Ý Nghĩa Con Thỏ Trong Us / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Ý Nghĩa Phim Us – Review Và Giải Thích Phim Us

Review và giải thích phim Us với các tầng ý nghĩa. Us là phim kinh dị nhưng cũng không kém phần hài hước, một câu chuyện đáng suy ngẫm của đạo diễn Peele

Cũng như Get Out, Us (Chúng ta) là phim kinh dị tiếp theo của đạo diễn Jordan Peele cho người xem quyền được lựa chọn ý nghĩa của câu chuyện. Vẫn là những ẩn ý được cài cắm tưởng là dư thừa nhưng lại đầy ẩn ý. Chính vì vậy, sẽ không nhiều bạn nắm hết ý tưởng của đạo diễn trong bộ phim này. Trong bài viết này, mình sẽ review và giải thích nội dung phim Us.

Đang xem: ý nghĩa phim us

Phim đưa vào sự tích doppelgänger (những kẻ song trùng) trong văn hóa phương Tây. Đại khái bạn cứ hình dung là ai cũng có một cái bóng, mình làm gì, nó làm theo nấy. Nhưng đến một ngày, tự nhiên di chuyển mà cái bóng cứ đứng yên? Xong rồi cái bóng đột nhiên muốn trở thành bản chính. Jordan Peele đưa vào phim tích song trùng nhưng lại ẩn dụ cho chính trị, xã hội và ngay cả nước Mỹ. “Us” giống như một kiểu chơi chữ, vừa là “chúng ta”, vừa là “United States”. Câu thoại khi một bản sao được hỏi về nguồn gốc của chúng: “Chúng tao là… người Mỹ” vừa hài hước, lại vừa mỉa mai. Người Mỹ da trắng có lúc thích hô hào khẩu hiệu “Make America great again”, nhưng nước Mỹ vốn là gì nếu không phải là một tổ hợp đa dạng màu da và sắc tộc?

Nói về diễn xuất, Lupita Nyong’o thực sự tỏa sáng trong phim. Adelaide là một nhân vật có nhiều đất diễn và với tài năng của mình, Lupita Nyong’o đã không bỏ lỡ cơ hội phô diễn hết những kỹ năng của mình.

Không vì Lupita tỏa sáng mà các nhân vật còn lại bị lu mờ, các nhân vật Gabe, hay nhóc Jason,… đã làm tốt vai trò của mình trong phim. Không phải đơn giản khi tất cả những diễn viên trong phim cùng lúc vào hai vai với tính cách hoàn toàn đối nghịch nhau.

Mình ấn tượng với vai diễn của Elisabeth Moss nhất. Đoạn tô son sau đó ôm mặt khóc quả là xuất sắc. Nhớ ở “Get Out”, nhân vật bà hầu gái cũng ấn tượng.

Us thành công trong việc đẩy được cảm xúc người xem thông qua cách kể chuyện lắc léo, đan xen giữa quá khứ và hiện tại. Hiệu quả từ những thủ thuật này là điều không phải bàn cải, tuy nhiên nó lại trở thành chiếc áo quá rộng dành cho Peele. Ông đã mở ra một câu chuyện thực sự mang tầm vĩ mô, nhưng cao trào chỉ dừng ở mức giải quyết nút thắt chứ chưa hoàn toàn thỏa mãn, giống như kết của Twilight Zone hay Black Mirror (literally Black Mirror).

Twist cuối cùng của phim không thực sự khó đoán đối với những ai là fan của thể loại creepypasta, nhưng may quá đã được Peele khéo léo “tung hỏa mù” bằng một cái twist khác choáng ngợp hơn trước đó.

Giải thích phim Us (Chúng ta)

Mở đầu phim là cảnh một bé gái đi lạc vào khu nhà gương và gặp được một người giống hệt bản thân mình. Đây có thể xem là lần đầu tiên đứa bé ấy tiếp xúc với phần “con” của chính mình. Hình ảnh rất hay ở chỗ cổng ra vào khu mà đứa bé ấy có tên “Find Yourself” và trong khu đó có đặt rất nhiều tấm gương để phản chiếu hình ảnh của bé gái và cuộc gặp gỡ định mệnh của cả hai bắt đầu.

