Tết Trùng Thập Có Ý Nghĩa Gì / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Ý Nghĩa Tết Trùng Thập

Tết Trùng Thập hay Tết Song thập (mùng 10 tháng 10 hoặc 15 tháng 10 Âm lịch) còn gọi là tết của các thầy thuốc, hay Tết Cơm mới tháng mười. Tết này còn gọi là Hạ Nguyên để đối với Thượng Nguyên (ngày 15 tháng Giêng) theo tục lệ Đạo Phật .

1./ Nguồn gốc tết Trùng Thập

Theo sách Dược lễ thì ngày 10 tháng 10 Âm lịch, là ngày lành, tháng tốt cây thuốc mới tụ được khí âm dương, kết được sắc tứ thời (Xuân, Hạ, Thu, Đông) trở nên tốt nhất. Vì vậy, các thầy thuốc rất coi trọng tết này.

Các nhà thầy thuốc thì vì thu lễ thu tiền mà ăn tết một là để cung cấp, hai là để khoản đãi các đệ tử và các bạn hàng. Trong khi đó, những người được chữa lành bệnh và những người tin vào tử vi, bói toán thường có lễ tết rất to và các gia chủ được tết cũng bày lễ thịnh soạn để tạ ơn thần thánh

Nói chung Tết này là Tết các vị thầy thuốc, các ông Đồng, bà Cốt, họ thường làm cỗ bàn linh đình.

2./ Phong tục đón Tết Trùng Thập

Bên cạnh đó người dân khắp nơi cũng đón Tết Trùng Thập với những ý nghĩa, phong tục khác nhau.

Đối với một số vùng nông thôn gọi Tết Trùng Thập nôm na là tết Cơm mới, tết Thường tân. Các nhà lấy gạo mới làm bánh dày, thổi cơm và luộc gà dâng cúng gia tiên và thần, Phật mừng được mùa. Người ta cũng thường làm bánh giầy, nấu chè kho để cúng gia tiên rồi đem biếu những người thân thuộc.

Ở các vùng đồng bằng sông hồng, sông cửu long, các làng mạc từ miền bắc vào miền nam, tết mừng được mùa gọi là tết cơm mới ngày 10 tháng 10 đương giữa mùa gặt.

Có nơi còn gộp tổ chức Tết Cơm mới tháng mười (còn gọi là Tết Hạ nguyên) vào ngày rằm Tháng Mười hay ngày 31 tháng 10 Dương lịch để nhớ đến công của Tiên Nông (tiên của ruộng đồng) và để ăn mừng việc gặt hái của vụ mùa đã xong.

Cái Tết vui được mùa luân lưu khắp các nhà trong xóm kéo dài suốt tháng, đến khi ngoài trời có mưa mới, lại bắt đầu vào mùa mới.

Tết Trùng Thập: Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa

Tết Trùng Thập hay còn gọi là tết Song Thập, đây là ngày Tết truyền thống của nhiều người dân trên các vùng miền Việt Nam từ xưa đến nay. Sở dĩ có tên gọi là ngày Tết, ngày Lễ Trùng Thập bởi nó được tổ chức vào ngày mùng 10 tháng 10 âm lịch hàng năm (ngày song thập 10/10).

Lễ Tết Trùng Thập được nhắc đến như một dịp với ý nghĩa là ngày Tết Cơm mới tháng 10 hay, Tết Thầy Thuốc.

Tết này còn gọi là Hạ Nguyên để đối với Thượng Nguyên (ngày 15 tháng Giêng) theo tục lệ Đạo Phật.

2. Nguồn gốc, Ý nghĩa Tết Trùng Thập – Ngày song thập là gì?

2.1. Nguồn gốc tết Trùng Thập

Tết Trùng Thập là ngày Tết thầy thuốc bởi Theo quan niệm và sách Dược lễ ngày 10-10 âm lịch hàng năm là thời điểm mà những cây thuốc tụ được khí – âm dương và kết được tứ tiết Xuân – Hạ – Thu – Đông nên có chất lượng tốt nhất. Vì vậy mà những người làm nghề thầy thuốc xem đây là một ngày lễ tết quan trọng.

