Ý Nghĩa Khoa Học Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Đề Tài / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài

Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn ý Nghĩa Phương Pháp Luận Vận Dụng Ppl Trong Công Tác, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Về Vật Chất, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Ctxh Hỗ Trợ Tâm Lý Cho Trẻ Em Mồ Coi, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Thực Tiễn, ý Nghĩa Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luân Và Thực Tiễn Của Đề Tài Công Tác Văn Phong, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Cương Lĩnh, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Mà Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, ý Nghĩa Thực Tiễn Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Của Chủ Nghĩa Mác, Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Tiền Tệ, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn Sau Đây Là Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất, ý Nghĩa Thực Tiễn Quân Đội Trong Tình Hình Hiện Nay, Tiểu Luận Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Tiểu Luận Sự Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Là Câu Nói Của Ai, Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn, Lý Luận Đi Đôi Với Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Gắn Với Thực Tiễn, Lý Luận Là Gì Thực Tiễn Là Gì, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Và Thực Tiễn Công Tác Lưu Trữ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Dạy Học, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv9, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Thực Tiễn Sau 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Phải Đi Đôi Với Thực Tiễn, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv4, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Năm Đổi Mới, Lý Luận Gắn Liền Với Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Chỉ Thị Của Ban Bí Thư Về Tổng Kết Một Số Chuyên Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Đổi Mới, Thủ Tục Hành Chính Lý Luận Và Thực Tiễn, Báo Cáo Tiến Độ Thực Hiện Luận Văn Thạc Sĩ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Giáo Dục, Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Mối Liên Hệ Giwuax Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Triết Học, Dự Thảo Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Báo Cáo Tiến Độ Thực Hiện Luận Văn Của Học Viên, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Công Việc, Luận án Tiến Sĩ Công Nghệ Thực Phẩm, Diễn Biến Hòa Bình Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn Và Sự Vận Dụng Quan Điểm Đó Vào Quá Trình Đổi Mới ở Việt Nam, Quy Trình Ban Hành Luật, Pháp Lệnh Lý Luận Và Thực Tiễn, Hãy Phân Tích Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức, Trên Cơ Sở Lý Luận Thực Tiễn Về Phát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ H, Trên Cơ Sở Lý Luận Thực Tiễn Về Phát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ H, Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Của Việt Nam Về ưu Đãi Đầu Tư Với Thực Tiễn ở Tỉnh Quảng Bình, Sự Vận Dụng Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đcsvn Trong Thời Kì Đổi Mới., ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Báo Cáo Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Ngành Giáo Dục, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Bài Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Công An Nhân Dân, Bài Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến Trong Công An Nhân Dân, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Bài Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Về Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Tại Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Cá Nhân Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Cá Nhân, Bài Tham Luận Tại Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Về Gương Điển Hình Tiên Tiến, Mẫu Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Tham Luận Tại Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Cá Nhân, Bài Tham Luận Báo Cáo Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến 5 Năm, Bài Tham Luận Về Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Tập Thể, Mẫu Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến, Tiểu Luận Xây Dựng Nền Văn Hóa Việt Nam Tiên Tiến Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến, Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Tiểu Luận Về Các Kỹ Năng Lãnh Đạo Cần Thiết Của Cấp Phòng Và Thực Tiễn Lãnh Đạo Cấp Phòng ở Cơ Quan, Định Nghĩa Về Tiền, Định Nghĩa Tiền, ý Nghĩa Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ, Định Nghĩa Rửa Tiền, ý Nghĩa Học Thuyết Tiến Hóa, Định Nghĩa ưu Tiên, 8 Định Nghĩa Về Tiền, ý Nghĩa Văn Bản Bài Học Đường Đời Đầu Tiên, Định Nghĩa Tiên Đề ơclit,

Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn ý Nghĩa Phương Pháp Luận Vận Dụng Ppl Trong Công Tác, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Về Vật Chất, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Ctxh Hỗ Trợ Tâm Lý Cho Trẻ Em Mồ Coi, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Thực Tiễn, ý Nghĩa Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luân Và Thực Tiễn Của Đề Tài Công Tác Văn Phong, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Cương Lĩnh, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Mà Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, ý Nghĩa Thực Tiễn Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Của Chủ Nghĩa Mác, Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Tiền Tệ, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn Sau Đây Là Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất, ý Nghĩa Thực Tiễn Quân Đội Trong Tình Hình Hiện Nay, Tiểu Luận Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Tiểu Luận Sự Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Là Câu Nói Của Ai, Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn, Lý Luận Đi Đôi Với Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Gắn Với Thực Tiễn, Lý Luận Là Gì Thực Tiễn Là Gì, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Và Thực Tiễn Công Tác Lưu Trữ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Dạy Học, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv9, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Thực Tiễn Sau 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Phải Đi Đôi Với Thực Tiễn, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv4, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Năm Đổi Mới, Lý Luận Gắn Liền Với Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Chỉ Thị Của Ban Bí Thư Về Tổng Kết Một Số Chuyên Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Đổi Mới, Thủ Tục Hành Chính Lý Luận Và Thực Tiễn, Báo Cáo Tiến Độ Thực Hiện Luận Văn Thạc Sĩ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Giáo Dục, Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Mối Liên Hệ Giwuax Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Triết Học,

Đề Tài Nghiên Cứu Về Văn Hóa Truyền Thống Của Dân Tộc Raglai::mang Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Cao

Sau 3 năm triển khai thực hiện (2008-2010), tháng 6-2011, Đề tài nghiên cứu khoa học “Sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu phục hồi và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” do Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch tỉnh làm chủ nhiệm đã được Sở Khoa học – Công nghệ nghiệm thu và xếp loại xuất sắc. Đề tài không chỉ sưu tập được nhiều tài liệu gốc, hiện vật quý có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mà còn đưa ra những giải pháp khả thi nhằm bảo tồn, phục hồi và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống (VHTT) của người Raglai.

. Tính cấp thiết của đề tài

Bộ đàn đá của dân tộc Raglai.

Trên địa bàn tỉnh, người dân tộc Raglai chỉ chiếm 3,4% dân số, sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh. Trước đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu về văn hóa của người Raglai như: Công trình “Người Raglai ở Việt Nam” của Nguyễn Tuấn Triết; đề tài “Văn hóa và xã hội người Raglai” của nhóm nghiên cứu Phan Xuân Biên, các công trình sưu tập luật tục, sử thi Raglai của Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Kính… Tuy nhiên, phần lớn các công trình trên chỉ nghiên cứu và phản ảnh từng mảng đơn lẻ, thiếu tính hệ thống và giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị VHTT của người Raglai. Trong khi đó, VHTT của người Raglai trên địa bàn tỉnh mang nhiều nét đặc thù khác biệt. Do vậy, tính cấp thiết là đòi hỏi phải có một công trình nghiên cứu mang tính tổng thể, hệ thống và logic về các giá trị văn hóa của người Raglai ở Khánh Hòa.

Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – chủ nhiệm đề tài cho biết: “Những giá trị VHTT của người Raglai như: tập tục cúng tế, hát kể, hát khan, ca dao, tục ngữ… chỉ có những người già, nghệ nhân lớn tuổi mới biết và nắm rõ. Tuy nhiên hiện nay, số lượng người già cũng như những nghệ nhân lớn tuổi của dân tộc Raglai còn rất ít, chỉ khoảng hơn chục người. Vì vậy, nếu không kịp thời tiến hành nghiên cứu, sưu tầm thì chắc chắn phần lớn những giá trị VHTT sẽ mất đi vĩnh viễn”. So với những giá trị truyền thống lâu đời của dân tộc Raglai, những giá trị văn hóa còn gìn giữ được đến ngày nay đã thay đổi, biến dạng rất nhiều từ kiến trúc nhà ở, phục trang, đồ trang sức, dụng cụ sinh hoạt, nhạc cụ… Nếu không được tiếp tục bảo tồn, phát huy thì những giá trị văn hóa đó sẽ mai một cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của lối sống hiện đại.

