Khi Điều Trị Viêm Họng Có Nên Cắt Amidan Hay Không?

Thực tế hiện nay nhiều cha mẹ được khuyến cáo rằng nên cắt amidancho con để hạn chế vi khuẩn xâm nhập dẫn đến viêm hầu họng, tuy nhiên sau khi cắt xong đó là điều đúng hay sai?

Khi điều trị viêm họng có nên cắt amidan hay không?

Viêm họng không cần cắt amidan

Theo chuyên mục tin tức Cao đẳng Y Dược cho biết: Viêm họng có thể gây sưng amidan nhưng không phải hễ cứ viêm họng là do amidan sưng. Do đó, việc cắt amidan không có tác dụng để phòng viêm họng.

Nhiều người cứ nghĩ viêm họng là do sưng amidan nhưng không phải trong trường hợp nào cũng vậy. Viêm họng cũng có thể do cảm lạnh, cảm cúm, uống đá lạnh, vi khuẩn xâm nhập…Việc cắt amidan không hề có tác dụng phòng và điều trị viêm họng.

Amidan là tổ chức lympho ở vùng hầu họng nó nằm ở hai bên lưỡi gà. Nó là bộ phận bảo vệ vùng hầu họng để chống nhập lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Đồng thời amidan cũng là nơi sản xuất kháng thể IgG rất cần thiết trong miễn dịch. Amidan là hàng rào bảo vệ vùng họng miệng, hoạt động mạnh từ 4-10 tuổi. Sau đó hết tuổi dậy thì mức độ bảo vệ giảm dần và không hoạt động mạnh nữa. Khi tổ chức này bị viêm nhiễm khiến cho amidan bị sưng lên gây viêm hầu họng sốt cao và cản trở đường thở.

Trong khi đó họng cũng nằm cạnh amidan nhưng không phải lần nào viêm họng cũng bị viêm amidan và ngược lại. Việc điều trị viêm họng do nhiễm khuẩn cần dùng kháng sinh thích hợp kết với thuốc điều trị triệu chứng như thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc chống ho, thuốc giảm tiết đờm…Không cần phải cắt amidan cũng điều trị được.

Cha mẹ cần lưu ý tình trạng bệnh của con để điều trị phù hợp

Theo Giảng viên Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur khuyên bạn như sau: Việc cắt amidan sẽ phụ thuộc vào chỉ định của bác sĩ. Nếu như trước đây bệnh nhân phải trên 4 tuổi bác sĩ mới chỉ định cắt amidan. Thì nay các bác sĩ khuyến cáo nên cắt amidan ngay trong các trường hợp sau:

Amidan quá to làm rối loạn hệ hô hấp. Trẻ xuất hiện những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, trẻ khó thở, thở co kéo hoặc rút lõm lồng ngực.

Trẻ bị viêm amidan với triệu chứng sốt, đau họng, nổi hạch cổ và sưng đỏ lặp lại 5-7 lần 1 năm trong 2 năm liên tiếp.

Trường hợp viêm amidan gây sốt động kinh ở trẻ. Nguyên nhân do sốt cao tác động lên.

Amidan được sinh thiết trong một số trường hợp.

Khi xét nghiệm dịch hầu họng tìm thấy liên cầu khuẩn tán huyết nhóm A.

Tình trạng viêm amidan có thể xuất hiện vài ba lần trong đời, tiuy nhiên sẽ ảnh hưởng không ít tới sinh hoạt củ trẻ, nhưng nếu không quá nghiêm trọng thì các bạn không cần làm thủ tục cắt amidan.

Tại Sao Cắt Amidan Rồi Vẫn Bị Viêm Họng?

Thứ Hai, 06-03-2023

“Năm 2023 tôi đi cắt amidan ở bệnh viện Tai Mũi Họng, đến nay đã hơn một năm nhưng tôi vẫn có hiện tượng đau rát, khó nuốt ở cổ họng do viêm họng, vài ba tháng lại bị một lần. Xin hỏi, hiện tượng này là gì? Và vì sao tôi đã cắt amidan rồi mà vẫn bị viêm họng?”.Bạn đọc Thanh Tùng – Hà Nội

** Phản hồi bạn đọc:

Bạn Tùng thân mến.