Nhiều năm sau, đứa bé gái ấy lớn lên và trở thành một người mẹ với 2 đứa con, như phim giới thiệu đó chính là Adelaide. Trong chuyến đi nghĩ dưỡng cùng với gia đình, Adelaide phải đối mặt với một cuộc xâm lăng của bọn Red – được xem là hình ảnh phản chiếu của từng người trên thế giới. Mục đích của cuộc tấn công này là bọn Red muốn giết chết bản thể thật. Bản thể thật đại diện cho phần “người” còn Red đại diện cho việc phần “con” hay cái tôi trong mỗi bản thân chúng ta.

Trong phim có rất nhiều mặt đối lập rất hay, chẳng hạn như gia đình của Adelaide luôn lắng nghe và chia sẻ cùng nhau, thể hiện sự đoàn kết gắn bó còn gia đình của Russel (cả 2 gia đình là bạn với nhau) thì mỗi người mỗi ý, áp đặt suy nghĩ cho nhau. Đến khi những bọn Red đến thì gia đình Russel nhanh chóng bị giết chết. Ý nghĩa của đoạn này cho thấy, nếu không có sự thấu hiểu, cảm thông nhau thì không sớm thì muộn, phần “con” hay “cái tôi” của các thành viên trong gia đình sẽ khiến gia đình tan vỡ, cửa nát nhà tan. Gia đình của Adelaide do có nền tảng yêu thương và đùm bọc lẫn nhau nên may mắn thoát chết.

Lúc gia đình của Adelaide đối đầu với phiên bản tà ác của họ, thì mỗi người đều được đạo diễn khéo léo cho một không gian riêng để giải quyết phần “con” của mình. Điều này khác hẳn phong cách phim siêu anh hùng khi cả 2 team cùng xông vào đánh nhau để giải quyết thắng thua. Đây cũng là một ẩn ý rất thâm của đạo diễn Peele: mỗi người đều phải tự ý thức việc giải quyết phần “con” hay “cái tôi” của bản thân.

Qua diễn biến của câu chuyện, chúng ta nhận thấy rằng cả 4 thành viên trong gia đình Adelaide không thể lẩn tránh hay chạy trốn khỏi phiên bản áo đỏ của mình. Cho dù họ ở đâu cũng sẽ không bao giờ có thể trốn thoát khỏi “cái tôi” và phần “con” của chính mình. Chỉ có một cách duy nhất thoát khỏi nó chính là đối diện, chiến đấu chống lại nó. Chỉ 1 trong 2 được phép tồn tại và bên chiến thắng chính là bên có quyền tồn tại. Đây là một thông điệp quan trọng mà phim muốn gửi đến người xem.

Một chi tiết rất hay có thể nhiều bạn không để ý đó là việc nhóc Jason – con của Adelaide có khả năng điều khiển phiên bản Red của mình. “Cái tôi” của mỗi người đều được sinh ra và trưởng thành theo thời gian, đứa trẻ đó còn nhỏ nên cái tôi của nó còn yếu và rất dễ kiểm soát – đỉnh điểm là việc Jason dễ dàng tiêu diệt Red của mình bằng cách điều khiển cho nó đi vào biển lửa. Trái lại, người lớn thì khó có khả năng này vì họ đã trải qua nhiều biến cố trong cuộc sống khiến cái tôi của họ quá mạnh mẽ và vượt tầm kiểm soát của họ.

Khung cảnh tiêu đều, xơ xác như tận thế, xác các bản thể khắp các đường phố, hình ảnh các Red nắm tay nhau mỗi khi hoàn thành mục tiêu giết chết bản thể lập thành một hàng dài cho thấy tình trạng loài người hiện tại bị nô lệ bởi cái tôi và khiến cho thế giới trở nên hoang vu, trống rỗng.

Trong cuộc chiến giữa hai phe thiện và ác thì cái ác đã chiến thắng với tỷ số áp đảo. Tuy nhiên ở cuối phim, người xem cứ tưởng rằng chí ít nữ chính Adelaide đã chiến thắng được phiên bản áo đỏ của mình để vớt vát lại được phần nào đó rằng cái thiện vẫn còn hiện diện thì….bạn đã lầm.