– Tết Trùng Thập là ngày Tết Cơm mới (Lễ Thường Tân) bởi theo truyền thuyết xưa đây là thời điểm vụ mùa tháng 10 đã phơi gặt xong và người dân muốn cảm tạ ơn của Thần Nông – vị thần cai quản việc nông nghiệp thời gian qua đã quan tâm và chăm sóc ruộng vườn, cho kết quả thu hoạch, cuộc sống ấm no. Hàng năm đúng ngày 10 hoặc ngày 15 tháng 10 người dân sẽ làm lễ cúng cơm mới cảm tạ Thần Nông và cầu mong một vụ mùa mới bội thu hơn.

Hoặc theo cách lý giải khác thì hàng năm cứ đúng ngày Trùng Thập 10 -10 Thiên Đình sẽ cử thần Tam Thanh xuống nhân gian để thị sát và về báo cáo Ngọc Hoàng. Người dân để đón mừng và cầu mong Thần Tam Thanh ban phước đã dùng gạo mới thu hoạch được làm lễ cúng khấn tế thần mong sẽ được Thần về tâu với ngọc Hoàng xin ban phúc lành, vụ mùa sau thuận lợi, bội thu, ấm no.

Một cách lý giải khác, đây là thời điểm gặt hái, thu hoạch nên người dân dùng chính thóc lúa mới để cúng tiến, báo cáo với ông bà tổ tiên về thành quả năm nay đồng thời tưởng nhớ Tiên Nông (tiên của đồng ruộng), mừng gặt hái thuận lợi, mong mùa sau tiếp tục thắng lợi.

Chính vì vậy mà mùng 10 tháng 10 mới gọi là lễ mừng cơm mới hay lễ thường tân. Mọi người nô nức dùng gạo mới để làm bánh dày, thổi cơm, luộc gà, nấu chè kho cúng và chia cho những người thân thuộc, cùng chung vui với nhau. Năm nào mùa màng tươi tốt thì năm ấy ăn Tết càng to, có khi kéo dài suốt mấy tháng trời, cho tới ngày gieo vụ mới.

Với Phật giáo, có Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng) thì phải có Hạ Nguyên (10 tháng 10 hoặc Rằm tháng 10). Đây là dịp để chúng Phật tử tưởng niệm công đức của chúng chư Phật Bồ Tát, tỏ lòng thành kính với những công lao lớn của các ngài trong việc sáng lập, gìn giữ và phát huy đạo.

Lễ Hạ Nguyên được tổ chức tại chùa, không rầm rộ cầu kì như các Đại Lễ khác nhưng vẫn giữ nguyên sự thành kính đối với đạo và Phật, nhắc nhở chúng đệ tử hướng theo con đường của chính pháp, luôn giữ mình trong sáng và thiện lương theo gương Phật.

2.2. Ý nghĩa của ngày tết trùng thập

Theo truyền thống thì một năm những người nông dân sẽ gieo trồng hai mùa vụ lúa. Mùa vụ thứ nhất diễn ra vào thời điểm lập xuân. Mùa vụ thứ hai diễn ra vào mùa hạ. Sau khi gieo cấy hơn ba tháng thì lúa chín và có thể gặt.

Vụ lúa thứ hai trong năm được gặt vào thời điểm tháng 9 Âm lịch nên theo phong tục ở một số nơi, để tưởng nhớ vị Tiên Nông và chúc mừng một mùa bội thu, ngày rằm tháng 10 còn có một cái tên khác là Tết cơm mới tháng mười hay Tết Hạ Nguyên.

Theo lịch sử y học cổ truyền dân tộc, vào tháng 10 Âm lịch hàng năm, thời tiết vô cùng thuận lợi và thích hợp cho các cây thuốc quý sinh trưởng một cách tốt nhất với chất lượng cao, đảm bảo.

