Ý Nghĩa Màu Vàng Trong Phật Giáo / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Ý Nghĩa Hoa Sen Trong Phật Giáo

Ý nghĩa của hoa sen trong Phật Giáo

Hoa sen từ trước đến nay đã được biết đến là một loài hoa có vị trí quan trọng trong văn hóa của nhiều nước khu vực châu Á trong đó có Việt Nam. Bên cạnh việc là biểu tượng đại diện cho nhiều sự kiện văn hóa quan trọng, hoa sen còn là loài hoa của Phật Giáo với nhiều ý nghĩa về sức mạnh, quyền lực và sự thiêng liêng.

Cụ thể, hoa sen là một trong tám biểu tượng của Phật giáo, truyền thuyết xưa kể lại rằng, khi Đức phật Thích Ca ra đời, ngài đi bảy bước thì có bảy hoa sen nở đỡ dưới bàn chân ngài, bên cạnh đó các chư Phật, Bồ tát cũng thường được miêu tả đứng hoặc ngồi trên đài sen vàng. Một trong những dòng kinh nổi tiếng là Kinh Diệu Pháp Liên Hoa cũng lấy hoa sen làm đề kinh. Điều này có thể cho thấy được hoa sen có một chỗ đứng quan trọng và không thể thay thế trong Phật Giáo.

Vậy vì lý gì mà hoa sen được đề cao trong đạo Phật như thế? Nhắc đến điều này, đầu tiên ta phải kể đến đặc tính có một không hai và không thể tìm được ở loài hoa nào khác của hoa sen. Cụ thể, hoa sen là một loài hoa thân thảo, với củ sen được vùi dưới bùn đất, nảy mầm, mọc xuyên qua nước và nở hoa, ra lá ngay trên mặt hồ. Đây cũng là loài thực vật duy nhất trên thế giới tính đến hiện tại có hoa và quả (gương sen) tồn tại cùng lúc.

Đặc biệt, dù mọc ra từ bùn đất nhưng hoa sen lại mang vẻ đẹp tinh khiết không nhiễm bụi trần. Hoa sen không hề bị hút mật bởi các loài ong bướm mà có thể tồn tại riêng biệt từ lúc hoa nở cho đến khi hoa tàn.

Trong đạo Phật, hoa sen được coi là biểu tượng đại diện cho 8 đặc tính của người tu Phật: Không nhiễm – Trừng thanh – Kiên nhẫn – Viên dung – Thanh lương – Hành trực – Ngẫu không – Bồng thực với những đặc điểm như sau:

Ý nghĩa không nhiễm của hoa sen trong Phật Giáo

Hoa sen trong văn hóa từ xưa đến nay đã luôn là một loài hoa tượng trưng cho sự thanh khiết “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Dù mọc ra từ củ sen ngâm mình nhiều ngày trong bùn đất nhưng hoa sen vẫn vươn mình lên khỏi mặt nước rồi mới khoe sắc, nở hoa. Ở đây, bùn đại diện cho sự ô nhiễm, còn hoa là sự thanh tịnh, điều này nói lên ý nghĩa là các chư Phật, Bồ tát ra đời, dù các ngài vẫn sinh hoạt trong dòng đời nhưng không bao giờ bị cấu nhiễm, bị ảnh hưởng bởi trần thế.

Bên cạnh đó, hình ảnh hoa sen cũng là biểu tượng với ý nghĩa mỗi người trong chúng ta đều có Phật tính. Mà Phật tính vốn không nhiễm, chỉ là trong cuộc sống, do các nguyên nhân khác nhau mà ta tạo ra nhiều tội lỗi để từ đó bị mắc vào trần lao ô nhiễm mà thôi.

Trừng thanh – Ý nghĩa hoa sen trong đạo Phật

Trừng thanh có ý nghĩa là lọc, gạn, làm trong suốt. Hoa sen có một đặc tính đại diện cho tính trừng thanh trong đạo Phật, đó là những chỗ hoa sen mọc nước sẽ tự động được lọc trong. Điều này cũng nói lên ý nghĩa biểu trưng rằng nơi nào có chư Phật, Bồ tát ra đời thì nơi đó sẽ đem lại cho chúng sinh sự an ổn, trong sạch trong tâm linh.