Ngay từ nhỏ, Adelaide đã bị tráo đổi vai trò với Red của mình trong nhà gương. Như vậy, Adelaide thực sự sống trong môi trường toàn là Red, còn Red của Adelaide lại sống trong môi trường của con người. Như ông bà ta nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, môi trường sống đã quyết định con người của Adelaide như thế nào. Red sống trong môi trường con người càng ngày càng có phần người hơn và bản thể bị tráo đổi dần dần bị tha hóa do môi trường sống. Vì thế, trong phim chỉ có Red của Adelaide là có thể nói tiếng người, còn những Red khác thì ú ớ chứ không nói được. Như vậy, Adelaide mà bạn theo dõi suốt phim chính là Red, đó cũng chính là kẻ đã giết chết “Red – nhưng thật ra là Adelaide” của mình. Màn flash back kể về tai nạn lúc nhỏ của Adelaide đã lật kèo hoàn toàn câu chuyện, có thể nói Red chiến thắng vùi dập tất cả tia hi vọng của các bản thể.

Cái tôi hay phần con của mỗi người luôn chực chờ để chiếm lấy bạn, đa số bạn sẽ thấy Red của người khác nhưng chính bản thân bạn lại không thấy được Red của chính mình, vì bạn và nó đã tráo đổi cho nhau từ khi nào không biết đúng với những tình tiết diễn biến của bộ phim.

Hé Lộ Lý Do Hình Ảnh Những Chú Thỏ Được Đạo Diễn Jordan Peele Tận Dụng Triệt Để Trong ‘Us’

Từ phân cảnh mở đầu, Us đã chiêu đãi người xem bằng một trường đoạn dài về những chú thỏ ở trong lồng, được xếp chồng lên nhau. Đây là một hình ảnh vừa ngây thơ, cùng lúc đó lại gợi lên nét rùng rợn. Kể từ lúc đó, những chú thỏ trắng muốt trở thành một biểu tượng, xuất hiện liên tục trong bộ phim, từ nhẹ nhàng (nhân vật cô con gái Zora của Adelaide mặc một chiếc áo có hình chú thỏ và chữ “Thỏ” bằng tiếng Việt) cho đến đáng sợ (Red cắt đầu một con thỏ bằng bông). Hẳn là hình ảnh những con thỏ có ý nghĩa đặc biệt đối với đạo diễn tài năng Jordan Peele.

” Thỏ là loài vậy có hai tính chất,” ông nói. ” Chúng vừa dễ thương lại vừa khiến tôi phát khiếp cùng một lúc. Hơn nữa chúng còn có đôi tai trông như kéo khiến tôi rất sợ.”

“Rabbits… they have the brain like a sociopath.” @JordanPeele explains how nature’s cuddly creatures are the most terrifying animals around. #UsMovie pic.twitter.com/94FYwPRjvF

– Rotten Tomatoes (@RottenTomatoes) March 21, 2023

Khi chia sẻ thêm với Rotten Tomatoes, đạo diễn Peele nói rõ thêm về loài động vật này: ” Những con thỏ đáng lẽ ra là phải thật dễ thương. Nhìn từ xa, chúng trông thật đáng yêu biết nhường nào, nhưng bạn đã bao giờ lại gần một con thỏ chưa? Chỉ cần nhìn vào mắt chúng là có thể thấy được chúng có bộ não của một kẻ điên. Nếu lắp não của một con thỏ vào cơ thể của người, chúng ta sẽ có kẻ sát nhân Michael Myers. Chúng không hề có lòng trắc ẩn.”

Trong Us, hình ảnh của loài thỏ có thể được mổ xẻ theo nhiều nghĩa khác nhau. Theo đạo diễn Jordan Peele, khi sử dụng một hình ảnh ngây thơ và hạnh phúc như loài thỏ cho một mục đích đen tối và đầy hiểm họa, nó có thể tạo ra hiệu ứng đáng sợ còn hơn cả tưởng tượng. Bên cạnh ý nghĩa chính rằng thỏ được dùng làm đồ ăn sống cho Tethered, chúng còn hay được nhớ đến như là nạn nhân của các cuộc thí nghiệm. Giống như lũ Tethered, cũng là một thí nghiệm thất bại của chính phủ.