Sau khi đã cắt amidan rồi nhưng vẫn có hiện tượng viêm họng, đau rát ở cổ họng thì nguyên nhân có thể là do bệnh nhân chưa được xử lý hết amidan, tổ chức amidan còn sót lại sẽ bị viêm nhiễm. Nếu viêm họng tái phát lại nhiều lần, bạn nên tìm gặp bác sĩ tai mũi họng để xem nguyên nhân gây viêm có phải là do tổ chức amidan còn sót lại không. Trong trường hợp nếu đúng thì nên sớm làm phẫu thuật để lại bỏ nốt, còn không thì tìm ra xem nguyên nhân đó là gì để có hướng xử lý kịp thời.

Các bước xử lý sau khi cắt amidan nhưng vẫn có hiện tượng đau họng, sốt, sổ mũi sau đó:

Bước 1: Tìm gặp bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để chẩn đoán tìm ra bệnh lý, dùng các biện pháp hỗ trợ chẩn đoán như nỗi soi dạ dày, nội soi TMH, CT scan, XQ… (nếu cần thiết).

Bước 2: tiến hành điều trị tích cực bệnh trạng hiện tại bằng cách sử dụng một số loại thuốc được bác sĩ chỉ định như: thuốc chống dị ứng, kháng sinh chống nhiễm trùng, thuốc làm loãng dịch nhầy… hỗ trợ dẫn lưu mũi xoang bằng một số thủ thuật chuyên khoa TMH như nhỏ hoặc xịt muối sinh lý vào khoang mũi; phẫu thuật nếu có chỉ định từ bác sĩ mà nguyên nhân là do nấm xoang, polyp mũi xoang.

Bước 3: điều trị dự phòng, đây là bước quan trọng do chính bệnh nhân là người chủ động. Điều trị dự phòng chính là chìa khóa giúp duy trì lâu dài trạng thái khỏe mạnh cho người bệnh.

– Chế độ dinh dưỡng khoa học, đây là chìa khóa mang lại một sức khỏe vàng (không dùng những thực phẩm có thể gây dị ứng cho cơ thể, bạn phải là người tự xác định những thực phẩm này cho mình, nếu ăn vào mà có biểu hiện ngứa, dị ứng, sổ mũi thì cần ngưng sử dụng ngay.

– Đeo khẩu trang để phòng tránh không khí lạnh, khói bụi và ô nhiễm ở môi trường ngoài.

– Vệ sinh môi trường sống thường xuyên: giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng, giặt sạch grap trải giường thường xuyên, nếu dị ứng với lông chó mèo thì tuyệt đối không nên nuôi chúng trong nhà.

– Giành 30 phút mỗi ngày cho hoạt động thể dục để tăng cường sức khỏe và đề kháng cho cơ thể.

– Nếu bị viêm mũi dị ứng cần xử lý ngay bằng cách xịt thuốc tại chỗ để giảm nhẹ các triệu chứng.

Thân chào!.

Amidan Cắt Rồi Có Mọc Lại Không? Có Hết Viêm Họng Không?

– Khi điều trị viêm amidan bằng thuốc không hiệu quả: Nếu bạn bị amidan và đã áp dụng đúng phác đồ điều trị nhưng mãi không khỏi thì nên tiến hành phẫu thuật.

– Amidan bị phì đại: Amidan phì đại có thể gây tắc nghẽn đường thở. Đặc biệt, hiện tượng này sẽ rất nguy hiểm đối với trẻ nhỏ. Do đó, trong trường hợp này, bạn sẽ được khuyên nên cắt bỏ amidan.

– Amidan tái phát nhiều lần: Trường hợp amidan cấp tính tái phát 6 – 7 lần/năm thì tốt nhất nên cắt amidan để chấm dứt hiện tượng này.

