Ý Nghĩa Của Ngoặc Kép / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Bài Học: Dấu Ngoặc Kép

Nội dung

I – CÔNG DỤNG Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thuý Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập một) Ghi nhớ Dấu ngoặc kép dùng để: – Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp; – Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; – Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn. II – LUYỆN TẬP 1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:

a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc) b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn: Nghe càng đắm, ngắm càng say Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! (Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập 1) 2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do. a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo: – Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển)

b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”. (Nam Cao, Lão Hạc) 3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. 4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó. 5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn.(Theo Lâm Ngữ Đường,b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!(Thuý Lan,c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.(Thép Mới,d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời., tập một)Dấu ngoặc kép dùng để:- Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp;- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.(Nam Cao,b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.(Ngô Tất Tố,c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.(Nguyên Hồng,d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.(Nguyễn Ái Quốc,e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:Nghe càng đắm, ngắm càng sayLạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp!(Hoài Thanh, trong, tập 1)2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo:- Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.(Theob) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Theo Tạ Duy Anh,c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.(Nam Cao,3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Soạn Bài: Dấu Ngoặc Kép

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

Đây là một loại dấu được dùng rất phổ biến , nó có những công dụng sau đây:

– Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

Ví dụ: + Em hãy giải thích câu tục ngữ sau “Không thầy đố mày làm nên”.

(Tiếng Việt 5, tập 1, 2001)

+ Khổ thơ đầu nói đến rặng liễu nhưng cách nói đang hướng người đọc nhìn về một cô gái có gương mặt buồn rười rượi. Lá liễu rủ vừa được xem là “tóc buồn buông xuống”, vừa được ví là “lệ hàng ngàn”. Lối so sánh thiên nhiên – con người này khá phổ biến ở thời đại thơ lãng mạn. Anh Thơ trong “Bến đò ngày xưa” cũng nhân hoá thiên nhiên như thế :

“Tre rũ rượi bên bờ chen ướt át

Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa”

– Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Ví dụ: + Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ và cả người “Nê – giơ – rô” lẫn người “Am nam mít” mặc nhiên trở thành “giống người bẩn thỉu”.

+ Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.

– Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … một danh hiệu, một cụm từ mới tạo đáng chú ý.

Ví dụ: + Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong “Thi nhân Việt Nam”: đó là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, “Thơ duyên” của ông.

+ Nếu trong “Tràng Giang”, nỗi buồn thấm qua từng con chữ, đầy như dòng sông Hồng đang cuộn chảy thì trong “Đây mùa thu tới” nỗi buồn lại toả ra từ niềm cô đơn, quạnh vắng, còn trong “Đây thôn Vĩ Dạ”, nỗi buồn lại nhè nhẹ cất lên từ ý thức bị lãng quên của nhà thơ.

1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây:

a. Nguyễn Trãi đã gắn “nhân nghĩa ” với “dân” khi ông viết “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” trong “Bình ngô đại cáo”. Ông lại gắn “nhân nghĩa” với “nước” khi ông viết “Nhân nghĩa duy trì thế nước yên” trong bài thơ “Hạ quy Lam Sơn”. Thật là rõ ràng, với Nguyễn Trãi “nhân nghĩa” gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, với tấm lòng ưu ái thương dân.

b. Ngày 15/8, cuộc đấu giá sôi nổi diễn ra giữa gần 20 doanh nghiệp để giành quyền sở hữu cuốn sách “độc nhất vô nhị” này.

c. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ sống và làm việc tại chiến khu Việt Bắc “bốn phương lồng lộng, Thủ đô gió ngàn”. Những năm máu lửa ấy, Bác có viết một số bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt, tiêu biểu nhất là các bài “Cảnh rừng Việt Bắc”, “Cảnh khuya”, “Đi thuyền trên sông Đáy”… Tình yêu nước, thương dân, tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, yêu đời… dào dạt trên những bài thơ của Bác.

d. Chính mẹ chị đã nói: “Các con này, công an, bộ đội, nhà báo lành lặn, sáng sủa không lấy, lại đi lấy một người vừa mù, vừa bị mất chân”.

