Ý Nghĩa Phong Trào Đồng Khởi / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Phong Trào Đồng Khởi (1959

Chính quyền Mỹ đẩy mạnh trao quyền lực và trang bị cho tay sai Giai đoạn 1957 – 1959: Mỹ – Diệm tăng cường “tố cộng”, “diệt cộng”: Ngô Đình Diệm gây khó khăn cho cuộc sống của người dân nước ta. Vào tháng 5/1957, Chính quyền Diệm ban hành đạo luật 10/59 đẩy mạnh tàn sát khắp nơi. Nhân dân lầm than, hoạt động kinh tế trì trệ.

Tháng 1/1959: Hội nghị TW lần 15 đã quyết định: Cho phép nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang. Khắp nơi người dân, lực lượng quân đội nước ta đứng lên đấu tranh chống lại quân xâm lược từng bước giảm bớt sự đàn áp, chống phá. Các cuộc đấu tranh như Bắc Ái (02/1959), Trà Bồng (08/1959)…

Ngọn lửa chiến tranh sục sôi ở khớp nơi, đỉnh điểm là phong trào Đồng Khởi ở tỉnh Bến Tre. Tiếp theo các phong trào nổi ra liên tục ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre khiến bọn Mỹ – Diệm phải dè chừng. Sau đó lan rộng ra các tỉnh khác như Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri,…Thời gian này, phong trào này được đánh giá cao vì khuấy động cuộc đấu tranh quyết liệt và giành được nhiều thắng lợi.

Các cuộc nổi dậy chống chính quyền tay sai của bọn xâm lược lan rộng ra khắp các tỉnh miền Tây, miền Nam và các tỉnh còn lại. Cho tới cuối năm 1960, ở nhiều nơi, quân dân ta đã giành được quyền làm chủ và đẩy lùi được bọn giặc.

Sự thành công của phong trào đã chiếm được nhiều vùng rộng lớn và thúc đẩy sự thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).

Nguyên nhân phong trào Đồng Khởi Bến Tre

Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam tổ chức lần thứ 5 mở đầu cho các cuộc đấu tranh bằng vũ trang ở Miền Nam. Diễn biến phong trào Đồng Khởi vô cùng khốc liệt, quân dân ta củng cố lực lượng, nỗ lực hết sức mình để áp chế sự chống phá, tàn bạo của chính quyền Diệm.

Vào ngày 2/1/1960, các cấp lãnh đạo tỉnh Bến Tre đã tổ chức họp tại xã Tân Trung, quyết định sẽ phát động tuần lễ giải phóng lãnh thổ, các vùng đất. Phá vỡ thế kìm kẹp, chống đối, phá hoại của quân địch và giành lấy thế chủ động. Mở ra nhiều điểm đột phá lớn, chủ yếu ở cù lao Minh và Mỏ Cày.

Vào tháng 1/1960, phong trào Đồng Khởi nổi lên đúng như dự kiến ở các xã bao gồm Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh. Sau vài ngày, các xã được dân ta giải phóng hoàn toàn, người dân tự do và lại tiếp tục đứng lên chiến đấu giải phóng khu vực khác. Tiếp tục phong trào nổ ra ở Giồng Trôm, cac tỉnh trọng điểm liên tiếp nhân dân vùng lên.

Tháng 6/1960, phong trào Đồng Khởi nổi ra trên toàn lãnh thổ miền Nam. Tới 24/9/1960, lực lượng cộng sản ở Bến Tre tiến hành khởi nghĩa lan rộng sang vùng lân cận. Ở khu vực Tây Nam Bộ và Đông Nam bộ, phong trào nổi ra liên tiếp của quân dân để giành chính quyền.

Phong trào đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều vùng nông thôn, trên cơ sở đó chính quyền nhân dân được thành lập.

Từ phong trào Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960) đại diện cho nhân dân miền Nam.

Bên cạnh đó, phong trào còn làm phá sản chiến lược chiến tranh một phía của Mỹ.