Theo các thầy thuốc Đông Y thì đây là khoảng thời gian chuyển mùa rõ rệt nên cây thuốc mới có thể tích tụ được khí Âm Dương, hội tụ được sắc tứ thời. Nên ngày này còn được coi là ngày tết của các thầy thuốc.

Tại các vùng quê, nông thôn Việt Nam vào ngày này mọi nhà thường nấu các loại bánh làm từ gạo (tất cả sử dụng bằng loại thóc mới thu hoạch) như bánh bột lọc, bánh giầy, bánh dẻo,… ngoài ra còn có xôi chè (các loại đồ ăn gần giống với ngày lễ diệt sâu bọ mùng 5 tháng 5 Âm lịch). Đến giờ hoàng đạo thì cúng gia tiên, thần linh, thổ địa.

Vào ngày này mọi người thường ra chùa làm lễ, cúng các vị thần linh, cảm tạ vì đã cho họ được một vụ mùa bội thu. Sau khi thực hiện xong các nghi lễ thì mỗi nhà sẽ đem bánh đi biếu những người thân quen, bạn bè, hàng xóm,…

Đối với các nhà có truyền thống Đông Y lâu đời thì đây là ngày mà họ khoản đãi các đệ tử đồng thời tăng cường thêm các mối quan hệ xã giao với bạn hàng, những khách hàng lâu năm.

Từ xa xưa thì đây sẽ là ngày mà các dược đồng lên núi hái thuốc vì đây là thời điểm mà cây thuốc tốt nhất, sau khi hái về họ sẽ tổ chức một bàn tiệc để ăn mừng.

Tuy vậy nhưng ngày mùng 10 tháng 10 Âm lịch thực chất là Tết của ông Đồng, bà Cốt. Theo dân gian thì ông Đồng, bà Cốt là những người có khả năng đặc biệt, có thể cho thần linh, ma quỷ, hồn người đã chết mượn thể xác của mình để giao tiếp với người còn sống. Ngày này thực chất là ngày lễ lớn của họ và thường làm cỗ bàn linh đình.

3. Phong tục ngày Tết Trùng Thập ở một số địa phương

3.1.Ở vùng Việt Bắc hay trên cao nguyên Tây Nguyên:

Vùng Việt Bắc, Tây Nguyên là nơi núi cao hiểm trở, đời sống nhân dân khổ cực vất vả vì vậy mà lương thực đối với họ là rất quan trọng, một vụ mùa “được hay mất” ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người dân nơi đây.

Lễ hội mừng lúa mới hàng năm là một phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số sống ở vùng Việt Bắc và cao nguyên Tây Nguyên. Nó có ý nghĩa tôn vinh hạt thóc của “Giàng” ban cho dân làng.

Tại đây người ta tôn thờ “Giàng” một vị linh thần của rừng núi. Vào ngày này người ta sẽ cúng trời đất, các vị thần sông, suối, núi, rừng và không thể thiếu đó là “Giàng” với mục đích cầu mưa thuận gió hòa.

Việc tổ chức lễ lớn hay nhỏ là tùy thuộc vào năm đó thu hoạch được nhiều hay ít. Người chủ gia đình trong ngày này sẽ mời bà con, họ hàng, bạn bè các buôn làng bên cạnh tới cùng vui chơi, ăn uống và múa hát.

Mỗi gia đình đều lấy số lượng khách tới tham gia để so sánh, ai có đông người tới thì cảm thấy rất vinh dự và “mát mặt” với hàng xóm láng giềng.