Tham quan phòng trưng bày hiện vật của đề tài, chúng tôi mới thấy hết được thành quả và công sức của nhóm tác giả. Các sản phẩm văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống của người dân tộc Raglai được trưng bày rất phong phú và đa dạng: 3 bộ cồng chiêng; 2 bộ đàn đá; sáo tacung, salaken, 57 tài liệu; 350 đĩa CD ghi hát kể, ca dao, tục ngữ, 100 ảnh tư liệu… Ngoài ra, nhóm tác giả còn phục dựng nghi lễ mừng lúa mới, lễ bỏ mả, dựng lại mô hình nhà ở truyền thống của người Raglai, khắc họa đời sống sinh hoạt bằng tranh sơn dầu…

Để có được thành quả trên, 15 thành viên trong nhóm tác giả đã phải nghiên cứu và sưu tầm suốt 3 năm. Nhóm tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: khảo sát điền dã, điều tra, kết hợp với phương pháp thống kê, chuyển khảo, đối chiếu so sánh… Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phỏng vấn trực tiếp, hồi cố, xác lập lý lịch khoa học… cũng được nhóm tác giả áp dụng để có cơ sở nắm bắt, thu thập tư liệu và phản ánh trung thực diện mạo văn hóa vật thể và phi vật thể của người Raglai. Tuy phải đi đến những vùng rừng núi, nơi có người Raglai sinh sống, khó khăn về giao thông, ngôn ngữ nhưng mỗi thành viên trong nhóm đều cố gắng hoàn thành tiến độ nghiên cứu, và quan trọng hơn là đã tìm kiếm được nhiều tài liệu gốc, có ý nghĩa.

Tại hội nghị báo cáo nghiệm thu đề tài, 3 báo cáo chuyên đề của nhóm nghiên cứu gồm: Tổng quan về tổ chức xã hội của người Raglai; văn hóa vật thể; văn hóa phi vật thể đã được Hội đồng Khoa học cấp tỉnh đánh giá cao và xếp loại xuất sắc. Quan trọng hơn, từ những thực trạng đáng lo ngại về sự mai một các giá trị VHTT của dân tộc Raglai, nhóm nghiên cứu đã có nhiều kiến nghị, giải pháp cụ thể để gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đó. Những giải pháp mang đậm tính thực tiễn và hệ thống như: Việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với dân tộc thiểu số; gìn giữ lối kiến trúc nhà ở truyền thống, trang phục, tiếng nói, chữ viết, luật tục, nghi lễ văn hóa… cũng được Hội đồng Khoa học ghi nhận.

Được biết, các báo cáo chuyên đề cũng như những tài liệu, hiện vật mà nhóm tác giả đã thu thập sẽ được đề nghị với UBND tỉnh in thành sách để phổ biến rộng rãi đến công chúng. Đây cũng là một giải pháp thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn những giá trị VHTT của dân tộc Raglai – một tộc người có số dân đông nhất trong 31 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn tỉnh.

HOÀNG DUNG

Ý Nghĩa Của Ngày Khoa Học

Ngày 18/5/1963 lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với các nhà trí thức trong một Hội nghị phổ biến khoa học do Hội phổ biến khoa học kỹ thuật tổ chức lần đầu tiên (Hội được thành lập từ năm 1963, do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ đạo). Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự phát triển của KH&CN vì Người cho rằng nó có ảnh hưởng rất lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Người không ngừng chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ KH&CN để phục vụ cho nước nhà. Khi nói về khoa học công nghệ, những vấn đề Người quan tâm hàng đầu đó là:

– Khoa học phải từ sản xuất mà ra;

– KH&CN phải bảo vệ môi trường thiên nhiên;

– Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khoa học và trọng dụng nhân tài.

Quan điểm của Người ngày hôm nay vẫn còn nguyên giá trị, nó được thể hiện đầy đủ và sâu sắc trong chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia đến 2030 và tầm nhìn 2050, đã và đang được triển khai chi tiết trong chương trình khoa học công nghệ của tất cả các ngành lớn, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước.