Mẫu: a. Dấu ngoặc kép sử dụng trong đoạn trích này thể hiện những công dụng sau:

– Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

2. Hãy đặt dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lý do.

a. Tống biệt hành là một áng thơ hay, Tô Hoài đã từng nói nó mang tâm sự của người cầm bút của thời đại, giữa lúc cả đất nước và dân tộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 vĩ đại.

b. Nguyễn Tuân viết nói về Thạch Lam người ta vẫn nghĩ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài. Đóng góp của Thạch Lam không chỉ ở nghệ thuật mà nó còn giúp ta thanh lọc tâm hồn.

c. Báo Tiền Phong ngày 15/8/2004 đưa tin nhiều bài giảng vẫn chỉ xào đi xào lại những bài cũ mông má râu ria, trong đó, những bài thật có, những bài giả cũng có.

(Báo Thể thao Văn hóa, số 1575)

Mẫu: a. “Tống biệt hành” là một áng thơ hay. Tô Hoài đã từng nói: “Nó mang tâm sự của người cầm bút của thời đại, giữa lúc cả nước và dân tộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 vĩ đại”.

– Lý do sử dụng dấu 2 chấm: Báo trước đoạn trích dẫn nguyên văn.

– Lý do sử dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu sự trích dẫn trực tiếp và tên tác phẩm.

3. Đặt 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép, biểu thị những công dụng khác nhau.

Viết câu đủ thành phần, nội dung sáng sủa, rõ ràng, sử dụng các dấu ngoặc kép đúng chỗ, đúng công dụng.

: Bài văn trình bày nội dung theo trình tự các bộ phận của chiếc xe đạp: hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở, các bộ phận phụ khác. Các nội dung đưa ra cụ thể, rõ ràng, chính xác đến từng chi tiết nhỏ.

d) Nhận xét về phương pháp thuyết minh của bài văn.

: Bài văn sử dụng các phương pháp: nêu định nghĩa; liệt kê; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích.

Chọn một trong những đề bài cho ở trên rồi tiến hành lập ý, lập dàn ý với đề bài ấy.

: Để lập ý, cần tiến hành tìm hiểu kĩ về đối tượng thuyết minh (quan sát, nghi chép từ sách báo, hỏi người lớn,…)

Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.

Chiếc nón lá Việt Nam là… (nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam)

– Giới thiệu khái quát chiếc nón:

+ Cách làm, nơi làm (những nơi làm nón nổi tiếng: Huế, Quảng Bình, Hà Tây,…);

+ Các bộ phận của chiếc nón;

+ Giá trị văn hoá của nón: trang điểm, quà tặng, biểu diễn nghệ thuật;

ý nghĩa biểu tượng của nón lá Việt Nam;

– Cảm nghĩ của em về chiếc nón;

– Cần giữ gìn nghề làm nón, nét đẹp văn hoá người Việt như thế nào?

Làm Sao Hiểu Được Tác Dụng Của Dấu Ngoặc Kép

Dấu ngoặc kép có dấu ngoặc kép đôi ” “, ngoặc kép đơn ‘ ‘ dùng cho hàng ngang, dấu ngoặc kép đôi 『… 』, ngoặc kép đơn「…」dùng cho hang dọc. Muốn hiểu được tác dụng của ngoặc kép có thể dựa vào 5 điều sau:

1. Biểu thị bộ phận được trích dẫntrong câu văn: Như: 那”鸟的天堂” 的确是鸟的天堂啊!“Thiên đường của loài chim” ấy quả đúng là thiên đường của loài chim. Trong câu văn “鸟的天堂” có thêm dấu ngoặc kép. Ngoài ra khi trong bài văn có dẫn một câu trong sách, lời thoại nhân vật…đều dùng dấu ngoặc kép để biểu thị, để cho lời được trích dẫn và những lời của tác giả được tách rời rõ ràng.2. Biểu thị hàm ý đặc biệt: Như: 沙漠的里”船”。“Thuyền” giữa sa mạc. Ở đây “船” là chỉ lạc đà. Nếu như “船” không có dấu ngoặc kép, ý nghĩa đặc biệt của nó sẽ không được bộc lộ ra, người đọc chỉ có thể dựa trên mặt chữ mà hiểu ý nghĩa của nó.3. Biểu thị ý nghĩa nhấn mạnh: Như: 所谓 “排比” 就是把三个或三个伍上结构相同,意思相近或相关而语气相一致的词或句子,排列成串,加强气势表达丰富的思想感情的修辞手法。Cái gọi là “phép bài tỷ” (điệp câu) chính là thủ pháp tu từ dùng ba hoặc từ ba trở lên những câu, từ có kết cấu tương đồng, ý nghĩa gần nhau hoặc tương quan nhau, mà cùng một ngữ khí xếp thành một chuỗi, tăng thêm khí thế, biểu đạt tư tưởng tình cảm phong phú. “排比” ở đây đặc biệt chỉ ra từ cần phải có sự chú ý đặc biệt của người đọc. Cho nên phải dùng dấu ngoặc kép để biểu thị.4. Biểu thị phản nghĩa hoặc phủ định: Như: 伈那样不许报酬地干活,好多伊都说伈是”傻子”。Anh ta làm việc mà không tính thù lao như vậy, mọi người đều cho anh ta là “thằng ngốc”. “傻子” trong câu hoàn toàn không phải là thằng ngốc thật sự, mà là phản nghĩa biểu hiện phẩm đức cao đẹp của người giúp người khác làm niềm vui.5. Biểu thị châm biếm: Như: 我要伉问的是 “狗国”, 所伍要钻狗洞。Nước tôi đến thăm là “nước chó”, nên phải chui qua lỗ chó. “狗国” trong câu chuyện “Yến Tử đi xứ nước Sở” đã châm biếm một cách mạnh mẽ những việc làm của Sở vươgn, cho nên mới để trong ngoặc kép.Tóm lại: Nắm bắt được cách dùng và ý nghĩa của năm mặt trên, kết hợp với hoàn cảnh cụ thể của ngôn ngữ tiến hành phân tích chặt chẽ, nhất định sẽ hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép.

Ý Nghĩa Của Dấu Thánh Giá Kép Và Những Cách Truyền Giáo Đơn Giản.

+ Vì dấu Thánh Giá (vẽ ở trên trán với ý nghĩa “Xin Chúa mở trí để con hiểu Lời Chúa”)

+ Xin chữa chúng con (vẽ ở trên miệng với ý nghĩa “Xin mở miệng để con rao giảng lời Chúa”)

+ Cho khỏi kẻ thù (vẽ ở trên ngực với ý nghĩa “Xin mở trái tim để con mến Chúa yêu người”)

Ôi ý nghĩa thâm sâu lắm thay (Dấu Thánh Giá Kép)! Chúng ta thử bàn cách vắn gọn:

Vẽ dấu Thánh Giá trên trán khi đang đọc “Vì dấu Thánh Giá”: Xin Chúa mở trí để con hiểu lời Chúa:

Khi dạy Giáo lý, tôi cho làm bài lời Chúa với 3 phần nhỏ: Phần một là trích dẫn câu Lời Chúa. Phần hai là nói ý nghĩa câu lời Chúa. Phần ba là rút bài học từ câu lời Chúa đó.

Thường thì cả đạo lẫn ngoại làm không đúng trong những lần đầu tiên. Sau vài lần được chấm bài, giải thích thì họ mới hiểu và làm bài khá hơn. Điều đó chứng tỏ con cái chúng ta ít học hiểu Lời Chúa. Ở Tây, sách Thánh Kinh là sách gối đầu giường của mỗi người. Họ luôn mang theo và suy gẫm.

Vẽ dấu Thánh Giá trên miệng khi đang đọc “Xin chữa chúng con”: Xin Chúa mở miệng để con nói về Chúa, để truyền giáo…

Bạn và tôi đã thực sự Truyền giáo chưa? Có lời một Giám Mục bên trời Tây nói rằng: “Anh em lương dân ao ước được nghe nói về Chúa, nhưng con cái Chúa bị câm.”

Cha giảng trong nhà thờ, nhưng khi ra khỏi nhà thờ, cha đã nói về Chúa cho ai đó chưa?

Giáo dân hát Karaoke to lắm, khuya lắm, nhưng đã có khi nào nói về Chúa cho ai đó chưa?

Khi được khuyên vào Đạo Binh Đức Mẹ, chúng ta có từ chối với lý do là không có thời giờ hay là tôi không biết ăn nói chăng?… Quả thật là con cái Chúa bị bệnh câm vì không chịu rao giảng lời Chúa…

Vẽ dấu Thánh Giá trên ngực khi đang đọc “Cho khỏi kẻ thù”: Xin Chúa mở lòng để con mến Chúa, yêu người. Lòng yêu người phải phát xuất từ lòng mến Chúa mới tốt, chứ không phải ngược lại. Ta yêu người mà không phát xuất từ lòng mến Chúa sẽ thành giả tạo, thiếu chiều sâu và không bền.

