Ý Nghĩa Phim Us And Them / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Ý Nghĩa Phim Us – Review Và Giải Thích Phim Us

Review và giải thích phim Us với các tầng ý nghĩa. Us là phim kinh dị nhưng cũng không kém phần hài hước, một câu chuyện đáng suy ngẫm của đạo diễn Peele

Cũng như Get Out, Us (Chúng ta) là phim kinh dị tiếp theo của đạo diễn Jordan Peele cho người xem quyền được lựa chọn ý nghĩa của câu chuyện. Vẫn là những ẩn ý được cài cắm tưởng là dư thừa nhưng lại đầy ẩn ý. Chính vì vậy, sẽ không nhiều bạn nắm hết ý tưởng của đạo diễn trong bộ phim này. Trong bài viết này, mình sẽ review và giải thích nội dung phim Us.

Đang xem: ý nghĩa phim us

Phim đưa vào sự tích doppelgänger (những kẻ song trùng) trong văn hóa phương Tây. Đại khái bạn cứ hình dung là ai cũng có một cái bóng, mình làm gì, nó làm theo nấy. Nhưng đến một ngày, tự nhiên di chuyển mà cái bóng cứ đứng yên? Xong rồi cái bóng đột nhiên muốn trở thành bản chính. Jordan Peele đưa vào phim tích song trùng nhưng lại ẩn dụ cho chính trị, xã hội và ngay cả nước Mỹ. “Us” giống như một kiểu chơi chữ, vừa là “chúng ta”, vừa là “United States”. Câu thoại khi một bản sao được hỏi về nguồn gốc của chúng: “Chúng tao là… người Mỹ” vừa hài hước, lại vừa mỉa mai. Người Mỹ da trắng có lúc thích hô hào khẩu hiệu “Make America great again”, nhưng nước Mỹ vốn là gì nếu không phải là một tổ hợp đa dạng màu da và sắc tộc?

Nói về diễn xuất, Lupita Nyong’o thực sự tỏa sáng trong phim. Adelaide là một nhân vật có nhiều đất diễn và với tài năng của mình, Lupita Nyong’o đã không bỏ lỡ cơ hội phô diễn hết những kỹ năng của mình.

Không vì Lupita tỏa sáng mà các nhân vật còn lại bị lu mờ, các nhân vật Gabe, hay nhóc Jason,… đã làm tốt vai trò của mình trong phim. Không phải đơn giản khi tất cả những diễn viên trong phim cùng lúc vào hai vai với tính cách hoàn toàn đối nghịch nhau.

Mình ấn tượng với vai diễn của Elisabeth Moss nhất. Đoạn tô son sau đó ôm mặt khóc quả là xuất sắc. Nhớ ở “Get Out”, nhân vật bà hầu gái cũng ấn tượng.

Us thành công trong việc đẩy được cảm xúc người xem thông qua cách kể chuyện lắc léo, đan xen giữa quá khứ và hiện tại. Hiệu quả từ những thủ thuật này là điều không phải bàn cải, tuy nhiên nó lại trở thành chiếc áo quá rộng dành cho Peele. Ông đã mở ra một câu chuyện thực sự mang tầm vĩ mô, nhưng cao trào chỉ dừng ở mức giải quyết nút thắt chứ chưa hoàn toàn thỏa mãn, giống như kết của Twilight Zone hay Black Mirror (literally Black Mirror).

Twist cuối cùng của phim không thực sự khó đoán đối với những ai là fan của thể loại creepypasta, nhưng may quá đã được Peele khéo léo “tung hỏa mù” bằng một cái twist khác choáng ngợp hơn trước đó.

Giải thích phim Us (Chúng ta)

Mở đầu phim là cảnh một bé gái đi lạc vào khu nhà gương và gặp được một người giống hệt bản thân mình. Đây có thể xem là lần đầu tiên đứa bé ấy tiếp xúc với phần “con” của chính mình. Hình ảnh rất hay ở chỗ cổng ra vào khu mà đứa bé ấy có tên “Find Yourself” và trong khu đó có đặt rất nhiều tấm gương để phản chiếu hình ảnh của bé gái và cuộc gặp gỡ định mệnh của cả hai bắt đầu.