Phong trào Đồng Khởi kết thúc vào cuối năm 1960 với sự tan rã của chính quyền Việt Nam cộng hòa ở khắp mọi nơi. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời và lãnh đạo phong trào đấu tranh cho nhân dân ta vào năm 1960.

Ở toàn miền Nam thì trong số 2.627 xã đã có 1.383 xã giành được quyền tự quản. Cuối 1960, nhân dân ta đã làm chủ hơn ½ hệ thống chính quyền ở cấp cơ sở: 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 5721 thôn Tây Nguyên.

Sự khốc liệt của cuộc đấu, nhân dân ta quyết không nhượng bộ trước sự tàn ác của dân tay sai và Mỹ ngụy. Chính quyền Ngô Đình Diệm thất bại nặng nề trước sự tấn công liên tiếp, và bị thiệt hại nặng nề.

Số lượng người dân giành được ruộng đất thoát khỏi ách thống trị của chính quyền tay sai nhiều hơn. Sau đó Mặt trận tiến hành phân chia đều lại cho nhân dân sử dụng, kiếm sống quanh năm. Tính đến năm 1960 là cuộc cải cách điền địa này giải phóng được tầm 17 vạn hecta ruộng đất.

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập, số lượng thành viên đăng ký tham gia ngày một đông hơn và cống hiến hết sức cho cuộc chiến chống bọn xâm lược. Đó là cuộc chiến không phải ngày một ngày hai mà phải vô cùng bền bỉ và chịu hy sinh nhiều. Bên cạnh những thành tựu thì hậu quả để lại cũng rất nhiều.

Vào đầu năm 1961, Quân Giải phóng miền Nam được thành lập, thống nhất các đội quân du kích, quân giải phóng thành tổ chức hợp nhất. Số lượng thanh niên tham gia vào tổ chức đông hơn để góp sức đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc.

Diễn biến phong trào Đồng Khởi Bến Tre

Phong trào đã giáng một đòn vô cùng nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.

Đồng thời cũng đánh dấu bước phát triển của Cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Từ khí thế của phong trào Đồng Khởi, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đã ra đời ngày 20/12/1960.

Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi là gì?

Tác giả: Việt Phương

Phong Trào Cần Vương Là Gì? Nguyên Nhân, Diễn Biến, Ý Nghĩa

Cần Vương là giúp vua, mang nghĩa là phò vua giúp nước. Phong trào Cần Vương thực chất là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang khắp cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Quy mô của phong trào này còn riêng rẽ và mang tính địa phương.

Vậy chiếu Cần Vương có tác dụng gì?

Chiếu Cần Vương có tác dụng kêu gọi toàn bộ nhân dân cả nước đứng lên cùng đoàn kết để giúp vua chống lại thực dân.

Chính lời kêu gọi đó đã dẫn lên một phong trào chống Pháp mạnh mẽ khắp cả nước. Trong đó, có thể kể đến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo…

Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương

Sau khi nắm được khái niệm phong trào Cần Vương là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phong trào này. Vậy nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương là gì?

Thực dân Pháp xác lập ách thống trị đô hộ trên toàn Việt Nam vào năm 1884

Cuộc phản công dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thất Thuyết vào rạng sáng ngày mồng 05 tháng 07 năm 1885

Tìm hiểu về chiếu Cần Vương

Nội dung cơ bản của chiếu Cần Vương là gì?

Tố cáo tội ác xâm lược của thực dân Pháp

Lên án tính bất hợp pháp của triều đình do Pháp dựng lên, tố cáo sự phản bội của một số quan lại

Khẳng định quyết tâm kháng chiến của triều đình mà đứng đầu là vua Hàm Nghi

Thôi thúc, kêu gọi và khích lệ sĩ phu, văn thân cũng như nhân dân cả nước cùng tham gia cuộc chiến giúp vua khôi phục quốc gia phong kiến độc lập

Ý nghĩa của chiếu Cần Vương là gì?

Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng tham gia chống Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.

Tóm tắt diễn biến phong trào Cần Vương là gì?

Sau khi có những kiến thức về nguyên nhân bùng nổ phong trào, nội dung và ý nghĩa của chiếu Cần Vương, chúng ta tìm hiểu về diễn biến của phong trào này qua hai giai đoạn chính

Giai đoạn I (1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nước

Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhiều văn thân sĩ phu và nhân dân yêu nước đã hưởng ứng qua việc tập hợp các n ghĩa binh, xây dựng lên căn cứ. Họ cùng nhau đấu tranh mạnh mẽ đầy quyết liệt trước thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai trên đại bàn rộng lớn thuộc Bắc và Trung Bộ.

Nhiều tướng lĩnh và văn thân tham gia như Phan Đình Phùng, Trần Xuân Soạn, Phàm Bành, Mai Xuân Thưởng…

Triều đình Hàm Nghi với sự phò tá trợ giúp của Tôn Thất Đàm và Tôn Thất Nghiệp (vốn là hai người con của Tôn Thát Thuyết). Dưới sự đàn áp của thực dân Pháp, vua Hàm Nghi đã rút lui và chiến đấu ở vùng núi Quảng Bình, sau về Ấu Sơn (Hà Tĩnh).

Tháng 6 năm 1886, Triều đình Đồng Khánh của thực dân Pháp theo lệnh toàn quyền chúng tôi xuống dụ kêu hàng, nhưng không ai trong triều đình Hàm Nghi chịu đầu hàng buông súng.

Đặc điểm của phong trào Cần Vương (1885-1896) trong giai đoạn này là các hoạt động chỉ giới hạn trong phạm vi nhất định, còn lẻ tẻ riêng rẽ.

Ở Bắc Kì có nhiều cuộc khởi nghĩa được biết đến như Khởi nghĩa Cai Kinh ở Bắc Giang, khởi nghĩa Đốc Tít ở Đông Triều, khởi nghĩa Nguyễn Quang Bích, khởi nghĩa Tạ Hiện ở Thái Bình và Nam Định, khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuận ở Hưng Yên và Hải Dương, khởi nghĩa Đinh Công Tráng và Phạm Bành ở Thanh Hóa, khởi nghĩa của Phan Đình Phùng và Lê Ninh ở Hương Khê-Hà Tĩnh…

Tại khu vực Trung Kì, nổi bật là khởi nghĩa của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình, khởi nghĩa của Trần Quang Dự, Nguyễn Duy Hiệu và Nguyễn Hàm ở Quảng Nam, khởi nghĩa của Lê Trung Đình ở Quảng Ngãi, khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng ở Bình Định….

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc nên vua Hàm Nghi bị bắt và đày đi Angieri, giai đoạn thứ nhất của khởi nghĩa Cần Vương kết thúc.

Giai đoạn II (1888-1896): Phong trào quy tụ các cuộc khởi nghĩa lớn

Giai đoạn này từ cuối năm 1888, mặc dù không có sự lãnh đạo từ triều đình nhưng phong trào Cần Vương vẫn quy tụ nhiều văn thân sĩ phu yêu nước và phát triển thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn, tiếp tục duy trì với tổ chức cao hơn.

Một số cuộc khởi nghĩa lớn như cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuận chỉ huy….

Trong giai đoạn này, xuất hiện nhiều khởi nghĩa lớn nhưng thực dân Pháp cũng tăng cường càn quét mạnh. Do đó, để duy trì và phát triển hoạt động, các nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động đến nhiều vùng khác, từ đồng bằng lên trung du và miền núi.

Đặc điểm chung trong cả hai giai đoạn của phong trào Cần Vương vẫn là hoạt đông riêng rẽ, lẻ tẻ chưa có sự thống nhất giữa các cuộc khởi nghĩa lớn. Tính địa phương của các khởi nghĩa này dẫn đến sự thiếu lãnh đạo và tính liên kết. Do đó, đây cũng là một trong các nguyên nhân khiến về sau chúng lần lượt thất bại dưới sự đàn áp và càn quét của Pháp.