– Amidan nhiều mủ và có chứa vi khuẩn liên cầu nhóm A: Nếu rơi vào trường hợp này, bạn cũng nên phẫu thuật cắt amidan vì nếu để lâu có thể sẽ gây biến chứng bệnh khớp, tim, viêm cầu thận,… rất nguy hiểm.

Câu hỏi đặt ra lúc này là: Amidan cắt rồi có mọc lại không? Đối với những bệnh nhân trưởng thành đã cắt amidan thì nó sẽ không mọc lại nữa, chức năng bảo vệ của amidan cũng không còn. Mặc dù vậy, người bệnh có thể xuất hiện dấu hiệu viêm họng , giống như triệu chứng viêm amidan trước kia. Chính điều này khiến nhiều người sợ hãi, có cảm giác như amidan mọc lại gây bệnh. Bên cạnh đó, cũng không loại trừ khả năng một phần amidan bị sót lại do không cắt hết khiến chúng tiếp tục phát triển và gây những vấn đề nghiêm trọng không kém so với thời điểm trước phẫu thuật.

Amidan cắt rồi có mọc lại không?

Chính vì lý do trên mà bạn cần chọn cơ sở y tế uy tín để thực hiện phẫu thuật, đảm bảo loại bỏ triệt để ổ viêm nhiễm. Sau phẫu thuật, bạn nên tái khám theo chỉ định để có hướng xử lý những phát sinh (nếu có). Vấn đề bị đau rát cổ họng sau phẫu thuật cắt amidan khiến nhiều người lầm tưởng amidan mọc lại. Chúng ta nên hiểu rằng, dù đa phần viêm amidan đi liền với viêm họng nhưng điều đó không đồng nghĩa với viêm họng chỉ có nguyên nhân từ tình trạng viêm ở amidan. Do vậy, khâu phòng ngừa, điều trị các căn nguyên gây bệnh vẫn là điều cần thiết.

Phương pháp cắt amidan an toàn, hiệu quả

Nói đến phẫu thuật cắt amidan, không ít người tỏ ra lo lắng vì sợ đau, chảy máu, biến chứng sau mổ. Tuy nhiên, bạn không nên quá lo lắng bởi thực tế, với phương pháp cắt amidan bằng công nghệ hiện đại thì mọi vấn đề trên đều được giải quyết. Tính năng vượt trội này có được là do dao cắt amidan sử dụng sóng năng lượng từ tần số radio, phá hủy mô bệnh với nhiệt lượng phù hợp, đảm bảo không gây tổn thương các mô lành. Bên cạnh đó, dao cắt còn có khả năng đốt và cầm máu đồng thời trong khi mổ, đảm bảo giúp người bệnh gần như không chảy máu.

Thông thường, sau khi cắt amidan, bệnh nhân cần theo dõi một số vấn đề về sức khỏe, dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt trong cuộc sống. Cụ thể như sau:

– Theo dõi tình trạng chảy máu: Theo dõi tình trạng chảy máu khi nằm nghiêng hoặc nằm ngửa, xoay mặt về một bên và không gối đầu, không khạc, không nuốt nước bọt. Bệnh nhân đùn, lùa nước bọt ra ngoài vào giấy thấm đặt dưới khóe miệng. Nếu nước bọt có máu đỏ tươi thì tình trạng chảy máu vẫn còn, phải tiếp tục theo dõi. Khi phát hiện tình trạng chảy máu sau khi cắt amidan, bạn cần báo cho các bác sĩ và theo dõi liên tục trong vòng 12 ngày, đặc biệt là ngày 1 và ngày 7 sau khi cắt (đây là giai đoạn bắt đầu bong tróc giả mạc phủ hố amidan).

Chế độ dinh dưỡng sau khi cắt amidan

– Chú ý chế độ dinh dưỡng: Trong vòng 10 ngày sau khi cắt amidan, bạn cần chú ý tới chế độ dinh dưỡng bao gồm:

+ Sử dụng các loại thức ăn mềm, lỏng, nguội.