Nhiều năm sau, đứa bé gái ấy lớn lên và trở thành một người mẹ với 2 đứa con, như phim giới thiệu đó chính là Adelaide. Trong chuyến đi nghĩ dưỡng cùng với gia đình, Adelaide phải đối mặt với một cuộc xâm lăng của bọn Red – được xem là hình ảnh phản chiếu của từng người trên thế giới. Mục đích của cuộc tấn công này là bọn Red muốn giết chết bản thể thật. Bản thể thật đại diện cho phần “người” còn Red đại diện cho việc phần “con” hay cái tôi trong mỗi bản thân chúng ta.

Trong phim có rất nhiều mặt đối lập rất hay, chẳng hạn như gia đình của Adelaide luôn lắng nghe và chia sẻ cùng nhau, thể hiện sự đoàn kết gắn bó còn gia đình của Russel (cả 2 gia đình là bạn với nhau) thì mỗi người mỗi ý, áp đặt suy nghĩ cho nhau. Đến khi những bọn Red đến thì gia đình Russel nhanh chóng bị giết chết. Ý nghĩa của đoạn này cho thấy, nếu không có sự thấu hiểu, cảm thông nhau thì không sớm thì muộn, phần “con” hay “cái tôi” của các thành viên trong gia đình sẽ khiến gia đình tan vỡ, cửa nát nhà tan. Gia đình của Adelaide do có nền tảng yêu thương và đùm bọc lẫn nhau nên may mắn thoát chết.

Lúc gia đình của Adelaide đối đầu với phiên bản tà ác của họ, thì mỗi người đều được đạo diễn khéo léo cho một không gian riêng để giải quyết phần “con” của mình. Điều này khác hẳn phong cách phim siêu anh hùng khi cả 2 team cùng xông vào đánh nhau để giải quyết thắng thua. Đây cũng là một ẩn ý rất thâm của đạo diễn Peele: mỗi người đều phải tự ý thức việc giải quyết phần “con” hay “cái tôi” của bản thân.

Qua diễn biến của câu chuyện, chúng ta nhận thấy rằng cả 4 thành viên trong gia đình Adelaide không thể lẩn tránh hay chạy trốn khỏi phiên bản áo đỏ của mình. Cho dù họ ở đâu cũng sẽ không bao giờ có thể trốn thoát khỏi “cái tôi” và phần “con” của chính mình. Chỉ có một cách duy nhất thoát khỏi nó chính là đối diện, chiến đấu chống lại nó. Chỉ 1 trong 2 được phép tồn tại và bên chiến thắng chính là bên có quyền tồn tại. Đây là một thông điệp quan trọng mà phim muốn gửi đến người xem.

Một chi tiết rất hay có thể nhiều bạn không để ý đó là việc nhóc Jason – con của Adelaide có khả năng điều khiển phiên bản Red của mình. “Cái tôi” của mỗi người đều được sinh ra và trưởng thành theo thời gian, đứa trẻ đó còn nhỏ nên cái tôi của nó còn yếu và rất dễ kiểm soát – đỉnh điểm là việc Jason dễ dàng tiêu diệt Red của mình bằng cách điều khiển cho nó đi vào biển lửa. Trái lại, người lớn thì khó có khả năng này vì họ đã trải qua nhiều biến cố trong cuộc sống khiến cái tôi của họ quá mạnh mẽ và vượt tầm kiểm soát của họ.

Khung cảnh tiêu đều, xơ xác như tận thế, xác các bản thể khắp các đường phố, hình ảnh các Red nắm tay nhau mỗi khi hoàn thành mục tiêu giết chết bản thể lập thành một hàng dài cho thấy tình trạng loài người hiện tại bị nô lệ bởi cái tôi và khiến cho thế giới trở nên hoang vu, trống rỗng.