Năm 1896, phong trào Cần Vương kết thúc.

Đặc điểm của phong trào Cần Vương là gì?

Phạm vi hoạt động: Giai đoạn đầu của phong trào Cần Vương diễn ra trên phạm vi rộng khắp cả nước, đặc biệt ở Bắc – Trung Kì, giai đoạn sau chuyển trọng tâm dần về vùng núi và trung du.

Quy mô của phong trào Cần Vương: Quy mô lớn (hàng trăm cuộc khởi nghĩa) nhưng còn nhỏ lẻ, mang tính địa phương cũng như thiếu sự liên kết chặt chẽ thành phong trào mang tính tòan quốc.

Lãnh đạo phong trào Cần Vương: Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng tham gia: Đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân.

Mục tiêu của phong trào Cần Vương: Chống đế quốc và phong kiến đầu hàng, giải phóng dân tộc.

Tính chất nổi bật: Yêu nước, chống xâm lược trên lập trường phong kiến.

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Từ việc tìm hiểu về phong trào Cần Vương là gì, bạn cũng cần nắm được các cuộc khởi nghĩa của phong trào này như sau:

Nghĩa hội Quảng Nam của Nguyễn Duy Hiệu.

Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.

Khởi nghĩa của Nguyễn Văn Giáp ở Sơn Tây và Tây Bắc (1883-1887)

Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh.

Khởi nghĩa của Lê Thành Phương ở Phú Yên (1885-1887).

Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa.

Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886-1892) của Tống Duy Tân ở Bá Thước và Quảng Xương, Thanh Hóa.

Phong trào kháng chiến ở Thái Bình – Nam Định của Tạ Hiện và Phạm Huy Quang.

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) của Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên.

Khởi nghĩa Hưng Hóa của Nguyễn Quang Bích ở Phú Thọ và Yên Bái.

Khởi nghĩa của Trịnh Phong ở Khánh Hòa (1885-1886).

Khởi nghĩa Thanh Sơn (1885-1892) của Đốc Ngữ (Nguyễn Đức Ngữ) ở Hòa Bình.

Khởi nghĩa của Hoàng Đình Kinh ở vùng Lạng Sơn, Bắc Giang.

Khởi nghĩa của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình.

Khởi nghĩa của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như ở Quảng Trị.

Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

Khởi nghĩa của Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân ở Quảng Ngãi.

Khởi Nghĩa của Cù Hoàng Địch ở Nghệ Tĩnh.

Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương là gì?

Qua việc phân tích và tìm hiểu diễn biến phong trào Cần Vương là gì theo các giai đoạn, chúng ta sẽ rút ra được nguyên nhân thất bại của phong trào này với những ý chính như sau

Tính chất địa phương: Phong trào Cần Vương thất bại không thể không kể đến tính chất địa phương với sự chống cự của các cuộc kháng chiến. Các lãnh tụ của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, đồng thời lại chống lại mọi sự thống nhất phong trào

Thiếu sự quy tụ và đường lối lãnh đạo: Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất, chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng.

Quan hệ với nhân dân: Các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương không lấy được sự tin tưởng từ dân chúng bởi gốc rễ chưa xuất phát từ nông dân, còn đi cướp bóc của nhân nhân.

Mâu thuẫn tôn giáo: Xung đột với Công giáo với sự tàn sát vô cớ khiến nhiều giáo dân phải tự vệ bằng cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp.