Sau khi kết thúc việc cúng thần, hồn lúa và tổ tiên các gia đình sẽ tập trung lại và cùng nhau đánh chiêng, trống, ca hát, nhảy múa,…

Đối với một số vùng nông thôn gọi Tết Trùng Thập nôm na là tết Cơm mới, tết Thường tân. Các nhà lấy gạo mới làm bánh dày, thổi cơm và luộc gà dâng cúng gia tiên và thần, Phật mừng được mùa. Người ta cũng thường làm bánh giầy, nấu chè kho để cúng gia tiên rồi đem biếu những người thân thuộc.

3.2. Ở các vùng đồng bằng

Với vùng châu thổ sông hồng, sông cửu long, các làng mạc từ miền Bắc vào miền Nam, tết mừng được mùa gọi là tết cơm mới ngày 10 tháng 10 đang giữa mùa gặt.

Có nơi còn gộp tổ chức Tết Cơm mới tháng mười (còn gọi là Tết Hạ nguyên) vào ngày rằm Tháng Mười hay ngày 31 tháng 10 Dương lịch để nhớ đến công của Tiên Nông (tiên của ruộng đồng) và để ăn mừng việc gặt hái của vụ mùa đã xong.

3.3. Các dân tộc khác nhau thì sẽ có cách thức tổ chức ngày lễ và cách thức ăn mừng cũng khác nhau.

+ Tộc người J’rai và Bahnar: lễ mừng lúa mới của họ diễn ra trong thời gian khá dài từ tháng 11 dương tới hết tháng Giêng năm sau.

+ Người Mạ: có phong tục là giết trâu để mừng lễ cơm mới.

+ Người Ê đê: không tổ chức chung mà riêng theo từng hộ gia đình. Phụ nữ lo việc bếp núc, nấu nướng. Đàn ông thì lo rượu cần, chuẩn bị heo, gà để giết thịt.

Đối với những dân tộc sống trên dãy núi Trường Sơn thì mừng lúa mới là lễ hội ra đời sớm nhất trong các lễ hội của đồng bào nơi đây. Cuộc sống của họ gắn liền với các ruộng lúa, ngô, khoai, sắn,… vì vậy nên lễ mừng lúa mới là một lễ hội thiêng liêng và mang ý nghĩa về mặt tâm linh vô cùng lớn đối với họ.

4. Bài văn khấn ngày Tết Trùng Thập và Hạ Nguyên

Có thể thấy những ngày lễ trong tháng 10 âm lịch bao gồm ngày Lễ – Tết Trùng Thập (Song Thập) và Tết Hạ Nguyên đều được tổ chức vào ngày 10-10 âm lịch hàng năm với ý nghĩa cảm tạ công ơn, cầu bình an, may mắn, thịnh vượng cho gia đình. Bởi vậy, hàng năm vào ngày Song Thập 10/10 hoặc Rằm tháng 10 đừng quên sắm lễ cúng tích tụ công đức, chiêu an, đắc lộc trong năm và những năm tới.

Vào các ngày này ngoài sắm lễ cúng theo phong tục địa phương thì chắc chắn không thể quên được các bài cúng, văn khấn ngày Tết Trùng Thập và Tết Hạ Nguyên giúp mọi việc diễn ra đúng nghi lễ và gia chủ có được nhiều điều như ý.

Mời bạn tham khảo Bài văn khấn ngày Tết Trùng Thập/Hạ Nguyên cho tổ tiên do Hòa thượng Thích Phước Đạt hướng dẫn như sau:

Con kính lạy chín phương trời, mười phương Phật. Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn thần. Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ thổ địa, ngài Bản gia táo quân cùng chư vị Tôn thần. Con kính lạy Cao tằng tổ khảo, Cao tằng tổ tỷ, thúc bá, đệ huynh, cô di, tỷ muội họ nội, họ ngoại. Tín chủ chúng con là… ngụ tại… Hôm nay là ngày mồng mười/rằm tháng Mười là ngày Tết Cơm mới/Tết Hạ Nguyên Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, nấu cơm gạo mới, trộm nghĩ: Công tài bồi xưa những ai tạo Của quý hóa nay con cháu hưởng Ơn trời đất Phật Tiên, chư vị Tôn thần Sau nhờ ơn tổ tiên gây dựng, kể công tân khổ biết là bao Đến nay con cháu dồi dào, hưởng miếng trân cam Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con mời các cụ tổ khảo, tổ tỷ, chư vị hương linh tiên ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng hiện về chứng giám, tâm thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì.