Trong cuộc chiến giữa hai phe thiện và ác thì cái ác đã chiến thắng với tỷ số áp đảo. Tuy nhiên ở cuối phim, người xem cứ tưởng rằng chí ít nữ chính Adelaide đã chiến thắng được phiên bản áo đỏ của mình để vớt vát lại được phần nào đó rằng cái thiện vẫn còn hiện diện thì….bạn đã lầm.

Ngay từ nhỏ, Adelaide đã bị tráo đổi vai trò với Red của mình trong nhà gương. Như vậy, Adelaide thực sự sống trong môi trường toàn là Red, còn Red của Adelaide lại sống trong môi trường của con người. Như ông bà ta nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, môi trường sống đã quyết định con người của Adelaide như thế nào. Red sống trong môi trường con người càng ngày càng có phần người hơn và bản thể bị tráo đổi dần dần bị tha hóa do môi trường sống. Vì thế, trong phim chỉ có Red của Adelaide là có thể nói tiếng người, còn những Red khác thì ú ớ chứ không nói được. Như vậy, Adelaide mà bạn theo dõi suốt phim chính là Red, đó cũng chính là kẻ đã giết chết “Red – nhưng thật ra là Adelaide” của mình. Màn flash back kể về tai nạn lúc nhỏ của Adelaide đã lật kèo hoàn toàn câu chuyện, có thể nói Red chiến thắng vùi dập tất cả tia hi vọng của các bản thể.

Cái tôi hay phần con của mỗi người luôn chực chờ để chiếm lấy bạn, đa số bạn sẽ thấy Red của người khác nhưng chính bản thân bạn lại không thấy được Red của chính mình, vì bạn và nó đã tráo đổi cho nhau từ khi nào không biết đúng với những tình tiết diễn biến của bộ phim.

Review Và Giải Thích Phim Us Với Những Tầng Ý Nghĩa Đáng Ngẫm

Cũng như Get Out, Us (Chúng ta) là phim kinh dị tiếp theo của đạo diễn Jordan Peele cho người xem quyền được lựa chọn ý nghĩa của câu chuyện. Vẫn là những ẩn ý được cài cắm tưởng là dư thừa nhưng lại đầy ẩn ý. Chính vì vậy, sẽ không nhiều bạn nắm hết ý tưởng của đạo diễn trong bộ phim này. Trong bài viết này, mình sẽ review và giải thích nội dung phim Us.

Nói về diễn xuất, Lupita Nyong’o thực sự tỏa sáng trong phim. Adelaide là một nhân vật có nhiều đất diễn và với tài năng của mình, Lupita Nyong’o đã không bỏ lỡ cơ hội phô diễn hết những kỹ năng của mình.

Không vì Lupita tỏa sáng mà các nhân vật còn lại bị lu mờ, các nhân vật Gabe, hay nhóc Jason,… đã làm tốt vai trò của mình trong phim. Không phải đơn giản khi tất cả những diễn viên trong phim cùng lúc vào hai vai với tính cách hoàn toàn đối nghịch nhau.

Mình ấn tượng với vai diễn của Elisabeth Moss nhất. Đoạn tô son sau đó ôm mặt khóc quả là xuất sắc. Nhớ ở “Get Out”, nhân vật bà hầu gái cũng ấn tượng.

Twist cuối cùng của phim không thực sự khó đoán đối với những ai là fan của thể loại creepypasta, nhưng may quá đã được Peele khéo léo “tung hỏa mù” bằng một cái twist khác choáng ngợp hơn trước đó.