+ Tránh các loại thức ăn cay, cứng, nóng, chua, đồ uống có màu nâu đỏ.

– Chế độ sinh hoạt:

+ Nghỉ ngơi tại nơi thoáng mát, đủ ánh sáng.

+ Tránh nói to, hạn chế nói chuyện nhiều.

+ Khoảng 10 ngày sau khi cắt amidan, không nên di chuyển xa, không đi máy bay.

+ Vệ sinh với nước ấm thường xuyên.

+ Sử dụng thuốc uống theo toa và tái khám đúng hẹn.

Hố mổ amidan thông thường sẽ lành sau khoảng thời gian 14 ngày.

Phòng ngừa viêm amidan bằng thảo dược

Viêm amidan bản chất vốn “hiền lành” nhưng nếu không được điều trị đúng cách có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, tuân thủ đúng theo chỉ định điều trị là việc làm cần thiết, tránh những biến chứng không đáng có. Hiện nay, giới chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn sử dụng sản phẩm thảo dược để phòng ngừa viêm đau họng sau khi cắt amidan. Tiêu biểu là sản phẩm với thành phần chính chiết xuất từ cây rẻ quạt, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Bán biên liên, bồ công anh, sói rừng giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng viêm đường hô hấp như viêm amidan, viêm họng, đau họng, khản tiếng, mất tiếng. Sản phẩm hỗ trợ làm tăng sức đề kháng, từ đó ngăn ngừa sự tái phát của các bệnh lý viêm họng, viêm amidan hiệu quả, an toàn và không có tác dụng phụ.

Khánh Ly

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe – Tiêu Khiết Thanh

Giữ gìn sự trong sáng của giọng nói

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo mộc như: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh là một lựa chọn mới cho mọi người trong trường hợp khản tiếng, mất tiếng, giúp giọng nói trong sáng hơn.

Tiêu Khiết Thanh – Giữ gìn sự trong sáng của giọng nói

Sản phẩm có công dụng: Hỗ trợ thanh nhiệt, giúp giảm các triệu chứng: Ho, đau họng, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng.

Sản phẩm dùng cho người bị viêm họng, khản tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản.

Đặc biệt, Tiêu Khiết Thanh đang triển khai 2 chương trình khuyến mãi đặc biệt, đó là: Mua 6 tặng 1 (theo hình thức tích điểm), tương đương với tiết kiệm 15% chi phí và cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng Tiêu Khiết Thanh không hiệu quả. Liên hệ: 024.7302.9996 để biết thêm chi tiết.

XNQC: 02501/2023/ATTP-XNQC

Sản xuất bởi: Công ty TNHH Tư vấn Y Dược Quốc Tế (IMC)

Nhà máy công nghệ cao IMC Quang Minh 2

Trụ sở: B18+19 Khu B Hoàng Cầu – Đống Đa – Hà Nội.

Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược Phẩm Á Âu, ĐT: 024 38461530.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Trẻ Bị Viêm Amidan Có Nên Cắt Không? By Khoa Tai Mũi Họng An Việt

by Khoa tai mũi họng An Việt chúng tôi

Khi trẻ bị viêm amidan tái phát nhiều lần liên tục bị các cơn nóng sốt hành hạ sẽ khiến bé mệt mỏi, biếng ăn, sụt cân và kém phát triển cả về thể chất cũng như trí tuệ. Vậy có nên thực hiện cắt bỏ amidan ở trẻ? là lo lắng của rất nhiều các bậc phụ huynh liệu con mình đã đủ lớn để được phẫu thuật hay chưa? Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay qua bài viết sau đây:

Dấu hiệu nhận biết viêm amidan ở trẻ

Viêm amidan ở trẻ nhỏ thường có các triệu chứng và biểu hiện sau:

– Đau họng, cảm giác khó nuốt

– Xuất hiện các hạch bạch huyết (ở các tuyến dưới hàm)

– Đau tai (tuy nhiên có thể nhầm lẫn với viêm tai giữa)

– Sốt, biểu hiện lờ đờ, mệt mỏi

Có nên cắt amidan cho trẻ không?