Quan điểm về “Khoa học phải từ sản xuất mà ra” Bác Hồ đã phân tích: “Chúng ta đều biết rằng trình độ khoa học, kỹ thuật của ta hiện nay còn thấp kém. Lề lối sản xuất chưa cải tiến được nhiều. Cách thức làm việc còn nặng nhọc. Năng suất lao động còn thấp. Phong tục tập quán lạc hậu còn nhiều,…”(1). Cho nên “Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động và không ngừng cải thiện đời sống của nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi”. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước ta là nước chậm phát triển, việc xây dựng tiềm lực KH&CN hướng tới hiện đại, làm cho sản xuất phát triển nhanh, tạo điều kiện nâng cao đời sống của nhân dân, trước hết là bảo đảm các yêu cầu cơ bản, xóa đói giảm nghèo. Người khẳng định: “Nhiệm vụ của khoa học, kỹ thuật là cực kì quan trọng, cho nên mọi ngành, mọi người đều phải tham gia công tác khoa học, kỹ thuật, để nâng cao năng suất lao động, sản xuất ra nhiều của cải vật chất, để xây dựng chủ nghĩa xã hội”.

Quan điểm về “KH&CN bảo vệ môi trường thiên nhiên” x uất phát từ thực tiễn Việt Nam mà trước mắt là cải thiện môi trường, hạn chế hậu quả của thiên tai được hình thành từ rất sớm trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Quan điểm ấy còn có trước cả khi thế giới đề ra phong trào bảo vệ môi trường sau khủng hoảng hoá dầu đầu những năm 70 của thế kỷ 20. Bản thân Người rất quan tâm và sống hòa mình, gần gũi với thiên nhiên. Trong vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta, Bác nhấn mạnh đến việc giữ gìn, bảo vệ “môi trường xanh” chính là thảm thực vật, là rừng. Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người. Người khởi xướng phong trào Tết trồng cây vào năm 1959 và đưa ra một lộ trình cụ thể. Cùng với quá trình CNH, HĐH, sẽ có rất nhiều vấn đề bảo vệ môi trường được đặt ra. Bảo vệ, cải thiện môi trường mà chính KH&CN là yếu tố then chốt bảo đảm cho sự phát triển nhanh, bền vững là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta. Do vậy, chúng ta càng cần phải đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về KH&CN để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.

Quan điểm về “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khoa học và trọng dụng nhân tài” Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc đoàn kết, tập hợp đội ngũ trí thức, trọng dụng nhân tài, tạo điều kiện tối đa cho trí thức phát huy tài năng, hiểu biết của mình phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Bên cạnh sự quan tâm và chính sách trọng dụng nhân tài, Người cũng đặc biệt chú ý đến việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực KH&CN. Bác rất coi trọng xây dựng “con người mới” bởi con người là nhân tố quyết định mọi thành công. Bác căn dặn những người làm khoa học: “Các đồng chí phải đi xuống tận các xí nghiệp, các hợp tác xã, hỏi han công nhân, nông dân yêu cầu gì, họ làm ăn và sinh sống như thế nào và phổ biến những điều cần thiết giúp đỡ họ cải tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. Các đồng chí phải là những chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa và khoa học, kỹ thuật; phải góp tài góp sức để cải biến bộ mặt xã hội của nước ta, làm cho nhân dân ta sản xuất và công tác theo khoa học, và đời sống của nhân dân ta văn minh, tức là khoa học, lành mạnh và vui tươi. Đó là nhiệm vụ rất nặng nề mà cũng rất vẻ vang”.

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về khoa học, công nghệ vẫn mãi là kim chỉ nam, là động lực để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực, tạo nên ngày càng nhiều thành tích về khoa học, công nghệ, xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như Bác Hồ hằng mong ước.

GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ LUẬT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ:

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều, theo Nghị quyết số 51/2001/QH10, Quốc hội ban hành Luật khoa học và công nghệ. (s ố: 29/2013/QH13, ngày 18/6/2013) bao gồm 9 chương, 81 điều, trong đó có Điều 7 quyết định ngày khoa học và công nghệ Việt Nam là Ngày 18 tháng 5 hàng năm. Theo dõi toàn bộ văn bản luật có thể tra cứu trên trang web chính phủ, đối với doanh nghiệp lưu ý một số điều sau:

Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.