Giải thích phim Us (Chúng ta)

Mở đầu phim là cảnh một bé gái đi lạc vào khu nhà gương và gặp được một người giống hệt bản thân mình. Đây có thể xem là lần đầu tiên đứa bé ấy tiếp xúc với phần “con” của chính mình. Hình ảnh rất hay ở chỗ cổng ra vào khu mà đứa bé ấy có tên “Find Yourself” và trong khu đó có đặt rất nhiều tấm gương để phản chiếu hình ảnh của bé gái và cuộc gặp gỡ định mệnh của cả hai bắt đầu.

Nhiều năm sau, đứa bé gái ấy lớn lên và trở thành một người mẹ với 2 đứa con, như phim giới thiệu đó chính là Adelaide. Trong chuyến đi nghĩ dưỡng cùng với gia đình, Adelaide phải đối mặt với một cuộc xâm lăng của bọn Red – được xem là hình ảnh phản chiếu của từng người trên thế giới. Mục đích của cuộc tấn công này là bọn Red muốn giết chết bản thể thật. Bản thể thật đại diện cho phần “người” còn Red đại diện cho việc phần “con” hay cái tôi trong mỗi bản thân chúng ta.

Lúc gia đình của Adelaide đối đầu với phiên bản tà ác của họ, thì mỗi người đều được đạo diễn khéo léo cho một không gian riêng để giải quyết phần “con” của mình. Điều này khác hẳn phong cách phim siêu anh hùng khi cả 2 team cùng xông vào đánh nhau để giải quyết thắng thua. Đây cũng là một ẩn ý rất thâm của đạo diễn Peele: mỗi người đều phải tự ý thức việc giải quyết phần “con” hay “cái tôi” của bản thân.

Qua diễn biến của câu chuyện, chúng ta nhận thấy rằng cả 4 thành viên trong gia đình Adelaide không thể lẩn tránh hay chạy trốn khỏi phiên bản áo đỏ của mình. Cho dù họ ở đâu cũng sẽ không bao giờ có thể trốn thoát khỏi “cái tôi” và phần “con” của chính mình. Chỉ có một cách duy nhất thoát khỏi nó chính là đối diện, chiến đấu chống lại nó. Chỉ 1 trong 2 được phép tồn tại và bên chiến thắng chính là bên có quyền tồn tại. Đây là một thông điệp quan trọng mà phim muốn gửi đến người xem.

Khung cảnh tiêu đều, xơ xác như tận thế, xác các bản thể khắp các đường phố, hình ảnh các Red nắm tay nhau mỗi khi hoàn thành mục tiêu giết chết bản thể lập thành một hàng dài cho thấy tình trạng loài người hiện tại bị nô lệ bởi cái tôi và khiến cho thế giới trở nên hoang vu, trống rỗng.

Ngay từ nhỏ, Adelaide đã bị tráo đổi vai trò với Red của mình trong nhà gương. Như vậy, Adelaide thực sự sống trong môi trường toàn là Red, còn Red của Adelaide lại sống trong môi trường của con người. Như ông bà ta nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, môi trường sống đã quyết định con người của Adelaide như thế nào. Red sống trong môi trường con người càng ngày càng có phần người hơn và bản thể bị tráo đổi dần dần bị tha hóa do môi trường sống. Vì thế, trong phim chỉ có Red của Adelaide là có thể nói tiếng người, còn những Red khác thì ú ớ chứ không nói được. Như vậy, Adelaide mà bạn theo dõi suốt phim chính là Red, đó cũng chính là kẻ đã giết chết “Red – nhưng thật ra là Adelaide” của mình. Màn flash back kể về tai nạn lúc nhỏ của Adelaide đã lật kèo hoàn toàn câu chuyện, có thể nói Red chiến thắng vùi dập tất cả tia hi vọng của các bản thể.

Cái tôi hay phần con của mỗi người luôn chực chờ để chiếm lấy bạn, đa số bạn sẽ thấy Red của người khác nhưng chính bản thân bạn lại không thấy được Red của chính mình, vì bạn và nó đã tráo đổi cho nhau từ khi nào không biết đúng với những tình tiết diễn biến của bộ phim.