Amidan có nhiệm vụ tham gia vào hệ thống miễn dịch, tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ quan khác cũng cùng tham gia hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Cắt amidan đặc biệt cần thiết khi trẻ có viêm amidan cấp tính với những triệu chứng sốt, đau họng, amidan sưng to và có những lấm chấm mụn xung quanh amidan; bị áp-xe amidan một lần phải nhập viện điều trị…

Amidan khi bị viêm cấp sẽ gây sốt, sưng Amidan, đau họng , trong một vài cơ địa đặc biệt nếu vi khuẩn là liên cầu nhóm A có thể dẫn tới biến chứng viêm cầu thận, thấp khớp, thấp tim. Amidan khi bị quá phát nhiều sẽ gây ngủ ngáy, hội chứng ngừng thở về đêm, dễ gây nôn trớ cho trẻ. Vì vậy khi Amidan bị viêm nhiều lần trong năm (hơn 5 lần/năm) hoặc quá phát nhiều, gây biến chứng như viêm cầu thận, thấp khớp hay apxe quanh Amidan thì nên cắt bỏ.

Tuy nhiên, nên điều trị 15-30 ngày cho hết viêm rồi mới cắt sẽ an toàn hơn.

Biến chứng của cắt amidan có thể gặp là chảy máu sớm trong vòng 24h hoặc chảy máu muộn sau 24h phẫu thuật. Do đó, khi cắt amidan, bệnh nhân phải được làm các xét nghiệm rất kỹ về các chức năng gan, thận và đông máu để tránh những biến chứng có thể xảy ra.

Tuổi nào trẻ có thể phẫu thuật cắt amidan?

Tuổi cắt amidan thích hợp nhất là từ 4 tuổi trở lên. Nguyên nhân bởi vì nếu cắt amidan khi trẻ còn quá nhỏ thì có thể ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch của cơ thể.

Tuy nhiên, nếu trẻ có biểu hiện ngưng thở lúc ngủ phải cắt bất cứ tuổi nào để tránh nguy cơ đột tử do thiếu oxy.

Sponsor Ads

2 connections, 0 recommendations, 25 honor points. Joined APSense since, June 13th, 2023, From ha noi, Vietnam.

Created on Nov 19th 2023 03:06. Viewed 437 times.

Comments

Amidan Cắt Rồi Có Mọc Lại Không, Có Hết Viêm Họng Không?

Thứ Sáu, 01-06-2023

1″Amidan cắt rồi có mọc lại không bác sĩ? Tôi bị sưng đau 2 bên Amidan, thường hay đau họng. Tôi đi khám bệnh thì bác sĩ nói amidan của tôi bị phình to lên, có mủ đặc. Sau khi bác sĩ nói chuyện với tôi thì tôi cũng đồng ý cắt amidan. Vậy Amidan cắt xong rồi thì có mọc lại được không, có hết viêm họng không? Mong chuyên mục tư vấn giúp tôi.”

(Q.Anh, Tân Phú, TPHCM)

Amidan cắt rồi có mọc lại không?

Đối với những bệnh nhân trưởng thành đã cắt Amidan rồi thì Amidan sẽ không mọc lại nữa, chức năng bảo vệ của Amidan cũng không còn. Chỉ những trẻ em trong độ tuổi đang phát triển thì sau khi cắt Amidan vẫn có thể phát triển tiếp một phần. Ngoài ra có những trường hợp xuất hiện các hạch hoặc các khối u tại vị trí đã cắt Amidan, những trường hợp này cần phải thăm khám sớm.

Thông thường những trường hợp được chỉ định cắt Amidan gồm có:

Amidan mất đi vai trò miễn dịch.

Tình trạng viêm Amidan nặng, trở thành ổ vi khuẩn, có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác.