Theo đó, Phật pháp cho rằng, nếu biết cách áp dụng trừng thanh vào trong cuộc sống thực tế hằng ngày thì tâm của chúng ta mới trong sạch, thanh lương được. Mà tâm trở nên trong sạch thì cũng sẽ giúp con người an lạc, hạnh phúc.

Như thông tin giới thiệu ở phần trên, hoa sen là loài thực vật thân thảo, nảy mầm từ củ sen nằm trong bùn đất, sau đó mọc dần lên đến trên mặt nước mới bắt đầu ra lá, nở hoa. Sự chờ đợi trong quá trình nảy mầm và phát triển này chính là tính kiên nhẫn, một trong những đức tính quan trọng của nhà Phật. Đức tính này cũng là một đức tính rất cần thiết trong cuộc sống.

Việc sở hữu được tính kiên nhẫn sẽ giúp người làm việc dễ dàng đạt được thành công, vươn tới đỉnh cao trong cuộc sống.

Viên dung có nghĩa vô tư vì đại cuộc. Vì người, vì toàn cuộc mà không vướng vào hình thức bề ngoài, không sa vào sự vụ, không lạc vào đạo lý tương sinh tương khắc, không chạy theo lợi ích cho một vài cá nhân mà suy sét tới lợi ích của tất cả. Do đó mà trí tuệ sáng suốt, quyết định công bằng, liên chính nhất, chí trung chí chính.

Hoa sen có những cánh hoa bao gọc gương sen tròn trịa, đại biểu cho tính viên giác mà mỗi người đều có. Đặc biệt từ lúc nở đến lúc tàn, hoa sen không hề bị các loại ong bướm đến hút mật hay làm hư hại, điều này nói nên tính viên dung vô ngại, không thể bị điều gì làm ô nhiễm được.

Ý nghĩa thanh lương của hoa sen trong Phật Giáo

Từ xưa đến nay chúng ta đều biết, mùa xuân là mùa của cây cối đâm chồi nảy lộc, nở ra những bông hoa tươi sáng khoe sắc với đời bởi đây là mùa thời tiết đẹp và trong lành nhất trong năm. Thế nhưng hoa sen thì khác hẳn, sen nở vào mùa Hạ, là mùa nóng bức nhất trong một năm. Trong hoàn cảnh này, hoa sen nở ra với hương thơm trong mát như mang lại thứ nước cam lộ từ bi để tưới tắm làm mát dịu cho mọi người.

Trong Phật pháp, điều này nói lên ý nghĩa chư vị Bồ tát ra đời trong thời đại chúng sinh đầy phiến não, khó chịu và đầy dục vọng nhưng vẫn bền tâm nhấn nại để khắc phục vượt qua, đồng thời dùng chánh pháp để làm mát dịu tâm hồn của những người xung quanh.

Hành trực là chỉ sự ngay thẳng, không có loài hoa nào có thân hình ngay thẳng như hoa sen. Trong đạo Phật, điều này thể hiện cho bài học “Người tu hành cần phải sửa thân và tâm cho ngay thẳng”, “trực tâm tức thị đạo tràng”. Dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào, ở bất cứ đâu mà tâm ta ngay thẳng thì dù đó là nơi chợ búa ồn ào ta cũng có thể biến nơi đó thành đạo tràng thanh tịnh.

Ngẫu không – Ý nghĩa của hoa sen trong Phật Giáo

Ngẫu không là một đặc tính trên thân hoa sen gắn liền với hai điều trong tứ vô lượng là “hỷ, xả”. Hoa sen tuy thân ngay thẳng nhưng ruột thì trống rỗng thể hiện cho hai đức tính này. Thể hiện cho việc dù thấy nhiều, nghe nhiều nhưng không để ở trong lòng, vẫn an nhiên bước về phía trước.

Một đặc điểm duy nhất chỉ có ở hoa sen đó là hoa và quả xuất hiện cùng lúc, đó là nhân quả đồng thời, điều này nói đến một triết lý sống, nhân quả đồng thời, như hình với bóng, gieo nhân nào thì gặp quả nấy.