#1 Review Và Giải Thích Phim Us (Chúng Ta)

Giống như Get Out, Us (Chúng ta) là bộ phim kinh dị tiếp theo của đạo diễn Jordan Peele cho người xem quyền lựa chọn ý nghĩa của câu chuyện. Vẫn là những ẩn ý có thừa nhưng đầy ẩn ý. Vì vậy, sẽ không nhiều bạn nắm bắt được ý tưởng của đạo diễn trong bộ phim này. Trong bài viết này, mình sẽ review và giải thích nội dung phim Us.

Nói về diễn xuất, Lupita Nyong’o thực sự tỏa sáng trong phim. Adelaide là một nhân vật có nhiều đất diễn và với tài năng của mình, Lupita Nyong’o đã không bỏ lỡ cơ hội để trổ tài.

Không phải vì Lupita tỏa sáng mà các nhân vật còn lại bị lu mờ, nhân vật Gabe hay cậu nhóc Jason, … đã làm rất tốt vai trò của mình trong phim. Thật không dễ dàng khi tất cả các diễn viên trong phim cùng lúc đóng hai vai với tính cách hoàn toàn trái ngược nhau.

Tôi ấn tượng nhất với vai diễn của Elisabeth Moss. Bức tranh tô son rồi ôm mặt khóc thật nổi bật. Còn nhớ trong “Get Out”, nhân vật cô hầu gái cũng rất ấn tượng.

Phần twist cuối của phim thực sự không quá khó đoán đối với những ai là fan của thể loại creepypasta, nhưng may mắn là Peele đã khéo léo “khai hỏa” bằng một twist khác choáng ngợp hơn trước.

Thuyết minh phim Us (We)

Bộ phim mở ra trong cảnh một cô bé bị lạc vào tòa nhà gương và gặp một người giống hệt mình. Đây có thể xem là lần tiếp xúc đầu tiên của bé với chính “đứa con” của mình. Bức tranh rất hay ở lối vào khu vực mà em bé được đặt tên là “Tìm lại chính mình” và trong khu vực đó có rất nhiều tấm gương phản chiếu hình ảnh của cô gái nhỏ và cuộc gặp gỡ định mệnh của họ bắt đầu.

Nhiều năm sau, cô gái nhỏ đó lớn lên trở thành một bà mẹ hai con, như phim giới thiệu là Adelaide. Trong kỳ nghỉ cùng gia đình, Adelaide phải đối mặt với một cuộc xâm lăng của Red – được xem như hình ảnh phản chiếu của mỗi người trên thế giới. Mục đích của cuộc tấn công này là Quỷ đỏ muốn giết chết con người thật của họ. Chân ngã đại diện cho “con người” và Màu đỏ tượng trưng cho “đứa trẻ” hay bản ngã của mỗi chúng ta.

Khi gia đình Adelaide đối đầu với phiên bản ác nhân của mình, mỗi người đều được đạo diễn khéo léo dành không gian riêng để giải quyết phần “con cái” của mình. Điều này khác hẳn với phong cách phim siêu anh hùng khi cả hai đội lao vào đánh nhau để phân định thắng bại. Đây cũng là một ẩn ý rất sâu sắc của đạo diễn Peele: mỗi người phải tự ý thức giải quyết phần “con” hay “tôi” của chính mình.

Thông qua diễn biến của câu chuyện, chúng ta nhận thấy rằng cả 4 thành viên của gia đình Adelaide đều không thể trốn tránh hay chạy trốn khỏi phiên bản màu đỏ của họ. Dù ở bất cứ đâu, họ sẽ không bao giờ có thể thoát khỏi cái “tôi” và “đứa con” của chính mình. Cách duy nhất để thoát khỏi nó là chống lại nó, chống lại nó. Chỉ 1 trong 2 được phép tồn tại và bên thắng là bên có quyền tồn tại. Đây là thông điệp quan trọng mà bộ phim muốn gửi đến người xem.