Ta mua một CD nói về Công Ơn Cha Mẹ để tặng cho một gia đình bên lương: Họ nghe và sẽ cảm về lòng hiếu thảo của người công giáo và rồi sẽ nghĩ tốt về đạo công giáo.

Ta tổ chức lễ giỗ, có đọc kinh bài bản trước khi ăn để người lương trong gia tộc thấy thật sự chúng ta có lòng hiếu thảo với Cha Mẹ.

Ngày Chúa Nhật, ta cố gắng nghỉ việc, mặc quần áo đẹp đi lễ: Đó cũng là cách truyền giáo cho lương dân vì ta biết kính trọng Chúa của ta hơn mọi thứ trần gian…

– Tài xế Taxi, một tông đồ truyền giáo

Một ngày kia, tôi đón Taxi ở thành phố Đài Bắc. Tôi vô cùng ngạc nhiên khi thấy ở băng ghế sau một dòng chữ “Bạn có thể tìm thấy một vài quyển sách nói về tôn giáo phía sau ghế bạn ngồi. Trong lúc xe chạy, xin mời bạn đọc chúng. Nếu bạn thích, khi rời xe, bạn có thể mang theo.”

Tôi thấy đằng trước bác tài xế cũng đặt một tượng thánh nhỏ. Tôi hỏi bác:

Bác tài ơi, xin vui lòng nói cho tôi biết, các hành khách có thật sự quan tâm đến những cuốn sách đạo của bác không?

Ồ, có chứ. Có người đọc, có người lấy đi luôn nữa.

Tôi hỏi tiếp:

Bác cảm thấy thế nào?

Thật sung sướng anh à! Anh biết không, tôi không có nhiều giờ để đi nhà thờ, tôi luôn chay trên đường phố. Đây là cách làm việc tông đồ của tôi. Tôi rất sung sướng được làm 2 việc cùng một lúc: Tài Xế và loan báo Tin Mừng, không cần phải làm thêm giờ. Đây là một nghề tuyệt vời.

– Truyền giáo bằng điện thoại

Năm 1939, tại Nữu Ước, một tối kia, cha Hon (Hall) nghe một cú điện thoại. Lạ thay, người đang nói với cha là một người mà cha chưa hề quen biết. Ông nói ông đang có chuyện buồn trong gia đình. Cho rằng ông này đã quay lầm số điện thoại của mình, cha Hall định xin lỗi ông và gác máy. Nhưng bỗng được ơn Chúa soi sáng, cha Hall cầm chặt lấy cây Thánh Giá trên bàn viết và dịu dàng nói tiếp với người đàn ông đang gọi mình: “Xin ông cứ vui lòng nói, tôi lắng nghe ôngnói đây.”

Sau một tiếng đồng hồ tâm sự, ông khóc nức nở và cám ơn cha Hall rối rít. Và từ đó, bắt đầu một cuộc truyền giáo mới: truyền giáo bằng điện thoại. Mỗi tuần, cha Hall được gọi điện thoại đến 3.000 lần.

Cha Hall được Giáo Quyền cho phép truyền giáo qua điện thoại để đem Lời Chúa đến cho bất kỳ ai cần được an ủi, giải sáng và hướng dẫn bằng phương tiện truyền thông đại chúng này.

Lạy Chúa, quả thực con chưa quyết tâm nói về Chúa cho người xung quanh. Xin giúp con hăng hái góp phần truyền giáo bằng cung cấp phương tiện, bằng dùng chính khả năng ca hát, văn thơ… miễn là Danh Chúa được rao truyền. Amen.

Tác giả bài viết: Lm. Mi Trầm, GX. Ngọc Thủy, Nha Trang/giaophannhatrang.org

Kế Toán Kép Là Gì Và Ý Nghĩa Của Các Tài Khoản Kế Toán?

Kế toán kép là gì và so sánh kế toán đơn và kế toán kép

Trước hết, để phân biệt kế toán đơn và kế toán kép, chúng ta cùng xem khái niệm ngắn gọn của 2 hình thức kế toán kép này:

– Kế toán đơn: theo cách phân loại kế toán căn cứ vào phương pháp ghi chép, kế toán đơn là thực hiện ghi chép, theo dõi trên những tài khoản kế toán khác nhau, riêng biệt không có bất kỳ mối quan hệ nào với nhau.