Mâu thuẫn sắc tộc: Sự sai lầm trong chính sách sa thải các quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến các sắc dân này đã đứng về phía Pháp. Điều này khiến cho các dân tộc thiểu số cắt đường liên lạc của quân Cần Vương, người Thượng đã bắt vua Hàm Nghi

Vũ khí: Với vũ khí thô sơ, phong trào Cần Vương khó đối chọi với vũ khí hiện đại của Pháp

Lực lượng chênh lệch: Lực lượng của phong trào Cần Vương quá chênh lệch so với quân Pháp

Tinh thần chiến đấu: Nhiều thủ lĩnh phản bội nhanh chóng đầu hàng buông bỏ vũ khí khi nhận thấy sự bất lợi cho cuộc khởi nghĩa.

Tính chất của phong trào Cần Vương là gì?

Phong trào Cần Vương là gì? Là sự hỗ trợ giúp vua giành lại đất nước, thể hiện tình yêu dân tộc, tuy nhiên phong trào lại diễn ra theo khuynh hướng lẻ tẻ với ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

Bài học kinh nghiệm từ phong trào Cần Vương là gì?

Bất cứ phong trào nào cũng cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.

Cần có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.

Luôn cần chủ động và linh hoạt trong chiến thuật…

Sự kiện đánh dấu kết thúc phong trào Cần Vương?

Sự kiện cho thấy sự kết thúc của phong trào Cần Vương, hay phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào? Đây hẳn là thắc mắc của nhiều bạn, đặc biệt là học sinh lớp 8 THCS.

Khởi nghĩa Hương Khê thất bại vào năm 1896 chính là sự kiến đánh dấu sự kết thức của phong trào Cần Vương.

Please follow and like us:

Ý Nghĩa Và Cách Đặt Tượng Rắn Bằng Đồng Trong Phong Thủy

Tác dụng phong thủy khi bày trí tượng rắn

– Mang tới nhiều tài lộc: theo ý kiến chuyên môn của các chuyên gia phong thủy Á đông thì việc bạn đặt một bức tượng rắn bằng đồng tại nhà hoặc là tại nơi làm việc sẽ có khả năng hút được nhiều tài lộc hơn, gặp nhiều may mắn trong công việc cũng như cuộc sống công việc làm ăn thuận lợi và trôi chảy. Cũng theo đó các nhà phong thủy cho rằng vì trong 12 con giáp thì chỉ có rắn là loại động vật có khả năng lột da, thay da theo định kỳ để phát triển hơn, như vậy có nghĩa là sẽ rũ bỏ đi những cái cũ, cái không tốt, cái khó khăn để bắt đầu một cái mới, tiến xa hơn so với cái cũ, và hứa hẹn sẽ nhận được nhiều tài lộc hơn.

– Rắn có khả năng bảo vệ gia chủ và các thành viên trong gia đình, giúp trừ tà khi, xua đuổi những vận đen không tốt đến với căn nhà. Như chúng ta đã biết thì rắn là động vật biểu hiện cho cả 2 mặt đó là thiện và ác, rắn có khả năng phun nọc độc để hạ sát đối phương, tuy nhiên khi được thờ cúng linh thiêng thì rắn sẽ dùng chính nọc độc và sức mạnh của mình để đối phó với những thế lực bên ngoài, ngăn chặn ma tà xâm nhập, bảo vệ các thành viêm trong nhà luôn được bình an, tránh được điềm xấu xảy ra.

– Rắn biểu tượng cho sự tái sinh và những điều tốt đẹp sẽ đến: trong nhiều giai đoạn, rắn liên tục lột da để phát triển và hoàn thiện mình hơn, do vậy người Hindu thường chia cả gạo cho rắn ăn với mong muốn mọi chuyện sui sẻo sẽ qua đi, nhiều vận may và điều tốt đẹp, tương lai xán lạn sẽ đến.

– Ngoài ra đối với những thương gia, doanh nhân, người buôn bán, giàu có…họ thường đặt tượng con rắn tại nhà hay trong phòng làm việc với mục đích làm ăn buôn bán thắng lợi, phát triển kinh doanh, gặp nhiều vận may, công việc suôn sẻ, tránh bị kẻ gian hãm hại.