Từ xưa đến này ngày Tết Trùng thập luôn là một ngày có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt và thường sắm lễ đủ đầy, đứng trước bàn thờ gia tiên đọc văn khấn ngày Tết Trùng Thập với mong muốn tạ ơn thần linh, tổ tiên đã phù hộ và mong cho những điều tốt lành đến.

Tết Trùng Cửu Là Ngày Gì? Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Nó Như Thế Nào Vậy?

Tết Trùng Cửu hay còn gọi là Tết Trùng Dương vào ngày mùng 9 tháng 9 Âm lịch hàng năm. Tết Trùng cửu lại lấy sự lặp của hai số 9 càng nói lên một thời điểm ở đỉnh cao nhất. Đó là tiết khí cao nhất, đẹp nhất trong mùa của một năm. Đó là sự trường thọ trong cuộc sống.

Nguồn gốc tết trùng cửu

Tết trùng cửucó nguồn gốc từ Trung Quốc và có nhiều truyền thuyết về tích này.

Đời cuối nhà Hán (25-250) một người tên Hoàng Cảnh, người huyện Nhữ Nam, theo học đạo tiên với Phí Trường Phòng. Một hôm Trường Phòng bảo Hoàng Cảnh rằng Ngày mồng 9 tháng 9 tới đây, gia đình của nhà ngươi gặp phải một nạn lớn. Vậy đến ngày đó, ngươi nên đem cả nhà lên núi cao, tay đeo túi đỏ, đựng hạt tiêu, uống rượu hoa cúc, tối sẽ trở về, may ra tránh khỏi tai nạn. Hoàng Cảnh vâng theo lời thầy. Quả thực đến tối trở về thì thấy gà vịt heo chó trong nhà bị dịch chết hết.

Vì vậy ngày 9 tháng 9 âm lịch hàng năm, người ta bỏ nhà tạm lên núi, lánh nạn… Lâu đời thành tục gọi là Tết Trùng Cửu. Sau dần thay đổi tính chất, Tết Trùng Cửu lại dành riêng cho tao nhân mặc khách lên núi uống rượu làm thơ.

Théo sách “Phong Thổ Ký” lại chép: Cuối đời nhà Hạ (2205-1818 trước C.N.), vua Kiệt tàn ác với người dân, Thượng đế muốn răn nhà vua nên giáng một trận thủy tai làm nhà cửa khắp nơi bị chìm xuống biển nước, nhân dân chết đuối, thây nổi đầy sông. Nạn thủy tai đó nhằm ngày mồng 9 tháng 9. Vì vậy mỗi năm đến ngày này, nhân dân lo sợ, già trẻ gái trai đều đua nhau quảy thực phẩm lên núi cao để lánh nạn…

Ý nghĩa tiết trùng cửu

Tết Trùng Cửu còn có một cách nói khác là “Từ thanh”,  có nghĩa là “tạm biệt thảm cỏ xanh”. Sau ngày Trùng Cửu tiết trời bắt đầu sang mùa đông. Điều này cũng lý giải đúng với quan điểm “cực thịnh tất suy” của cổ nhân, qua thời điểm đẹp nhất của thời tiết mùa thu trong một năm là mùa đông lạnh lẽo, hoang tàn. Cây cối mất đi sức sống, héo rũ, úa vàng không thích hợp để đi chơi. Vì thế, tết Trùng Cửu cũng là cơ hội đi chơi, thưởng ngoạn sau cùng của mọi người khi thời tiết sang đông. Nhân dịp tết Trùng Cửu, nhiều người thường đến vùng ngoại thành để leo núi, thưởng ngoạn phong cảnh, hít thở bầu không khí trong lành.