Một số hình ảnh hoa sen trong Phật Giáo

Hoa sen dát vàng thường được sử dụng làm bảo tọa

Hoặc là pháp bảo của bồ tát

Hoa sen đại diện cho sự thanh tịnh và nhiều tính tốt của Phật giáo

Hình ảnh Phật tôt ngồi thiền trên đài sen

Tranh hoa sen dát vàng dùng trong những sự kiện nào?

Qua 2 phần trên ta cũng có thể thấy được tầm quan trọng của hoa sen trong Phật giáo. Tuy nhiên tùy vào từng màu sắc khác nhau hoa sen lại có những ý nghĩa khác nhau. Cụ thể, loài hoa sen được dùng nhiều nhất trong Phật pháp là hoa sen trắng và hoa sen vàng, trong đó bảo tọa của phật tổ hoặc các pháp bảo nhà Phật sẽ thường là hoa sen vàng bởi vàng là màu của ánh sáng, màu của phật pháp vô biên.

Tranh hoa sen mạ vàng Gold Việt

Và tranh hoa sen dát vàng chính là hình ảnh của loài hoa sen ấy. Tranh hoa sen dát vàng, một trong những biểu tượng lớn của Phật giáo nên rất thích hợp dùng để tặng người thân, khách hàng, đối tác như một lời chúc về sự yên bình, cho người nhận tranh luôn gặp được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống.

Tranh hoa sen dát vàng có thể sử dụng làm quà tặng trong nhiều sự kiện

Một số sự kiện có thể sử dụng tranh hoa sen dát vàng làm quà tặng như:

Các ngày lễ, tết trong năm

Các sự kiện lớn như việc lên chức, sinh nhật,…

Quà công tác cho khách hàng ở thời gian mở đầu, kết thúc dự án

Cho những ai có mỗi quan tâm đến đạo Phật

Ý Nghĩa Của Hoa Sen Trong Phật Giáo

Trong Phật giáo, ý nghĩa hoa sen được biết đến với sự tinh khiết, thức tỉnh và trung thành. Hoa sen được coi là tinh khiết vì nó có thể nổi lên từ vùng nước bùn lầy dơ bẩn nhưng bản thân nó hoàn toàn trong sạch.

Do đó có giả thiết cho rằng, ý nghĩa của hoa sen có sự khác nhau giữa các nền văn hoá, mặc dù trên thực tế chúng có nhiều điểm tương đồng.

Ý nghĩa hoa sen trong Phật giáo

Phật giáo bắt nguồn từ một phần khác với tín ngưỡng Ai Cập cổ đại, có nhiều màu sắc của hoa sen được nhìn thấy. Vì vậy, nó không phải là quá ngạc nhiên rằng nhiều màu sắc khác nhau đã được liên kết với các khía cạnh khác nhau của đạo Phật. Biểu tượng của nhiều loại hoa sen và ý nghĩa của chúng được đưa ra sau đây:

Ý nghĩa hoa sen xanh: Hoa sen xanh kết hợp với chiến thắng của tinh thần về trí tuệ và kiến ​​thức. Nếu bạn nhìn thấy một hoa sen màu xanh trong nghệ thuật Phật giáo bạn sẽ nhận thấy rằng nó luôn luôn được miêu tả như là một phần mở và trung tâm sẽ không bao giờ quan sát thấy.

Ý nghĩa hoa sen hồng: Đây là hoa sen tối cao và được coi là hoa sen đích thực của Đức Phật.

Ý nghĩa hoa sen trong thời Ai Cập cổ đại

Bất cứ ai nhìn vào văn hoá Ai Cập thì không thể không nhận thấy tầm quan trọng của Hoa Sen trong văn hoá của họ.

Ở Ai Cập cổ đại, có hai loại hoa sen lớn, trắng và xanh, loại hoa sen hồng được đưa vào Ai Cập trong thời kỳ cuối nền văn minh của họ. Nếu ta quan sát nhiều chữ tượng hình, rất dễ để thấy rằng hoa sen xanh là bức tranh được miêu tả nhiều nhất.

Do đó, người Ai Cập hình tượng hoá hoa sen với ánh mặt trời vì cũng biến mất trong đêm, chỉ xuất hiện vào buổi sáng. Do đó hoa sen tượng trưng cho mặt trời và sự sáng tạo.