Hoạt động khoa học và công nghệ là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ.

Điều 4. Nhiệm vụ của hoạt động khoa học và công nghệ

Xây dựng lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam; xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; góp phần xây dựng nền giáo dục tiên tiến, xây dựng con người mới Việt Nam; kế thừa và phát huy giá trị truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và đóng góp vào kho tàng văn hoá, khoa học của thế giới.

Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, phương pháp quản lý tiên tiến; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người; kịp thời dự báo, phòng, chống, hạn chế và khắc phục hậu quả thiên tai.

Tiếp thu thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới để tạo ra, ứng dụng có hiệu quả công nghệ mới; tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao; phát triển nền khoa học và công nghệ Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, tiếp cận với trình độ thế giới, làm cơ sở vững chắc cho việc phát triển các ngành công nghiệp hiện đại; đẩy mạnh việc phổ biến và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống.

Điều 5. Nguyên tắc hoạt động khoa học và công nghệ

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển khoa học và công nghệ.

Xây dựng và phát huy năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học và công nghệ của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Bảo đảm quyền tự do sáng tạo, phát huy dân chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ vì sự phát triển của đất nước.

Trung thực, khách quan, đề cao đạo đức nghề nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe con người, bảo vệ môi trường.

Điều 6. Chính sách của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ Nhà nước thực hiện các chính sách sau đây nhằm bảo đảm phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu:

Ưu tiên và tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học và công nghệ; áp dụng đồng bộ cơ chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi nhằm phát huy vai trò then chốt và động lực của khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân;

Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ; gắn nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ với nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; tạo tiền đề hình thành và phát triển kinh tế tri thức;

Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến và hiện đại, nghiên cứu làm chủ và tạo ra công nghệ mới nhằm đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ và năng lực cạnh tranh của sản phẩm;

Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, chú trọng lĩnh vực khoa học và công nghệ ưu tiên, trọng điểm quốc gia; áp dụng cơ chế, chính sách ưu đãi đặc biệt để phát triển, đào tạo, thu hút, sử dụng có hiệu quả nhân lực khoa học và công nghệ;

Tạo điều kiện phát triển thị trường khoa học và công nghệ;

Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ, đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ;

Khuyến khích, tạo điều kiện để hội khoa học và kỹ thuật, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội và hoạt động khoa học và công nghệ;

Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ; nâng cao vị thế quốc gia về khoa học và công nghệ trong khu vực và thế giới.

Điều 25. Nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Nhiệm vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình thức chương trình, đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ và các hình thức khác.

Nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước bao gồm nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh và cấp cơ sở do cơ quan có thẩm quyền quy định tại

Điều 59. Các quỹ hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ

Nhà nước thành lập, khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quỹ để huy động nguồn lực xã hội nhằm hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ.

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được thành lập theo quy định của Luật này. Quỹ đổi mới công nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao được thành lập theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ, Luật công nghệ cao.

Cơ chế, hình thức hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ của quỹ được thực hiện theo điều lệ tổ chức và hoạt động của quỹ.

Điều 63. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp

Doanh nghiệp ngoài nhà nước được khuyến khích thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của mình hoặc đóng góp vào Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của ngành, địa phương và được hưởng quyền lợi theo quy định của Quỹ.

Doanh nghiệp nhà nước phải trích một tỷ lệ tối thiểu thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ trích thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp để thành lập quỹ và cơ chế quản lý, sử dụng quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp nhà nước.

Doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng quỹ đúng mục đích thành lập quỹ và thông báo việc thành lập quỹ cho cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ địa phương nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp.

Nhận thức được vai trò, vị trí hết sức quan trọng của KH&CN, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, Đảng ta đã sớm có các định hướng và chỉ đạo đúng đắn về phát triển KH&CN. Quan điểm coi KH&CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa được khẳng định và quán triệt trong nhiều văn kiện của Đảng thời kỳ đổi mới. Việc quyết định có ngày KH&CN quốc gia một lần nữa khẳng định quan điểm rõ ràng của Đảng trong xây dựng và phát triển tiềm lực, phát triển nhanh, mạnh, toàn diện các lĩnh vực trong nền kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện an sinh xã hội và chất lượng cuộc sống.