Hoạt động ngày tết trùng cửu

Leo núi: Tết Trùng Cửu, nhiều người thường đến vùng ngoại thành để leo núi, thưởng ngoạn phong cảnh, hít thở bầu không khí trong lành

Ngắm và uống rượu hoa cúc: Thường thì trà hoa cúc thường được nhiều người lựa chọn hơn là rượu hoa cúc

Ăn bánh cao: Bánh cao làm bằng bột gạo xay nước ngào đường đỏ hấp chín đổ thành 9 tầng như bảo tháp, tượng trưng cho đỉnh cao và số 9, bên trên còn năm hình hai con dê nhỏ tượng trưng trùng dương.

Giải Đáp: Giờ Trùng Phút Là Gì? Ý Nghĩa Giờ Trùng Phút 11:11

Giờ trùng phút là thời điểm mà kim giờ và kim phút cùng chỉ đến một số nào đó. Điều này được thể hiện rõ nhất khi bạn sử dụng đồng hồ điện tử.

Một ngày bao nhiêu lần giờ trùng phút? Ý nghĩa của từng thời điểm cụ thể

Một ngày mới bắt đầu vào lúc 0h. Sau 60 phút thì kim phút sẽ quay trở về vị trí số 12 hay vị trí 0h lần 2, lúc này kim GIỜ đang ở 1h. Trong một ngày có 24 giờ và mỗi giờ có 60 phút.

Vậy 1 ngày sẽ có 24 x 60 = 1440 (phút).

Vậy, số lần hai kim trùng nhau là: 1440 : 65 = 22,15 (lần).

00:00 điều ước mong muốn nhất của bạn sẽ thành hiện thực

01:01 bạn nhân được 1 tin tốt đến từ một người đàn ông

01:10 or 01:11 Bạn sẽ có một lời đề nghị may mắn được gửi tới nên bạn đừng từ chối nếu không muốn gặp vận xui bám theo mình

02:02 Bạn sẽ nhận được một lời mời

02:20 hãy biết kiềm chế cảm xúc của mình

02:22 một bí mật nào đó sẽ được hé lộ

03:03 Bạn chuẩn bị có tình yêu nên hãy vui vẻ lên nào

03:30 cảm xúc của bạn sẽ không được đền đáp lại

03:33 Bạn chuẩn bị nhận được hạnh phúc hoặc có vận hên trong tiền tài

04:04 nhìn nhận vấn theo nhiều hướng tích cực

04:40 Hôm nay bạn sẽ gặp nhiều điều xui xẻo

04:44 bạn có thể bị người khác la mắng

05:05 Có thể bạn đang bị chơi xấu nên hãy đề phòng

05:50 bạn có thể gặp nguy hiểm với nước hoặc lửa

05:55 bạn sẽ nhận được những lời khuyên đến từ một người thông thái

06:06 chuẩn bị có 1 đám cưới

07: 07 hãy cẩn thận

08:08 có sự thăng tiến trong công việc

09:09 Có thể bị mất của nên hãy trông chừng túi xách ví tiền

10:01 Bạn có thể quen được một giàu có và quyền lực

10:10 có một sự thay đổi đang tới

12:12 bạn sẽ gặp được may mắn trong tình yêu

12:21 Bạn có thể quen được một người đàn ông lịch lãm/ người phụ nữ quyến rũ

13:13 có đối thủ chơi xấu hãy đề phòng

13:31 có một điều ước thành hiện thực

14:14 tình yêu và sự vui vẻ

14:41 bạn sẽ gặp phải tình huống vô cùng khó chịu

15:15 bạn nên lắng nghe lời khuyên thông minh để có được sự lựa chọn sáng suốt

15:51 bạn có đam mê với một việc

16:16 bạn nên cẩn thận khi đi ngoài đường

17:17 hãy cẩn thận vì có thể đồ đạc của bạn sẽ bị phá hoại trên đường

18:18 sẽ có những điều rất không may mắn sẽ tới với bạn do đó bạn không nên ra đường