Thêm vào đó, với khả năng sinh sản nhiều và nhanh, loài thỏ cũng là biểu trưng cho sự tái sinh, cũng giống như khao khát của bè lũ Tethered về một cuộc sống mới trên mặt đất. Đồng thời, hai tính chất đã nói ở trên của loài thỏ cũng có thể đại diện cho ý tưởng rằng thực chất, con người và Tethered là một, và bộ phim là một phép ẩn dụ về sự hắc ám có trong chính mỗi chúng ta.

” Đạo diễn Peele đang nhìn lại lịch sử, đặc biệt là những tội ác mà nước Mỹ đã gây ra, đồng thời kết hợp với suy nghĩ về sự nhận thức của những tội ác đó. Hãy nhớ rằng những kẻ Tethered ăn thịt thỏ. Tethered mang một nhận thức sai lầm về sự ngây thơ, và thực sự nuốt chửng chúng (sự ngây thơ ở đây chính là những con thỏ). Đôi khi, hiểu sai về một thứ gì đó vô hại lại có thể trở nên vô cùng nguy hiểm.”

Đối với đạo diễn Peele, có vẻ như ông đã tự vượt qua được nỗi sợ thỏ của chính mình, khi bản thân ông đã tham gia lồng tiếng kêu cho một con thỏ đang bị giết chết trong phim.

Bộ phim Us với tựa Việt ” Chúng Ta ” đang được chiếu trên các cụm rạp trên toàn quốc.

Nằm Mơ Thấy Con Thỏ Là Điềm Gì, Đánh Con Gì?

Người khác mơ thấy thỏ, bạn cũng mơ thấy thỏ nhưng mỗi người sẽ có những giấc mơ khác nhau. Chính vì thế, khi giải mã giấc mơ thì mỗi người sẽ có những ý nghĩa khác nhau.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ xám là chuẩn bị có sự phản bội, lừa dối trong hôn nhân.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ vàng là điềm báo bạn sắp bị lừa và cưới phải cô vợ mất trinh hay người chồng đang có vợ.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ xổng chuồng chính là sự thờ ơ của bạn đang khiến bạn bị mất đi những mối quan hệ thân thiết của mình.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy ăn thịt thỏ là bạn hưng thịnh về tiền tài cũng như sự nghiệp.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ cắn là bạn bị liên lụy bởi người khác.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ đen là gia đình có điềm tang.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ trắng là gia đình chuẩn bị có tin vui

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy đi vào trong rừng bị thỏ đuổi và chạy là điềm báo bạn làm ăn thô lỗ do quá tin người.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ gặm cỏ là thể hiện điềm báo bạn mong muốn có thể biến những ước mơ bạn mong muốn thành sự thật bằng sự cố gắng của mình.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy thỏ chạy chứng tỏ bạn có một tương lai rộng mở, thành công và cực kỳ hanh thông.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy bắt được thỏ rừng là một điểm may mắn, tài lộc bất ngờ chuẩn bị đến với bạn.

Giải mã bí ẩn điềm báo Mơ thấy giết thỏ và ăn thịt thỏ rừng là tiến hành vạch trần cũng như đáp trả lại những người hãm hại mình.

Ý nghĩa giấc mơ thấy con thỏ Đánh đề con gì? con thỏ Số mấy?