Một điều thú vị nữa về ý nghĩa của hoa sen của người Ai Cập là cách nó được sử dụng như là một biểu tượng cho sự thống nhất của hai vương quốc Ai Cập, tức là sự liên kết giữa thượng và hạ Ai Cập.

Trong một thời gian dài hoa sen đã được sử dụng trong các chữ tượng hình và nghệ thuật của Ai Cập, trong khi đó ở hạ lưu Ai Cập thì cây Papyrus rất phong phú. Do đó hình ảnh của Hoa Sen và Papyrus đã lớn lên cùng nhau và liên kết với nhau để trở thành biểu tượng của sự kết hợp của hai vương quốc.

Hoa Sen và ý nghĩa của nó trong Ấn Độ giáo

Nhiều vị thần và nữ thần của Ấn Độ giáo gắn liền với hoa sen, ví dụ nữ thần thịnh vượng Laxmi, thường được miêu tả là đang ngồi trên đỉnh hoa sen. Tương tự như Brahma, vị thần được miêu tả như đang nổi lên từ một hoa sen đang bò từ tàu của Chúa Vishnu.

Một hoa sen có thể nổi lên từ bùn lầy dơ bẩn nên nó được coi là đại diện cho sự giác ngộ tinh thần trong một người, là đại diện của một người nào đó thực hiện công việc của mình mà không quan tâm đến bất cứ phần thưởng nào.

Hoa Sen Phật

Ý Nghĩa Bát Nhã Tâm Kinh Trong Phật Giáo Thiền Tông

Khi (1) Bồ tát Quán Tự Tại (Avalokitésvara) thực hành Bát nhã ba la mật sâu xa soi thấy rằng, có năm uẩn (skandha)(2); và thấy năm uẩn đó không có tự tánh trong chúng (3).

“Này Xá lợi Phất (Sàriputra), sắc ở đây là không (4), không là sắc; sắc không khác không, không không khác sắc; sắc tức thị là không, không tức thị là sắc. Thọ, tưởng, hành và thức cũng vậy

Đoạn mở đầu của quảng bản trong nguyên bản phạn ngữ và tạng ngữ được tiết lược trong bản lược như sau:

Đoạn kế tiếp, cũng tiết lược trong bản lược, như sau:

(3) Bản dịch của Huyền Trang có thêm: “Ngài diệt trừ tất cả khổ ách”.

(5) “Không có mắt, tai, v.v…” chỉ có sáu quan năng. Trong triết học Phật giáo, ý thức (manovijnàna) là quan năng đặc biệt để thâu nhận các pháp (dharma) hay các đối tượng của tư tưởng.

(6) “Không có sắc, thanh. v.v…” là sáu phẩm tính của ngoại giới, chúng làm đối tượng cho sáu quan năng.

(10) Đương nhiên ám chỉ Tứ diệu đế (satya); 1. Đời sống là đau khổ (duhkha); 2. Do sự tích tập (samudaya) của các nghiệp xấu; 3. Có thể tiêu diệt nguyên nhân của khổ (nirodha); 4. Con đường (marga) dẫn tới diệt nguyên nhân của khổ.

Vì rằng, trong Tâm kinh, có một câu thần chú (Mantram) đặc biệt được mệnh danh là “Bát nhã ba la mật đa” gồm những chữ này: “Gate, gate, Paragate, Parasamgate, Bodhi, svaha”. Lối xen kẽ đó hoàn toàn mới mẻ, cần phải đặc biệt lưu ý.

Theo ý tôi, giải quyết cái huyền diệu này không những là chìa khóa để thấu hiểu toàn bộ triết lý Bát nhã, mà còn hiểu luôn cả mối quan hê chính yếu của nó đối với Thiền. Vì vậy tôi đã nói nhiều về sự xen kẽ của thần chú trong Tâm kinh.