Amidan quá phát gây bít tắc hô hấp.

Tình trạng Amidan nghi ngờ phát triển thành u ác tính.

Viêm Amidan mạn tính từ 6 đợt trở nên trong vòng 1 – 2 năm liên tiếp.

Tình trạng viêm Amidan gây ra các biến chứng về tình trạng sốt thấp khớp, viêm vi cầu thận, gây viêm tai giữa, viêm xoang.

Amidan quá phát gây bít tắc hô hấp dẫn đến ngủ ngáy, khó thở khi ngủ.

Tuy nhiên Amidan thường không được cắt nếu như bệnh nhân bị rối loạn cầm máu bẩm sinh, xuất huyết giảm tiểu cầu, suy tủy, ung thư máu, Hemophilia A, B, C,… Ngoài ra có thể trì hoãn cắt Amidan đối với bệnh nhân tiểu đường, cường giáp, lao, phụ nữ có thai, đang trong chu kỳ kinh nguyệt, trẻ em dưới 5 tuổi, đang có dịch bệnh trong khu vực.

Sau cắt amidan có hết viêm họng?

Rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng viêm, sưng đau vùng họng dù có cắt Amidan hay không. Thường gặp nhất trong cuộc sống là những nguyên nhân như:

Các loại virus xâm nhập vào vùng họng (chiếm từ 40 – 80% các nguyên nhân).

Sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, vi nấm.

Ảnh hưởng từ các chất kích thích như thuốc lá, tiếp xúc với chất gây ô nhiễm, hóa chất.

Ảnh hưởng của yếu tố thời tiết.

Ảnh hưởng phụ của các bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày, trào ngược dạ dày và thực quản, bệnh dị ứng trong.

Chính vì vậy, sau khi cắt Amidan nếu không có những biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trước các yếu tố xâm nhập thì bạn vẫn có thể bị viêm họng đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước đây có nhiều người lầm tưởng sau khi cắt Amidan sẽ hết viêm họng tuy nhiên đây là quan niệm rất sai lầm.

Sau khi cắt Amidan cần chú ý những gì?

Thông thường, sau khi cắt Amidan, bệnh nhân cần theo dõi một số vấn đề về sức khỏe, dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt trong cuộc sống. Cụ thể như sau:

1.Theo dõi tình trạng chảy máu

Theo dõi tình trạng chảy máu khi nằm nghiêng hoặc nằm ngửa, xoay mặt về một bên và không gối đầu, không khạc, không nuốt nước bọt, bệnh nhân đùn, lùa nước bọt ra ngoài vào giấy thấm đặt dưới khóe miệng. Nếu nước bọt có máu đỏ tươi thì tình trạng chảy máu vẫn còn, phải tiếp tục theo dõi.

Khi phát hiện tình trạng chảy máu sau khi cắt Amidan, bạn cần báo cho các bác sĩ và theo dõi liên tục trong vòng 12 ngày, đặc biệt là ngày 1 và ngày 7 sau khi cắt (đây là giai đoạn bắt đầu bong tróc giả mạc phủ hố amidan).

2.Chú ý chế độ dinh dưỡng

Trong vòng 10 ngày sau khi cắt Amidan, bạn cần chú ý với chế độ dinh dưỡng bao gồm:

Sử dụng các loại thức ăn mềm, lỏng, nguội.

Tránh các loại thức ăn cay, cứng, nóng, chua, các thức uống có màu nâu đỏ.

3.Chế độ sinh hoạt

Nghỉ ngơi tại nơi thoáng mát, đủ ánh sáng.

Tránh nói to, hạn chế nói chuyện nhiều.

Sau khoảng 10 ngày sau khi cắt Amidan không nên di chuyển xa, không đi máy bay.

Vệ sinh với nước ấm thường xuyên.

Sử dụng thuốc uống theo toa và tái khám đúng hẹn.

Hố mổ thông thường sẽ lành sau khoảng thời gian 14 ngày.