19:19 gặp được may mắn trong công việc

20:02 bạn sẽ cãi nhau với người quen

20:20 gia đình có mâu thuẫn

21:12 bạn có dự án mới

21:21 bạn sẽ có một mối tình say đắm

22:22 bạn sẽ kết bạn với một người bạn mới

23:23 bạn sẽ gặp tai bay vạ gió

23:32 có vấn đề tim mạch

Vì sao 11 giờ 11 phút lại trở nên đặc biệt?

Có thể nói trong 1 ngày có đến 22 lần giờ trung phút tuy nhiên khoảnh khắc 11 giờ 11 phút (11:11) lại là thời khắc được cho là vô cùng đặc biệt. Vậy điều gì đã khiến thời khắc này trở nên đặc biệt và quan trọng đến vậy?

Một trong những lý giải đơn giản nhất đó là đây là khoảnh khắc là 4 số xuất hiện trên đồng hồ giống hệt nhau, song song, ngay ngắn và đồng bộ.

11:11 (hệ 12 giờ) là khoảnh khắc duy nhất trong ngày cả 4 số đều là số 1

Chính vì vậy mà dãy số này dễ dàng thu hút sự chú ý hơn hẳn các số khác và lưu lại trong đầu chúng ta lâu hơn.

Bạn sẽ nhận thấy con số ở thời điểm này sẽ làm thỏa mãn cả đôi mắt lẫn tâm trí người nhìn một cách khó hiểu, đặc biệt là đối với những người có niềm đam mê và hay quan tâm tới những con số.

Lý giải của khoa học về thời điểm 11 giờ 11 phút

– Trong khoa học người ra lý giải về thời điểm này như sau:

Những con số ở khắp nơi trong cuộc sống của chúng ra tuy nhiên có một vài con số sẽ nổi bật hơn cả và khiến người ta ghi nhớ và đó thường là các số theo chuỗi tăng tiến như 1-2-3-4-5… hoặc những cặp số giống nhau.

– Theo lý giải phi logic của nhà tâm lý học Carl Jung (Thụy Sĩ) thì:

Dãy số 11:11 được đánh giá là sự trùng hợp kỳ lạ xảy ra đồng thời và có sự kết nối với nhau và có khái niệm là “synchronicity” – đồng thanh tương ứng. Theo ông cho rằng sự trùng hợp này không phải là ngẫu nhiên

– Còn theo nghiên cứu của Đại học Arkansas thì sự lặp lại của những con số này sẽ khiến người ta trở nên thích thú và vui vẻ hơn.

Giải mã ý nghĩa giờ trùng phút 11:11

Dưới góc độ tâm linh, số 11 thường tượng trưng cho sự liên kết giữa cái chết và sự bất tử. Do đó, khi đồng hồ điểm vào khoảnh khắc 11 giờ 11 phút thì một cửa sổ sẽ được mở ra để ban cho bạn những điều tốt lành từ Chúa trời.

Theo suy nghĩ của phương Tây con số 11 còn được coi là số chủ đạo vì được cấu tạo từ 2 chữ số giống nhau nên nó sẽ sở hữu những phẩm chất của sự kiên nhẫn, trung thực, nhạy cảm và chủ nghĩa duy tâm. Do đó, khi trông thấy một chuỗi số lặp đi lặp lại nhất là số 11, thì bạn sẽ cảm thấy mình đang được sống trong thời khắc nhiều điều kỳ diệu của vũ trụ sắp xảy ra.

Còn với các Đạo gia thì cho rằng nếu gặp con số 11 liên tục 3 lần trong một tuần là có điềm báo tâm linh và cũng là là hồi chuông “thức tỉnh” bản thân cần lên “dây cót” cho tinh thần để thực hiện những thay đổi lớn trong cuộc sống.