không nên lạm dụng để tránh tình trạng “nghiện bia”, như vậy sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe.

Các chuyên gia khuyến cáo, đối với phụ nên uống mỗi ngày một ly bia, còn nam giới nên uống 2 ly hoặc có thể uống 3-4 lần trong tuần, không nên thường xuyên ngày 1. Việc uống bia tốt cho sức khỏe nhưng các chuyên gia cũng khuyến cáo không nên uống thường xuyên.

Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai tuyệt đối không nên uống bia hoặc các đồ uống có cồn dù ít hay nhiều. Bởi trong 6 tháng đầu mang thai, thai chưa hoàn toàn phát triển, chất cồn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển não bộ của trẻ.

Và khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào thì các chị em hoặc cánh mày râu nhà chúng ta cũng cần kiêng kỵ dùng bia trong thời gian này. Bởi nồng độ cồn trong bia có tác dụng phụ ngược lại, cản trở quá trình hấp thu của thuốc và còn gây ra đau đầu, chóng mặt.

Ngoài ra, những người có tiền sử mắc các bệnh như đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, tiểu đường, sỏi thận, viêm gan,… tuyệt đối không nên sử dụng bia rượu trong bất cứ hoàn cảnh nào để đảm sức khỏe bảo đảm an toàn.

Với nội dung từ bài viết: Phụ nữ uống bia có tốt không? Có nên không? chỉ mong giúp các bạn giải đáp được thắc mắc đồng thời hiểu rõ hơn về tác dụng cũng tác hại của việc sử dụng bia. Hi vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ và có cách sử dụng loại thức uống này tốt hơn.

Phụ Nữ Uống Sữa Đậu Nành Có Tốt Không?

Sữa đậu nành là loại thực phẩm giàu axit béo, chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe và đặc biệt rất tốt cho chị em phụ nữ.

Phụ nữ uống sữa đậu nành có những lợi ích gì?

Đậu nành là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng khá cao như chất đạm, Isoflavones, chất béo chưa bão hòa, vitamin… tốt cho sức khỏe.

Hầu hết, các loại thực phẩm được chế biến từ đậu nành đều tốt cho sức khỏe của mỗi người, nhất là đối với chị em phụ nữ.

Duy trì vóc dáng cân đối

Các giáo viên và sinh viên trường Đại học Alabama (Mỹ) đã chỉ ra rằng:

Sử dụng sữa đầu nành hằng ngày sẽ giúp chị em phụ nữ có những thay đổi tích về vóc dáng hơn trông thấy.

Lý giải cho việc này, các nhà nghiên cứu đã giải thích rằng trong đậu nành có đến 8 loại axit amin cần thiết cho cơ thể sẽ làm thúc đẩy quá trình trao đổi chất và bài tiết insulin ra khỏi cơ thể.

Mặt khác, hàm lượng Isoflavones dồi dào có trong đậu nành sẽ giúp vòng một của bạn nở nang hơn.

Ngăn ngừa triệu chứng hậu mãn kinh

Thời kỳ mãn kinh, lượng hormone estrogen tiết ra từ cơ thể chị em sẽ ở ngưỡng thấp nhất.

Việc suy giảm hormone này sẽ dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác như:

Với lượng Isoflavones trong đậu nành sẽ giúp bạn cân bằng lại các nội tiết tố trong cơ thể. Do đó, sẽ khắc phục được triệu chứng hậu mãn kinh cực kỳ hiệu quả.

Uống sữa đậu nành giúp cải thiện chứng loãng xương

Và việc sử dụng sữa đậu nành cũng giúp chị em dễ dàng hấp thụ được tối đa lượng canxi trong cơ thể.

Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Không giống với các loại sữa bò, dê khác, sữa đậu nành có chứa chất béo bão hòa và không có cholesterol.

Nhờ có như thế sức quá trình vận chuyển chuyển chorestorol đi vào trong máu ở phụ nữ giảm xuống.

Mặt khác, ở những người ở cả nam và nữ có tiền sử mắc bệnh tim mạch, thì sữa đậu nành là lựa chọn tốt nhất giúp bạn ngăn chặn được các vấn đề về tim mạch của mình.

Các acid béo omega – 3 và omega – 6 đều là những chất chống oxy hóa hiệu quả.

Khi các chất này đi vào cơ thể sẽ bám trực tiếp vào niêm mạc tử máu và bảo vệ các tế bào niêm mạc khỏi sự tấn công của các gốc tự do.

Nhờ đó giúp sự chuyển hóa các mạch máu trong cơ thể tốt hơn.

Uống sữa đậu nành giúp da chị em trắng sáng, mịn màng

Như đã nói sữa đậu nành có chứa các chất chống lão hóa nên được sử dụng để làm da mềm mịn, trắng sáng hiệu quả.

Bạn chỉ cần sử dụng sữa đậu nành thoa trực tiếp lên da và massage nhẹ nhàng 5 phút mỗi ngày.

Nếu bạn muốn trắng da toàn thân, bạn sẽ dùng sữa đậu nành thoa khắp cơ thể sau khi tắm khoảng 5 phút. Áp dụng hàng ngày để đạt được hiệu quả dưỡng da tốt nhất.

Ngoài ra, các chị em có mái tóc mỏng, bạn sử dụng sữa đậu nành ủ lên tóc hàng ngày sẽ nhanh chóng lấy lại được mái tóc suôn mượt và dày hơn.

Thức uống giảm cân hiệu quả

Bên cạnh việc dưỡng da, sữa đậu nành cũng có tác dụng giảm cân hiệu quả.

Thành phần đường tự nhiên có trong sữa đậu nành thường thấp hơn hàm lượng có trong sữa bò, sữa dê.

Ngoài ra, các acid béo không bão hòa có trong sữa đậu nành sẽ ngăn chặn sự hấp thu chất béo. Nhờ đó bạn sẽ không có cảm giác thèm ăn khi uống sữa này.

Nguồn tham khảo : chúng tôi