Khung cảnh lập thể, ngày tận thế, xác chết của chúng sinh trên khắp các con phố, hình ảnh của Quỷ Đỏ nắm tay nhau mỗi khi hoàn thành mục tiêu giết chúng sinh tạo thành một hàng dài cho thấy thân phận con người hiện tại. bị nô lệ bởi bản ngã và làm cho thế giới trống rỗng và hoang tàn.

Ngay từ khi còn nhỏ, Adelaide đã được hoán đổi vai trò với Red in the mirror house. Như vậy, Adelaide thực sự sống trong một môi trường toàn là Đỏ, trong khi Đỏ của Adelaide đang sống trong môi trường con người. Như ông bà ta đã nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, môi trường quyết định Adelaide là ai. Red sống trong môi trường con người ngày càng giống con người và việc bị hoán đổi của anh dần bị môi trường làm cho tha hóa. Vì vậy, chỉ Red từ Adelaide có thể nói tiếng người, trong khi những Quỷ đỏ khác không thể nói. Vì vậy, Adelaide mà bạn xem trong suốt bộ phim là Red, người cũng đã giết cô ấy “Red – nhưng thực sự là Adelaide”. Hồi tưởng về tai nạn thời thơ ấu của Adelaide đã lật ngược hoàn toàn câu chuyện.

Cái tôi hay phần con của mỗi người luôn chực chờ chiếm lấy bạn, hầu hết bạn sẽ nhìn thấy Màu đỏ của người khác nhưng bản thân bạn lại không thể nhìn thấy Màu đỏ của chính mình, vì bạn và nó đã trao đổi từ bao giờ không biết chính xác với diễn biến của phim ảnh.

Từ khóa: giải thích chúng tôi phim, thuyết minh chúng tôi phim, xem lại chúng tôi phim, đánh giá chúng tôi phim, đánh giá chúng tôi phim, giải thích chúng tôi phim, chúng tôi đánh giá phim, giải mã chúng tôi phim, chúng tôi mục đích phim, chúng tôi phim thuyết minh

“Us And Them”: Chặng Đường Mười Năm Cùng Nhau, Thanh Xuân Dành Trọn Cho Một Người

Vậy em không muốn có câu chuyện với anh…”

Là bộ phim được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên do chính nữ đạo diễn tài năng Lưu Nhược Anh chắp bút, Us and Them không phải là một câu chuyện ngôn tình ướt át, cũng không cần những cảnh quay hoành tráng nhưng tôi tin chắc rằng bộ phim sẽ không làm bạn thất vọng.

Vì rằng tuổi thanh xuân giống như một cơn mưa rào, dù từng cảm lạnh vì tắm mưa, ta vẫn muốn được đắm mình trong cơn mưa ấy lần nữa.

Một đoạn đường mười năm cùng nhau, bằng cả thanh xuân một đời người.

Câu chuyện bắt đầu từ mùa xuân năm 2007, lần đầu Lâm Kiến Thanh (Tỉnh Bách Nhiên thủ vai) gặp gỡ Phương Tiểu Hiểu (Châu Đông Vũ thủ vai) trên chuyến tàu về quê dịp tết. Chuyến tàu đông đúc chật chội, mang theo những người con Dao Giang trở về từ Bắc Kinh phồn hoa, chuyến tàu nơi hai người trẻ xa quê trở nên quen biết và bắt đầu đồng cảm với nhau bởi cuộc sống tha hương cơ cực.

Là cậu sinh viên ngành game Lâm Kiến Thanh với những ngày buôn bán băng đĩa lậu, là cô gái bề ngoài mỏng manh nhưng nội tâm mạnh mẽ Phương Tiểu Hiểu luôn mong muốn sẽ tìm được một người bạn trai người Bắc Kinh có thể cho cô một cuộc sống đầy đủ hơn.