Trước khi thần chú “gate!” vén mở bí mật của nó trong liên hệ với học thuyết về Tánh Không và Giác ngộ, cũng nên thử xem các giáo thuyết cốt yếu của kinh Bát nhã ba la mật đa là gì. Hiểu được cái đó, sẽ dễ định giá Tâm kinh hơn, nhất là trong tương quan sinh tử của nó với chứng nghiệm của Thiền[9]

Sau khi nhận xét về kinh Bát nhã ba la mật đa trong các trang tiếp theo đây, chúng ta sẽ có thể thấy rằng, giáo thuyết của Tâm kinh có chỗ phù hợp và có chỗ không với các bản kinh chính của Bát nhã. Phù hợp ở chỗ cả hai đều lấy Trí Bát nhã

Câu chuyện khá hấp dẫn, nhưng tụng đọc ở đây cốt để tránh xa những gian nan hiểm trở chứ không phải để khai ngộ tâm trí. Đây không đề cập tới sự đồng nhất của Bát nhã ba la mật với Cấm chú coi như để dọn sạch những trở ngại và những dao động của tâm. Ý nghĩa này có thể tìm thấy nơi khác.

Theo ý tôi, có thể giải quyết tất cả những khúc mắc để thấu triệt Tâm kinh bằng cách sau đây.

appaka te manussem yejana paragamino athayam itara paja tiram evanudhavati

Một ít người sang tới bờ bên kia;

Những người khác đang lang thang ở bờ bên này.

Nhân lúc bước qua dòng nước, thấy bóng mình trong đó. Động Sơn làm một bài thơ, có thể cho ta điểm tựa dò vào kinh nghiệm nội tại của sư về Bát nhã:

Thiết kị tùng tha mịch

Thiều thiều dữ ngã sơ

Ngã kim độc tự vãng .

Xứ xứ đắc phùng cừ

Cừ kim chánh thị ngã

Ngã kim bất thị cừ

Ưng tu thậm ma hội

[1] Nhật Bản, kinh được gọi là Hannya Shingyô hay nói gọn là Shingyô. Tại một thiền viện, kinh được tụng trong mọi thời. Có nhiều bản chú giải và các thiền sư thờng cho một khóa giảng về kinh này.

[2] Thủ bản lưu trữ từ năm 609 tụi chùa Hôryoji (Pháp long tự), Yamato, một trong những ngôi chùa tối cổ ở Nhật. Nó khá hấp dẫn về mặt khảo cổ vì cung cấp chúng ta “dạng bản tối cổ của mẫu tự Sanskrit được dùng cho các mục đích văn chương”. Người ta nói thủ bản này được Bồ đề đạt ma mang vào Trung Hoa, rồi sau đó tới Nhật Bản

[3] Bản Phạn Hán, có nghĩa là bản phiên âm từ tiếng Sanskrit sang tiếng Trung Hoa, ấn hành trong Đại tạng Taishô, tập VIII, số hiệu 56. (DG).

[5] Chữ Hán: Không tướng. Phạn: shùnyatà-lakshanà. ý nghĩa chữ này, có thể đọc nơi luận VI, đoạn nói về 8 cái Không (DG).

[6] Các bản Hán đã dẫn: vô vô minh, diệc vô vô minh tận, không có vô minh và cũng không có sự chấm dứt của vô minh. Đoạn dịch trên tương đương với bản phiên âm Phạn Hán đọc được trong Taisho nh sau : na vidya nàvidya na vidya kshayo nàvidya kshayo. DG.

[7] Nàbhisamyah, không có trong các bản Hán dịch cũng như trong thủ bản chùa Pháp long.

[8] Chữ varana, tất cả các bản hán đều nói “quái ngại” và như thế hoàn toàn hợp với giáo pháp của Bát nhã. Max Muller dịch Anh ngữ “envelop”, không khá.

[9] Các giáo pháp cốt yếu của kinh Bát nhã ba la mật đa được viết riêng nơi luận VI, nhan đề “Triết học và Tôn giáo trong kinh Bát nhã ba la mật đa”

[10] Theo bài Tựa của Từ ân cho Tân kinh, Talsho. No. 256

[11] Cần giải thích. Ngày nay đa số học giả đồng ý rằng bản kinh Bát nhã sớm nhất gần như Bát thiên tụng trong tiếng Phạn và Đạo hạnh kinh hay Tiểu phẩm bát nhã của Cưu ma la thập trong Hán Văn. Từ bản coi như nguyên thuỷ này, văn học được phát triển thành Bách thiên tụng, Đại bát nhã của Huyền Trang v.v…Trong lúc lối mở rộng đang diễn trong một mục đích khác, lối rút ngắn cũng diễn theo hướng khác nữa. Khó xác định niên sử cho các kinh điển Phật giáo, cũng như hầu hết các tác phẩm khác của Ấn Độ. Nhưng, như tôi đã nói ở trước, câu chú Gate được thêm vào hình như cho biết Tâm kinh thuộc sau này mặc dù chúng ta không biết chắc lúc nào thần chú ấy cũng được gắn vào bộ Đại bát nhã của Hán văn

