Ý Nghĩa Lý Luận Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Đề Tài / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài

Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn ý Nghĩa Phương Pháp Luận Vận Dụng Ppl Trong Công Tác, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Về Vật Chất, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Ctxh Hỗ Trợ Tâm Lý Cho Trẻ Em Mồ Coi, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Thực Tiễn, ý Nghĩa Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luân Và Thực Tiễn Của Đề Tài Công Tác Văn Phong, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Cương Lĩnh, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Mà Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, ý Nghĩa Thực Tiễn Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Của Chủ Nghĩa Mác, Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Tiền Tệ, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn Sau Đây Là Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất, ý Nghĩa Thực Tiễn Quân Đội Trong Tình Hình Hiện Nay, Tiểu Luận Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Tiểu Luận Sự Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Là Câu Nói Của Ai, Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn, Lý Luận Đi Đôi Với Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Gắn Với Thực Tiễn, Lý Luận Là Gì Thực Tiễn Là Gì, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Và Thực Tiễn Công Tác Lưu Trữ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Dạy Học, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv9, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Thực Tiễn Sau 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Phải Đi Đôi Với Thực Tiễn, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv4, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Năm Đổi Mới, Lý Luận Gắn Liền Với Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Chỉ Thị Của Ban Bí Thư Về Tổng Kết Một Số Chuyên Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Đổi Mới, Thủ Tục Hành Chính Lý Luận Và Thực Tiễn, Báo Cáo Tiến Độ Thực Hiện Luận Văn Thạc Sĩ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Giáo Dục, Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Mối Liên Hệ Giwuax Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Triết Học, Dự Thảo Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Báo Cáo Tiến Độ Thực Hiện Luận Văn Của Học Viên, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Công Việc, Luận án Tiến Sĩ Công Nghệ Thực Phẩm, Diễn Biến Hòa Bình Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn Và Sự Vận Dụng Quan Điểm Đó Vào Quá Trình Đổi Mới ở Việt Nam, Quy Trình Ban Hành Luật, Pháp Lệnh Lý Luận Và Thực Tiễn, Hãy Phân Tích Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức, Trên Cơ Sở Lý Luận Thực Tiễn Về Phát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ H, Trên Cơ Sở Lý Luận Thực Tiễn Về Phát Huy Dân Chủ, Giữ Nghiêm Kỷ Luật, Phấn Đấu Xứng Danh Bộ Đội Cụ H, Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Của Việt Nam Về ưu Đãi Đầu Tư Với Thực Tiễn ở Tỉnh Quảng Bình, Sự Vận Dụng Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đcsvn Trong Thời Kì Đổi Mới., ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Báo Cáo Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Ngành Giáo Dục, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Bài Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Công An Nhân Dân, Bài Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến Trong Công An Nhân Dân, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Bài Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Về Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Tại Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Cá Nhân Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Cá Nhân, Bài Tham Luận Tại Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Về Gương Điển Hình Tiên Tiến, Mẫu Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Tham Luận Tại Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến, Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Cá Nhân, Bài Tham Luận Báo Cáo Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến 5 Năm, Bài Tham Luận Về Điển Hình Tiên Tiến, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Tập Thể, Mẫu Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến, Tiểu Luận Xây Dựng Nền Văn Hóa Việt Nam Tiên Tiến Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc, Báo Cáo Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến, Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Tiểu Luận Về Các Kỹ Năng Lãnh Đạo Cần Thiết Của Cấp Phòng Và Thực Tiễn Lãnh Đạo Cấp Phòng ở Cơ Quan, Định Nghĩa Về Tiền, Định Nghĩa Tiền, ý Nghĩa Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ, Định Nghĩa Rửa Tiền, ý Nghĩa Học Thuyết Tiến Hóa, Định Nghĩa ưu Tiên, 8 Định Nghĩa Về Tiền, ý Nghĩa Văn Bản Bài Học Đường Đời Đầu Tiên, Định Nghĩa Tiên Đề ơclit,

Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn ý Nghĩa Phương Pháp Luận Vận Dụng Ppl Trong Công Tác, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Về Vật Chất, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Đề Tài Ctxh Hỗ Trợ Tâm Lý Cho Trẻ Em Mồ Coi, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Thực Tiễn, ý Nghĩa Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, ý Nghĩa Lý Luân Và Thực Tiễn Của Đề Tài Công Tác Văn Phong, ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Cương Lĩnh, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Mà Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Thực Tiễn Không Có Lý Luận Là Thực Tiễn Mù Quáng, ý Nghĩa Thực Tiễn Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Của Chủ Nghĩa Mác, Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Tiền Tệ, Tiền Đề Lý Luận Ra Đời Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn, Định Nghĩa Nào Về Thực Tiễn Sau Đây Là Đầy Đủ Và Chính Xác Nhất, ý Nghĩa Thực Tiễn Quân Đội Trong Tình Hình Hiện Nay, Tiểu Luận Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Tiểu Luận Sự Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông, Lý Luận Mà Không Có Thực Tiễn Là Lý Luận Suông Là Câu Nói Của Ai, Lý Luận Và Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn, Lý Luận Đi Đôi Với Thực Tiễn, Lý Luận Thực Tiễn Là Gì, Lý Luận Gắn Với Thực Tiễn, Lý Luận Là Gì Thực Tiễn Là Gì, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Và Thực Tiễn Công Tác Lưu Trữ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Dạy Học, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv9, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận Thực Tiễn Sau 30 Năm Đổi Mới, Lý Luận Phải Đi Đôi Với Thực Tiễn, Từ Lý Luận Đến Thực Tiễn Htv4, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Năm Đổi Mới, Lý Luận Gắn Liền Với Thực Tiễn, Báo Cáo Tổng Kết Một Số Vấn Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 30 Năm Đổi Mới, Chỉ Thị Của Ban Bí Thư Về Tổng Kết Một Số Chuyên Đề Lý Luận – Thực Tiễn Qua 20 Đổi Mới, Thủ Tục Hành Chính Lý Luận Và Thực Tiễn, Báo Cáo Tiến Độ Thực Hiện Luận Văn Thạc Sĩ, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Giáo Dục, Mối Quan Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn, Mối Liên Hệ Giwuax Lý Luận Và Thực Tiễn, Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Triết Học,

Lý Luận Và Thực Tiễn: Mối Quan Hệ Biện Chứng Và Ý Nghĩa Phương Pháp

là hai trong số những quan trọng của triết học Mác – Lênin. Việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù này sẽ giúp chúng ta có nhiều bài học bổ ích trong nhận thức và trong lao động, trong công tác.

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể.

Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, song có thể chia thành ba loại:

– Hoạt động chính trị – xã hội;

– Hoạt động thực nghiệm khoa học.

Trong ba loại trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quyết định đối với các loại hoạt động thực tiễn. Còn hoạt động chính trị – xã hội là hình thức cao nhất của thực tiễn. Hoạt động khoa học là loại hình đặc biệt nhằm thu nhận kiến thức từ tự nhiên và xã hội .

Theo nghĩa chung nhất, lý luận là sự khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy trong suốt quá trình tồn tại của nhân loại.

Như vậy, lý luận là sản phẩm cao cấp của , là tri thức về bản chất, quy luật của hiện thực khách quan.

Nhưng do là sản phẩm của nhận thức, nên lý luận là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

II. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn

Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là hoạt động vật chất, sản xuất ra mọi thứ, còn lý luận là sản phẩm tinh thần, phản ánh thực tiễn.

Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận. Tức là, thực tiễn là bệ phóng, cung cấp các nguồn lực cho lý luận. Thực tiễn còn vạch ra tiêu chuẩn cho lý luận.

Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo thế giới khách quan.

2. Tuy nhiên, lý luận có tính độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại thực tiễn.

Lý luận có vai trò rất lớn đối với thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con người.

Lý luận là “kim chỉ nam” cho hành động, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. Lênin khẳng định: “Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”.

Lý luận khi thâm nhập vào quần chúng thì biến thành sức mạnh vật chất.

Lý luận có thể dự kiến được sự vận động của sự vật trong tương lai, chỉ ra những phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn.

Lý luận khoa học làm cho hoạt động của con người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát. Vì vậy, Bác Hồ đã ví “không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”.

Tuy nhiên, do tính gián tiếp, tính trừu tượng cao của sự phản ánh hiện thực nên lý luận có thể xa rời thực tiễn và trở nên ảo tưởng.

Khả năng tiêu cực đó càng tăng lên nếu lý luận đó lại bị chi phối bởi những tư tưởng không khoa học hoặc phản động. Vì vậy, phải coi trọng lý luận, nhưng không được cường điệu vai trò của lý luận, coi thường thực tiễn và tách rời lý luận với thực tiễn.

Điều đó cũng có nghĩa là phải quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học và hoạt động cách mạng.

Như Bác Hồ đã khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.

– Không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, hạ thấp vai trò của lý luận trong lao động, công tác, sản xuất.

Nếu không coi trọng vai trò của lý luận, ta sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa kinh nghiệm. Nếu không có lý luận, ta sẽ ở vào tình trạng mò mẫm, không phương hướng, không xác định được các chương trình, kế hoạch khả thi.