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ con theo các chuyên gia dự đoán kết quả xổ số miền bắc bạn nên đánh số đề con 38 – 78 – 40- 75

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ cắn đánh số gì: 72 – 27

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy đàn thỏ đánh con mấy: 75 – 81

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy 2 con thỏ đánh số mấy: 08 – 94

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy cho thỏ ăn đánh số mấy: 12 – 70

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy giết thỏ đánh con gì: 07 – 58

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ trắng đánh số mấy: 51 – 53

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy ăn thịt thỏ đánh đề con gì: 15 – 82

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy bắt con thỏ đánh số gì: 24 – 65

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ đánh con gì: 08 – 48 – 69

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ đẻ con đánh số mấy: 27 – 87

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ xám đánh đề con gì: 47 – 74

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ chết đánh số mấy: 66 – 89

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy thỏ đen đánh con mấy: 21 – 55

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy nuôi thỏ đánh con gì: 10 – 53

Giải mã bí ẩn điềm báo Nằm mơ thấy rất nhiều thỏ đánh đề con gì: 33 – 69

Ý Nghĩa Các Con Số Trong Sách Khải Huyền

10/24/2011 9:27:11 AM

Phần sau sẽ trình bày ý nghĩa biểu tượng của các con số: “1/3 bị phá hại”, “1 giờ”, “42 tháng”, “1.260 ngày”, “1 thời, 2 thời và nửa thời”, “số 3”, “số 4”, “6 cánh”, “số 7”, “số 12”, “24 vị Kỳ Mục”, “1.000 năm”, “12.000 người”, “144.000 người”, “12.000 dặm”, “200.000.000 kị binh”, “Vạn vạn, ngàn ngàn”. Riêng mã số 666 hay 616, có nhiều cách giải thích con số này, nên được trình bày trong một mục riêng.

I. Ý nghĩa các con số

“1 giờ” tượng trưng cho sự chóng qua, ngắn ngủi. Các vua chúa khóc than thành Ba-by-lon sụp đổ như sau: “Khốn thay, khốn thay, thành phố vĩ đại, Ba-by-lon, thành phố hùng cường, vì trong một giờ, án phạt dành cho ngươi đã đến” (Kh 18,19). Các trích dẫn lấy trong Sách Khải Huyền Hy Lạp – Việt..

42 tháng = 1.260 ngày (= 3 năm rưỡi), tương đương kiểu nói: “1 thời, 2 thời và nửa thời”. Những con số thời gian này gợi đến thời kỳ vua An-ti-ô-khô IV Ê-pi-pha-nê đã bách hại người Do Thái ba năm rưỡi (Đn 7,25; 12,7). Những con số trên trong sách Khải Huyền biểu tượng cho cuộc bắt bớ các Ki-tô hữu trong một khoảng thời gian không kéo dài (Lc 4,25; Gc 5,17).

“Số 4” biểu tượng địa cầu, 4 hướng: đông, tây, nam, bắc; 4 hướng gió. 4 thiên sứ tượng trưng cho bốn thiên sứ cai quản thế giới. Tác giả Sách Khải Huyền kể: “Sau điều ấy, tôi thấy bốn thiên sứ đứng ở bốn phương của mặt đất, giữ lại bốn ngọn gió của đất để không ngọn gió nào thổi trên đất, trên biển cũng như trên mọi cây cối” (7,1).

“6 cánh” gợi đến các Xê-ra-phim trong Is 6,1-3: ” 1Năm vua Út-di-gia-hu băng hà, tôi thấy Chúa Thượng ngự trên ngai rất cao; tà áo của Người bao phủ Đền Thờ. 2Phía bên trên Người, có các thần Xê-ra-phim đứng chầu. Mỗi vị có sáu cánh: hai cánh để che mặt, hai cánh để che chân và hai cánh để bay. 3 Các vị ấy tung hô với nhau rằng: ‘Thánh, Thánh, Thánh, ĐỨC CHÚA các đạo binh. Cả mặt đất đầy vinh quang của Người’.”

“24 vị Kỳ Mục”, có lẽ ám chỉ 12 chi tộc Ít-ra-en (Cựu Ước) và 12 Tông Đồ (Tân Ước). Các vị “mặc áo trắng” và “đội triều thiên bằng vàng” (4,4) là biểu tượng của những kẻ chiến thắng. Tác giả Sách Khải Huyền mô tả: “Chung quanh ngai có hai mươi bốn ngai khác, và trên những ngai đó có hai mươi bốn vị Kỳ Mục đang ngồi, mình mặc áo trắng, và trên đầu của các vị có triều thiên bằng vàng” (4,4). Các chữ in nghiêng trong Kh 4,4 là không có trong tiếng Hy Lạp, xem quy ước trong trích đoạn Sách Khải Huyền Hy Lạp – Việt.