Định Nghĩa Vật Chất Của Ln. Ý Nghĩa Khoa Học

a. Định nghĩa vật chất của LN:

– Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa: Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 có một loạt phát minh khoa học mang tính bước ngoặt ra đời như phát hiện ra tia X, tia rơn – gen, trường điện từ, học thuyết tiến hoá, định luật bảo toàn vật chất và vận động, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng… Những phát minh khoa học này làm cho quan niệm siêu hình, máy móc về vật chất vấp phải mâu thuẫn khi không thể giải thích được các hiện tượng cho phát minh khoa học mới. Lợi dung điều đó, chủ nghĩa duy tâm vật lý đi tới phủ định vật chất, cho rằng vật chất biến mất, tiêu tan. Trong bối cảnh đó, khái quát những thành tựu khoa học đương thời, LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất.

– Nội dung định nghĩa: Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

– Phân tích nội dung của định nghĩa: +Trong định nghĩa vật chất này, LN chỉ rõ “vật chất là một phạm trù triết học”, nghĩa là vật chất được LN sử dụng với tư cách là phạm trù triết học chứ không phải với tư cách là phạm trù của các khoa học cụ thể khác. Đã làm phạm trù triết học thì nó mang tính khái quát, trừu tượng hoá cao, đồng thời thể hiện thế giới quan và phương pháp luận triết học. Hơn nữa, phạm trù triết học mang tính khái quát hoá rộng hơn so với phạm trù của các khoa học khác. Điều này có nghĩa vật chất được hiểu theo nghĩa triết học khác với phạm trù vật chất được dùng trong khoa học vật lý, hoá học, chính trị học…

+ Trong định nghĩa của mình, LN cũng nói rằng vật chất “được dùng để chi thực tại khách quan”, có nghĩa là vật chất có rất nhiều thuộc tính nhưng thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất, thuộc tính cần và đủ để phân biệt cái gì thuộc vật chất và cái gì không thuộc vật chất chính là thực tại khách quan.

Thực tại khách quan là sự tồn tại thực và khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người và loài người. Những gì có thuộc tính Êy thì thuộc về vật chất. VD: Quan hệ sản xuất là một phạm trù vật chất. Nhưng tình

yêu, truyền thống dân tộc lại thuộc phạm trù ý thức.

+ “… được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” có nghĩa là thực tại khách quan (tức vật chất) có trước, còn cảm giác của con người (tức ý thức) là cái có sau. Điều này cũng có nghĩa cảm giác của con người (ý thức) có thể phản ánh được thực tại khách quan (tức vật chất). Hay nói cách khác, thực tại khách quan không tồn tại trừu tượng mà thông qua các dạng tồn tại cụ thể của mình và bằng cảm giác (ý thức) mà con người có thể nhận thức được.

b. Ý nghĩa khoa học

– Định nghĩa về vật chất của LN đã chống lại được cả quan điểm duy tâm chủ quan và quan điểm duy tâm khách quan về vấn đề cơ bản của triết học và về phạm trù vật chất.

– Định nghĩa này đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên cả hai mặt” bản thể luận và nhận thức luận. Phái bản thể luận cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau. Phái nhận thức luận thì cho rằng ý thức tư duy, nhận

thức được vật chất.

– Nội dung định nghĩa vật chất của LN đã khắc phục được tính trực quan siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ, đồng thời kế thừa được những tư tưởng duy vật biện chứng về vật chất của

Mác – Ăngghen.

– Định nghĩa vật chất của LN là cơ sở thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa học trong nghiên cứu thế giới vật chất.

– Định nghĩa vật chất của LN là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quan điểm duy vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội.

– Định nghĩa này là một khuôn mẫu về định nghĩa khoa học, mở ra một phương hướng mới cho định nghĩa trong logic biện chứng.