[13] Rõ ràng bài thơ nói tới một người lội qua khe và cái bóng của mình. Tác giả dịch Anh ngữ rồi chua thêm chữ “chân lý”, mặc dù đã cẩn thận để trong ngoặc đơn, nhưng cũng làm cho khá vô nghĩa. Ở đây cứ y theo tiếng Anh mà dịch. T.S.

Chữ Tâm Trong Tiếng Hán, Thư Pháp Và Ý Nghĩa Phật Giáo

Chữ Tâm là một khái niệm rất trừu tượng bởi nó chỉ là ý niệm, không thể nhìn, không thể chạm mà chỉ có thể cảm nhận. Vậy cách viết chữ Tâm trong thư pháp tiếng Hán như thế nào? Ý nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài viết bên dưới nha!

Chữ “tâm “theo nhiều trường phái triết học và tôn giáo sẽ có những ý nghĩa riêng nhưng quy tụ chung về những đặc điểm sau:

Khi nhắc đến “tâm” là nhắc đến trái tim, lòng dạ, lương tâm con người. Mọi hành động của con người đều xuất phát từ cái tâm, tâm thiện thì suy nghĩ và hành động đúng đạo lí, lẽ phải; tâm không lành thì sẽ sinh tà ý và làm nhiều điều xấu xa, tội lỗi.

Chữ “tâm” thường được dùng để hướng suy nghĩ của con người đến cái thiện, tu thân, dưỡng tính, sống tích cực và làm nhiều điều tốt lành. Tâm lệch lạc thì cuộc sống điên đảo đảo điên. Tâm gian dối thì cuộc sống bất an. Tâm ghen ghét thì cuộc sống hận thù. Tâm đố kỵ thì cuộc sống mất vui. Tâm tham lam thì cuộc sống dối trá.

Vậy nên hãy để tâm của mình đặt lên ngực để yêu thương, đặt lên tay để giúp đỡ người khác, lên mắt để thấy được nỗi khổ của tha nhân, lên chân để may mắn chạy đến với người cùng khổ, lên miệng để nói lời an ủi với người bất hạnh, lên tai để nghe lời góp ý của người khác, lên vai để chịu trách nhiệm…

Ý nghĩa chữ “Tâm” ở thư pháp chữ tâm đã được nói ra ở 2 phần trên và ngoài ra còn thể hiện được giá trị và tầm quan trọng của của chữ tâm hơn bằng những nét cọ mạnh mẽ, uyển chuyển, đầy sức tạo hình, gợi ý đóng vào những khung tranh tươm tất, chỉnh chu và luôn đặt ở những vị trí quan trọng nhất trong nhà và thường làm quà để tặng cho bạn bè nhằm khuyên răn nhau giữ đúng cái Tâm là giữ đúng bản chất của một con người đúng nghĩa.

Thư pháp chữ tâm có thể viết bằng tiếng Hán hoặc chữ quốc ngữ trên nhiều chất liệu khác nhau, cách điệu và tạo hình sáng tạo tùy ý muốn của chủ nhân hoặc ý tưởng của ông đồ. Ngoài ra, đi kèm với thư pháp chữ tâm còn có thể có những thư phổ phụ đề như:

“Tâm nhàn muôn sự thông ba cõi

Một tiếng cười khan ấm đất trời”

“Tâm an vạn sự an

Tâm bình thế giới bình.”