“200.000.000 kị binh” (9,16), dịch sát: “Một vạn lần hai vạn” = 10.000 x 20.000 = 200.000.000. Có lẽ con số này ám chỉ đạo quân kị binh người Pác-thy. Đây là một số quân quá lớn so với thực tế thời Sách Khải Huyền, vì thế, nên hiểu con số này theo nghĩa biểu tượng, diễn tả một sức mạnh vô cùng lớn.

“Vạn vạn, ngàn ngàn” (5,11) là kiểu nói diễn tả một số lượng rất lớn, không thể đếm xuể. Tác giả mô tả cảnh hùng vĩ trong thị kiến: “Tôi thấy, và tôi nghe tiếng của nhiều thiên sứ ở chung quanh ngai, các sinh vật và các Kỳ Mục. Số các thiên sứ là vạn vạn, ngàn ngàn” (5,11).

II. Ý nghĩa con số 666 và 616

Kh 13,18, nói đến mã số của Con Thú là con số 666, tác giả viết: “Ai có trí khôn hãy tính ra mã số của Con Thú, vì đó là mã số của một người, và mã số của người ấy là sáu trăm sáu mươi sáu” (Kh 13,18). Một số thủ bản Hy Lạp như C, Ir mss viết con số đó là 616. (Xem ký hiệu các thủ bản trong Nestle-Aland, Novum Testamentum Graece, (27 è édition), Stuttgart, Deutsche Bibelgesellschaft, 1996). Có lẽ dị bản con số 616 xuất hiện muộn thời hơn và đã sửa lại con số 666. Có thể giải thích hai con số 666 và 616 như thế nào? Có nhiều cách giải thích, nhưng tất cả đều ám chỉ các hoàng đế của đế quốc Rô Ma vào thế kỷ I. Điều này phù hợp với bối cảnh sách Khải Huyền: Các Ki-tô hữu bị bắt bớ vì không chấp nhận tôn thờ hoàng đế như một vị thần.

1. Hai cách hiểu mã số 666

1) Các mẫu tự Híp-ri và Hy Lạp tương đương với một con số. Con số 666 là mã số tên của hoàng đế Nê-rô. Tên Hy Lạp của hoàng đế: “NERON KAISAR”. Tên gọi này chuyển sang phụ âm Híp-ri: QSR NRWN, các con số tương ứng của mẫu tự Híp-ri: (200+60+100) + (50+6+200+50) = 666. (Xem bảng mẫu tự Híp-ri và Hy Lạp với con số tương ứng của từng mẫu tự ở cuối Sách Khải Huyền Hy Lạp – Việt

2. Bốn cách hiểu mã số 616

1) Tên gọi hoàng đế Nê-rô theo La Tinh: “NERO CAESAR” (hoàng đế năm 54-68), chuyển sang phụ âm Híp-ri: QSR NRW, các con số tương ứng của mẫu tự Híp-ri: (200+60+100) + (6+200+50) = 616.

Kết luận

Kiểu trình bày trên đề cao quyền năng và sức mạnh của Thiên Chúa. Qua những con số, bản văn vừa là lời cảnh báo về sức tàn phá của thế lực sự dữ, vừa là lời động viên các Ki-tô hữu trong hoàn cảnh khó khăn. Kết luận thần học có thể rút ra là: Dù thế lực sự dữ có mạnh mẽ tới đâu, cũng sẽ thất bại trước quyền năng của Thiên Chúa. Qua đó, các Ki-tô hữu được mời gọi kiên vững trong thử thách. Sách Khải Huyền mặc khải cho độc giả biết về quyền năng của Thiên Chúa, đồng thời thần học Sách Khải Huyền khẳng định: Chiến thắng chung cuộc thuộc về Thiên Chúa và thuộc về những ai trung tín với Người cho đến cùng. Tóm lại, ý nghĩa biểu tượng của các con số góp phần trình bày mặc khải./.