Vòng xoáy kim tiền lập nghiệp tiến thân của tuổi trẻ cuốn họ đến Bắc Kinh, nơi hoa dành cho người giàu và lệ cho kẻ nghèo, nơi Kiến Thanh và Tiểu Hiểu bắt đầu tìm thấy sự ấm áp nơi người kia và họ quyết định ở bên nhau sau những ngày e ấp là bạn.

“Khi người ta trẻ, người ta nghĩ có thể dễ dàng từ bỏ một mối tình. Vì người ta nghĩ rằng những hạnh phúc, những điều mới mẻ nhất sẽ đến trong tương lai. Nhưng người ta đâu biết rằng những gì người ta mong muốn và cần nhất chỉ đến một lần trong đời”.

Khi người ta trẻ, người ta ôm rất nhiều hoài bão, giấc mơ có đôi khi chết yểu, có đôi khi lại mãnh liệt sống. Như Tiểu Hiểu và Kiến Thanh với mơ ước được đổi đời ở Bắc Kinh, như Kiến Thanh nhất định gọi taxi để cùng Tiểu Hiểu về nhà mặc cho lần đi taxi đó bằng hai bữa ăn của hai người, như phân đoạn Kiến Thanh nắm chặt tay Tiểu Hiểu mà nói “anh sẽ không nghèo mãi đâu, biết đâu ngày mai anh giàu thì sao”.

Đó là lời khẳng định của chàng trai ra sức chứng tỏ cho người mình yêu thấy, hãy tin tưởng ở anh, hãy tin rằng anh có thể lo lắng cho em. Rõ ràng, ở một góc độ nào đó, chúng ta, những người trẻ hoặc những người đã từng đi qua tuổi trẻ nông nổi ấy, đều như được thấy chính mình qua một Kiến Thanh dù nghèo rớt mồng tơi nhưng vẫn cố mua quà cho người thân và mướn một chiếc xe xịn về nhà dịp tết, nói dối rằng mình có một công việc ổn định để không phải xấu hổ với gia đình, bạn bè.

Và chúng ta cũng đôi lần thấy chính mình qua Tiểu Hiểu nhỏ nhắn, khi giả vờ ốm để gọi người yêu về bên cạnh mình, khi tha thiết đem chiếc ghế bành cũ nát bị vứt bên đường về căn phòng trọ vốn đã chật chội. Chiếc ghế bành chính là hình ảnh một “mái ấm” mà Tiểu Hiểu luôn mơ ước, một mái ấm cùng người đàn ông cô yêu và một cuộc sống ấm no hơn ở nơi đất khách.

Chính vì thế, khi phải bỏ lại nó, tôi đã cảm nhận được sự xót xa của cô và Kiến Thanh, giống như hai người đã bỏ lỡ một thứ gì đó, giống như điềm báo của sự lạc mất nhau vậy.

Mọi thứ như vỡ oà khi người xem nhận ra rằng, gam màu ấy đại diện cho chính câu nói trong game của Kiến Thanh, “nếu Ian không tìm thấy Kelly nữa, thế giới này sẽ không còn màu sắc”, và thật sự thế giới sau này chỉ còn là hai tông màu trắng đen buồn tẻ, u tối, và chìm ngập trong những nuối tiếc xót xa.

“Nếu em hạnh phúc vì ai khác ngoài anh, chắc chắn anh sẽ không vui”

Nổi bật trên cả câu chuyện lập nghiệp, vẫn là câu chuyện tình yêu của đôi bạn trẻ Tiểu Hiểu và Kiến Thanh. Điều đáng giá nhất mà Us and Them đã làm được đó không phải là những tình tiết bị thổi phồng lên như các phim ngôn tình thường thấy, không phải là tình yêu xa hoa to lớn, cũng không cần những vụ tai nạn bất ngờ để có thể đẩy tình tiết phim lên cao trào.

Mà đó chính là thứ tình yêu nhẹ nhàng, thanh khiết, thứ tình yêu “đặc quyền” của tuổi trẻ, nơi tâm hồn trọn vẹn và tình yêu cháy bỏng.