Thông thường, có thể phân biệt tổng quát có hai thứ tâm: (1) “Tâm Vật Thể” là trái tim thịt thuộc về bộ máy tuần hoàn trong cơ thể, được gọi là “Nhục Đoàn Tâm” trong đạo Phật, và (2) “Tâm Tính Năng” là những tình cảm, xúc cảm, tư duy, phân biệt, lo nghĩ.. có nơi tâm thức. Đạo Phật không đề cập nhiều đến Tâm Vật Thể , mà đặt trọng tâm vào Tâm Tính Năng” với các phần đi từ cạn cợt, vọng huyễn, phiền não như những tình cảm, xúc cảm, tư duy, phân biệt, lo nghĩ..dễ thấy biết đến các phần sâu xa vi tế , chân thật, trong sáng, thanh tịnh khó thấy biết (mà phần sâu xa vi tế nhất chính là Phật Tánh, Như Lai Viên Giác Diệu Tâm, Tri Kiến Phật, Như Lai Tàng Bản Thể..) nơi Tâm Tính Năng này.

Hầu như toàn bộ kinh điển đạo Phật (3 Thừa, 12 Bộ Kinh) đều nhằm nói về tâm. Ở đây chỉ trích một vài đoạn kinh tiêu biểu trực tiếp nói về Tâm trong các kinh thường được biết đến nhiều nhất.

Kinh Pháp Cú (phẩm Song Yếu) xác quyết vai trò chủ yếu của Tâm trong việc tạo tác ra tội – phước : “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác tất cả. Nếu đem tâm ô nhiễm tạo nghiệp nói năng hoặc hành động, sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đến, như bánh xe lăn theo chân con vật kéo xe”, và “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác tất cả. Nếu đem tâm thanh tịnh tạo nghiệp nói năng hoặc hành động, sự vui vẽ sẽ theo nghiệp kéo đến, như bóng theo hình ” .

Với tri thức khoa học hiện đại thì Tâm chỉ là trái tim bơm máu đi nuôi các tế bào cơ thể, so với nhận thức về cái Tâm của người xưa thì quả là nông cạn.

“Kinh lễ” viết: “Tổng bao vạn lự vị chi tâm”, nghĩa là: “Chứa đựng hàng vạn suy tư gọi là tâm”, ý tứ là Tâm là nơi xuất phát và tồn trữ những nghĩ suy, ưu tư, lo buồn. Tâm chủ trì các hoạt động tâm lý, ý niệm. Trong tâm lý học hiện đại cũng nói, kiểm soát được tâm trạng thì mới kiểm soát được cuộc đời; và cũng nói, thay đổi tâm thái có thể thay đổi vận mệnh.

Sách “Tuân Tử” viết: “Tâm giả, hình chi quân dã, nhi Thần minh chi chủ dã”, nghĩa là: “Tâm là vua của mọi hình tướng, là chủ của Thần linh”. Câu này có ý tứ rằng, vạn sự vạn vật bên ngoài đều là do tâm nhận thức phản ánh ra. Tâm cũng là chủ của Thần linh, cái tâm thế nào thì sẽ chiêu mời Thần như thế, tâm thiện sẽ có Thần Thiện, tâm ác, sẽ mời Thần Ác đến. Ngoài ra, tu tâm cũng sẽ có thể trở thành Thần.

Kinh Phật cũng giảng: “Nhất thiết duy tâm tạo”, có nghĩa là “hết thảy đều do tâm tạo nên”.

Tuy ta vẫn thường nói người này có tâm, người kia vô tâm hoặc thất nhân tâm

Trăm năm tóc cũng đổi màu

Chữ Tâm sáng mãi giữa dòng thời gian

Những năm trước đây, nhiều gia đình ở Việt Nam thường bày trong nhà tượng 3 ông Phúc-Lộc-Thọ, vừa là vật trang trí, vừa như để cầu tài lộc. Gần đây nhiều nhà lại thích treo tranh đá quý, tranh sơn mài hoặc tranh thư pháp (viết trên giấy Gió-là một loại giấy bản đặc biệt) có chữ Tâm. Các nhà thư pháp chỉ bằng ba nét bút thư pháp đã viết ra chữ Tâm, và có lời bình là:

Ba chấm như sao sáng

Nét ngang tựa trăng tà

Xóa đi điều vẩn đục

Phật ở chính tâm ta

Còn bậc thi nhân lại nói:

Trăm năm tóc cũng đổi mầu

Chữ Tâm sáng mãi giữa dòng thời gian

Vậy xem ra chữ Tâm cũng quan trọng lắm. Chẳng thế mà ở phần kết truyện Kiều, cụ Nguyễn Du mới viết:

Thiện căn ở tại lòng ta

Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ tài