– Ngược lại, ta không được đề cao vai trò của lý luận đến mức xem nhẹ thực tiễn, rời vào bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí. Việc xa rời thực tiễn sẽ đưa đến những chương trình, kế hoạch viển vông, lãng phí nhiều sức người, sức của.

– Trong sự nghiệp Đổi Mới hiện nay, ta phải không ngừng đổi mới tư duy gắn liền với nắm sâu, bám sát thực tiễn.

Chỉ có đổi mới tư duy lý luận, gắn liền với việc đi sâu, đi sát vào thực tiễn thì mới đề ra đường đường lối, chủ trương đúng đắn trong việc xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

Đề Tài Nghiên Cứu Về Văn Hóa Truyền Thống Của Dân Tộc Raglai::mang Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Cao

Sau 3 năm triển khai thực hiện (2008-2010), tháng 6-2011, Đề tài nghiên cứu khoa học “Sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu phục hồi và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” do Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch tỉnh làm chủ nhiệm đã được Sở Khoa học – Công nghệ nghiệm thu và xếp loại xuất sắc. Đề tài không chỉ sưu tập được nhiều tài liệu gốc, hiện vật quý có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mà còn đưa ra những giải pháp khả thi nhằm bảo tồn, phục hồi và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống (VHTT) của người Raglai.

. Tính cấp thiết của đề tài

Bộ đàn đá của dân tộc Raglai.

Trên địa bàn tỉnh, người dân tộc Raglai chỉ chiếm 3,4% dân số, sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh. Trước đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu về văn hóa của người Raglai như: Công trình “Người Raglai ở Việt Nam” của Nguyễn Tuấn Triết; đề tài “Văn hóa và xã hội người Raglai” của nhóm nghiên cứu Phan Xuân Biên, các công trình sưu tập luật tục, sử thi Raglai của Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Kính… Tuy nhiên, phần lớn các công trình trên chỉ nghiên cứu và phản ảnh từng mảng đơn lẻ, thiếu tính hệ thống và giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị VHTT của người Raglai. Trong khi đó, VHTT của người Raglai trên địa bàn tỉnh mang nhiều nét đặc thù khác biệt. Do vậy, tính cấp thiết là đòi hỏi phải có một công trình nghiên cứu mang tính tổng thể, hệ thống và logic về các giá trị văn hóa của người Raglai ở Khánh Hòa.

Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – chủ nhiệm đề tài cho biết: “Những giá trị VHTT của người Raglai như: tập tục cúng tế, hát kể, hát khan, ca dao, tục ngữ… chỉ có những người già, nghệ nhân lớn tuổi mới biết và nắm rõ. Tuy nhiên hiện nay, số lượng người già cũng như những nghệ nhân lớn tuổi của dân tộc Raglai còn rất ít, chỉ khoảng hơn chục người. Vì vậy, nếu không kịp thời tiến hành nghiên cứu, sưu tầm thì chắc chắn phần lớn những giá trị VHTT sẽ mất đi vĩnh viễn”. So với những giá trị truyền thống lâu đời của dân tộc Raglai, những giá trị văn hóa còn gìn giữ được đến ngày nay đã thay đổi, biến dạng rất nhiều từ kiến trúc nhà ở, phục trang, đồ trang sức, dụng cụ sinh hoạt, nhạc cụ… Nếu không được tiếp tục bảo tồn, phát huy thì những giá trị văn hóa đó sẽ mai một cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của lối sống hiện đại.

Tham quan phòng trưng bày hiện vật của đề tài, chúng tôi mới thấy hết được thành quả và công sức của nhóm tác giả. Các sản phẩm văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống của người dân tộc Raglai được trưng bày rất phong phú và đa dạng: 3 bộ cồng chiêng; 2 bộ đàn đá; sáo tacung, salaken, 57 tài liệu; 350 đĩa CD ghi hát kể, ca dao, tục ngữ, 100 ảnh tư liệu… Ngoài ra, nhóm tác giả còn phục dựng nghi lễ mừng lúa mới, lễ bỏ mả, dựng lại mô hình nhà ở truyền thống của người Raglai, khắc họa đời sống sinh hoạt bằng tranh sơn dầu…

Để có được thành quả trên, 15 thành viên trong nhóm tác giả đã phải nghiên cứu và sưu tầm suốt 3 năm. Nhóm tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: khảo sát điền dã, điều tra, kết hợp với phương pháp thống kê, chuyển khảo, đối chiếu so sánh… Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phỏng vấn trực tiếp, hồi cố, xác lập lý lịch khoa học… cũng được nhóm tác giả áp dụng để có cơ sở nắm bắt, thu thập tư liệu và phản ánh trung thực diện mạo văn hóa vật thể và phi vật thể của người Raglai. Tuy phải đi đến những vùng rừng núi, nơi có người Raglai sinh sống, khó khăn về giao thông, ngôn ngữ nhưng mỗi thành viên trong nhóm đều cố gắng hoàn thành tiến độ nghiên cứu, và quan trọng hơn là đã tìm kiếm được nhiều tài liệu gốc, có ý nghĩa.