Tất cả mà Us and Them đã làm được và làm cực kì thành công, là chạm tới trái tim người xem nhờ sự giản dị, chất liệu phim gần gũi và rất “đời”.

“Hái sao trên trời, nhặt trai dưới biển”

Lời hứa năm ấy, không biết Kiến Thanh có còn nhớ không. Lời hứa năm ấy, hái sao trên trời, nhặt trai dưới biển, tôi sẽ ở bên cạnh em, sẽ tặng em ngôi nhà Bắc Kinh em thích.

Có thể là, trách nhiệm của một người đàn ông quá lớn, trách nhiệm với cha mẹ, với bạn gái, cả thể diện với bạn bè, vô vàn những trách nhiệm mà Kiến Thanh phải gánh lấy, nó như thứ tế bào ung thư ăn dần ăn mòn con người anh.

Chắc mãi đến sau này, lúc mọi thứ đã quá muộn màng để cứu vãn, Kiến Thanh mới hiểu ra được vì sao ngày ấy cha anh không thích chiếc TV mới mà anh mua, vì sao Tiểu Hiểu cũng không vui vẻ khi Kiến Thanh mua nhà cho cô.

Kiến Thanh biết đâu, Tiểu Hiểu yêu chính là Kiến Thanh, không phải yêu thành công của Kiến Thanh, không phải yêu ngôi nhà Bắc Kinh mà Kiến Thanh hứa hẹn. Thật tiếc, Kiến Thanh không hiểu được Tiểu Hiểu, cũng không hiểu được cha mình.

“Thật buồn cười, em vốn dĩ có thể trở thành vợ anh, nhưng giờ đây chỉ là nhân tình.”

“Kiến Thanh, Kiến Thanh, I missed you

Ý em là, Kiến Thanh, em đã lỡ mất anh rồi…”

Những câu thoại đắt giá xuất hiện trong những thước phim đen trắng ở thời điểm hiện tại giữa hai con người từng yêu nhau, từng là cả thế giới của nhau khiến cho người xem không khỏi xúc động, không khỏi nuối tiếc thay cho hai nhân vật.

Cô gái nhỏ Châu Đông Vũ, thoạt nhìn có thể không xinh xắn lộng lẫy như các mỹ nhân Hoa ngữ khác, nhưng cô đã chứng minh được rằng, cô đã diễn ra được một Phương Tiểu Hiểu rất đúng, rất hợp, hợp đến mức người xem có thể cười cùng cô, khóc cùng cô, và cả đau lòng thay cho cô.

Và Tỉnh Bách Nhiên, anh cũng đã tròn vẹn trong việc lột tả được một Kiến Thanh vất vả thời trẻ và trách nhiệm như thế nào khi trở thành người đàn ông gia đình trong hiện tại.

Trong Us and Them, từ diễn viên đến cảnh quay, từ lời thoại đến nhạc phim, mọi thứ đều rất nhẹ nhàng, sâu lắng nhưng không khiến khán giả thấy nhàm, tất cả có thể gói gọn vào một chữ, đó là “đủ”.

“Nếu lúc đó em không rời đi, thì chúng ta của sau này liệu có khác đi không?”

“Điều bi ai nhất chính là anh không có tư cách gì để đau khổ, mà nỗi đau khổ của anh chính là không làm gì được cho em nữa”

Dù cái kết của Us and Them rất buồn, mang lại rất nhiều nuối tiếc, nhưng chúng ta biết họ đã từng thật sự yêu nhau, đã từng là tất cả của nhau. Định mệnh kiếp này có thể không ở bên nhau trọn đời, nhưng đoạn thanh xuân đó, tôi tin Tiểu Hiểu và Kiến Thanh sẽ mãi khắc cốt ghi tâm.

Cuối cùng thì, Ian cũng đã tìm thấy Kelly, dù tất cả đã quá muộn màng…