– Kế toán kép: cùng với kế toán đơn, kế toán kép là việc ghi chép, theo dõi trên những tài khoản kế toán có mối quan hệ khách quan và giữa các đối tượng kế toán khác nhau theo đúng mối quan hệ đối ứng của các tài khoản kế toán với nhau và với các nghiệp vụ kinh doanh, tài chính nào đó.

Khái niệm kế toán kép đã được ra đời từ rất lâu, khoảng 600 năm do nhà toán học người Ý Luca Pacioli trình bày nam 1494. Sau đó, phương pháp kế toán kép đã chứng minh vai trò của mình đối với sự phát triển của khoa học kế toán và các hoạt động kinh tế tài chính thương mại nói chung.

Tới nay, kế toán kép vẫn được sử dụng trong nghiệp vụ kế toán của các doanh nghiệp.

Phương pháp kế toán kép được hình thành theo cơ sở ghi kép, nghĩa là bắt nguồn từ bản chất kinh tế của các hoạt động kinh doanh và đối tượng kế toán trên góc độ vốn kinh doanh của kế toán.

Như vậy, kế toán kép ghi nhận các tác động đồng thời tới ít nhất 2 đối tượng kế toán dẫn tới những biến động có thể làm tăng hay giảm vốn kinh doanh của một doanh nghiệp về mặt nguồn vốn và tài sản.

Phương pháp ghi kép giúp giải thích một cách khách quan bằng số liệu sự biến động của nguồn vốn và tài sản với tài khoản kế toán có mối quan hệ cân đối vốn.  Phương pháp ghi kép cũng giúp giám sát sự biến động một cách chặt chẽ của các nguồn vốn và tài sản trong doanh nghiệp.

Ý nghĩa các tài khoản kế toán

Sự phân loại các tài khoản kế toán dựa theo các nội dung, kết cấu, tính chất của từng nguồn tiền và hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra sử dụng tài khoản kế toán theo đúng bản chất và đặc điểm của từng loại tài sản, hoạt động nghiệp vụ của hoạt động kế toán.

Các tài khoản kế toán gồm

Tài Khoản kế toán loại 1: TÀI SẢN NGẮN HẠN

Tài Khoản kế toán loại 2: TÀI SẢN DÀI HẠN

Tài Khoản kế toán loại 3: NỢ PHẢI TRẢ

Tài Khoản kế toán loại 4: VỐN CHỦ SỞ HỮUTài Khoản kế toán loại 5: DOANH THU

Tài Khoản kế toán loại 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH

Tài Khoản kế toán loại 7: THU NHẬP KHÁC

Tài Khoản kế toán loại 8: CHI PHÍ KHÁC

Tài Khoản kế toán loại 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Tài Khoản kế toán loại 0: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG

Mỗi Tài Khoản kế toán lại có đặc điểm và tính chất riêng:

Nhóm Tài Khoản kế toán loại 1 và 2

Nhóm này thuộc nhóm tài khoản tài sản với loại 1 là ngắn hạn và loại 2 là dài hạn.

Nhóm tài khoản này dùng phản ánh giá trị tất cả tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm ngắn và dài hạn.

Nhóm tài khoản loại 3 và 4

Nhóm này thuộc nhóm tài khoản nguồn vốn với loại 3 là nợ phải trả, loại 4 là nguồn vốn chủ sở hữu.

Những tài khoản này dùng phản ánh công nợ phải trả với nguồn vốn chủ sở hữu, đây là nguồn vốn hình thành nên tài sản.

Nhóm Tài khoản loại 5 và 7

Nhóm này thể hiện doanh thu và thu nhập khác, còn được gọi là đầu ra của doanh nghiệp. Do vậy, tài khoản loại 5 càng lớn thì doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả.

Tài khoản loại 9

Là tài khoản dùng đánh giá kết quả kinh doanh, thường dùng để tổng hợp tất cả chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh vào cuối kỳ. Tài khoản này cũng đóng vai trò trung gian khi xác định kết quả kinh doanh trong một kỳ.

Qua bài viết, bạn đã hiểu kế toán kép là gì và ý nghĩa các tài khoản kế toán trong doanh nghiệp rồi chứ? Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.

Kế toán kép là gì và ý nghĩa của các tài khoản kế toán?

5

(100%)

2

votes

(100%)votes