Tại hội nghị báo cáo nghiệm thu đề tài, 3 báo cáo chuyên đề của nhóm nghiên cứu gồm: Tổng quan về tổ chức xã hội của người Raglai; văn hóa vật thể; văn hóa phi vật thể đã được Hội đồng Khoa học cấp tỉnh đánh giá cao và xếp loại xuất sắc. Quan trọng hơn, từ những thực trạng đáng lo ngại về sự mai một các giá trị VHTT của dân tộc Raglai, nhóm nghiên cứu đã có nhiều kiến nghị, giải pháp cụ thể để gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đó. Những giải pháp mang đậm tính thực tiễn và hệ thống như: Việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với dân tộc thiểu số; gìn giữ lối kiến trúc nhà ở truyền thống, trang phục, tiếng nói, chữ viết, luật tục, nghi lễ văn hóa… cũng được Hội đồng Khoa học ghi nhận.

Được biết, các báo cáo chuyên đề cũng như những tài liệu, hiện vật mà nhóm tác giả đã thu thập sẽ được đề nghị với UBND tỉnh in thành sách để phổ biến rộng rãi đến công chúng. Đây cũng là một giải pháp thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn những giá trị VHTT của dân tộc Raglai – một tộc người có số dân đông nhất trong 31 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn tỉnh.

HOÀNG DUNG

Đặc Điểm Chung Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Lớp Hình Nhện

Lớp hình nhện là một nhóm loài động vật chân khớp. Theo thống kê, nhóm hình nhện có tới hơn 36.000 loài. Đây là nhóm động vật chân khớp sống trên cạn đầu tiên và có thể sinh sống ở nhiều môi trường khác nhau. Đa số lớp hình nhện sống ở trên cạn, đặc biệt là ở những nơi rậm rạp. Nhưng cũng có một số ít sống ở môi trường nước ngọt và môi trường biển.

Với số lượng loài đa dạng (lên tới 36000 loài), lớp hình nhện rất đa dạng về số loài và phong phú về tập tính. Điều này góp vai trò quan trọng vào việc đẩy mạnh sự đa dạng sinh thái.

Ngoài ra, vai trò của lớp hình nhện còn được thể hiện ở việc bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Đa số loài chân khớp đều có lợi, đặc biệt là nhện vì chúng săn bắt sâu bọ có hại. Một số loài cũng là món ăn ngon và bổ dưỡng cho người và động vật.

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

Tập tính chăng lưới của nhện: đầu tiên nhện sẽ chăng dây tơ để làm khung, sau đó sau đó chăng các dây tơ phóng xạ và tơ vòng để chờ mồi.

Tập tính bắt mồi: cách bắt mồi của nhện dựa vào tơ đã chăng.

Các bước bắt mồi của nhện có thể khái quát như sau: trước tiên, nhện sẽ ngoạm chặt con mồi sau đó chích nọc độc. Tiếp theo, nhện sẽ tiết dịch tiêu hóa vào con mồi rồi trói con mồi vào lưới tơ đã chăng một thời gian. Cuối cùng khi cảm thấy thích hợp, nhện sẽ hút dịch lỏng ở con mồi.

Bọ cạp: sống ở nơi khô ráo, hoạt động về ban đêm, cơ thể có phân đốt và có chân bò rất khỏe. Đặc biệt, cuối đuôi của bọ cạp có nọc rất độc.

Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa ngáy.

Ve bò: bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua sẽ bám vào gia súc để hút máu.

Lớp hình nhện là loài có chân khớp. Tất cả các loài trong lớp hình nhện chân đều có 8 đốt. Ở một số loài, chân trước đã được tiến hóa thành chức năng cảm giác. Cơ thể của lớp hình nhện đã có cấu tạo rõ ràng và phân chia thành các bộ phận với những chức năng riêng phù hợp với tập tính. Cơ quan tiêu hóa và sinh sản đã dần hoàn thiện.