Cách bày trí tượng con rắn sao cho hợp phong thủy

Rắn là biểu tượng cho quyền lực và các vị thần linh , do vậy muốn phát huy tác dụng phong thủy thì cần phải đặt đúng vị trí, cụ thể như:

– Đặt tượng rắn bằng gỗ ở khu vực phòng khách hoặc là đặt trên bàn làm việc, phòng thủ ngân, đặt trên tủ kệ, không nên đặt tượng sát ngay mặt đất hoặc là quay về các hướng xấu như hướng nhà vệ sinh, nhà bếp…bởi đó là hướng không phù hợp với loài vật linh thiêng nên khó phát huy tác dụng.

Tượng rắn phong thủy thường có nhiều hình dáng khác nhau kèm theo đó là những ý nghĩa nhất định như: tượng rắn nằm trên đống vàng sẽ mang lại nhiều tài lộc dồi dào, rắn chầu gậy như ý với mong muốn mọi điều đều như ý nguyện, rắn ôm hũ vàng, rắn dâng Phúc, rắn cuốn mây…Chất liệu tượng cũng khá đa dạng, tuy nhiên đa phần khách hàng hiện nay thường thích chọn tượng rắn bằng đồng, vì nó không chỉ sang trọng mà còn rất bền.

Ý Nghĩa Của Đồng Hồ Đôi

Quà tặng là chiếc đồng hồ đeo tay mang đến nhiều rất nhiều ý nghĩa cho người nhận. Nó thể hiện sự vận động của thời gian, và dù thời gian vẫn tiếp tục trôi đi thì tình cảm bạn dành cho người nhận vẫn không thay đổi.

Thời gian luôn vận động, hãy biết trân trọng hiện tại.

Thời gian sẽ chứng minh tình yêu bất diệt đó là chân thành, ấm áp. Từng giây, từng phút trôi qua với hai người sẽ luôn ghi dấu trong tim thành những kỷ niệm đẹp. Dù cuộc sống có khó khăn đến đâu, trắc trở như thế nào thì hai người vẫn luôn sát cánh cùng nhau vượt qua những thử thách đó

Thời gian sẽ chứng minh tất cả

Đồng hồ là vật tính thời gian cho nên khi tặng món quà này cho đối phương nghĩa là muốn người ấy lúc nào cũng nghĩ đến bạn và luôn đúng giờ trong những cuộc hẹn. Sự tin tưởng luôn xuất phát từ những cử chỉ và hành động chân thành nhất. Sẽ chẳng có hành động nào thuyết phục hơn khi bạn chứng tỏ mình có trách nhiệm với lời nói của mình.

Bạn và luôn đúng giờ trong những cuộc hẹn.

Đồng hồ đeo tay chứa đựng ý nghĩa của thời gian, chứa đựng tất cả những gì xảy ra trong cuộc đời bạn. Có những kỷ niệm đã qua nhưng suốt đời chúng ta không thể quên. Những con đường cũ vết chân xưa, sân ga thủa nào hẹn hò, chiều Giáng Sinh lần đầu gặp gỡ… Tất cả là kỷ niệm những yêu dấu đã buông cánh đậu xuống đời mình

Đồng hồ ghi dấu những kỷ niệm

Hạnh phúc của tình yêu giản dị là sự vượt qua mọi khổ đau, chướng ngại, nắm tay nhau tới hết cuộc đời. Tặng đồng hồ đôi người nhận sẽ cảm thấy như có bạn đang ở bên cạnh và cùng đồng hành với họ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Cuộc sống luôn có những khó khăn và trở ngại. Hãy mang đến cho nửa kia của mình niềm tin và nghị lực thông qua món quà ý nghĩa này

Hãy để Đăng Quang Watch giúp bạn thể hiện tình yêu của mình bằng những mẫu đồng hồ chính hãng và sang trọng.

Đồng hồ Thụy Sỹ Stuhrling giảm giá 20%

Đồng hồ đôi cho tình nhân

Đồng hồ nữ Diamond D phong cách hoàng gia